Bài tập trắc nghiệm chương Nitơ – Photpho môn Hóa học Lớp 11

doc 4 trang thaodu 2310
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm chương Nitơ – Photpho môn Hóa học Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_chuong_nito_photpho_mon_hoa_hoc_lop_11.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm chương Nitơ – Photpho môn Hóa học Lớp 11

  1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO (LỚP 11) Câu 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA là A. ns2np5 B. ns2np3 C. ns2np2 D. ns2np4 Câu 2. Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ A. không khí B. NH3 và O2 C. NH4NO2 D. Zn và HNO3 Câu 3. Trong công nghiệp, nitơ được điều chế bằng cách nào sau đây A. Dùng than nóng đỏ tác dụng hết oxi của không khí B. Dùng đồng để oxi hoá hết oxi của không khí ở nhiệt độ cao C. Hoá lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn D. Dùng hiđro tác dụng hết với oxi ở nhiệt độ cao rồi hạ nhiệt độ để nước ngưng tụ C©u 4. Trong ®iÒu th­êng, N2 lµ mét chÊt t­¬ng ®èi tr¬ vÒ mÆt hãa häc lµ do A. ph©n tö N2 cã liªn kÕt ba. B. ph©n tö N2 cã kÝch th­íc nhá. C. ph©n tö N2 kh«ng ph©n cùc. D. nit¬ cã ®é ©m ®iÖn nhá h¬n oxi. C©u 5: C¸c sè oxi hãa cã thÓ cã cña nit¬ lµ A. 0, +1, +2, +3, +4, +5. B. -3, 0 , +1, +2, +3, +5. C. 0, +1, +2, +5. D. -3, 0 , +1, +2, +3, +4, +5. C©u 6. Thể tích khí N2 (đktc) thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 16 gam NH4NO2 là: A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 0,56 lít D. 1,12 lít C©u 6: Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo ra được chất nào dưới đây ? A. NH4NO3. B. NO 2. C. N2. D. N 2O5. C©u 8: Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là: A. H2SO4 đặc. B. CuSO 4 khan. C. CaO. D. P 2O5. Câu 9. Khi đốt khí NH3 trong khí clo, khói trắng bay ra là A. NH4Cl B. HCl C. N2 D. Cl2 Câu 10: Cho 0.3 mol Al tác dụng với dung dich HNO3 dư thu được 2.016 lít khí X (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Khí X là: A. N2 B. N2O C. NO D. NO2 Câu 11: Để m gam phoi sắt ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 có khối lượng 12 gam. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HNO3 dư thấy giải phóng 2.24 l NO duy nhất( sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là: A. 10.8 g B. 5.4 g C. 12.02 g D. 10.08 g Câu 12. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là không đúng? 0 A. NH4Cl t NH3 + HCl 0 B. NH4HCO3 t NH3 + H2O + CO2 0 C. NH4NO3 t NH3 + HNO3 0 D. NH4NO2 t N2 + 2 H2O Câu 13. Khi nhiệt phân AgNO3 thu được những sản phẩm nào? A. Ag2O, NO2, O2 . B.Ag, NO,O2. C. Ag, NO2, O2 . D. Ag2O, NO, O2. Câu 14: Cặp khí, trong đó mỗi chất khí tác dụng với dung dịch NaOH dư đều tạo ra 2 muối A. CO2, SO2 B. H2S, Cl2 C. NO2, CO2 D. Cl2, NO2 Câu 15: Cho dung dịch HNO3 loãng phản ứng với FeS, các sản phẩm tạo thành là: A. Fe(NO3)3, H2S B. Fe(NO3)2, H2S C. FeSO4, Fe(NO3)2, NO, H2O D. Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3, NO, H2O Câu 16: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng dư) thu được V lít khí chỉ có NO 2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl 2, thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 38,08 B. 11,2 C. 24,64 D. 16,8
