Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 11 - Dòng điện không đổi

doc 9 trang thaodu 3270
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 11 - Dòng điện không đổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_mon_vat_ly_lop_11_dong_dien_khong_doi.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 11 - Dòng điện không đổi

  1. Luyện đề buổi 10 (về dòng điện không đổi) Câu 1. Bên trong nguồn điện A. các điện tích dương chuyển động ngược chiều điện trường. B. các điện tích âm chuyển động ngược chiều điện trường. C. chỉ duy nhất điện tích âm chuyển động. D. các điện tích âm và dương đều chuyển động cùng chiều điện trường. Câu 2. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi A. điện trở mạch ngoài nhỏ không đáng kể. B. sử dụng các dây dẫn ngắn để nối các linh kiện điện trong mạch điện. C. không mắc cầu chì cho mạch điện. D. mạch điện sử dụng nguồn điện có năng lượng thấp. Câu 3. Định luật Len-xơ dùng để xác định A. độ lớn của suất điện động cảm ứng. B. nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn. C. độ lớn của dòng điện cảm ứng. D. chiều của dòng điện cảm ứng. Câu 4. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đo bằng A. công của lực lạ tác dung lên điện tích dương q. B. thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực dương đến cực âm và thời gian thực hiện công ấy. C. thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó. D. thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực dương đến cực âm và độ lớn của điện tích q đó. Câu 5.Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở RN, I là cường độ dòng điện chạy trong mạch trong khoảng thời gian t. Nhiệt lượng toả ra ở mạch ngoài và mạch trong là Q R I2t Q Q r I2 Q R r I2t 2 A. N B. N C. N D. Q r.I t Câu 6. Phát biểu nào sai? Nguồn điện có tác dụng. A. tạo ra các điện tích mới. B. làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường trong nó. C. tạo ra sự tích điện khác nhau ở hai cực của nó. D. làm các điện tích âm dịch chuyển cùng chiều điện trường trong nó. Câu 7. Một mạch kín gồm nguồn có suất điện động ξ, điện trở trong r, mạch ngoài gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Khi đó dòng điện I trong mạch được xác định bằng biểu thức     A. I . B. I . C. I . D. I . r R R r R R r R R R R 1 2 1 2 1 2 r 1 2 R1 R2 Câu 8. Chọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dòng điện A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do. C. có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn. D. có nguồn điện. Câu 9: Nguồn điện có suất điện động  , điện trở trong r. Khi điện trở mạch ngoài thay đổi thì hiệu điện thế mạch ngoài A. Giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chay trong mạch C. Tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng D. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chay trong mạch 1
  2. Câu 10: Bốn nguồn điện, mỗi nguồn có suất điện động ξ = 4,5 V và điện trở trong r = 1 Ω , được mắc song song với nhau và mắc với điện trở ngoài R = 2 Ω để tạo thành mạch kín. Cường độ dòng điện đi qua R bằng A. 1AB. 1,5 AC. 2AD. 3A Câu 11: Dấu hiệu đặc trưng nhất để nhận biết dòng điện là A. Tác dụng nhiệtB. Tác dụng từC. Tác dụng hóa họcD. Tác dụng sinh lí Câu 12: Có n điện trở r mắc song song và được nối với nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong cũng bằng r tạo thành mạch kín. Tỉ số của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện và suất điện động E là n 1 n 1 A. nB. C. D. n 1 n 1 n Câu 13: Đoạn mạch như hình vẽ bên thì: A. UAB E I R r B. UAB E I R r C. D.UA B E I R r UAB E I R r Câu 14 : Công tơ điện là dụng cụ điện dùng để đo A. