Bài tập trắc nghiệm Hóa học Lớp 12: Bảng tuần hoàn
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Hóa học Lớp 12: Bảng tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_hoa_hoc_lop_12_bang_tuan_hoan.docx
Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Hóa học Lớp 12: Bảng tuần hoàn
- ÔN TẬP: NTƯ – BẢNG TUẦN HOÀN 1. Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứ đồng thời 20 nơtron, 19 proton và 19 electron 40 39 40 40 A. 19 K B. 19 K C. 20 Ca D. 18 Ar 2. Trong hạt nhân của các ntử (trừ hiđrô),các hạt cấu tạo nên hạt nhân ntử gồm? A. protron, notron và electron B. nơtron C. protron D. protron và notron 3.Nguyên tử của nguyên tố X có 5 lớp electron và lớp ngoài cùng có 5 electron. Hãy chọn một tính chất đúng nhất của nguyên tố X: A. Kim loạiB. Phi kim C. Khí hiếm D. á kim. 12 13 4. Trong tự nhiên cacbon có 2 đồng vị bền là 6 C và 6 C. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần trăm của 2 đồng vị trên lần lượt làA. 98,9% và 1,1% B. 49,5% và 51,5% C. 99,8% và 0,2% D. 75% và 25% 5. Oxit cao nhất của nguyên tố Y là YO3. Trong hợp chất với hiđro của Y, hiđro chiếm 5,88% về khối lượng. Y là nguyên tố A. O B. P C. S D. Se 5.Nguyªn tö cña nguyªn tè X cã tæng sè electron trong c¸c ph©n líp p lµ 7. Nguyªn tö cña nguyªn tè Y cã tæng sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n tæng sè h¹t mang ®iÖn cña X lµ 8. X vµ Y lµ c¸c nguyªn tè: A. Al vµ BrB. Al vµ Cl C. Mg vµ Cl D. Si vµ Br. 6. Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Nguyên tố X có vị trí A. ô thứ 10 chu kì 2 nhóm VIIIA B. ô thứ 8 , chu kì 2 nhóm VIA C. ôthứ 12 chu kì 3 nhóm IIA D. ô thứ 9 chu kì 2 nhóm VIIA 7. Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s23p64s1; 1s22s1. Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng A. Z < X < Y. B. Y < Z < X. C. Z < Y < X. D. X=Y=Z. 8.Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d104s1 ? A. Chu kì 4, nhóm IB. B. Chu kì 4, nhóm IA.C.Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIB. 9 Hai nguyên tử X, Y có cấu hình e ngoài cùng là 3sx và 2p5. Biết phân lớp 3s của hai nguyên tử hơn kém nhau một electron. Vị trí của X, Y trong hệ thống tuần hoàn có thể là: A. X: Chu kì 3, nhóm IA; Y: Chu kì 3, nhóm VA B. X: Chu kì 3 nhóm IIA; Y: Chu kì 3, nhómVIIA C. X: Chu kì 3, nhóm IA; Y: Chu kì 3, nhóm VIIAD. X: Chu kì 3 nhóm IA; Y: Chu kì 2, nhóm VIIA 10.Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Kí hiệu và vị trí của R (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn là: A. Na, chu kì 3, nhóm IA B. Mg, chu kì 3, nhóm IIA C. F, chu kì 2, nhóm VIIA D. Ne, chu kì 2, nhóm VIIIA 11.Trong baûng tuaàn hoaøn nguyeân toá X coù soá thöù töï 12. Vaäy X thuoäc: A. Chu kì 2, nhoùm III B. Chu kì 3, nhoùm IIC. Chu kì 3, nhoùm II A D. Chu kì 2, nhoùm IIA 12. Nguyeân töû nguyeân toá X coù caáu hình electron lôùp ngoaøi cuøng laø ( n-1)d5ns1 ( n ³ 4). Vò trí cuûa X trong baûng tuaàn hoaøn laø: A. Chu kyø n, nhoùm IA B. Chu kyø n, nhoùm IB C. Chu kyø n, nhoùm VIB D. Chu kyø n, nhoùm VIA 13.Nguyeân taéc naøo ñeå saép xeáp caùc nguyeân toá trong baûng tuaàn hoaøn sau ñaây laø sai ? A. Caùc nguyeân toá coù cuøng soá electron hoaù trò trong nguyeân töû ñöôïc xeáp thaønh moät