Bài tập tổng hợp dòng điện xoay chiều - Vật lý Lớp 12

docx 13 trang thaodu 3590
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập tổng hợp dòng điện xoay chiều - Vật lý Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_tong_hop_dong_dien_xoay_chieu_vat_ly_lop_12.docx

Nội dung text: Bài tập tổng hợp dòng điện xoay chiều - Vật lý Lớp 12

  1. BÀI TẬP TỔNG HỢP DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Dạng 1: -Xác đinh các đại lương xoay chiều -Viết biểu thức u,i Câu 1:Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi A. đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp. B. đoạn mạch chỉ có L và C mắc nối tiếp. C. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. D. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp Câu 1:Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Từ trường quay. D. Hiện tượng quang điện. Câu 2:Dòng điện xoay chiều là dòng điện có tính chất nào sau đây? A. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian. B. Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian. C. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian. D. Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian. Câu 3:Chọn phát biểu đúng khi nói về dòng điện xoay chiều A. Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. Dòng điện xoay chiều có chiều dòng điện biến thiên điều hoà theo thời gian. C. Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian. D. Dòng điện xoay chiều hình sin có pha biến thiên tuần hoàn. Câu4:Chọn một trong các cụm từ sau để điền vào chỗ trống sao cho đúng nghĩa: Cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều là cường dộ dòng điện không đổi khi qua cùng vật dẫn trong cùng thời gian làm toả ra cùng nhiệt lượng như nhau. A. Hiệu dụng B. Tức thời. C. Không đổi D. A, B, C không thích hợp Câu 5:Biểu thức của cường độ dòng điện trong một đoạn mạch AC là: i 5 2cos(100 t )A . Ở thời điểm 6 1 t s cường độ trong mạch đạt giá trị:: 300 A. Cực đại B. Cực tiểu C. Bằng không D. Một giá trị: khác Câu 6:Một dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz thì trong mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy lần ? A. 100 lần. B. 25 lần. C. 50 lần. D. 60 lần. Câu 7 :Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây? A. Khi cường độ dòng điện qua đoạn mạch chỉ có điện trở R và qua đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ C là như nhau thì công suất tiêu thụ trên cả hai đoạn mạch giống nhau. B. Trong mạch RC điện năng chỉ tiêu thụ trên điện trở R mà không tiêu thụ trên tụ điện C. Tụ điện không cho dòng xoay chiềi đi qua. D. Dòng điện xoay chiều thực chất là một dao động cưỡng bức Câu 8 : Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có điện trở R: A.Nếu hiệu điện thế ở hai đầu điện trở có biểu thức u U0cos(.t ) thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i I0cost B.Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng được biểu diễn theo công thức U= I/R C.Dòng điện qua điện trở và hiệu điện thế hai đầu điện trở luôn cùng pha. D.Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không. Câu 9 :Mạch điện gồm điện trở R. Cho dòng điện xoay chiều i I0cost (A) chạy qua thì hiệu điện thế u giữa hai đầu R sẽ: A. Sớm pha hơn i một góc và có biên độ U I R B. Cùng pha với i và có biên độ U I R 2 0 0 0 0 1
  2. C. Khác pha với i và có biên độ U I R D. Chậm pha với i một góc và có biên độ U I R 0 0 2 0 0 Câu 10 :Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C thì dung kháng có tác dụng A. Làm hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện một góc 2 B. Làm hiệu điện thế cùng pha với dòng điện. C. Làm hiệu điện thế trễ pha hơn dòng điện một góc 2 D. Độ lệch pha của hiệu điện thế và cường độ dòng điện tuỳ thuộc vào giá trị: của điện dung C. Câu 11: Chọn phát biểu sai? A. Trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng, dòng điện luôn chậm pha hơn hiệu điện thế tức thời một góc . 