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch B. điện áp hai đầu đoạn mạch. C. lượng điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong một thời gian nhất định. D. công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch. Câu 15: Có n điện trở R giống nhau được mắc sao cho điện trở thu được lớn nhất, Sau đó n điện trở này lại được mắc sao cho điện trở thu được nhỏ nhất. Tỉ số của giá trị nhỏ nhất và lớn nhất bằng 1 1 A. . B. .C. .D. . n n2 n n2 Câu 16: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động ? A. Bóng đèn dây tóc.B. Quạt điện. C. Ấm điện.D. Acquy đang được nạp điện. Câu 17: Công suất tỏa nhiệt ở một vật dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A. Hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.B. Cường độ dòng điện qua vật dẫn. C. Thời gian dòng điện đi qua vật dẫn.D. Điện trở của vật dẫn. Câu 18: Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt bằng U 1 = 36 V và U2 = 12 V. Tìm tỉ số các điện trở của chúng nếu công suất định mức của hai bóng đèn đó bằng nhau. A. R1/R2 = 2.B. R 1/R2 = 3. C. R1/R2 = 6. D. R1/R2 = 9. Câu 19: Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở cuộn dây bàn là này như thế nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi ? A. Tăng gấp đôi.B. Tăng gấp bốn.C. Giảm hai lần.D. Giảm bốn lần. Câu 20: Chọn câu sai: 2
  3. Đặt một hiệu điện thế U vào một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ dòng điện I. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở là: A. P = I2R.B. P = UI 2. C. P = UI. D. P = U2/R. Câu 21: Công của dòng điện có đơn vị là A. J/s.B. kWh.C. W.D. kVA. Câu 22: Hai đầu đoạn mạch có điện thế không đổi. Nếu điện trở của đoạn mạch giảm hai lần thì công suất điện của đoạn mạch A. tăng hai lần.B. giảm hai lần.C. không đổi.D. tăng bốn lần. Câu 23: Trong mạch điện chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm hai lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch A. giảm hai lần.B. tăng hai lần.C. giảm bốn lần.D. tăng bốn lần. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn A. tỉ lệ thuận với điện trở của vật. B. tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật. C. tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật. D. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. Câu 25: Cho đoạn mạch có điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là A. 2,4 kJ.B. 40 J.C. 24 kJ.D. 120 J. Câu 26: Một đoạn mạch thuần điện trở, trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là A. 4 kJ.B. 240 kJ.C. 120 kJ.D. 1000 J. Câu 27: Một đoạn mạch thuần điện trở có hiệu điện thế 2 đầu không đổi thì trong 1 phút tiêu thụ mất 40 J điện năng. Thời gian để mạch tiêu thụ hết 1kJ điện năng là A. 25 phút.B. 50 phút.C. 10 phút.D. 4 phút. Câu 28: Dòng điện là A. dòng chuyển động của các điện tích.B. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. C. dòng chuyển dời của eletron.D. dòng chuyển dời của ion dương. Câu 29: Dòng điện không đổi là dòng điện có A. cường độ không đổi không đổi theo thời gian. B. chiều không thay đổi theo thời gian. C. điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn không thay đổi theo thời gian. D. chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Câu 30: Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi ? A. Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện là điamô. B. Trong mạch điện kín của đèn pin. 3
