Bài tập Vật lý 11 - Chuyên đề 4: Dòng điện không đổi

docx 4 trang hoaithuk2 3860
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Vật lý 11 - Chuyên đề 4: Dòng điện không đổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_vat_ly_11_chuyen_de_4_dong_dien_khong_doi.docx

Nội dung text: Bài tập Vật lý 11 - Chuyên đề 4: Dòng điện không đổi

  1. CHUYÊN ĐỀ 4:DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI Dạng 1: Tính cường độ dịng điện,điện lượng,suất điện động của nguồn 1. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,5 A. a. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút ? b. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian trên ? 2. Suất điện động của một nguồn điện là 12 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó ? 3. Tính suất điện động của nguồn điện. Biết rằng khi dịch chuyển một lượng điện tích 3. 10-3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công là 9 mJ. 4. Suất điện động của một acquy là 6 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,16 C bên trong acquy từ cực âm đến cực dương của nó ? 5. Tính điện lượng và số electron dịch chuyển qua tiết diện ngang của một dây dẫn trong một phút. Biết dòng điện có cường độ là 0,2 A. 6. Trong 5 giây lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn là 4,5 C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là bao nhiêu ? Dạng 2:Tính điện trở tương đương của mạch điện: 1: Cho mach điện như hình vẽ. R 1 R2 Biết: R1 = 5  , R2 =2  , R3 = 1  Tính điện trở tương đương của mạch? R3 2: Cho mạch điện như hình vẽ: R 1 = 1, R2=R3 = 2 , R4 = 0,8 . Hiệu điện thế U AB = 6V. Tìm điện trở tương đương của mạch? 3: Cho mạch điện như hình vẽ: R R Cho biết R1 = 4  1 2 R = R = 20  2 5 R3 D R5 R3 = R6 = 12  A R4 R7 B R4 = R7 = 8  C Tìm điện trở tương đương R AB R6 của mạch? 4: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB như hình vẽ nếu: a) K1, K2 mở. R N 4 b) K1 mở, K2 đĩng. c) K1 đĩng, K2 mở. d) K1, K2 đĩng. Cho R = 1  , R = 2  , M B 1 2 A R3 = 3  , R4 = 6  , R1 R3 K2 R2 điện trở các dây nối khơng đáng kể. K1
  2. 5: Cho đoạn mạch AB cĩ tám điện trở R1, R2, R3, R4, R5, R6, R7, R8 R R N 8 7 cĩ trị số đều bằng R = 21  . Mắc theo sơ đồ như hình vẽ: A R1 R2 R3 R4 R5 R6 K2 B K1 Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB trong các trường hợp: a, K1 và K2 đều mở. b, K1 mở, K2 đĩng. c, K1 đĩng, K2 mở. d, K1 và K2 đều đĩng. 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở R 1 = 1,4; R2 = 6; R3 = 2; R4 = 8; R5 = 6; R6 = 2; Vơn kế V cĩ điện trở rất lớn, ampe kế A cĩ điện trở rất nhỏ. Tính điện trở tương đương của tồn mạch. V + - U R5 R2 A R1 R3 R4 7: Cho mạch điện như hình vẽ(Hình 1). U = 12V; R1 = 6; R2 = 3; R3 = 6. Điện trở của các khĩa và của ampe kế A khơng đáng kể. R1 k1 Tìm cường độ dịng điện qua các điện trở khi: R3 R2 a. k1 đĩng, k2 mở. b. k mở, k đĩng. A k2 1 2 + - c. k1, k2 đều đĩng. U 8: Cho mạch điện như hình (Hình 2). U = 6V; R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = Hình 1 5; R6 = 6. Tính hiệu điện thế hai đầu điện trở R4. 9: Cho mạch điện như hình (Hình 3) R1 = 8; R2 = 3; R3 = 5; R4 = 4; R5 = 6; R6 = 12; R7 = 24; cường độ dịng điện qua mạch chính là I = 1A. Tính hiệu điện thế hai đầu mạch và hiệu điện thế hai đầu điện trở R3. R3 R5 R1 R6 R3 R1 R2 + R1 + R4 R6 U R U R R - 4 - 7 R5 3 R2 R7 R2 R5 R6 R4 + - U Hình 2 Hình 3 Hình 4 10: Cho mạch điện như hình (Hình 4). R1 = 10; R2 = 6; R3 = R7 = 2; R4 = 1; R5 = 4; R6 = 2; U = 24V. Tính cường độ dịng điện qua điện trở R6.
