Bài tập trắc nghiệm Toán học 11 - Vectơ trong không gian - quan hệ vuông góc trong không gian

docx 14 trang xuanha23 09/01/2023 3241
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Toán học 11 - Vectơ trong không gian - quan hệ vuông góc trong không gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_toan_hoc_11_vecto_trong_khong_gian_quan.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Toán học 11 - Vectơ trong không gian - quan hệ vuông góc trong không gian

  1. CHƯƠNG III: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN BÀI 1: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Câu 775. Cho hình lăng trụ ABC.A B C , M là trung điểm của BB . Đặt CA a , CB b , AA' c . Khẳng định nào sau đây đúng? 1 1 1 A. AM b c a B. AM a c b C. AM a c b D. 2 2 2 1 AM b a c 2 Câu 776. Trong không gian cho điểm O và bốn điểm A, B, C, D không thẳng hàng. Điều kiện cần và đủ để A, B, C, D tạo thành hình bình hành là: A. OA OB OC OD 0 B. OA OC OB OD 1 1 1 1 C. OA OB OC OD D. OA OC OB OD 2 2 2 2 Câu 777. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Đặt SA = a ; SB = b ; SC = c ; SD = d . Khẳng định nào sau đây đúng? A. a c d b B. a b c d C. a d b c D. a c d b 0 Câu 778. Cho tứ diện ABCD. Gọi M và P lần lượt là trung điểm của AB và CD. Đặt AB b , AC c , AD d .Khẳng định nào sau đây đúng? 1 1 1 A. MP (c d b) b) MP (d b c) C. MP (c b d) D. 2 2 2 1 MP (c d b) 2 Câu 779. Cho hình hộp ABCD.A B C D có tâm O. Gọi I là tâm hình bình hành ABCD. Đặt AC' u , CA' v , BD' x , DB' y . đúng? 1 1 A. 2OI (u v x y) b) 2OI (u v x y) 2 2 1 1 C. 2OI (u v x y) D. 2OI (u v x y) 4 4 Câu 780. * Cho hình hộp ABCD.A B C D . Gọi I và K lần lượt là tâm của hình bình hành ABB’A’ và BCC’B’. Khẳng định nào sau đây sai ? 1 1 A. IK AC A'C' B. Bốn điểm I, K, C, A đồng phẳng 2 2 C. BD 2IK 2BC D. Ba vectơ BD; IK; B'C' không đồng phẳng.
  2. Câu 781. * Cho tứ diện ABCD. Người ta định nghĩa “ G là trọng tâm tứ diện ABCD khi GA GB GC GD 0 ”. Khẳng định nào sau đây sai ? A. G là trung điểm của đoạn IJ (I, J lần lượt là trung điểm AB và CD) B. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AC và BD C. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AD và BC D. Chưa thể xác định đượC. Câu 782. Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tam giác BCD. Đặt x AB ; y AC ; z AD . Khẳng định nào sau đây đúng? 1 1 2 A. AG (x y z) B. AG (x y z) C. AG (x y z) D. 3 3 3 2 AG (x y z) 3 Câu 783. Cho hình hộp ABCD.A B C D có tâm O. Đặt AB a ; BC b . M là điểm xác định bởi 1 OM (a b) .Khẳng định nào sau đây đúng? 2 A. M là tâm hình bình hành ABB’A’B. M là tâm hình bình hành BCC’B’ C. M là trung điểm BB’D. M là trung điểm CC’ BÀI 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. Câu 784. Trong không gian cho ba đường thẳng phân biệt a, b, C. Khẳng định nào sau đây sai? A. Nếu a và b cùng vuông góc với c thì a//b B. Nếu a//b và c  a thì c  B. C. Nếu góc giữa a và c bằng góc giữa b và c thì a//b D. Nếu a và b cùng nằm trong mp ( ) // c thì góc giữa a và c bằng góc giữa b và c a 3 Câu 785. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a, IJ = (I, J lần lượt là trung điểm của BC và AD). Số 2 đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là : A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 786. Cho tứ diện ABCD có AB = a, BD = 3A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết AC vuông góc với BD. Tính MN a 10 a 6 3a 2 A. MN = B. MN = C. MN = D. MN = 2 3 2 2a 3 3 Câu 787. Cho hình hộp ABCD.A B C D . Giả sử tam giác AB’C và A’DC’ đều có 3 góc nhọn. Góc giữa hai đường thẳng AC và A’D là góc nào sau đây? A.  BDB’B.  AB’CC.  DB’BD.  DA’C’