2 U 0L B. Cường độ dòng điện qua cuộn dây được tính bằng công thức : I 0 Z L C. Trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R thì cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu mạch luôn luôn cùng pha nhau U D. Cường độ dòng điện qua mạch điện được tính bằng công thức : I. 0 R Câu 12: Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng A. Cảm kháng của cuộn dây tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào nó. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng chậm pha hơn dòng điện một góc 2 C. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng nhanh pha hơn dòng điện một góc 2 D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua cuộn dây được tính bằng công thức I= U.L. Câu 14: Trong đoạn mạch xuay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng, hiệu diện thế ở hai đầu cuộn cảm có biểu thức u U0cost thì cường độ dòng điện đi qua mạch có biểu thức i I0cos(.t ) trong đó Io và được xác định bởi các hệ thức nào sau đây? U U A. Ivà =0 - . B. vàI = 0 . 0 L 0 L 2 U U C. I 0 và = 0. D. I 0 và = - . 0 L 0 L 2 Câu 15: Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có tụ điện A. tụ điện không cho dòng điện không đổi đi qua, nhưng cho dòng điện xoay chiều đi qua nó. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện luôn chậm pha so với dòng điện qua tụ một góc 2 C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện được tính bằng công thức I= U.C. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 16: Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, hiệu điện thế trên tụ điện có biểu thức u U0 sint V thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i I0cos(.t ) , trong đó Io và được xác định bởi các hệ thức tương ứng nào sau đây? U A. I 0 và = . B. Io= Uo.C. và = 0 0 C 2 U C. I 0 và = - . D. Io= Uo.C. và = 0 C 2 2 Câu 17: Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có điện trở R: 2
  3. A. Nếu hiệu điện thế ở hai đầu điện trở có biểu thức u U0cos(.t ) V thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i I0cost B. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng được biểu diễn theo công thức U=I/R C. Dòng điện qua điện trở và hiệu điện thế hai đầu điện trở luôn cùng pha. D. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không. Câu 18:Mạch điện nào dưới đây thỏa mãn các điều kiện sau : Nếu mắc vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện nếu mắc vào nguồn u 100cos(100 .t)V thì có i 5cos(100 t )A 2 A. Mạch có R nối tiếp C B. Mạch có R nối tiếp L C. Mạch chỉ có C D. Mạch có L nối tiếp C Câu 19 Hai cuộn dây R1, L1 và R2 , L2 mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị: hiệu dụng U. Gọi U1và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai cuộn R1, L1 và R2, L2 Điều kiện để U=U1+U2 là: L1 L2 L1 L2 A. B. C. L1 L2 R1 R2 D. L1 L2 R1 R2 R1 R2 R2 R1 Câu 20Trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC thì: A.Độ lệch pha của u và u là B.Pha của u nhanh hơn pha của i một góc R 2 L 2 C.Pha của u nhanh hơn pha của i một góc D. Pha của u nhanh hơn pha của i một góc C 2 R 2 Câu 20:Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i I0cos100 .t(A) . Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s, cường độ tức thời có giá trị: bằng 0,5Io vào những thời điểm: 1 2 1 3 1 2 1 5 A. s; s B. s; s C. s; s D. s; s 400 400 500 500 300 300 600 600 1 Câu 21: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L H có biểu thức: u 200 2cos(100 .t )V (V) Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là: 3 5 A. i 2 2cos(100 t )A B. i 2 2cos(100 t )A 6 6 5 C. i 2 2cos(100 t )A D. i 2cos(100 t )A 6 6 Câu 22:Hiệu điện thế xoay chiều u U0cost (V) vào hai cuộn dây thuần cảm L thì cường độ dòng điệnchạy qua mạch có biểu thức là: U A. i U cos(.t )A B. i 0 cos(.t )A 0 2 L 2 U U C. i 0 cos(.t )A D. i 0 cos(.t)A L 2 L Câu 22: Đặt hiệu điện thế u U0cost (V) vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua C là: U A. i I cos(.t )A với I 0 B. ivới I cos(.t )A I U C 0 2 0 C 0 2 0 0 U C. ivới I cos(.t) I U C D. với i I cos(.t )A I 0 0 0 0 0 2 0 C 3
  4. 0,5 Câu 23:Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R =50 mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế: uBiểu 10 thức0 2 ccủaos( 1cường00 .t độ dòng)V điện 4 qua đoạn mạch là: A. i 2cos(100 .t B.)A i 2 2cos(100 .t )A 2 4 C. i 2 2cos(100 .t)A D. i 2cos(100 .t)A Câu 24:Hai đầu điện trở R = 50 có biểu thức hiệu điện xoay chiều là u = 100cos(100 t+ )(V) thì biểu thức 3 cường độ dòng điện chạy qua R là : A. i = 22 cos(100 t+ ) (A). B. i = 2cos(100 t+ ) (A). 3 3 C. i = 2cos100 t (A). D. i = 22 cos(100 t) (A). Câu 25: Hai đầu cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H có hiệu điện thế xoay chiều u =200cos(100 t+ ) (V) . Thì 3 biểu thức cường dộ dòng điện chạy qua cuộn dây là: 5 A i = 2cos(100 t- ) (A). B. i = 2cos(100 t+ ) (A). 6 6 C. i = 2cos(100 t- ) (A). D. i = 22 cos(100 t- ) (A). 3 6 Câu 26:Hai đầu tụ điện có điện dung 31,8F một hiệu điện thế u =120cos(100 t+ )(V) thì cường độ dòng điện 6 chạy qua tụ là: 2 A. i =1, 2cos(100 t- ) (A). B. i = 1,2cos(100 t+ ) (A). 3 3 2 C. i = 1,2cos(100 t- ) (A). D. i = 2cos(100 t+ ) (A). 3 6 Câu 27:Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 80, cuộn dây có điện trở 20, có độ tự cảm L=0,636H, tụ điện có điện dung C = 0,318F. Hiệu điện thế hai đầu mạch là : u = 200cos(100 t- ) V thì biểu thức cường độ 4 dòng điện chạy qua mạch điện là: A i = 2 cos(100 t - ) A. B. i = cos(100 t + ) A 2 2 C. i = 2 cos(100 t - ) A. D. i = 2 cos100 t A. 4 1,2 Câu 28: Một điện trở 50 ghép nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H . Cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức: i =22 cos(100 t - )(A) thì hiệu điện thế hai đầu mạch là: 3 67,4 67,4 A. u =2602 cos(100 t- - ) V . B. u =260cos(100 + ) V 3 180 180 67,4 67,4 C. u =2602 cos(100 - ) V . D. u =2602 cos(100 t- + ) V 180 3 180 4
  5. Câu 29 :Mạch RLC như hình vẽ : A L Đ D C B 1 50 Biết Đ: 100V – 100W ; L = H , C = F , UAD = 2002 sin (100 πt + )(V). Biểu thức UAB có dạng : 6 A. 2002 sin (100 πt + )V B. 200 sin (100 πt – )V 4 4 C. 2002 sin (100 πt – )V D. 200 sin (100 πt + )V 3 3 3 100 Câu 30:Mạch RLC không phân nhánh, biết R = 40 Ω; L = H và C =  F. UBD = 80 sin (100 πt – )(V) 5 3 (BD chứa LC). Biểu thức uAB có dạng: A. 802 sin (100 πt + )V B. 80 sin (100 πt – )V 4 4 C. 802 sin (100 πt – )V D. 80 sin (100 πt + )V 12 12 Câu 31:Một đoạn mạch gồm một tụ điện C có dung kháng 100 và một cuộn dây có cảm khnág 200 mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức u 100cos(100 .t )V . Biểu thức hiệu điện thế ở L 6 hai đầu tụ điện có dạng như thế nào? 5 A. u 50 2cos(100 .t )V B. u 50cos(100 .t )V C 3 c 6 7 C. u 50cos(100 .t )V D. u 50cos(100 .t )V C 6 C 6 2 Câu 32:Cho cuộn dây có điện trở trong 30 độ tự cảm H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, hiệu điện 5 thế hai đầu mạch là: u = 602 cos100 t(V) .Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 502 (V) thì điện dung của tụ điện là : 10 3 7 10 5 A . C = F B. C = .10 3 F. C. C = F D. Một giá trị: khác 7 7 Câu 33Mạch như hình vẽ A L M C B UAB = 1202 cos100 πt(V). Dùng vôn kế có điện trở rất lớn đo giữa A và M thì thấy nó chỉ 120V, và UAM nhanh pha hơn UAB một góc . Biểu thức UMB có dạng : 2 A.1202 cos (100 πt + )V B.240 cos (100 πt – )V 2 4 C.1202 cos (100 πt + )V D.240cos (100 πt – )V 4 2 1 Câu 34: Mạch RL nối tiếp có R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm, L = H. Dòng điện qua mạch có dạng 2 i= 2cos100 πt(A). Nếu thay R bằng tụ C thì cường độ hiệu dụng qua mạch tăng lên 2 lần. Điện dụng C và biểu thức i của dòng điện sau khi thay R bởi C có giá trị: 50 3 100 3 A. C F và i = 22 cos (100 πt + )(A) B. C F và i= 22 cos (100 πt + )(A) 4 4 100 3 50 C. C F và i = 2cos (100 πt + )(A) D. C F và i = 2cos(100 πt – )(A) 4 4 5