  4. C. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là acquy. 0 Câu 31: Một bếp điện đun hai lít nước ở nhiệt độ t 1 = 20 C. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì bếp điện phải có công suất là bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4,18 kJ/(kg.K) và hiệu suất của bếp điện H = 70%. A. 796W.B. 769W.C. 679W.D. 697W. Câu 32: Dùng ấm điện có ghi 220V - 1000W ở điện áp 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 25 oC. Biết hiệu suất của ấm là 90%, nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kg.K), thời gian đun nước là A. 628,5 s.B. 698 s.C. 565,65 s.D. 556 s. Câu 33: Đối với toàn mạch thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng A. Độ giảm điện thế mạch ngoài. B. Độ giảm điện thế mạch trong. C. Tổng các độ giảm điện thế cả mạch ngoài và mạch trong. D. Hiệu điện thế giữa hai cực của nó. Câu 34 Cho mạch điện như hình vẽ. Bỏ qua điện trở A của dây nối và ampe kế, nguồn điện có suất điện động R1 R 2 R3 và điện trở trong lần luợt là E = 30 V, r = 3 Ω; các điện M N trở có giá trị là R = 12Ω, R = 36Ω, R = 18 Ω. Số chỉ 1 2 3 E,r ampe kế gần đúng bằng A. 0,74 A B. 0,65 A C. 0,5 AD. 1A Câu 35: Một mạch điện kín gồm điện trở R và nguồn điện có suất điện động 30 V, điện trở trong r 5 . Thay đổi giá trị của biến trở thì công suất tiêu thụ cực đại trên biến trở bằng: A. 40 W. B. 15 W. C. 30 W. D. 45 W. Câu 36: Một đoạn mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động  12V điện, trở trong r 2,5 mạch ngoài gồm điện trở R1 0,5 mắc nối tiếp với điện trở R. Công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất là: A. 20 W.B. 25 W.C. 14,4 W.D. 12 W. Câu 37: Mắc điện trở R 2 vào bộ nguồn gồm hai pin có suất điện động và điện trở trong giống nhau thành mạch kín. Nếu hai pin ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện qua R là I 1 = 0,75A. Nếu hai pin ghép song song thì cường độ dòng điện qua R là I2 = 0,6 A. Suất điện động và điện trở trong của mỗi pin bằng: A. B. C. D. 1,5V;1. 3V;2. 1V;1,5. 2V;1. Câu 38: Một ấm điện có hai dây dẫn có điện trở R 1 và R2 để đun nước, nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian là 30 phút. Còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau 60 phút. Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường, nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian là: A. 30 phút.B. 100 phút.C. 10 phút.D. 24 phút. Câu 39: Dùng một pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,5 .mắc vào mạch ngoài có điện trở 2,5 tạo thành mạch kín. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài là: A. 0,30 V.B. 1,20 V.C. 1,25 V.D. 1,50 V. Câu 40: Một mạch kín gồm nguồn điện có công suất động là E, điện trở trong r = 4 . Mạch ngoài là một điện trở R = 20 . biết cường độ dòng điện trong mạch là I = 0,5A Suất điện động của nguồn là A. 10 V. B. 12 V. C. 2 V. D. 24 V. 4
  5. Hướng dẫn Câu 1. Đáp án A Câu 2. Đáp án A Câu 3. Đáp án D Câu 4. Đáp án C Câu 5: Đáp án C Câu 6: + Nguồn điện không có tác dụng tạo ra điện tích mới.  Đáp án A Câu 7. + Điện trở tương đương của mạch ngoài RN = R1 + R2.   → Định luật Ohm cho toàn mạch I . r R N r R1 R 2  Đáp án A Câu 8. + Điều kiện để có dòng điện là có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn.  Đáp án C Câu 9. Chọn đáp án A    I ;U IR R . Vậy khi R giảm thì I tăng và U giảm N r N R r R r 1 R Câu 10. Chọn đáp án C. Bốn nguồn giống nhau mắc song song nên: ξ ξ 4,5 I = b = = = 2A R+r r 1 b R+ 2+ 4 4 Câu 11. Chọn đáp án B. Từ trường xung quanh dòng điện sẽ tác dụng lực từ lên dòng điện (hạt mang điện chuyển động) đặt trong nó. Tác dụng từ là tác dụng đặc trưng nhất của dòng điẹn, chỉ dòng điện mới có tác dụng này. Câu 12. Chọn đáp án B. Câu 13. Chọn đáp án C Câu 15. Chọn đáp án D R Điện trở tương đương nhỏ nhất khi các điện trở mắc song song: R ss n Rss 1 Điện trở tương đương lớn nhất khi các điện trở mắc nối tiếp: Rnt nR 2 Rnt n Câu 16: Đáp án C Ấm điện biến đổi hoàn toàn điện năng thành năng lượng nhiệt làm sôi nước. Câu 17: Đáp án C 5