  3. Câu 788. Cho tứ diện ABCD. Chứng minh rằng nếu AB.AC .AC.AD AD.AB thì ABCD , AC BD, ADBC. Điều ngược lại đúng không? Sau đây là lời giải: Bước 1: AB.AC .AC.AD AC.(AB AD) 0 AC.DB 0 AC BD Bước 2: Chứng minh tương tự, từ AC.AD AD.AB ta được ADBC và AB.AC AD.AB ta đ ược ABCD. Bước 3: Ngược lại đúng, vì quá trình chứng minh ở bước 1 và 2 là quá trình biến đổi tương đương. Bài giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở đâu? A. ĐúngB. Sai từ bước 1C. Sai từ bước 1D. Sai ở bước 3 Câu 789. Cho tứ diện đều ABCD (Tứ diện có tất cả các cạnh bằng nhau). Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng: A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 790. Cho hình hộp ABCD.A B C D có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có thể sai? A. A’C’BDB. BB’BDC. A’BDC’D. BC’A’D Câu 791. Cho tứ diện đều ABCD, M là trung điểm của cạnh BC. Khi đó cos(AB,DM) bằng: 3 2 3 1 A. b) C. D. 6 2 2 2 Câu 792. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a và các cạnh bên đều bằng A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SD. Số đo của góc (MN, SC) bằng: A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 793. Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng A. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SC và BC. Số đo của góc (IJ, CD) bằng: A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 794. Cho tứ diện ABCD có AB = CD. Gọi I, J, E, F lần lượt là trung điểm của AC, BC, BD, AD. Góc (giữa (IE, JF) bằng: A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG Câu 795. Khẳng định nào sau đây sai ? A. Nếu đường thẳng d ( ) thì d vuông góc với hai đường thẳng trong ( ) B. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong ( ) thì d ( ) C. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong ( ) thì d vuông góc với bất kì đường thẳng nào nằm trong ( ). D. Nếu d ( ) và đường thẳng a // ( ) thì d  a
  4. Câu 796. Trong không gian cho đường thẳng và điểm O. Qua O có mấy đường thẳng vuông góc với cho trước? A. 1B. 2C. 3D. Vô số Câu 797. Qua điểm O cho trước, có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với đường thẳng cho trước? A. 1B. 2C. 3D. Vô số Câu 798. Mệnh đề nào sau đây có thể sai ? A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song. B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song. C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song. D. Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với một đư ờng thẳng thì song song nhau. Câu 799. Cho hình chóp S.ABCD có SA  (ABC) và ABC vuông ở B. AH là đường cao của SAB. Khẳng định nào sau đây sai ? A. SA  BCB. AH  BCC. AH  ACD. AH  SC Câu 800. Trong không gian tập hợp các điểm M cách đều hai điểm cố định A và B là: A. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. B. Đường trung trực của đoạn thẳng AB. C. Mặt phẳng vuông góc với AB tại AD. Đường thẳng qua A và vuông góc với AB Câu 801. Cho tứ diện ABCD có AB = AC và DB = DC. Khẳng định nào sau đây đúng? A. AB  (ABC)B. AC  BDC. CD  (ABD)D. BC  AD Câu 802. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết SA = SC và SB = SD. Khẳng định nào sau đây sai ? A. SO  (ABCD)B. CD  (SBD)C. AB  (SAC)D. CD AC Câu 803. * Cho hình chóp S.ABC có SA= SB = SC và tam giác ABC vuông tại B. Vẽ SH  (ABC), H (ABC). Khẳng định nào sau đây đúng? A. H trùng với trọng tâm tam giác ABCB. H trùng với trực tâm tam giác ABC. C. H trùng với trung điểm của ACD. H trùng với trung điểm của BC Câu 804. Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA (ABC) và đáy ABC là tam giác cân ở C. Gọi H và K lần l ượt là trung điểm của AB và SB. Khẳng định nào sau đây có thể sai ? A. CH  SAB. CH  SBC. CH  AKD. AK  SB Câu 805. Cho hình chóp S.ABC có SA= SB = SC. Gọi O là hình chiếu của S lên mặt đáy ABC. Khẳng định nào sau đây đúng? A. O là trọng tâm tam giác ABCB. O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABCC. O là trực tâm tam giác ABCD. O là tâm đư ờng tròn nội tiếp tam giác ABC Câu 806. Cho hình chóp S.ABCD có SA (ABC) và đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi O là tâm của ABC và I là trung điểm của SC. Khẳng định nào sau đây sai ? A. BC  SBB. (SAC) là mặt phẳng trung trực của đoạn BD
  5. C. IO  (ABCD) D. Tam giác SCD vuông ở D. Câu 807. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA (ABCD). Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của AB, BC và SB. Khẳng định nào sau đây sai ? A. (IJK) // (SAC)B. BD  (IJK) C. Góc giữa SC và BD có số đo 600 D. BD  (SAC) Câu 808. Cho hình tứ diện ABCD có AB, BC, CD đôi một vuông góc nhau. Hãy chỉ ra điểm O cách đều bốn điểm A, B, C, D. A. O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABCB. O là trọng tâm tam giác ACD C. O là trung điểm cạnh BDD. O là trung điểm cạnh AD Câu 809. Cho hình chóp S.ABC có SA (ABC) và AB BC. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SBC. H là hình chiếu vuông góc của O lên (ABC). Khẳng định nào sau đây đúng ? A. H là trung điểm cạnh ABB. H là trung điểm cạnh AC C. H là trọng tâm tam giác ABCD. H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Câu 810. Cho tứ diện ABCD. Vẽ AH  (BCD). Biết H là trực tâm tam giác BCD. Khẳng định nào sau đây không sai ? A. AB = CDB. AC = BDC. AB CDD. CD BD Câu 811. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông có tâm O, SA (ABCD). Gọi I là trung điểm của SC. Khẳng định nào sau đây sai ? A. IO (ABCD). B. (SAC) là mặt phẳng trung trực của đoạn BD C. BD SC D. SA= SB= SC. Câu 812. Cho tứ diện ABCD có cạnh AB, BC, BD bằng nhau và vuông góc với nhau từng đôi một. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. Góc giữa AC và (BCD) là góc ACBB. Góc giữa AD và (ABC) là góc ADB C. Góc giữa AC và (ABD) là góc CABD. Góc giữa CD và (ABD) là góc CBD Câu 813. Cho tam giác ABC vuông cân tại A và BC = A. Trên đường thẳng qua A vuông góc với (ABC) a 6 lấy điểm S sao cho SA = . Tính số đo giữa đường thẳng SA và (ABC) 2 A. 300 B. 450 C. 600 D. 750 Câu 814. Cho hình vuông ABCD có tâm O và cạnh bằng 2A. Trên đường thẳng qua O vuông góc với (ABCD) lấy điểm S. Biết góc giữa SA và (ABCD) có số đo bằng 450. Tính độ dài SO. a 3 a 2 A. SO = a 3 B. SO= a 2 C. SO = D. SO= 2 2 Câu 815. Cho hình thoi ABCD có tâm O, AC = 2A. Lấy điểm S không thuộc (ABCD) sao cho 1 SO(ABCD). Biết tanSOB= . Tính số đo của góc giữa SC và (ABCD). 2 A. 300 B. 450 C. 600 D. 750
  6. Câu 816. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA (ABCD) . Biết SA = a 6 . Tính góc giữa SC và (ABCD) 3 A. 300 B. 450 C. 600 D. 750 Câu 817. Cho hình chóp S.ABCD có các cạnh bên bằng nhau SA = SB = SC = SD. Gọi H là hình chiếu của S lên mặt đáy ABCD. Khẳng định nào sau đây sai ? A. HA = HB = HC = HD B. Tứ giác ABCD là hình bình hành C. Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn. D. Các cạnh SA, SB, SC, SD hợp với đáy ABCD những góc bằng nhau. Câu 818. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh A. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC là tam giác đều.Tính số đo của góc giữa SA và (ABC) A. 300 B. 450 C. 600 D. 750 Câu 819. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cạnh huyền BC = A. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm BC. Biết SB = A. Tính số đo của góc giữa SA và (ABC) A. 300 B. 450 C. 600 D. 750 BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC Câu 820. Cho hình chóp S.ABC có SA  (ABC) và đáy ABC vuông ở A. Khẳng định nào sau đây sai ? A. (SAB)  (ABC) B. (SAB)  (SAC) C. Vẽ AH  BC , H BC góc ASH là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) D. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SAC) là góc SCB. Câu 821. Cho tứ diện ABCD có AC = AD và BC = BD. Gọi I là trung điểm của CD. Khẳng định nào sau đây sai ? A. Góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) là góc AIB. B. (BCD)  (AIB) C. Góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) là góc CBDD. (ACD)  (AIB) Câu 822. Cho hình chóp S.ABC có SA  (ABC) và AB  BC. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là góc nào sau đây? A. Góc SBAB. Góc SCAC. Góc SCBD. Góc SIA (I là trung điểm BC) Câu 823. * Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA  (ABCD). Khẳng định nào sau đây sai ? A. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) là góc ABS. B. Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) là góc SOA (O là tâm hình vuông ABCD)
  7. C. Góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (ABCD) là góc SDA. D. (SAC) (SBD) Câu 824. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết SO  (ABCD), SO = a 3 và đường tròn ngoại tiếp ABCD có bán kính bằng A. Tính góc hợp bởi mỗi mặt bên với đáy? A. 300 B. 450 C. 600 D. 750 Câu 825. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O và khoảng cách từ A đến BD 2a bằng . Biết SA  (ABCD) và SA = 2A. Gọi là góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (SBD). Khẳng 5 định nào sau đây sai ? A. (SAB) (SAD)B. (SAC) (ABCD)C. tan = 5 D. = SOA. Câu 826. Cho hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi, AC = 2A. Các cạnh bên AA’, BB’ vuông góc với đáy và AA’ = A. Khẳng định nào sau đây sai ? A. Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình chữ nhật. B. Góc giữa hai mặt phẳng (AA’C’C) và (BB’D’D) có số đo bằng 600. C. Hai mặt bên (AA’C) và (BB’D) vuông góc với hai đáy. D. Hai hai mặt bên AA’B’B và AA’D’D bằng nhau. Câu 827. Cho hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’. Hình chiếu vuông góc của A’ lên (ABC) trùng với trực tâm H của tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây không đúng? A. (AA’B’B)(BB’C’C) B. (AA’H)(A’B’C’) C. BB’C’C là hình chữ nhật.D. (BB’C’C)(AA’H) Câu 828. Cho hình chóp S.ABC có SA  (ABC) và đáy ABC là tam giác cân ở A. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên (SBC). Khẳng định nào sau đây đúng? A. H SBB. H trùng với trọng tâm tam giác SBC C. H SC D. H SI (I là trung điểm của BC) Câu 829. Cho hình chóp S.ABC có hai mặt bên (SBC) và (SAC) vuông góc với đáy (ABC). Khẳng định nào sau đây sai ? A. SC  (ABC) B. Nếu A’ là hình chiếu vuông góc của A lên (SBC) thì A’ SB C. (SAC)  (ABC) D. BK là đường cao của tam giác ABC thì BK  (SAC). Câu 830. Cho hình chóp S.ABC có hai mặt bên (SAB) và (SAC) vuông góc với đáy (ABC), tam giác ABC vuông cân ở A và có đường cao AH (H BC). Gọi O là hình chiếu vuông góc của A lên (SBC). Khẳng định nào sau đây sai ? A. SC  (ABC) B. (SAH)  (SBC) C. O SCD. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là góc SBA. Câu 831. * Cho tứ diện ABCD có hai mặt bên ACD và BCD là hai tam giác cân có đáy CD. Gọi H là hình chiếu vuông góc của B lên (ACD). Khẳng định nào sau đây sai ? A. AB nằm trên mặt phẳng trung trực của CD