  6. Câu 35: Mạch RLC như hình vẽ: A R L M C B Biết UAB = 1002 cos100 πt(V) ; I = 0,5(A), UAM sớm pha hơn i một góc (rad), UAB sớm pha hơn UMB một 6 góc (rad). Điện trở thuần R và điện dụng C có giá trị: 6 125 3 50 3 A. R= 200 Ω và C F B. R= 100 Ω và C F 125 3 50 3 C. R= 100 Ω và C F D. R= 50 Ω và C F Câu 36: Cho mạch như hình vẽ A R C M L B UAB = 200 cos 100 πt (V) Cuộn dây thuần cảm và có độ tự cảm L, R = 100 Ω. Mắc vào MB 1 ampe kế có RA = 0 thì nó chỉ 1 (A). Lấy ampe kế ra thì công suất tiêu thụ giảm đi phân nửa so với lúc đầu. Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị: 100 100 A. 0,87 H và F B. 0,78 H và F 100 50 C. 0,718 H và F D. 0,87 H và F Câu 37: Mạch điện xoay chiều như hình vẽ A C R L, r B UAB = 802 cos 100 πt (V), R = 100 Ω, V2 chỉ 302 (V) , V1 chỉ 50 (V), UrL sớm pha hơn i 1 góc (rad). Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị: 4 3 10 3 3 10 3 A. H và F B. H và F 5 6 10 3 3 310 3 C. H và F D. Tất cả đều sai 5 3 2 Câu 38:Mạch RLC nối tiếp có R = 100Ω, L = H, f = 50 Hz. Biết i nhanh pha hơn u 1 góc rad. 4 Điện dụng C có giá trị: 100 50 100 A. F B. F C. F D. Tất cả đều sai 3 Câu 39Mạch như hình vẽ A L R1 M C R2 B 3 0 UAB = 120V ; L = (H), ω = 100 π (rad/s), R1 = 100 Ω , UMB = 60(V) và trễ pha hơn UAB 60 . Điện trở thuần R2 và điện dung C có giá trị: 100 3 50 A. R2 = 100 Ω và C = F B. R2 = 2003 Ω và C = F 100 50 C. R2 = 100Ω 3và C =  F D. R 2 = 1003 Ω và C = F 4 Câu 40: Cho mạch như hình vẽ: A R N C L B UAB = 1002 cos 100 t (V) Số chỉ V1 là 60(V) ; Số chỉ V2 là: A. 90V B. 80V C.70V D. 60V 6
  7. Câu 41: Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ, A R C M L B trong đó L là cuộn thuần cảm. Cho biết UAB = 50V, UAM=50V, UMB=60V. Hiệu điện thế UR có giá trị:: A. 50 V B. 40 V C. 30 V D. 20 V Câu 42Cho mạch như hình vẽ: UAB = 80 cos 100 πt (V) A Ro, L R B V1 chỉ 50V; V2 chỉ 10V. Điện trở các vôn kế rất lớn. Hệ số công suất của mạch là: A. rad B.- rad C. 2 /2 D. 3 /2 4 4 Câu 43:Cho mạch như hình vẽ B Ro, L M R A . UAB = 300 cos 100πt (V) , UAM = 100 V UMB = 5010 (V). Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 100W. Điện trở thuần và độ tự cảm của cuộn dây là: 3 1 1 A. 25 (Ω) và H B. 75 (Ω) và H C. 50 Ω và H D. Tất cả đều sai 4 2 Câu 44: Cho mạch như hình vẽ A L F E C B UAB = 1003 sin 100πt (V), UAE = 506 (V) ; UEB = 1002 (V). Hiệu điện thế UFB có giá trị:: A. 2003 V B. 1003 V C. 503 V D. 506 V Câu 45: Mạch như hình vẽ M L R N C P Cuộn dây thuần cảm. UMP = 170 sin 100πt (V) UC = 265V ; I = 0,5A và sớm pha so với UMP. Điện trở thuần và độ tự cảm có giá trị: 4 1 A. 170 (Ω) và 1,15/π H B. 170 2 (Ω) và H Câu 46: Mạch như hình vẽ: A C M R,L B 10 4 Biết C = F ; RV , UAB = 2002 sin (100πt - )(V). 3 6 2 Số chỉ 2 vốn kế là bằng nhau và UAM lệch pha so với UMB (rad). Điện trở thuần R và độ tự cảm L có giá trị: 3 3 3 A. R = 150 Ω và L = H B. R = 50 Ω và L = H 2 2 1 C. R = 150 Ω và L = H D. Tất cả đều sai Câu 47: Cho mạch như hình vẽ A R C L, r B biết UAB = 1002 sin100 πt (V) K đóng, dòng điện qua R có giá trị: hiệu dụng 3 A và lệch pha so với UAB. K mở, dòng điện qua R có giá 3 trị: tại hiệu dụng 1,5A và nhanh pha hơn UAB một góc . Điện trở thuần R và độ tự cảm L có giá trị:: 6 50 3 1 1 A. R = (Ω) và L = H B. R = 150 (Ω) và L = H 3 6 3 50 3 1 1 C. R = (Ω) và L = H D. R = 502 (Ω) và L = H 3 2 5 Câu 48: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi U L, UR và UC lần lượt 7
  8. là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện 2 áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây đúng? 2 2 2 2 2 2 2 2 A. U UR UC UL . B. UC UR . U L U 2 2 2 2 2 2 2 2 C. UL UR UC U . D. UR UC . UL U LÍ THUYẾT: Câu 48:Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC . Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì: A. Điện trở tăng. B. Dung kháng tăng. C. Cảm kháng giảm. D. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng Câu 49.Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn. B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn. C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều. D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều Câu 50. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng Z C = R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn A. nhanh pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 2 B. nhanh pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 4 C. chậm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 2 D. chậm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch 4 Câu 51. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ A. Lớn khi tần số của dòng điện lớn. B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn. C. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ. D. Không phụ thuộc vào tần số của dòng điện Câu 52:Một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết U L = 0,5UC. So với cường độ dòng điện i trong mạch điện áp u ở hai đầu đoạn mạch sẽ A. cùng pha. B. sớm pha hơn. C. trể pha hơn. D. lệch pha . 4 Câu 53:Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L. Khi giữ nguyên giá trị hiệu dụng nhưng tăng tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch sẽ A. giảm.B. tăng. C. không đổi. D. chưa kết luận được. Đặt điện áp u = U0cost có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở 1 thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi  < thì LC A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 8
  9. Dang 2: HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG Câu 1:Đoạn mạch xoay chiềukhông phân nhánh RLC . Điện trở thuần 10 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 L H , tụ điện C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch một hđt: u U sin100 .t(V ) . 10 0 Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu R thì giá trị: C của tụ điện là 10 100 1000 50 A. F B. F C. F D. F 4 Câu 2:Cho cuộn dây có điện trở trong 60 độ tự cảm H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, hiệu điện 5 thế hai đầu mạch là: u = 1202 sin100 t(V) .Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện cực đại thì tụ có điện dung là: 1,25 80 8.10 3 A . C = F B. C = . F. C. C = F D. Một giá trị: khác Câu 3: Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC không phân nhánh, kết luận nào sau đây sai? A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch có giá trị: cực đại. B. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị: bằng nhau. D.Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch không phụ thuộc vào điện trở R của đoạn mạch Câu 4: Đặt hiệu điện thế: u U0 sint vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh, biết điện trở R không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng thì phát biểu nào sau đây là sai: A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị: lớn nhất C. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở D.Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau Câu 5: Đặt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh RLC một hiệu điện thế u U0 sint V thì cường độ dòng điện của đoạn mạch là: i I sin(100 .t )A . Đoạn mạch này luôn có: 0 6 A. ZL=R B. ZL=ZC C. ZL>ZC D. ZL f B. fo<f C. fo=f D. Không có giá trị: nào của fo thoả điều kiện cộng hưởng. 9
  10. Câu 10:Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh RLC . Điện trở R, cuộn dây thuần cảm có L =1/10π(H), tụ điện C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế: u =U 0 cos100π.t(V ) . Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu R thì giá trị C của tụ điện là A. 10/π(μF) B. 100/π(μF) C. 1000/π(μF) D. 50/π(μF) Câu 11: Cho mạch điện LRC nối tiếp. Điện trở R có thể thay đổi được, cuộn dây thuần cảm có L = 4/ (H), tụ có điện dung C = 10-4/ (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U0.sin100 t (V). Để hiệu điện thế uRL lệch pha /2 so với uRC thì giá trị của R bằng? A. R = 300. B. R = 100. C. R = 100.2 D. R = 200. Câu11. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/ H và C = 25/ F, hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định và có biểu thức u = U 0cos(100 t). Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha /2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu? A. Ghép C’//C, C’ = 75/ F. B. Ghép C’ntC, C’ = 75/ F. A R M L C B C. Ghép C’//C, C’ = 25 F. D. Ghép C’ntC, C’ = 100 F. Câu 12. Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC 1 mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm ). Biết tần số dòng điện là 50 1 10 3 Hz, R = 40 ( ), L = (H) , C1 = (F) . Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện 5 5 C1 một tụ điện có điện dung C2 bằng bao nhiêu và ghép thế nào? 3 4 3 4 A. Ghép song song và C2 = .10 (F) B. Ghép nối tiếp và C2 = .10 (F) 5 4 5 4 C. Ghép song song và C2 = .10 (F) D. Ghép nối tiếp và C2 = .10 (F) Câu13 Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos2 ft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là 2 2 1 1 A. .B. .C. . D. . LC LC LC 2 LC Câu14. Đặt điện áp u = U2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L 1 và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết  = . Tổng trở của đoạn mạch này bằng LC A. R.B. 0,5R.C. 3R.D. 2R Câu15: Đặt điện áp xoay chiều u = 1002 cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 V và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 200 V.B. 150 V.C. 50 V.D. 100 V. 2 Câu 16. Đặt điện áp xoay chiều u = 2202 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở R = 110 V. Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 460 W.B. 172,7 W.C. 440 W.D. 115 W. Câu 17Đặt điện áp u = 1002 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh, với C, R có độ lớn 1 không đổi và L = H. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 350 W.B. 100 W.C. 200 W.D. 250 W. Câu 18. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây có điện trở thuần r = 1 10 , độ tự cảm L = H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp biến thiên 10 điều hoà có giá trị hiệu dụng U = 50 V và tần số f = 50 Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1 A. Giá trị của R và C1 là 10
  11. 2.10 3 10 4 A. R = 50  và C1 = F.B. R = 50  và C 1 = F. 10 3 2.10 3 C. R = 40  và C1 = F.D. R = 40  và C 1 = F. Câu 19 Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100 . Điện áp hai đầu mạch u = 200cos100 t (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là A. 2 A.B. 0,5 A.C. 0,5 A.D. 2 A. 2 Câu 20:Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có dạng u = U 0cost(V) (với U0 không 1 đổi). Nếu L 0 thì phát biểu nào sau đây là sai? C A. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại. B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần bằng tổng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và tụ điện. C. Công suất toả nhiệt trên điện trở R đạt giá trị cực đại. D. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở thuần đạt cực đại Dạng 3: CÔNG SUẤT – HỆ SỐ CÔNG SUẤT 35 Câu 1: Cho một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5  và độ tự cảm L = .10 -2 H, mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 702 cos100 t (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 352 W.B. 70 W.C. 60 W.D. 30 W. 2 . Câu 2:Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L cà tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn, đo điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện, hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U, UC và UL. Biết U = UC = 2UL. Hệ số công suất của mạch điện là 2 3 1 A. cos = . B. cos = 1. C. cos = . D. cos = . 2 2 2 Câu 3:Đặt điện áp u = U0cost (U0 và  không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 0,5.B. 0,85.C. 0,5 .D. 1. 2 1,4 Câu4. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có L = H, r = 30 ; tụ điện có C = 31,8 F ; R thay đổi được ; điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos100 t (V). Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Tìm giá trị cực đại đó. A. R = 20 , Pmax = 120 W.B. R = 10 , P max = 125 W. C. R = 10 , Pmax = 250 W.D. R = 20 , P max = 125 W. 1 Câu 5:Đặt điện áp u = 200cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L = H mắc nối 10 tiếp với điện trở R = 10  thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 5 W.B. 10 W.C. 15 W. D. 25 W. 11