  3. 11: Cho mạch điện như hình11. Cho R1= 2 , R2 = R3 = 3, R4 = 7, UAB= 15V. Mắc một Vôn kế có điện trở rất lớn vào M,N. Tính số chỉ của Vônkế, cho biết cực dương của Vôn kế mắc vào điểm nào? 12: Cho mạch điện như hình 13. R2 = 2R1 = 6, R3 = 9, UAB = 75V. a. Cho R4 = 2. Tính cường độ dòng điện qua CD. b. Tính R4 khi cường độ dòng điện qua CD bằng 0. c. Tính R4 khi cường độ dòng điện qua CD bằng 2A. Dạng 3:Bài tập định luật ơm cho tồn mạch: 1: Cho : E = 48V, r = 0, R1 = 2 , R2 = 8 , R3 = 6 , R4 = 16  a) Tính dịng điện qua mỗi điện trở, hiệu điện thế giữa hai điểm M, N. b)Tính cơng suất tiêu thụ trên điện trở R2 và hiệu suất của nguồn điện. c) Muốn đo UMN phải mắc cực dương vơn kế vào đâu? 2 : Cho mạch điện như hình vẽ bài 1 với : E = 7,8V, r = 0,4Ω, R1 = R2 = R3 = 3 , R4 = 6 . a) Tìm dịng điện qua mỗi điện trở ,UMN ? b) Tính cơng suất tiêu thụ trên điện trở R3 và hiệu suất của nguồn điện. c) Nối MN bằng dây dẫn. Tính cường độ dịng điện qua dây nối MN. 3: Cho mạch điện: E = 12 V, r = 0,1 Ω, R4 = 4,4 , R1 = R2 = 2 , R3 = 4. Tìm điện trở tương đương mạch ngồi, cường độ dịng điện mạch chính và cường độ dịng điện qua mỗi nhánh rẽ. Tính UAB và UCD 4: Một nguồn điện cĩ suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2Ω, mạch ngồi cĩ điện trở R. a) Tính R để cơng suất tiệu thụ ở mạch ngồi P1 = 4 W. b) Với giá trị nào của R thì cơng suất điện tiêu thụ ở mạch ngồi lớn nhất? Tính giá trị đĩ. 5:Cho mạch điện như hình: Cho biết E = 12 V; r = 1,1Ω; R1 = 0,1  a) Muốn cho cơng suất điện tiệu thụ ở mạch ngồi lớn nhất, R2 phải cĩ giá trị bằng bao nhiêu? b) Phải chọn R2 bằng bao nhiêu để cơng suất điện tiêu thụ trên R2 lớn nhất. Tính cơng suất điện lớn nhất đĩ.
  4. 6: Cho mạch điện cĩ sơ đồ như hình. Cho biết E = 15 V; r = 1Ω; R1 = 2 . Biết cơng suất điện tiêu thụ trên R lớn nhất. Hãy tính R và cơng suất lớn nhất đĩ. 7 : Cho  = 12(V) ,r = 2  , R1 = R2 = 6  , Đèn ghi (6V – 3W)  ,r a. Tính I,U qua mỗi điện trở? R2 b. Nhiệt lượng tỏa ra ở đèn sau 2 phút? c. Tính R1 để đèn sáng bình thường ? 8: Cho = 12(V), r = 3 , R1 = 4 , R2 = 6 ,R3 = 4 , Đèn ghi (4V – 4W) Đ a. Tính Rtđ ? b. I,U qua mỗi điện trở?Và độ sang của đèn? c. Thay R2 bằng một tụ điện cĩ điện dung C = 20 F.  ,r Tính điện tích của tụ? R1 Đ R2 R3  ,r 9: Cho  = 12(V), r = 2  , R1 = 3  , R2 = 2R3 = 6  , Đèn ghi (6V – 3W) a. Tính I,U qua mỗi điện trở? Đ b. Nhiệt lượng tỏa ra ở đèn sau 1 giờ và cơng suất tiêu thụ? R2 c. Tính R1 để đèn sáng bình thường ? R1 R3  10 :Cho = 12(V), r = 2  , R1 = 6  ,R2 = 3  , Đèn ghi (6V – 3W) a. Tính Rtđ ? Tính I,U qua mỗi điện trở? b. Thay đèn bằng một Ampe kế (RA=0) Tính số chỉ của Ampe kế?  c. Để đèn sáng bình thường thì bằng bao nhiêu (các điện trở khơng đổi)?11:Cho  = 12(V) ,r = 3  , R1 =  ,r 18  , R2 = 8  ,R3 = 6  , Đèn ghi (6V – 6W) Đ a. Tính Rtđ ,I,U qua mỗi điện trở? R2 b. Độ sáng của đèn, điện năng tiêu thụ sau 2 giờ 8 phút 40 giây? R1 R3 c. Tính R2 để đèn sáng bình thường ?  12: Cho = 18(V), r = 2  , R1 = 3  , R2 = 4  ,R3 = 12  , Đèn ghi (4V – 4W), A B  ,r a. Tính R ,I ,U qua mỗi điện trở? tđ A V R2 b. Độ sáng của đèn ,điện năng tiêu thụ ở đèn sau 1giờ 30 phút? Đ R1 c. Tính R3 biết cường độ dịng điện chạy qua R3 lúc này là 0,7A? R3  ,r A B R2 R1 Đ R3