coät B. Caùc nguyeân toá ñöôïc saép xeáp theo chieàu taêng daàn cuûa khoái löôïng nguyeân töû. C. Caùc nguyeân toá coù cuøng soá lôùp electron trong nguyeân töû ñöôïc xeáp thaønh 1 haøng D. Caùc nguyeân toá ñöôïc saép xeáp theo chieàu taêng daàn cuûa ñieän tích haït nhaân 14.Hoaø tan hoaøn 5,94 gam hoãn hôïp hai muoái clorua cuûa hai kim loaïi X vaø Y ( X, Y ñeàu thuoäc nhoùm IIA) vaøo nöôùc ñöôïc 100ml dung dòch Z. Cho dung dòch Z taùc duïng heát vôùi dung dòch AgNO3 thu ñöôïc 17,22 gam keát tuûa. Loïc boû keát tuûa ñöôïc dung dòch M. Coâ caïn M ñöôïc m gam hoãn hôïp muoái khan. Giaù trò cuûa m laø: A. 9,12 B. 9,20 C. 9,10 D. 9,21 15.Cho 12 gam kim loaïi R thuoäc nhoùm IIA taùc duïng heát vôùi dung dòch HCl thì thu ñöôïc 11,2 lít khí H2 (ñktc). Kim loaïi ñoù laø: A. Mg B. Be C. Ca D. Ba 16. Hoaø tan hoaøn toaøn 0,31 gam hoãn hôïp hai kim loaïi X vaø Y thuoäc hai chu kyø lieân tieáp cuûa nhoùm IA vaøo nöôùc thì thu ñöôïc 0,112 lít khí hiñro ( ôû ñktc). X vaø Y laø: A. Na vaø K B. Rb vaø Cs C. Li vaø Na D. K vaø Rb 17: Caùc nguyeân toá nhoùm IA trong baûng tuaàn hoaøn coù ñaëc ñieåm chung naøo veà caáu hình electron nguyeân töû maø quyeát ñònh tính chaát hoaù hoïc cuûa nhoùm ? A. Soá electron lôùp K baèng 2 B. Soá nôtron trong haït nhaân nguyeân töû C. Soù lôùp electron nhö nhauD. Soá electron ôû lôùp ngoaøi cuøng baèng 1 18:Nguyeân toá hoaù hoïc ôû vò trí naøo trong baûng tuaàn hoaøn thì coù mợc năng lượng ôû hai phaân lôùp ngoaøi laø 3d34s2 ? A. Chu kyø 4, nhoùm IIB B. Chu kyø 4, nhoùm IIIA C. Chu kyø 3, nhoùm VBD. Chu kyø 4, nhoùm VB 19.Nguyeân töû cuûa nguyeân toá R coù caáu hình electron laø: 1s22s22p63s23p4 . R coù coâng thöùc oxit cao nhaát: A. RO3 B. R2O3 C. RO2 D. R2O
- 20.Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. R <M<X<Y B. M<X<R<Y C. Y<M<X<R D. M<X<Y<R 21.Nguyeân töû cuûa hai nguyeân toá X vaø Y ñöùng keá nhau trong moät chu kyø coù toång soá haït proton laø 25. X vaø Y thuoäc chu kyø vaø caùc nhoùm naøo sau ñaây ? A. Chu kyø 2, nhoùm IIIA, IVA B. Chu kyø 2, nhoùm IIA, IIIA C. Chu kyø 3, nhoùm IIA, IIIA D. Chu kyø 3, nhoùm IA, IIA 22.Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp hai kim lọai đều đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau pư thu được m(gam) muối khan, giá trị của m là: A. 15,1g B. 16,1g C. 17,1g D. 18,1g 23.Hòa tan hoàn toàn 5,4g một kim loại thuộc nhóm A vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Tìm kim loại trên. A. Al B. Mg C. Ca D. Na 24: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là nguyên tố nào sau đây: A. Na và Cl B. Fe và P C. Al và Cl D. Fe và Cl 25.Cho 6,4g hỗn hợp hai kim lọai IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hidro (đktc). Các kim lọai đó là: A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba 26. Người ta dùng 14,6g HCl thì vừa đủ hòa tan 11,6g hidroxit của kim loại nhóm IIA. Kim loại là A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr 27.Hòa tan 5g một hỗn hợp 2 kim loại kiềm(thuộc 2 chu kì liên tiếp) trong dung dịch HCl, thu 2,24 lít H2 (đktc). Hai kim loại là: A. Li và KB. Na và K C. Ca và Mg D. Li và K 28.Hoà tan hoàn toàn 0,5 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại A có hoá trị