Bài tập trắc nghiệm (phần tính toán) ôn tập chương 1 môn Toán Lớp 9
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm (phần tính toán) ôn tập chương 1 môn Toán Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_phan_tinh_toan_on_tap_chuong_1_mon_toan.docx
Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm (phần tính toán) ôn tập chương 1 môn Toán Lớp 9
- 1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHẦN TÍNH TOÁN ) ÔN TẬP CHƯƠNG I Câu 1. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt 2 lọ mất nhãn đựng dung dịch Kali sunfat và Kali nitrat? A. Dùng quỳ tím. B. Dùng phenolphtalein. C. Dùng dung dịch BaCl2. D. Dùng axit HCl. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam một mẫu Lưu huỳnh không tinh khiết trong khí Ôxi dư, thu được 2,24 lít (đktc) khí SO2. Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là: A. 94,12% B. 95,12% C. 96,12% D. 97,12% Câu 3. Trộn lẫn một dung dịch có chứa 34 gam AgNO3 với một dung dịch chứa 17,55 gam NaCl. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 27,8 gam B. 27 gam C. 28,8 gam D. 28,7 gam Câu 4. Để điều chế được 475 ml dung dịch Ba(OH)2 15% thì khối lượng Ba(OH)2 cần thiết để hòa tan vào nước là bao nhiêu? Biết D = 1,2 g/ml: A. 80 gam B. 82,5 gam C. 85,5 gam D. 84,5 gam Câu 5. Cho 4,72 gam hỗn hợp gồm hai muối K2CO3 và Na2CO3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 896 cm3 khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là: A. 40 và 60 B. 30 và 70 C. 30,86 và 69D. 43,86 và 56,14 Câu 6. Cho 200 ml dung dịch chứa 23,8 gam KBr vào 300 ml dung dịch chứa 51 gam AgNO3. Nồng độ mol của muối trong nước lọc là: A. CM(KNO3) = 0,15M và CM(AgNO3) = 0,2M. B. CM(KNO3) = 0,05M và CM(AgNO3) = 0,07M. C. CM(KNO3) = 0,2M và CM(AgNO3) = 0,4M. D. CM(KNO3) = 0,4M và CM(AgNO3) = 0,2M. Câu 7. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25 gam KClO3. Thể tích khí O2 (đktc) thu được là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 8. Một em học sinh lấy cùng khối lượng Nhôm và Kẽm cho tác dụng hết với dung dịch axit HCl: A. Nhôm giải phóng hiđro nhiều hơn kẽm. B. Kẽm giải phóng hiđro nhiều hơn nhôm. C. Nhôm và kẽm giải phóng cùng một lượng hiđro. D. Lượng H2 do nhôm sinh ra gấp đôi do kẽm sinh ra. Câu 9. Hòa tan 12 gam NaOH vào dung dịch chứa 5,11 gam HCl. Dung dịch thu được sau phản ứng có pH là: A. pH = 7 B. pH > 7 C. pH <7 D. pH không xác định Câu 10. Hòa tan 11,2 gam KNO3 vào 128,8 gam nước, thu được dung dịch (X). Để có dung dịch KNO3 10% thì cần phải hòa tan thêm bao nhiêu gam KNO3 vào dung dịch(X)? A. 4,11 gam B. 3,11 gam C. 2,11 gam D. 1,11 gam Câu 11. Nếu lấy 20 gam mỗi chất hòa tan hoàn toàn vào nước thành 400 ml dung dịch. Hỏi dung dịch của chất nào có nồng độ mol/l lớn nhất? A. Na2CO3 B. Na 2SO4 C. BaCl 2 D. NaHSO 4 Câu 12. Để hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít khí SO2 (đktc) thì cần vừa đủ 250 ml dung dịch Ca(OH)2. Khối lượng muối trung hòa thu được là: Trung tâm Bồi Dưỡng Kiến thức Phổ thông HOA PHƯỢNG Trang | 1 Bồi dưỡng Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn, Luyện Thi Đại Học & Vào lớp 10 THPT ĐT: 035.44.999.38 Địa chỉ: 45/284 đường Miếu Hai Xã – phường Dư Hàng Kênh – quận Lê Chân - TP Hải Phòng
- 2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHẦN TÍNH TOÁN ) ÔN TẬP CHƯƠNG I A. 42 gam B. 41 gam C. 40 gam D. 39 gam Câu 13. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Ba(NO3)2 và CuCl2. B. HCl và AgNO 3. C. Ca(HCO3)2 và NaOH. D. K 2CO3 và BaCl2. Câu 14. Cho 10 gam đá vôi phản ứng với axit Clohiđric có dư người ta thu được bao nhiêu lít khí Cacbonic (ở đktc)? Biết rằng đá vôi có chứa 25% các tạp chất không hòa tan: A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 1,68 lít Câu 15. Hòa tan 14,1 gam K2O vào 41,9 gam nước để tạo một dung dịch có tính kiềm. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là: A. 20% B. 25% C. 30% D. 35% Câu 16. Nung nóng 136 gam hỗn hợp hai bazơ Mg(OH)2 và Fe(OH)3 thì khối lượng hỗn hợp giảm đi 36 gam. Tổng khối lượng của hai oxit thu được là: A. 100 gam B. 102 gam C. 90 gam D. 75 gam Câu 17. Dãy oxit nào sau đây tác dụng được với dung dịch bazơ: A. K2O, SO2, CO2, CuO. B. SO 2, CO2, SO3, NO. C. SO2, CO2, N2O5, FeO. D. SO 3, CO2, Al2O3, P2O5. Câu 18. Cho các hợp chất axit sau: H2SO4, H3PO4, H2SO3, HNO3. Dãy Ôxit nào sau đây tương ứng với các axit trên: A. SO2, P2O3, SO3, NO2. B. SO 3, P2O5, SO2, N2O3. C. SO2, P2O5, SO3, N2O5. D. SO3, P2O5, SO2, N2O5. Câu 19. Dùng hết 5 kg than (chứa 90% C và 10% tạp chất không cháy) để đun nấu. Thể tích không khí (đktc) cần dùng là bao nhiêu? A. 40 m3 B. 41 m 3 C. 42 m3 D. 45 m 3 Câu 20. Dãy oxit nào sau đây chứa các oxit đều tác dụng được với axit? A. K2O, CaO, CuO, Al2O3, FeO. B. CaO, P 2O5, CuO, Fe2O3,CO2. C. CaO, CO2,Fe2O3, ZnO, MgO.D. K 2O,N2O5,P2O5,SO3, CaO. Câu 21. Cứ mỗi hecta đất nông nghiệp ở Quảng Ngãi cần 45 kg Nitơ. Như vậy, để cung cấp đủ lượng Nitơ cho đất thì cần phải bón bao nhiêu kg phân Urê? A. 86,43 kg. B. 80,40 kg. C. 96,43 kg. D. 98,43 kg. Câu 22. Cho 30,4 gam oxit kim loại M vào 294 gam dung dịch H2SO4 20%. Công thức hóa học của oxit trên là: (Biết rằng lượng axit đó vừa đủ để làm tan hết oxit đã cho): A. Al2O3 B. Fe 2O3 C. Cr 2O3 D. FeO Câu 23. Hợp chất oxit có hàm lượng Ôxi nhiều nhất là hợp chất nào sau đây? A. Al2O3 B. P 2O5 C. N 2O3 D. Fe 3O4 Câu 24. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 có thể phân biệt được dãy chất nào sau đây? A. KOH, K2CO3, NaHSO3. B. NaCl, FeSO 4, Ba(NO3)2. C. Ca(OH)2, NaNO3, KCl. D. K 2CO3, K2SO4, Ba(HCO3)2. Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 4,05 gam một kim loại A trong bình chứa khí Ôxi dư. Sau phản ứng thu được 7,56 gam oxit của A. Hoà tan hoàn toàn lượng oxit trên vào dung dịch HCl 20%. Khối lượng dung dịch axit cần dùng là: A. 41,06 gam. B. 54 gam. C. 10,15 gam. D. 80,3 gam. Trung tâm Bồi Dưỡng Kiến thức Phổ thông HOA PHƯỢNG Trang | 2 Bồi dưỡng Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn, Luyện Thi Đại Học & Vào lớp 10 THPT ĐT: 035.44.999.38 Địa chỉ: 45/284 đường Miếu Hai Xã – phường Dư Hàng Kênh – quận Lê Chân - TP Hải Phòng
- 3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHẦN TÍNH TOÁN ) ÔN TẬP CHƯƠNG I Câu 26. Có dung dịch FeCl2 lẫn tạp chất CuCl2. Dùng chất nào sau đây để làm sạch dung dịch FeCl2?: A. Mg B. Cu C. Dung dịch NaOH D. Fe Câu 27. Cho Oleum (Z) (H2SO4.aSO3) trong đó SO3 chiếm 71% theo khối lượng. Giá trị của a là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 28. Có hai ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 loãng. Cho lá Nhôm vào ống nghiệm thứ nhất và cho lá Nhôm được quấn ít dây Đồng vào ống nghiệm thứ hai. Hiện tượng được mô tả đúng là: A. Khí thoát ra trên bề mặt lá Nhôm ở ống nghiệm thứ nhất nhiều hơn. B. Khí thoát ra trên bề mặt lá Nhôm ở ông nghiệm thứ hai nhiều hơn. C. Khí thoát ra trên bề mặt lá Nhôm ở hai ống nghiệm như nhau. D. Khí thoát ra trên bề mặt dây Đồng ở ống nghiệm thứ hai nhiều hơn. Câu 29. Cho 200ml dung dịch NaOH 0,5M tác dụng với 300ml dung dịch HCl 1M. Muốn phản ứng trung hòa hoàn toàn thì phải thêm dung dịch NaOH 0,5M hay HCl 1M với thể tích là bao nhiêu (trong các giá trị sau)? A. 200 ml dung dịch NaOH 0,5M. B. 350 ml dung dịch HCl 1M. C. 400 ml dung dịch HCl 1M. D. 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Câu 30. Cho 56 kg vôi sống (thành phần chính là CaO) chứa 10% tạp chất tác dụng với nước dư. Khối lượng vôi tôi Ca(OH)2 thu được là: A. 64,6 kg B. 65,6 kg C. 66,6 kg D. 67,6 kg Câu 31. Nung nóng 14,7 gam một bazơ (X) trong chén sứ đến khối lượng không đổi thì thu được 12 gam một oxit. Công thức phân tử của bazơ (X) là: A. Zn(OH)2 B. Al(OH) 3 C. Cu(OH) 2 D. Mg(OH) 2 Câu 32. Có 3 gói bột bị mất nhãn: K2SO3, Ba(NO3)2, Fe2O3. Dùng axit nào sau đây để nhận biết các chất bột trên? A. Dung dịch H2SO4. B. Dung dịch HNO 3. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch CH 3COOH. Câu 33. Cho ba mẫu phân bón sau: KCl, phân đạm (NH4NO3) và phân lân (Ca(H2PO4)2). Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các mẫu phân trên? A. Dung dịch Ba(OH)2. B. Dung dịch AgNO 3. C. Quỳ tím. D. Phenolphtalein. Câu 34. Có các dung dịch muối: FeCl3, CuCl2, FeCl2, AlCl3, MgCl2. Dung dịch nào sau đây có thể nhận biết được các chất trên? A. Quỳ tím. B. Dung dịch Ba(NO 3)2. C. Dung dịch AgNO3. D. Dung dịch KOH. Câu 35. Dãy oxit nào sau đây đều là oxit axit? A. CO2, SO2, Al2O3, CO. B. NO 2, P2O5, Mn2O7, SiO2. C. SO3, CuO, Fe2O3, CaO. D. BaO, Na 2O, Al2O3, Mn2O7. Câu 36. Chất nào sau đây khi tan trong nước tạo thành dung dịch làm dung dịch phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng? A. Cacbon đioxit. B. Canxi oxit. C. Magie oxit. D. Điphotpho pentaoxit. Câu 37. Để có 6,4 gam Ôxi thì thể tích nước cần phải điện phân là: Trung tâm Bồi Dưỡng Kiến thức Phổ thông HOA PHƯỢNG Trang | 3 Bồi dưỡng Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn, Luyện Thi Đại Học & Vào lớp 10 THPT ĐT: 035.44.999.38 Địa chỉ: 45/284 đường Miếu Hai Xã – phường Dư Hàng Kênh – quận Lê Chân - TP Hải Phòng