  6. Công suất tỏa nhiệt của một vật dẫn P UI I 2 R P không phụ thuộc vào thời gian dòng điện qua vật dẫn. Câu 18: Đáp án D 2 U1 Công suất định mức của bóng đèn 1: P1 R1 2 U2 Công suất định mức của bóng đèn 2: P2 R2 2 2 2 U1 U2 R1 U1 Ta có: P1 P2 2 9 R1 R2 R2 U2 Câu 19: Đáp án D Theo đề bài: U1 220V , U2 110V 2 2 2 U1 U2 R2 U2 1 R1 P1 P2 R2 R1 R2 R1 U1 4 4 Câu 20: Đáp án B U 2 Công suất tỏa nhiệt trên điện trở P UI I 2 R R Câu 21: Đáp án A U 2 Ta có: P UI R P1 P2 thì I1 I2 ; R1 R2 Câu 22: Đáp án B Công dòng điện A P.t  A P.t kWh Câu 23: Đáp án A U 2 Ta có P UI R Suy ra, khi U không đổi, R giảm 2 lần thì P tăng 2 lần. Câu 24: Đáp án C Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch Q I 2 Rt Suy ra, R,t như nhau, khi I giảm 2 lần thì Q giảm 4 lần. Câu 25: Đáp án D Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn Q I 2 Rt UIt Q tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế hai đầu vật dẫn là sai. Câu 26: Đáp án A 6
  7. U 2 202 Điện năng tiêu thụ của mạch trong 1 phút là A UIt t .60 2400J 2,4kJ R 10 Câu 27: Đáp án B A t 1 Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là A UIt A' t ' 120 A' 120A 2.120 240kJ Câu 28: Đáp án B Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. Câu 29: Đáp án D Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Câu 30: Đáp án A Dòng điện không đổi phải có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Trong mạch điện thắp sáng của đèn xe đạp thì nguồn điamô thì cường độ dòng điện luôn thay đổi tùy thuộc vào tốc độ quay của bánh xe đạp. Câu 31: Đáp án A U 2 Ta có P U I 0 0 0 0 R U 2 122 Điện trở bóng đèn là R 0 5,76 P0 25 U 2 1kWh 3,6.106 J . Mà Q Pt UIt t R QR 3,6.106.5,76 t 256000s 71,11h U 2 92 Câu 32: Đáp án A Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là Q mc t2 t1 0 0 trong đó : m = 2kg là khối lượng nước cần đun, t1 20 C, t2 100 C Mặt khác, nhiệt lượng có ích để đun nước do bếp điện cung cấp trong thời gian t là: Q H.Pt , với P là công suất của bếp điện. mc t t 2.4,18.103 100 20 P 2 1 796 W H.t 0,7.20.60 Câu 33. Chọn đáp án A  Lời giải: + Mạch ngoài gồm R 2 mắc song song với R 3 và đoạn mạch chứa hai điện trở này mắc nối tiếp với R 1. Điện 7
  8. R 2R3 36.18 trở mạch ngoài: R N R1 12 24  R 2 R3 36 18  30 10 + Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính: I A R N r 24 3 9 10 → Với R1 nối tiếp R I I A . 23 1 23 9 U23 I1R 23 + Chỉ số của ampe kế cho biết cường độ dòng điện chạy qua điện trở R3:I3 0,74 A R3 R 2 Câu 34: Chọn D. E2R 302 R 302 Công suất trên biến trở: P I2R R 2 2 25 R r R 5 R 10 R 25 Áp dụng bắt đẳng thức cosi: R 2 25 10 R 302 Dấu “=” xảy ra, tức R 5 thì công suất trên biến trở cực đại: P 45W. R max 10 10 Câu 35: Chọn D. 2R 2 P I2R R R r 2 R r 2 1 R 1 2 R r R 1 R r 2 Áp dụng cosi: R 1 2 R r R 1 2 2 2 R1 r  12 Khi R Pmax 12W. R 4 R1 r 4 0,5 2,5 Câu 36: Chọn A. Một pin có (E, r): 2E 2E 2 pin ghép nối tiếp (2E, 2r): I 0,75 (1) 1 R 2r 2 2r E E 2 pin ghép song song (E, r/2): I 0,6 (2) 2 r r R 2 2 2 Từ (1) và (2), ta được: E 1,5V;r 1. Câu 37: Chọn C. Gọi Q là nhiệt lượng cần đun để nước sôi. 8
  9. U 2 U 2 U 2 Ta có: Q .t1 .t2 .t// (*) R1 R2 R// R 2 t2 R1.2R1 2 Từ (*) 2 R2 2R1 R// R1 R1 t1 R1 2R1 3 R// t// 2 t// Từ (*) t// 20 phút. R1 t1 3 30 Câu 38: Chọn C. Công suất tiêu thụ của mạch ngoài: P = =  + = 0. hai giá trị của R cho cùng công suất tiêu thụ thỏa mãn định lý viet r = = = 6 . Câu 38: Chọn C. Ta có Khi R giảm thì chỉ số ampe kế và von kế đều tăng. Câu 39: Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài: U = E – Ir = 1,5 – I.0,5 (1) Mặt khác: U = IR = I.2,5 (2) Từ (1) và (2) được: I = 0,5A; U = 1,25V. Chọn C. Câu 40: Chọn B. Hệ thức liên hệ giữa giữa cường độ dòng điện I chạy trong mạch gồm nguồn điện có suất điện động E, điện E trở trong r nối tiếp với mạch ngoài có điện trở R I R r Thay số tìm được E = 12V. 9