II trong dung dịch HCl thu được 1,12 lit H2 (ở đktc). Kim loại hoá trị II đó là kim loại nào ? Be 29.Hòa tan 8,4g một hỗn hợp 2 kim loại IIA(thuộc 2 chu kì liên tiếp) trong dung dịch HCl, thu 6,72 lít H2 (đktc). Hai kim loại là: A. Be và Mg B. Be và Ca C. Ca và Mg D. Ca và Ba 30: Hòa tan 8,4g một hỗn hợp 2 kim loại IIA(thuộc 2 chu kì liên tiếp) trong dung dịch HCl, thu 6,72 lít H2 (đktc). %số mol 2 kim loại:A. 75% và 25% B. 50% và 50% C. 40% và 60% D. 20% và 80 31.Nung hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 4,64 gam hỗn hợp hai oxit. Xác định hai kim loại trên. Mg , Ca 32.Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại kế tiếp thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch H2SO4(loãng), dư thu được 4,48 lit khí H2 (đktc). Xác định tên hai kim loại. Mg , Ca 33.Hòa tan hoàn toàn 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại phân nhóm IIA và thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch X và 672 ml CO2 (ở đktc). 1. Hăy xác định tên các kim loại: A. Be, Mg. B. Mg, Ca. C. Ca, Ba. D. Ca, Sr. 2. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 2 gam. B. 2,54 gam. C. 3,17 gam. D. 2,95 gam. 34.Hòa tan 4g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thu được 2,24 lit khí H2(đktc). Nếu chỉ dùng 2,4g kim loại hóa trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung dịch HCl 1M. Kim loại hóa trị II là : A. Ca.B. Mg. C. Be. D. Sr. 0 35.Cho 3,6g hỗn hợp gồm Kali và một kim loại kiềm A tác dụng vừa đủ với H2O cho 2,24 lit khí H2 ở 0,5 atm; 0 C. Biết số mol kim loại A trong hỗn hợp lớn hơn 10% tổng số mol hai kim loại. Vậy A là nguyên tố : A. Be.B. Na. C. Li. D. Rb 36.Cho 1,44 g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 đặc, đun nóng. Thể tích khí SO2(đktc) thu được là 0,224 lít. Hoá trị lớn nhất của M là 2. Kim loại M là : A. ZnB. CuC. MgD. Fe 37.Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại bằng dung dịch axit sunfuric đặc, nóng vừa đủ thì thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 120 gam muối khan. Công thức hóa học của oxit kim loại đã dùng trong thí nghiệm trên là: A. FeO.B. Fe 2O3.C. Fe 3O4.D. Al 2O3. 38.Hòa tan 5,94g hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại X, Y, (X và Y là hai kim loại thuộc nhóm IIA) vào nước được 100ml dung dịch Z. Để làm kết tủa hết ion Cl - có trong dung dịch Z người ta cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 17,22g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch M. Cô cạn M được m (g) hỗn hợp muối khan.Tìm m trong số các đáp án sau: A. 9,20 (g).B. 9,10 (g). C. 9,21 (g).D. 9,12 (g). 39.Cho 5,05g hỗn hợp gồm kim loại kali và một kim loại kiềm A tác dụng hết với nước. Sau phản ứng cần 250 ml dung dịch H2SO4 0,3M để trung hoà hoàn toàn dung dịch thu được. biết tỉ lệ về số mol của A và kim loại kali trong hỗn hợp lớn hơn 1/4. Kim loại A là: A. Li B. Na C. Rb D. Cs 40.Hoà tan 2,84g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A, B kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng 120ml dung dịch HCl 0 0,5M thu được 0,896 lít CO2 (đo ở 54,6 C và 0,94 atm) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan.m có giá trị là: A. 3,7g B. 3,21g C. 2,98g D. 3,42g