- 4 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHẦN TÍNH TOÁN ) ÔN TẬP CHƯƠNG I A. 6,2 ml B. 7,2 ml C. 8,2 ml D. 9,2 ml Câu 38. Có hai ống nghiệm đựng hai dung dịch: Na2SO4 và Na2CO3. Để nhận biết hai dung dịch trên, ta dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch Ba(NO 3)2. C. Dung dịch KNO3. D. Dung dịch NaCl. Câu 39. Cho phản ứng quang hợp của cây xanh. Biết rằng mỗi hecta cây trồng mỗi ngày hấp thụ khoảng 374 kg 2 thì thải vào không khí khối lượng oxi bằng bao nhiêu (trong các giá trị sau)? 6 CO2 + 6 H2O ⟶ C6H12O6 + 6 O2 A. 272 kg B. 220 kg C. 252 kg D. 300 kg Câu 40. Phân đạm nào sau đây chứa hàm lượng nitơ cao nhất? A. NH4NO3 B. (NH 4)2SO4 C. CO(NH 2)2 D. NH 4Cl Câu 41. Trung hòa 500 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch KOH 25%. Khối lượng dung dịch KOH cần dùng là: A. 224 gam B. 112 gam C. 264 gam D. 150 gam Câu 42. Để nhận biết các oxit K2O, Al2O3, CuO ta có thể dùng: A. Dùng axit HCl. B. Dùng H 2O và dung dịch NaCl. C. Dùng H2O và NaOH. D. Dùng NaOH. Câu 43. Có bốn ống nghiệm đựng các dung dịch: Ba(NO3)2, KOH, HCl và Na2CO3. Dùng hóa chất gì có thể nhận biết được chúng? A. Dùng quỳ tím. B. Dùng phenolphtalein. C. Dùng dung dịch BaCl2. D. Dùng axit H 2SO4. Câu 44. Dãy chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch khi trộn lẫn chúng lại với nhau: A. KOH, BaCl2, MgSO4, ZnBr2. B. BaCl 2, Ca(NO3)2, KCl, Na2SO4. C. KOH, KCl, NaNO3, Na2SO4. D. ZnBr 2, MgSO4, Ca(NO3)2, KOH. Câu 45. Nung 3 tạ đá vôi (CaCO3) chứa 20% tạp chất. Khối lượng vôi sống (CaO) thu được là: A. 1,34 tạ B. 1 ,42 tạ C. 1,46 tạ D. 1,47 tạ Câu 46. Trong muối ngậm nước 2 3. 2 , nước chiếm 62,93% khối lượng. Giá trị của X là : A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 47. Để có được dung dịch NaCl 16% thì cần phải lấy bao nhiêu gam NaCl hòa tan vào 210 gam nước? A. 40,2 gam B. 30,1 gam C. 40 gam D. 25 gam Câu 48. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “Dung dịch làm phenolphtalein và quỳ tím ” A. Oxit, hóa hồng, hóa đỏ. B. Axit, hóa xanh, hóa đỏ. C. Bazơ, hóa hồng, hóa xanh. D. Bazơ, hóa hồng, hóa đỏ. Câu 49. Cho 50 gam khí SO3 hợp nước tạo ra axit H2SO4. Khối lượng axit thu được là: (Biết hiệu suất đạt 36%). A. 14,7 gam B. 22,05 gam C. 25,05 gam D. 61,25 gam Câu 50. Cho các dung dịch không màu sau: axit clohiđric, axit sunfuric, natri hiđroxit, natri clorua. Dùng hoá chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? Trung tâm Bồi Dưỡng Kiến thức Phổ thông HOA PHƯỢNG Trang | 4 Bồi dưỡng Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn, Luyện Thi Đại Học & Vào lớp 10 THPT ĐT: 035.44.999.38 Địa chỉ: 45/284 đường Miếu Hai Xã – phường Dư Hàng Kênh – quận Lê Chân - TP Hải Phòng
- 5 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHẦN TÍNH TOÁN ) ÔN TẬP CHƯƠNG I A. Chỉ dùng quỳ tím. B. Chỉ dùng dung dịch BaCl 2. C. Dùng quỳ tím và dung dịch Ba(NO3)2. D. Dùng dung dịch NaCl. Câu 51. Một tinh thể muối ngậm nước có dạng Na2CO3.xH2O, biết thành phần phần trăm của Na2C03 trong muối ngậm nước là 37,063%. Công thức phân tử của tinh thế muối ngậm nước là: A. Na2CO3.10H2O B. Na 2CO3.5H2O C. Na 2CO3.7H2O D. Na 2CO3.8H2O Câu 52. Một loại quặng sắt manhetit chứa 90% Fe3O4. Khối lượng Fe có trong 1 tấn quặng đó là: A. 0,6517 tấn. B. 0,5627 tấn. C. 0,6537 tấn. D. 0,6548 tấn. Câu 53. Một loại axit H2SO4 bán trên thị trường có nồng độ 40%. Cho lượng axit trên tác dụng với 26,5 gam Na2CO3 (vừa đủ), biết hiệu suất phản ứng là 70%. Khối lượng axit cần dùng là: A. 80 gam. B. 87,5 gam. C. 85,7 gam. D. 80,5 gam. Câu 54. Để trung hòa 250 gam dung dịch axit sunfuric 12,25% thì khối lượng NaOH cần dùng là: A. 17,5 gam B. 20 gam C. 12,5 gam D. 25 gam Câu 55. Có 6 bình hoá chất mất nhãn đựng dung dịch sau: KOH, HCl, CaCl2, H2SO4, Na2SO4 và Ba(OH)2. Dùng hoá chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên? A. Quỳ tím. B. Dung dịch BaCl 2. C. Dung dịch AgNO3. D. Dung dịch BaCl 2 và dung dịch AgNO3. Câu 56. Muốn điều chế được 2,8 lít (đktc) khí O2 thì khối lượng KMnO4 cần nhiệt phân là: A. 39,5 gam B. 40,5 gam C. 41,5 gam D. 42,2 gam Câu 57. Cho phản ứng: + BaCl2 ⟶ + NaCl. Để phản ứng trên luôn xảy ra thì phải chọn hợp chất nào sau đây? A. Na2CO3 B. Na 2SO4 C. NaOH D. Cả A, B Câu 58. Để hòa tan 2,4 gam RO cần 2,19 gam axit Clohiđric. Công thức oxit đúng là: A. BaO B. FeO C. ZnO D. CuO Câu 59. Để trung hòa hết 700 ml dung dịch H2SO4 0,5M, thể tích dung dịch KOH 12% (D = 1,15 g/ml) cần dùng là: A. 248 ml B. 284 ml C. 150 ml D. 250 ml Câu 60. Cho bốn dung dịch chứa trong bốn lọ riêng biệt: K2CO3, H2SO4, KOH, Ba(NO3)2. Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch BaCl 2. C. Quỳ tím. D. Dung dịch HNO 3 Câu 61. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào ổng nghiệm chứa HCl và vài giọt phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được là: A. Có màu vàng xuất hiện. B. Có màu hồng từ từ xuất hiện C. Không có sự thay đổi màu D. Màu tím xuất hiện Câu 62. Cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 3M để trung hòa hết 300 ml dung dịch HCl 2M. Nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành là: A. 1,2M B. 0,75M C. 0,5M D. 0,2M Câu 63. Cho hỗn hợp ZnO và Al2O3 có cùng khối lượng tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là: A. 15/32 B. 10/7 C. 17/15 D. 17/27 Trung tâm Bồi Dưỡng Kiến thức Phổ thông HOA PHƯỢNG Trang | 5 Bồi dưỡng Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn, Luyện Thi Đại Học & Vào lớp 10 THPT ĐT: 035.44.999.38 Địa chỉ: 45/284 đường Miếu Hai Xã – phường Dư Hàng Kênh – quận Lê Chân - TP Hải Phòng
- 6 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHẦN TÍNH TOÁN ) ÔN TẬP CHƯƠNG I Câu 64. Hợp chất tạo bởi nguyên tố R với oxi có dạng RO3, trong đó R chiếm 40% theo khối lượng. Tên và kí hiệu của R là: A. Lưu huỳnh (S). B. Nitơ (N). C. Nhôm (Al). D. Crom (Cr) Câu 65. Cho các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: FeCl3, Fe(NO3)2, CuSO4, AlCl3, HCl, Mg(N03)2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết mỗi dung dịch trên? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch KOH. C. Dung dịch Ba(OH)2. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 66. Cho 3,2 gam đồng (II) oxit tác dụng với 100 gam dung dịch H2SO4 9,8%. Khối lượng muối thu được là: A. 6,4 gam B. 12 gam C. 7 gam D. 3,2 gam Câu 67. Công thức hóa học của các bazơ tương ứng với các oxit: K2O, CuO, ZnO, Fe2O3, BaO, Al2O3, MgO là dãy nào sau đây? A. KOH, CuOH, Zn(OH)2, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2 B. KOH, Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, Ba(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2 C. KOH, Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2 D. KOH, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Mg(OH)2 Câu 68. Một bạn học sinh làm thí nghiệm sau: nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch KOH, dung dịch có màu đỏ. Cho tiếp dung dịch HCl vào dung dịch trên đến dư thì hiện tượng quan sát được là: A. Sẽ nhạt dần và chuyển thành trong suốt. B. Sẽ nhạt dần và chuyển thành màu xanh C. Màu đỏ sẽ đậm thêm. D. Màu đỏ vẫn không thay đổi. Câu 69. Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 4,48 lít O2 (đktc). Dùng chất nào sau đây để khối lượng là nhỏ nhất? A. KClO3 B. KMnO 4 C. KNO 3 D. H2O Câu 70. Dãy chất nào sau đây tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng? A. CuO, Cu, Al2O3, BaCl2. B. CuO, Na 2O, Ag, Mg(OH)2. C. MgO, Al2O3, BaCl2, Ba. D. FeO, KCl, Cu(OH) 2, NaOH. Câu 71. Có 4 dung dịch không màu đựng trong 4 lọ mất nhãn sau: NaCl, Ba(OH)2, NaOH và Na2SO4. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H 2SO4. C. Dùng quỳ tím. D. Dung dịch Na 2CO3 Câu 72. Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH tạo khí H2? A. Kẽm (Zn). B. Nhôm (Al). C. Đồng (Cu). D. Cả A, B đều đúng Câu 73. Hòa tan 1 mol oleum (H2SO4.3SO3) vào 1000 gam H2O, thu được dung dịch H2SO4 nồng độ a%. Giá trị của a là: A. 15% B. 27,5% C. 29,3% D. 42,25% Câu 74. Cho sơ đồ điều chế axit sunfuric: A⟶SO2⟶B⟶H2SO4 . (A), (B) lần lượt là hợp chất nào sau đây: A. FeS2, SO3. B. O 2, SO3. C. S, SO2. D. FeS hoặc SO 3. Câu 75. Cho phản ứng: NaCl + H2O → (điện phân dung dịch, màng ngăn). Sản phẩm của phản ứng trên là: A. NaOH và H2. B. NaOH, Cl 2 và H2. C. Cl 2 và H2. D. NaOH và Cl2. Trung tâm Bồi Dưỡng Kiến thức Phổ thông HOA PHƯỢNG Trang | 6 Bồi dưỡng Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn, Luyện Thi Đại Học & Vào lớp 10 THPT ĐT: 035.44.999.38 Địa chỉ: 45/284 đường Miếu Hai Xã – phường Dư Hàng Kênh – quận Lê Chân - TP Hải Phòng