  2. - + Câu 17: Cho quá trình NO3 + 3e + 4H NO + 2H2O, đây là quá trình A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 18: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đử dung dịch chứa 5 mol HNO3 thu được 0,2mol NO. Giá trị m là: A. 123,2g B. 134,5g C. 138,2g D. 140,6g Câu 19.Mô tả tính chất vật lý nào dưới đây là KHÔNG đúng? A. Nitơ (N2) là chất khí, không màu không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí và tan rất ít trong nuớc B. Amoniac (NH3) là chất khí, không màu, mùi khai và xốc, tan rất nhiều trong nước. C. Axit nitric (HNO3) tinh khiết là chất lỏng, màu vàng hoặc nâu, tan trong nuớc theo bất cứ tỉ lệ nào. + - D. Các muối amoni (NH4 ) và các muối nitrat (NO3 ) đều là chất rắn, tan tốt trong nước. Axit Nitric và muối Nitrat trong môi trường axit Câu 20. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất oxi hoá. B. môi trường. C. chất khử. D. chất xúc tác. Câu 21. Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là A. V2 = 2V1. B. V2 = 2,5V1. C. V2 = V1.D. V 2 = 1,5V1. Câu 22. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 1,792. B. 0,448. C. 0,746. D. 0,672. Câu 23: Hòa tan 9,6 gam Cu vào 180 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M, kết thúc phản ứng thu được V lít (ở đktc) khí không màu duy nhất thoát ra, hóa nâu ngoài không khí. Giá trị của V là: A. 1,344 lít B. 4,032 lít C. 2,016 lít D. 1,008 lít Câu 24: Cho các phản ứng: t0 (1) FeCO3 + H2SO4 đặc  khí X + khí Y + (4) FeS + H2SO4 loãng khí G + (2) NaHCO3 + KHSO4 khí X + t0 (5) NH4NO2  khí H + t0 (3) Cu + HNO3(đặc)  khí Z + t0 (6) AgNO3  khí Z + khí I + Trong các chất khí sinh ra ở các phản ứng trên, số chất khí tác dụng với dung dịch NaOH là: A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn, Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa 16,95g muối (không có NH4NO3) và 1,68 lít khí Z (đkc). Z có thể là: A. NO2. B. NO. C. N2O. D. N2 Câu 26: Lấy 5,2 gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối và 12,208 lít hỗn hợp NO 2 và SO2 (đktc). Xác định % về khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu A. 71,53% hoặc 81,39% B. 93,23% hoặc 71,53% C. 69,23% hoặc 81,39% D. 69,23% hoặc 93,23%
  3. Câu 27: Nung nóng 39 gam hh muối gồm và KNO3 và Cu(NO3)2 đến khối lượng không đổi thu được rắn A và 7,84 lít hỗn hợp khí X (ở đktc). a) Vậy % khối lượng của mỗi muối trong hh ban đầu bằng: A. KNO3 57,19% và Cu(NO3)2 42,82% B. KNO3 59,17% và Cu(NO3)2 40,83% C. KNO3 51,79% và Cu(NO3)2 48,21% D. KNO3 33,33% và Cu(NO3)2 66,67% Câu 28. Chia a gam hỗn hợp X gồm Al và Zn thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 4,032 lít khí N 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất - Phần 2 được hòa tan bởi dung dịch hỗn hợp NaOH và NaNO 3 thu được m gam hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 6. Giá trị của m là : A. 4,25 B. 12,18 C. 9,16 D. 3,6 Câu 29. Hỗn hợp X gồm Fe và Cu có khối lượng là 42 gam. Chia X thành hai phần không bằng nhau. Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HNO3, đặc, nóng dư, thì có 2,5 mol HNO3 đã phản ứng, sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 112,4.B. 94,8. C. 104,5. D. 107,5. Câu 30: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 940,8 ml khí N2O (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Kim loại M là A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Mg. Câu 31 : X là hỗn hợp gồm Mg và MgO (trong đó Mg chiếm 60% khối lượng). Y là dung dịch gồm H2SO4 và NaNO3. Cho 6 gam X tan hoàn toàn vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa ba muối trung hòa) và hỗn hợp hai khí (gồm khí T và 0,04 mol H 2). Cho dung dịch BaCl 2 dư vào Z, thu được 55,92 gam kết tủa. Biết Z có khả năng tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,44 mol NaOH. Khí T là A. NO. B. N 2. C. NO 2. D. N 2O. Câu 32: Cho 33,9 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỉ lệ mol 1 : 2) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm N 2O và H2. Khí B có tỉ khối so với H 2 bằng 16,75. Giá trị của m là A. 308,1375. B. 300,4325. C. 240,6250. D. 312,3575. Câu 33: Cho 4,16 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 7:1 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 24,48 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,38 B. 0,36 C. 0,34 D. 0,3 Câu 34: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO 3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,12. B. 0,16. C. 0,18. D. 0,14. Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 44,85 gam bột Zn bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 3,584 lít hỗn hợp khí Y gồm hai khí N 2O và N2 có tỉ lệ mol tương ứng là 15:1. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 131,12 gam. B. 130,41 gam. C. 130,14 gam. D. 131,21 gam. Câu 36: Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO 3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là A. 18,300. B. 14,485. C. 16,085. D. 18,035.
  4. B> TỰ LUẬN: Câu 1: (2đ)Hoàn thành sơ đồ phản ứng (mỗi mũi tên viết 1 phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có) NO2 HNO3 Cu(NO3)2 CuO Cu Câu 2: (3đ) Hòa tan hết 16,2 gam một kim loại R bằng 5 lít dd HNO 3 0,5M (d=1,25 g/ml). Sauk hi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít (đktc) hh A nặng 7,2 gam gồm hai khí NO và N2 a) Xác định kim loại R b)Tính nồng độ phần trăm dd sau phản ứng. Câu 3. Viết phương trình hoá học của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau (1) (3) (4) (5) (6) (7) (8) NH3  N2  Mg3N2  NH3  NH4NO3  N2O HCl NH4Cl (2) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15)  NH4NO3  NH3  NO NO2  HNO3  Cu(NO3)2  CuO (16)  N2 Câu 4. Lập các phương trình hóa học sau đây : t 0 1. Al + HNO3  ? + NH4NO3 + ? 2. Mg +HNO3  ? + NO + NO2 + ? ( tỉ lệ NO : NO2 = 2:3 ) 3. Fe3O4 + HNO3 (loãng)  NO + ? + ? 4. FeS2 + HNO3 (loãng)  + 5. FeS + H + NO 3  N2O + ? + ? + ? 5) Viết phương trình hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa sau : (9) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1. NH Cl NH N NO NO HNO NaNO NaNO 4 3 2 2 3 3 2 (8) Câu 6)Lập phương trình hóa học cho các phản ứng sau : a)Fe+HNO3(đặc, nóng) NO2+ b)Fe+HNO3(loãng)  NO+ c)Ag+HNO3(đặc, nóng) NO2+ d)P+ HNO3(đặc)  NO2+.H3PO4+ Câu 7) Lập các phương trình hóa học sau đây : t 0 1. Fe + HNO3 (đặc)  NO2  + ? + ? 2. Fe + HNO3 (loãng) NO + ? + ? 3. FeO + HNO3 (loãng)  NO + ? + ? 4. Fe2O3 + HNO3 (loãng)  ? + ? + 5.FeS + H + NO 3  N2O + ? + ? + ? 8) Viết các phương trình hóa học để thực hiện các sơ đồ chuyển hóa sau : +O +O +O +H O t° +CuO +H2 2 2 2 2 +NaOH a) NH3 A (khí) NH3 C D E G H t° t°,p,xt t°,xt (1) (2) (3) (5) b) NO2 NO NH3 N2 NO (4) (6) (7) (8) (9) (10) Cu(NO ) HNO3 3 2 CuO Cu