  12. 1,4 Câu6:. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có L = H, r = 30 ; tụ điện có C = 31,8 F; R thay đổi được; điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 1002 cos100 t (V). Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ trên điện trở R là cực đại. A. R = 30 .B. R = 40 . C. R = 50 .D. R = 60 . Câu7:. Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, trong đó R = 50 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ỗn định có điện áp hiệu dụng U = 120 V thì i lệch pha với u một góc 60 0. Công suất của mạch là A. 36 W.B. 72 W.C. 144 W.D. 288 W. Câu8: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 . Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R 1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R 1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị của R1 và R2 là A. R1 = 50 , R2 = 100 .B. R 1 = 40 , R2 = 250 . C. R1 = 50 , R2 = 200 .D. R 1 = 25 , R2 = 100 . Câu9. Đặt điện áp u = U2 cosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn cảm thuần đều xác định còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện đến khi công suất của đoạn mạch đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 2U. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó là A. 3U.B. U.C. 2U.D. 2U . 2 . Câu10:Đặt điện áp u = 200cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn 1 cảm thuần có độ tự cảm H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng 2 A. 1 A.B. 2 A.C. A.D. A. 2 2 Câu 11:Đặt điện áp u = U 2 cost (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R 1 = 20 và R2 = 80  của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là A. 400 V.B. 200 V.C. 100 V.D. V. 100 2 Câu12: Chọn câu đúng. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là: u = 1002 cos(100 t - /6)(V) và cường độ dũng điện qua mạch là i = 42 cos(100 t - /2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: A. 200W. B. 600W. C. 400W. D. 800W. Câu 13:Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u 120 2 cos(120 t) V. Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở :R1=18 ,R2=32 thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mach như nhau. Công suất của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây: A.144W B.288W C.576W D.282W R Câu 14:Khi đặt một hiệu điện thế u = 120cos200t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có L = . Khi đó 200 hệ số công suất của mạch là: 2 2 3 3 A. B. C. D. 2 4 2 3 0.75 Câu 15:Đặt một hiệu điện thế u = 250cos(100 t )V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có L = H và điện trở thuần R mắc nối tiếp.Để công suất của mạch có giá trị P =125W thì R có giá 12
  13. A. 25 B.50 C. 75 D. 100  Câu 16:Một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều với U=100(V) thì hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là U1=100(V), hai đầu tụ là U2=100. 2 (V). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng: 3 . 2 A). 2 B). 0. C). 2 . D). 0,5. Câu 17:Cho đoạn mạch RLC, R = 50W. Đặt vào mạch u = 1002 coswt(V), biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha 1 góc /6. Công suất tiêu thụ của mạch là A. 100W B. 100 3 W C. 50W D. 50 3 W Cho mạch điện RLC nối tiếp, trong đó cuộn L thuần cảm, R là biến trở .Hiệu điện thế hiệu dụng U=200V, f=50Hz, biết ZL = 2ZC,điều chỉnh R để công suất của hệ đạt giá trị lớn nhất thì dòng điện trong mạch có giá trị là I= . Tính giá trị của C, L 1 2 3 4 1 2 1 4 A. m F vàH C. mF và H B. F và mH D. mF và H 10 10 10 10 Câu 18:Một mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) L và C không đổi R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng và tần số không đổi, rồi điều chỉnh R đến khi công suất của mạch đạt cực đại, lúc đó độ lệch pha giữa u và i là A. /4 B. /6 C. /3 D. /2 Câu 19) Cho mạch như hình vẽ: uAB = 80 cos 100 πt(V); V1 chỉ 50V;V2 chỉ 10V. A R o ; L N R , B Điện trở các vôn kế rất lớn.Hệ số công suất của mạch là V 1 V A. π/4 (rad) B.- π/4 (rad) C.2 /2 D.3 /2 Câu 20) Cho mạch điện như hình vẽ uAB = 300 cos 100πt (V) . UMB = 5010 (V).Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 100W.Điện trở thuần và độ tự cảm của cuộn là : 3 1 1 A. 25 (Ω) và B. 75 (Ω) và C. 50 (Ω) và D.Tất cả đều sai 4 2 Câu 21:Mạch như hình vẽ: uAB = 150 cos 100πt V, UAM = 85V, UMB = 35V. Cuộn dây tiêu thụ công suất 40W. Tổng điện trở thuần của mạch AB là A. 35 Ω B. 40Ω C. 75Ω D. Tất cả đều sai Câu 22:Biết UAM =40V, UMB=202 V, UAB=202 V. Hệ số công suất của mạch có giá trị là: A. 2 /2 B. 3 /2 C. 2 D. 3 13