- 7 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHẦN TÍNH TOÁN ) ÔN TẬP CHƯƠNG I Câu 76. Cho các gói bột oxit màu trắng: K2O, BaO, MgO, P2O5. Sử dụng cách nào sau đây để nhận biết chúng? A. Hòa tan vào nước. B. Hòa tan vào nước và dùng quỳ tím. C. Hòa tan vào nước chanh. D. Cho tác dụng với axit HCl. Câu 77. Cho các oxit: SiO2, CO2, SO2, SO3. Các oxit thuộc loại: A. Oxit bazơ. B. Oxit axit. C. Oxit lưỡng tính. D. Oxit trơ. Câu 78. Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng? A. CaCO3 và NaCl B. CuCl 2 và KNO3 C. Ba(OH)2 và FeCl3 D. Zn(OH) 2 và FeSO4 Câu 79. Phải dùng bao nhiêu lít dung dịch H2SO4 2,5M để trung hòa hết 160 ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,5 g/ml). A. 0,4 lít B. 0,3 lít C. 0,2 lít D. 0,1 lít Câu 80. Các chất cần cho phản ứng theo thứ tự từ 1 đến 4 trong sơ đồ phản ứng sau: A. Na2CO3, HCl, H2CO3 và nhiệt phân. B. CO 2, HCl, Na2CO3 và nhiệt phân. C. K2CO3, HCl, CO2 và nhiệt phân. D. CO 2, Na2CO3, HCl và nhiệt phân. Câu 81. Cho 35 ml dung dịch KOH 2M trung hòa vừa đủ với 25 ml dung dịch chứa HCl C1 (M) và H2SO4 C2 (M). Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 5,715 gam muối khan. Giá trị C1, C2 lần lượt là: A. C1 = 2M và C2 = 3M. B. C 1 = 1,2M và C2 = 0,8M. C. C1 = 0,8M và C2 = 1,2M. D. C1 = 1,5M và C2 = 1,2M. Câu 82. Cho các dung dịch: Fe2(SO4)3, AgNO3, CuCl2, NaCl. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? A. Dùng dung dịch AgNO3. B. Dùng dung dịch BaCl 2. C. Dùng phenolphthalein. D. Dùng dung dịch KOH. Câu 83. Cho 4 loại phân đạm sau: NH4NO3, (NH4)2SO4, NH4Cl vàCO(NH2)2. Loại phân đạm nào chứa lượng nitơ cao nhất? A. NH4NO3. B. (NH4)2SO4. C. CO(NH 2)2. D. NH4Cl. Câu 84. Nguyên tố dinh dưỡng mà phân lân cung cấp cho cây trồng là: A. Nitơ B. Photpho C. Kali D. Hiđro Câu 85. Để trung hòa 11,2 gam dung dịch KOH 20% thì cần lấy bao nhiêu gam dung dịch axit sunfuric 35%? A. 5,6 gam B. 9 gam C. 4,6 gam D. 7 gam Câu 86. Những bazơ nào sau đây khi nhiệt phân tạo thành oxit tương ứng? A. Cu(OH)2 B. Zn(OH) 2 C. Fe(OH) 3 D. Cả A, B, C đều đúng Câu 87. Muốn điều chế 2 lít dung dịch xút 30%, khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của dung dịch bằng 1,15 g/ml. A. 700 gam B. 810 gam C. 900 gam D. 1010 gam Câu 88. Trong các loại quặng sắt sau đây, quặng nào giàu sắt nhất? A. Quặng hematit chứa 60% Fe2O3. B. Quặng xiđerit chứa 50% FeCO 3. C. Quặng hematit nâu chứa 62% Fe2O3.H2O. D. Quặng manhetit chứa 69,6% Fe 3O4. Trung tâm Bồi Dưỡng Kiến thức Phổ thông HOA PHƯỢNG Trang | 7 Bồi dưỡng Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn, Luyện Thi Đại Học & Vào lớp 10 THPT ĐT: 035.44.999.38 Địa chỉ: 45/284 đường Miếu Hai Xã – phường Dư Hàng Kênh – quận Lê Chân - TP Hải Phòng
- 8 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHẦN TÍNH TOÁN ) ÔN TẬP CHƯƠNG I Câu 89. Một học sinh tiến hành nung 8 gam một hỗn hợp kẽm cacbonat và kẽm oxit, thu được 6,24 gam ZnO. Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 62,5% và 37,5%. B. 62% và 38%. C. 60% và 40%. D. 70% và 30% Câu 90. Khi trộn lẫn dung dịch HCl vào dung dịch NaOH, thu được dung dịch (X). Quỳ tím chuyển sang màu gì khi cho (X) vào? A. Màu xanh. B. Màu đỏ. C. Màu hồng. D. Tùy thuộc vào số mol HCl và NaOH Câu 91. Cho 40 kg SO3 hợp nước thì khối lượng H2SO4 thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng là 95%. A. 45 kg B. 46,55 kg C. 48 kg D. 50 kg Câu 92. Một học sinh hòa tan 12 gam SO3 vào nước dư, được dung dịch (X). Để trung hòa hết dung dịch (X) thì cần: A. 12 gam NaOH. B. 6 gam NaOH. C. 14,7 gam NaOH. D. 10 gam NaOH Câu 93. Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng được với nước, vừa tác dụng được với axit? A. SO2, CO, CO2, CaO, Na2O. B. Na 2O, CaO, Al2O3, MgO, SO2, CO2. C. CuO, Al2O3, MgO, CO, K2O. D. SO2, CO2, N2O5, Na2O, CaO, K2O. Câu 94. Hòa tan 11,2 gam KNO3 vào 128,8 gam nước, thu được dung dịch (X). Dung dịch (X) có nồng độ phần trăm là: A. 6% B. 7% C. 8% D. 9% Câu 95. Để trung hòa hoàn toàn 1,52 gam hỗn hợp gồm NaOH và KOH thì cần vừa đủ 30 gam dung dịch HCl 3,65%. Khối lượng muối clorua thu được là: A. 3,4 gam. B. 2,075 gam. C. 3,075 gam. D. 4,075 gam. Câu 96. Ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là: A. Không có hiện tượng gì xảy ra. B. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài thanh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi. C. Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần. D. Không có chất mới nào được sinh ra, chỉ có một phần đinh sắt bị hòa tan. Câu 97. Điều kiện để phản ứng giữa muối với muối xảy ra khi: A. Hai muối tham gia phản ứng phải tan. B. Hai muối đem phản ứng phải có một muối không tan. C. Hai muối tham gia phản ứng phải tan, hai muối tạo thành phải có ít nhất một muối không tan. D. Hai muối tạo thành phải có ít nhất một muối không tan. Câu 98. Hòa tan 12,2 gam hỗn hợp MgO và Al2O3 vào dung dịch HCl 20% thu được 31,45 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, để trung hòa lượng axit dư cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng dung dịch HCl ban đầu là: A. 27,01 gam. B. 108,04 gam. C. 135,05 gam. D. 54,02 gam Câu 99. Cho 40 gam hỗn hợp Cu và ZnO tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư, lọc lấy phần không tan cho tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp lần lượt là: A. 30% và 70%. B. 60% và 40%. C. 70% và 30%. D. 40% và 60%. Trung tâm Bồi Dưỡng Kiến thức Phổ thông HOA PHƯỢNG Trang | 8 Bồi dưỡng Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn, Luyện Thi Đại Học & Vào lớp 10 THPT ĐT: 035.44.999.38 Địa chỉ: 45/284 đường Miếu Hai Xã – phường Dư Hàng Kênh – quận Lê Chân - TP Hải Phòng
- 9 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHẦN TÍNH TOÁN ) ÔN TẬP CHƯƠNG I Câu 100. Cho 4 ống nghiệm mất nhãn chứa các dung dịch HCl, Ba(OH)2, NaCl, Na2SO4. Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? A. Dung dịch NaCl. B. Dung dịch H2SO4. C. Quỳ tím. D. Dung dịch Na2CO3. Câu 101. Cho các oxit sau: CuO, Fe2O3, ZnO, CO2, CaO, N2O5. Dãy oxit nào sau đây tác dụng được với axit HCl? A. ZnO, CaO, CO2. B. CuO, Fe 2O3, CaO, N2O5. C. CO2, N2O5, CuO. D. CuO, Fe2O3, ZnO, CaO. Câu 102. Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2,5M pha trộn với 450 ml dung dịch H2SO4 0,5M để được dung dịch H2SO4 1M? A. 100 ml B. 200 ml C. 300 ml D. 150 ml Câu 103. Cho các oxit sau: K2O, MgO, CaO, CuO, P2O5, SiO2, Na2O, BaO. Dãy oxit nào sau đây sẽ tác dụng với nước? A. P2O5, K2O, CaO, Na2O, BaO. B. SiO 2, P2O5, MgO, CuO, CaO. C. BaO, Na2O, P2O5, SiO2, MgO. D. SiO 2, CuO, MgO. Câu 104. Có bốn ống nghiệm đựng 4 dung dịch sau: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? A. Dung dịch HCl. B. Dùng quỳ tím. C. Dung dịch BaCl 2. D. Cả A, B đều được Câu 105. Cho 115,556 gam dung dịch BaCl2 45% vào 81,667 gam dung dịch H2SO4 30%. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 29,125g. B. 58,25g. C. 62,5g. D. 32 g Câu 106. Hòa tan hoàn toàn 70,3 gam hỗn hợp CaCO3 và K2SO3 vào dung dịch HCl dư, thu được 11,2 lít hỗn hợp khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là: A. 16,65 gam. B. 52,15 gam. C. 68,8 gam. D. 47,8 gam. Câu 107. Cho các oxit sau: CaO, NO2, K2O, MgO, Fe2O3, CuO, CO2, BaO, SO2, ZnO, SO3, Na2O Dãy oxit nào sau đây sẽ tác dụng với axit? A. CaO, K2O, MgO, Fe2O3, SO2. B. CuO, BaO, ZnO, Na 2O, MgO. C. SO3, Fe2O3, NO2, K2O, Na2O, CuO. D. Fe 2O3, CuO, BaO, ZnO, Na2O, MgO, SO2. Câu 108. Cho các oxit sau: CaO, NO2, K2O, MgO, Fe2O3, CuO, CO2, BaO, SO2, ZnO, SO3, Na2O. Dãy oxit nào sau đây sẽ tác dụng với bazơ? A. CO2, BaO, ZnO, SO3, Na2O. B. NO 2, K2O, CO2, SO2, Na2O, MgO C. NO2, CO2, SO2, SO3. D. Fe 2O3, ZnO, CaO, SO2, NO2, SO3. Câu 109. Nhà máy phân bón Long Thành đã sử dụng 70 tấn quặng pirit sắt chứa 40% lưu huỳnh để sản xuất được 78,89 tấn axit sunfuric. Hỏi hiệu suất của quá trình là bao nhiêu? A. 92% B. 90% C. 85% D. 95% Câu 110. Điện phân 500 ml dung dịch NaCl 4M (có màng ngăn xốp) thu được 17,92 lít Cl2 (đktc). Số mol NaOH được tạo thành là: A. 0,75 mol B. 1 mol C. 1,5 mol D. 1,6 mol Câu 111. Cho 5,1 gam oxit kim loại R2O3 vào 43,8 gam dung dịch HCl 25% (vừa đủ). Công thức của oxit đem dùng là: A. Au2O3 B. Al 2O3 C. Fe 2O3 D. Cr 2O3 Trung tâm Bồi Dưỡng Kiến thức Phổ thông HOA PHƯỢNG Trang | 9 Bồi dưỡng Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn, Luyện Thi Đại Học & Vào lớp 10 THPT ĐT: 035.44.999.38 Địa chỉ: 45/284 đường Miếu Hai Xã – phường Dư Hàng Kênh – quận Lê Chân - TP Hải Phòng