  8. B. H AM (M là trung điểm CD) C. Góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) là góc ADB. D. (ABH)  (ACD). Câu 832. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân ở A. H là trung điểm BC. Khẳng định nào sau đây sai ? A. Các mặt bên của ABC.A’B’C’ là các hình chữ nhật bằng nhau. B. (AA’H) là mặt phẳng trung trực của BC C. Nếu O là hình chiếu vuông góc của A lên (A’BC) thì O A’H D. Hai mặt phẳng (AA’B’B) và (AA’C’C) vuông góc nhau. Câu 833. Hình hộp ABCD.A’B’C’D’ trở thành hình lăng trụ tứ giác đều khi phải thêm các điều kiện nào sau đây? A. Tất cả các cạnh đáy bằng nhau và cạnh bên vuông góc với mặt đáy. B. Cạnh bên bằng cạnh đáy và cạnh bên vuông góc với mặt đáy C. Có một mặt bên vuông góc với mặt đáy và đáy là hình vuông. D. Các mặt bên là hình chữ nhật và mặt đáy là hình vuông Câu 834. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Hình hộp có 6 mặt là 6 hình chữ nhật. B. Hai mặt ACC’A’ và BDD’B’ vuông góc nhau C. Tồn tại điểm O cách đều tám đỉnh của hình hộp D. Hình hộp có 4 đường chéo bằng nhau và đồng qui tại trung điểm của mỗi đường. Câu 835. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh bằng A. Khẳng định nào sau đây sai ? A. Hai mặt ACC’A’ và BDD’B’ vuông góc nhau B. Bốn đường chéo AC’, A’C, BD’, B’D bằng nhau và bằng a 3 C. Hai mặt ACC’A’ và BDD’B’là hai hình vuông bằng nhau D. AC  BD’ Câu 836. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = AA’ = a, AD = 2A. Gọi α là góc giữa đường chéo A’C và đáy ABCD. Tính α A. α 20045’B. α 24 05’C. α 30 018’ D. α 25048’ Câu 837. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy bằng a, góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (ABC’) có số đo bằng 600. Cạnh bên của hình lăng trụ bằng: A. 3aB. a 3 C. 2a D. a 2 Câu 838. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AB = AA’ = a, BC = 2a, CA = a 5 . Khẳng định nào sau đây sai ? A. Đáy ABC là tam giác vuông.
  9. B. Hai mặt AA’B’B và BB’C’ vuông góc nhau C. Góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (A”BC) có số đo bằng 450 D. AC’ = 2a 2 Câu 839. Cho hình lăng trụ lục giác đều ABCDEF.A’B’C’D’E’F’ có cạnh bên bằng a và ADD’A’ là hình vuông. Cạnh đáy của lăng trụ bằng: a a 3 a 2 A. aB. C. D. 2 3 2 Câu 840. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có ACC’A’ là hình vuông, cạnh bằng A. Cạnh đáy của hình lăng trụ bằng: a 2 a 3 A. B. a 2 C. D. a 3 2 3 Câu 841. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng 2a 3 và cạnh bên bằng 2A. Gọi G và G’ lần lượt là trọng tâm của hai đáy ABC và A’B’C’. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về AA’G’G? A. AA’G’G là hình chữ nhật có hai kích thước là 2a và 3A. B. AA’G’G là hình vuông có cạnh bằng 2A. C. AA’G’G là hình chữ nhật có diện tích bằng 6a2 D. AA’G’G là hình vuông có diện tích bằng 8a2 Câu 842. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng A. Khẳng định nào sau đây sai? A. Tam giác AB’C là tam giác đều. 2 B. Nếu là góc giữa AC’ thì cos = 3 C. ACC’A’ là hình chữ nhật có diện tích bằng 2a2 D. Hai mặt AA’C’C và BB’D’D ở trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Câu 843. Cho hình chóp S.ABC có đường cao SH. Xét các mệnh đề sau: I) SA = SB = SC II) H trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. III) Tam giác ABC là tam giác đều. IV) H là trực tâm tam giác ABC. Các yếu tố nào chưa đủ để kết luận S.ABC là hình chóp đều? A. (I ) và (II )B. (II) và (III )C. (III ) và (IV )D. (IV ) và (I ) Câu 844. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và đường cao SH bằng cạnh đáy. Tính số đo góc hợp bởi cạnh bên và mặt đáy. A. 300 B. 450 C. 600 D. 750