- 1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHẦN TÍNH TOÁN ) ÔN TẬP CHƯƠNG I 0 Câu 112. Cho phản ứng: Fe(NO3)3 → Fe2O3 + NO2↑ + O2↑. Cần lấy bao nhiêu gam Fe(NO3)3 để điều chế lượng oxi tác dụng vừa đủ với bari tạo thành 36,72 gam oxit? A. 40,5 gam. B. 60,5 gam. C. 29,5 gam. D. 38,72 gam Câu 113. Có 4 dung dịch: KCl, HCl, K2SO4, H2SO4. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? A. Dùng phenolphthalein. B. Dùng quỳ tím và dd BaCl 2. C. Dùng dung dịch Ba(OH)2. D. Dùng dung dịch AgNO 3. Câu 114. Để hòa tan hoàn toàn một bazơ (X) thì cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 0,3M. Cô cạn dung dịch thì thu được 2,67 gam muối clorua. Công thức của bazơ (X) là: A. Zn(OH)2 B. Fe(OH) 3 C. Cu(OH) 2 D. Al(OH) 3 Câu 115. Khi phân tích một hợp chất (X) thì lưu huỳnh chiếm 32,65% theo khối lượng. Hợp chất nào sau đây là đúng? A. H2S B. H 2SO4 C. H2SO3 D. H 2S2O3 Câu 116. Để có vụ mùa bội thu, một người nông dân vùng Duyên Hải miền trung đi mua phân đạm bón cho lúa. Em có thể giúp bác nông dân đó chọn mua loại phân đạm nào sau đây là tốt nhất? A. Canxi nitrat - Ca(NO 3)2. B. Amoni nitrat - NH 4NO3. C. Amoni sunfat - (NH4)2SO4. D. Urê - CO(NH2)2. Câu 117. Để hòa tan hết 31,05 gam hỗn hợp oxit gồm FeO và ZnO thì cần vừa đủ V (ml) dung dịch H2SO4 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 63,05 gam muối khan. Giá trị của V là: A. 0,2 lít B. 0,15 lít C. 0,75 lít D. 1,5 lít Câu 118. Cho X là dung dịch H2SO4 0,2M và Y là dung dịch H2SO4 0,5M. Khi trộn X và Y theo tỷ lệ thể tích Vx : Vy = 2 : 3, thu được dung dịch Z. Nồng độ của dung dịch Z là: A. 0,75M B. 0,5M C. 0,38M D. 0,34M Câu 119. Cho 0,15 mol Na2O tác dụng với nước thu được 200ml dung dịch NaOH. Phải dùng bao nhiêu lít dưng dịch H2SO4 0,9M để trung hòa 150 ml dung dịch NaOH ở trên? A. 120 ml B. 125 ml C. 135 ml D. 75 ml Câu 120. Cho 40 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ 1 : 1. Khối lượng của hỗn hợp muối khan thu được là: A. 70,475g B. 74,375g C. 60,375g D. 37,1875g Câu 121. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các muối cacbonat đều tan. B. Tất cả các muối của kim loại K, Na đều tan. C. Tất cả các muối của kim loại Cu, Ag đều tan. D. Tất cả các muối sunfat đều không tan. Câu 122. Dãy oxit nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch axit HCl? A. ZnO, Fe2O3, BaO, CuO. B. SiO 2, Mn2O7, Al2O3, FeO. C. SO3, P2O5, K2O, MgO. D. SiO 2, Al2O3, CuO, CO2. Câu 123. Trộn 30 ml dung dịch có chứa 2,22 gam CaCl2 với 70 ml dung dịch có chứa 1,7 gam AgNO3. Nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng là: A. 0,1M và 0,05M. B. 0,15M và 0,09M. C. 0,15M và 0,05M. D. 0,1M và 0,05M. Trung tâm Bồi Dưỡng Kiến thức Phổ thông HOA PHƯỢNG Trang | 10 Bồi dưỡng Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn, Luyện Thi Đại Học & Vào lớp 10 THPT ĐT: 035.44.999.38 Địa chỉ: 45/284 đường Miếu Hai Xã – phường Dư Hàng Kênh – quận Lê Chân - TP Hải Phòng
- 1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHẦN TÍNH TOÁN ) ÔN TẬP CHƯƠNG I 1 Câu 124. Cho 18,6 gam Na2O vào nước, thu được 0,6 lít dung dịch kiềm. Nồng độ mol của dung dịch kiềm thu được là: A. 0,5M B. 1.25M C. 1M D. 0,75M Câu 125. Khi được nung nóng, khí H2 tác dụng được với oxit kim loại nào sau đây để cho ra kim loại và nước? A. CuO, Fe2O3, K2O. B. Fe 2O3, CuO, Fe3O4. C. Na2O, CuO, Fe2O3. D. Fe3O4, BaO, CuO. Câu 126. Trong số các bazơ sau đây, bazơ nào tan tốt trong nước? A. KOH B. Fe(OH) 3 C. Fe(OH) 2 D. Cu(OH) 2 Câu 127. Cho phản ứng sau: + H2SO4⟶BaSO4↓+ Để phản ứng xảy được thì em phải chọn chất nào trong các chất sau? A. BaCl2 B. BaCO3 C. BaO D. Cả A, B, C Câu 128. Để hòa tan hết 13,2 gam hỗn hợp bột gồm ZnO và Al2O3 thì cần vừa đủ 500 ml dung dịch HCl 1M. Phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 61,36 và 38,64 B. 50 và 50 C. 61,7 và 38,3 D. 60 và 40 Câu 129. Hoà tan Natri trong nước được dung dịch A và khí B. Lấy dung dịch A cho tác dụng lần lượt với dung dịch CuSO4 và Fe2(SO4)3 thu được kết tủa C1 và C2. Các chất A, B,C1, C2 lần lượt