  10. a 2 Câu 845. Cho hình chóp tú giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng . Tính số đo của góc giữa 2 mặt bên và mặt đáy. A. 300 B. 450 C. 600 D. 750 Câu 846. Tính cosin của góc giữa hai mặt của một tứ diện đều. 3 2 1 1 A. B. C. D. 2 3 2 3 Câu 847. Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa một mặt bên và mặt đáy bằng 600. Tính độ dài đường cao SH. a a 3 a 2 a 3 A. SH = B. SH = C. SH = D. SH = 2 2 3 3 Câu 848. Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng A. Tính cosin của góc giữa một mặt bên và một mặt đáy. 1 1 1 1 A. B. C. D. 2 3 3 2 Câu 849. Cho ba tia Ox, Oy, Oz vuông góc nhau từng đôi một. Trên Ox, Oy, Oz lần lượt lấy các điểm A, B, C sao cho OA = OB = OC = A. Khẳng định nào sau đây sai? A. O.ABC là hinhd chóp đều. a 2 3 B. Tam giác ABC có diện tích S = 2 3a 2 C. Tam giác ABC có chu vi 2p = 2 D. Ba mặt phẳng (OAB), (OBC), (OCA)vuông góc với nhau từng đôi một. Câu 850. Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a và Â = 60 0. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại O (O là tâm của ABCD), lấy điểm S sao cho tam giác SAC là tam giác đều. Khẳng định nào sau đây đúng? A. S.ABCD là hình chóp đềuB. Hình chóp S.ABCD có các mặt bên là các tam giác cân. 3a C. SO = D. SA và SB hợp với mặt phẳng (ABCD) những góc bằng 2 nhau. Câu 851. Cho hình chóp cụt đều ABC.A’B’C’ với đáy lớn ABC có cạnh bằng A. Đáy nhỏ A’B’C’ có cạnh a a bằng , chiều cao OO’ = . Khẳng định nào sau đây sai ? 2 2 A. Ba đường cao AA’, BB’, CC’ đồng qui tại S. a B. AA’= BB’= CC’ = 2 C. Góc giữa cạnh bên mặt đáy là góc SIO (I là trung điểm BC) D. Đáy lớn ABC có diện tích gấp 4 lần diện tích đáy nhỏ A’B’C’.
  11. a Câu 852. Cho hình chóp cụt tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’cạnh của đáy nhỏ ABCD bằng và cạnh của 3 đáy lớn A’B’C’D’bằng A. Góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 600. Tính chiều cao OO’ của hình chóp cụt đã cho. a 3 a 3 2a 6 A. OO’= B. OO’ = C. OO’ = D. OO’ = 3 2 3 3a 2 4 BÀI 5: KHOẢNG CÁCH Câu 853. Cho tứ diện SABC trong đó SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một và SA = 3a, SB = a, SC=2A. Khoảng cách từ A đến đường thẳng BC bằng: 3a 2 7a 5 8a 3 5a 6 A. B. C. D. 2 5 3 6 Câu 854. Cho hình chóp A.BCD có cạnh AC  (BCD) và BCD là tam giác đều cạnh bằng A. Biết AC = a 2 và M là trung điểm của BD. Khoảng cách từ C đến đường thẳng AM bằng: 2 6 7 4 A. a B. a C. a D. a 3 11 5 7 Câu 855. Cho hình chóp A.BCD có cạnh AC  (BCD) và BCD là tam giác đều cạnh bằng A. Biết AC = a 2 và M là trung điểm của BD. Khoảng cách từ A đến đường thẳng BD bằng: 3a 2 2a 3 4a 5 a 11 A. B. C. D. 2 3 3 2 Câu 856. Cho hình chóp S.ABCD có SA (ABCD) đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a và Bˆ = 600. Biết SA= 2A. Tính khỏang cách từ A đến SC 3a 2 4a 3 2a 5 5a 6 A. B. C. D. 2 3 5 2 Câu 857. Cho hình chóp S.ABCD có SA (ABCD), SA= 2a, ABCD là hình vuông cạnh bằng A. Gọi O là tâm của ABCD, tính khoảng cách từ O đến SC. a 3 a 3 a 2 a 2 A. B. C. D. 3 4 3 4 Câu 858. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và góc hợp bởi một cạnh bên và mặt đáy bằng α. Khoảng cách từ tâm của đáy đến một cạnh bên bằng: a 2 a 2 A. a 2 cotα B. a 2 tan C. cosαD. sinα 2 2 Câu 859. Cho hình chóp S.ABC trong đó SA, AB, BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết SA = 3a, AB=a 3 , BC = a 6 . Khỏang cách từ B đến SC bằng: A. a 2 B. 2aC. 2a 3 D. a 3 Câu 860. Cho hình chóp S.ABC trong đó SA, AB, BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết SA = a 3 , AB=a 3 . Khỏang cách từ A đến (SBC) bằng:
  12. a 3 a 2 2a 5 a 6 A. B. C. D. 2 3 5 6 Câu 861. Cho hình chóp S.ABCD có SA  (ABCD), đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết AD = 2a, SA = A. Khỏang cách từ A đến (SCD) bằng: 3a 2 2a 3 2a 3a A. B. C. D. 2 3 5 7 Câu 862. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC cạnh đáy bằng 2a và chiều cao bằng a 3 . Tính khaỏng cách từ tâm O của đáy ABC đến một mặt bên: a 5 2a 3 3 2 A. B. C. a D. a 2 3 10 5 Câu 863. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng a 2 . Tính khỏang cách từ tâm O của đáy ABCD đến một mặt bên: a 3 a 2 2a 5 a A. B. C. D. 2 3 3 2 Câu 864. Cho hình chóp S.ABCD có SA  (ABCD), đáy ABCD là hình thang vuông có chiều cao AB = A. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CB. Tính khỏang cách giữa đường thẳng IJ và (SAD). a 2 a 3 a a A. B. C. D. 2 3 2 3 Câu 865. Cho hình thang vuông ABCD vuông ở A và D, AD = 2A. Trên đường thẳng vuông góc tại D với (ABCD) lấy điểm S với SD = a 2 . Tính khỏang cách giữa đường thẳng DC và (SAB). 2a a a 3 A. B. C. a 2 D. 3 2 3 2a Câu 866. Cho hình chóp O.ABC có đường cao OH = . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OA và 3 OB. Khỏang cách giữa đường thẳng MN và (ABC) bằng:. a a 2 a a 3 A. B. C. D. 2 2 3 3 Câu 867. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng A. Tính khoảng cách giữa AB và CD. a 3 a 2 a 2 a 3 A. b ) C. D. 2 3 2 3 Câu 868. Cho hình chóp S.ABCD có SA  (ABCD), đáy ABCD là hình chữ nhật với AC = a 5 và BC=a 2 . Tính khoảng cách giữa SD và BC 3a 2a a 3 A. B. C. D. a 3 4 3 2 Câu 869. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng A. Khoảng cách giữa BB’ và AC bằng: a a a 2 a 3 A. B. C. D. 2 3 2 3
  13. Câu 870. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 1 (đvd). Khoảng cách giữa AA’ và BD’ bằng: 3 2 2 2 3 5 A. B. C. D. 3 2 5 7 Câu 871. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy bằng A. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AD, DC, A’D’. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (MNP) và (ACC’). a 3 a a a 2 A. B. C. D. 3 4 3 4 Câu 872. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có các cạnh bên hợp với đáy những góc bằng 600, đáy ABC là tam giác đều và A’ cách đều A, B, C. Tính khoảng cách giữa hai đáy của hình lăng trụ. a 3 2a A. aB. a 2 C. D. 2 3 Câu 873. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng A. Khoảng cách từ A đến (BCD) bằng: a 6 a 6 a 3 a 3 A. B. C. D. 2 3 6 3 Câu 874. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng A. Khoảng cách giữa hai cạnh đối AB và CD bằng: a 2 a 3 a a A. B. C. D. 2 2 2 3 ĐÁP ÁN 775 B 776 C 777 A 778 D 779 D 780 D 781 A 782 C 783 B 784 C 785 A 786 D 787 A 788 D 789 B 790 A 791 D 792 C 793 D 794 B 795 D 796 A 797 C 798 C 799 A 800 D 801 C 802 C 803 D 804 D 805 B 806 C 807 D 808 B 809 C 810 D 811 D 812 C 813 B 814 B 815 A 816 B 817 B 818 C 819 D 820 C 821 A 822 C 823 C 824 D 825 B 826 A 827 D 828 B 829 D 830 C 831 A 832 D 833 B 834 C 835 B 836 B 837 D 838 B 839 A 840 B 841 B 842 A 843 C 844 B 845 D 846 A 847 A 848 C 849 C 850 B 851 A 852 B 853 B 854 D 855 C 856 A 857 D 858 B 859 A 860 C 861 C 862 B 863 C 864 A 865 D 866 C 867 D 868 C 869 B 870 D 871 A 872 B 873 874