là dãy nào sau đây? A. Na2OH, H2, Cu(OH)2, Fe(OH)2. B. NaOH, H 2, Cu(OH)2, Fe(OH)3. C. Na(OH)2, H2, CuOH, Fe(OH)2. D. NaOH, H 2, CuOH, Fe(OH)3. Câu 130. Cho ba hợp chất oxit: CuO, Al2O3, K2O. Để phân biệt ba hợp chất trên, ta dùng chất nào sau đây làm thuốc thử ? A. Nước cất. B. Dùng axit HCl. C. Dùng dung dịch NaOH. D. Nước cất và dung dịch NaOH. Câu 131. Cho a gam một bazơ (A) vào dung dịch HCl loãng dư, cô cạn dung dịch thì thu được 3,25 gam muối clorua khan. Mặt khác, cũng đem nung nóng a gam lượng bazơ trôn đến khối lượng không đổi thì thu được 1,6 gam oxit kim loại. Công thức phân tử của bazơ (A) là: A. Fe(OH)3 B. Ba(OH) 2 C. Zn(OH) 2 D. Ni(OH) 3 Câu 132. Để có oxi tác dụng đủ với 7,2 gam cacbon thì khối lượng KClO3 cần nhiệt phân là: A. 49 gam B. 48 gam C. 47 gam D. 46 gam Câu 133. Chỉ dùng quỳ tím ta có thể phân biệt được dãy chất nào sau đây? A. KOH, H2SO4,BaCl2,Fe(NO3)2 và CuCl2. B. NaOH, KOH, MgCl2, HCl và H2SO4. C. Na2CO3, Ba(NO3)2, CaCl2, CuSO4 và NaNO3. D. H2SO4, HNO3, ZnCl2, HCl và H3PO4. Câu 134. Một em học sinh tiến hành trộn 300 ml dung dịch Ba(OH)2 2M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Nồng độ mol/1 của dung dịch sau khi trộn là: A. 1,5M B. 1,6M C. 2M D. 1,2M Câu 135. Nguyên tố dinh dưỡng mà phân đạm cung cấp đạm cho cây trồng là: A. Kali B. Cacbon C. Nitơ D. Photpho Câu 136. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi cho dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dung dịch KHCO3? A. Có khí thoát ra và kết tủa. B. Chỉ tạo kết tủa trắng. Trung tâm Bồi Dưỡng Kiến thức Phổ thông HOA PHƯỢNG Trang | 11 Bồi dưỡng Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn, Luyện Thi Đại Học & Vào lớp 10 THPT ĐT: 035.44.999.38 Địa chỉ: 45/284 đường Miếu Hai Xã – phường Dư Hàng Kênh – quận Lê Chân - TP Hải Phòng
- 1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHẦN TÍNH TOÁN ) ÔN TẬP CHƯƠNG I 2C. Có khí thoát ra và dung dịch trong suốt. D. Dung dịch có màu vàng. Câu 137. Có ba lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch sau: HCl, H2SO4, HNO3. Phương pháp nào sau đây để nhận biết các lọ trên là đúng? A. Quì tím. B. Dung dịch BaCl 2. C. Dung dịch Na2CO3. D. Dung dịch BaCl 2 và AgNO3. Câu 138. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong một dung dịch? A. BaCl2 và H2SO4. B. BaCl 2 và NaNO3. C. NaCl và AgNO3. D. Na2CO3 và CaCl2. Câu 139. Để hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít khí SO2 (đktc) thì cần vừa đủ 250 ml dung dịch Ca(OH)2. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 là: A. 1M B. 1,2M C. 1,3M D. 1,4M Câu 140. Cho các chất rắn màu trắng: BaO, K2O và P2O5, có thể dùng cách nào sau đây để nhận biết các chất rắn trên? A. Hòa tan vào nước, khí CO2 và quỳ tím. B. Hòa tan vào nước và quỳ tím. C. Hòa tan vào nước và khí CO2. D. Dùng dung dịch H 2SO4 loãng. Câu 141. Trộn 13,44 gam dung dịch KOH 25% với 32,5 gam dung dịch FeCl3 20%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 3 gam. B. 3,14 gam. C. 4,14 gam. D. 2,14 gam. Câu 142. Hòa tan 4 gam oxit kim loại hóa trị III cần dùng 150 ml dung dịch HCl 1M. Công thức oxit kim loại đem dùng là: A. Al2O3 B. Fe 2O3 C. Cr 2O3 D. ZnO Câu 143. Cho 1,6 gam đồng (II) oxit tác dụng với 11,76 gam dung dịch axit sunfuric có nồng độ 25%. Nồng độ phần trăm của các chất thu được trong dung dịch sau phản ứng lần lượt là: A. 24% và 7,34% B. 20% và 7,34% C. 24% và 6,34% D. 20% và 6,34% Câu 144. Cho 15,6 gam kali vào 200 ml dung dịch KOH 1M. Nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng là: A. 3M B. 2M C. 1,5M D. 1M Câu 145. Hòa tan 4,59 gam hỗn hợp (X) gồm hai muối cacbonat của hai kim loại có hóa trị I và II bằng dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch, khối lượng muối khan thu được là: A. 4,085 gam. B. 5,085 gam. C. 4,5 gam. D. 3,75 gam. Câu 146. Đốt cháy hoàn toàn một phi kim (X) trong bình chứa khí oxi dư. Khi phản ứng kết thúc, thu được một oxit trong đó oxi chiếm 56,338% theo khối lượng. Công thức oxit thu được là: A. SO2 B. SO 3 C. P 2O5 D. NO 2 Trung tâm Bồi Dưỡng Kiến thức Phổ thông HOA PHƯỢNG Trang | 12 Bồi dưỡng Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn, Luyện Thi Đại Học & Vào lớp 10 THPT ĐT: 035.44.999.38 Địa chỉ: 45/284 đường Miếu Hai Xã – phường Dư Hàng Kênh – quận Lê Chân - TP Hải Phòng