Bộ câu hỏi trắc nghiệm học kỳ I môn Toán Lớp 6

doc 3 trang thaodu 9930
Bạn đang xem tài liệu "Bộ câu hỏi trắc nghiệm học kỳ I môn Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_cau_hoi_trac_nghiem_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6.doc

Nội dung text: Bộ câu hỏi trắc nghiệm học kỳ I môn Toán Lớp 6

  1. Câu hỏi trắc nghiệm môn Toán 6- Học kì 1 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MƠN TỐN LỚP 6 Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng? A.3 A B. 3 A C. 7  A D. A  7 Câu 2. Cho tập hợp M = {4;5; 6; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng? A. {4} M B. 5  M C. {6; 7} M D. {4; 5; 6} M. Câu 3 . Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3? A. 32 B. 42 C. 52 D. 62. Câu 4. BCNN (6, 8) là : A. 48 B. 36 C. 24 D. 6 Câu 5:. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ? A. 8 B. 5 C. 4 D. 3. Câu 6:. Tổng 21 + 45 chia hết cho số nào sau đây ? A. 9 B. 7 C. 5 D. 3. Câu 7: Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố? A. 120=2.3.4.5 B.120=8.15 C. 120=23.3.5 D. 120=2.60 Câu 8: Điều kiện của x để M=12+14+16+x chia hết cho 2 là : A . x là số chẵn B.x 0;2;4;6;8 C. x là số lẻ D.x là số t ự nhiên bất kì. Câu 9: ƯCLN (18:60) là: A. 36 B. 6 C. 12 D. 30 Câu 10: T ập hợp chỉ gồm các số nguyên tố l à: A. 1;2;3;5;  B. 2;3;5;7  C. 2;3;4;5  D. 5;6;7  Câu 11: Tập hợp A= 75;76;77; ; 275  cĩ số phần t ử là: A. 275 B. 201 C. 200 D. M ột kết quả khác Câu 12: Số 23580 chia hết cho: A. 2 B. 3 C. 5 D. 9 E. cho c ả 2;3;5;9 Câu 13: Điều kiện của x để M=12+14+16+x khơng chia hết cho 2 là: A .x là số chẵn B.x 1;3;5;7;9 C. x là số lẻ D.x là s ố t ự nhiên bất k ì Câu 14. Kết quả của phép tính 55.53 là: A. 515 B. 58 C. 2515 D. 108. Câu 15. Kết quả của phép tính 315 : 33 là: A. 13 B. 320 C. 312 D. 33. Câu 16. Kết quả của phép tính 53.253 là: A. 59 B. 511 C. 12515 D. 530 Câu 17. Số nào sau đây là số nguyên tố? A. 77 B. 57 C. 17 D. 9. Câu 18. Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23: 22 là: A. 2 B. 8 C. 11 D. 29. Câu 19. Kết quả sắp xếp các số −2; −3; −101; −99 theo thứ tự tăng dần là: A. −2; −3; −99; −101 B. −101; −99; −2; −3 C. −101; −99; −3; −2 D. −99; −101; −2; −3. Câu 20. Kết quả của phép tính ( −13) + (−28) là: A. −41 B. −31 C. 41 D. −15. Câu 21. Kết quả của phép tính 5 − (6 − 8) là: A. −9 B. −7 C. 7 D.3.
  2. Câu hỏi trắc nghiệm môn Toán 6- Học kì 1 Câu 22. Kết quả của phép tính (−9) − (−15) là: A. 6 B. 24 C. −24 D. −6. Câu 23. Cĩ bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 100 mà chữ số 7 là chữ số hàng đơn vị? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7. Câu 24. Kết quả sắp xếp các số −98 ;−1; −3; −89 theo thứ tự giảm dần là: A. −1; −3; −89; −98 B. −98; −89; −3; −1 C. −1; −3; −98; −89 D. −98; −89; −1; −3. Câu 25. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Thế thì m − (n − p + q) bằng: A. m − n − p + q B. m − n + p − q C. m + n − p − q D. m − n − p − q. Câu 26. Cho tập hợp A = {x Z | −2 ≤ x < 3}. Số phần tử của tập hợp A là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6. Câu 27. Kết quả của phép tính 4 − (− 9 + 7) là: A. −12 B. −6 C. 2 D. 6. Câu 28. Số nguyên âm nhỏ nhất cĩ ba chữ số khác nhau là số nào? A. −789 B. −987 C. −123 D. −102. Câu 29. Cĩ bao nhiêu số nguyên x thoả mãn −2 ≤ x ≤ 3 ? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3. Câu 30. Cho x − (−11) = 8. Số x bằng : A. 3 B. −3 C. −19 D. 19. Câu 31. Cho x − (−9) = 7. Số x bằng : A. −2 B. 2 C. −16 D. 16. Câu 32. Nếu x − 2 = −5 thì x bằng : A. 3 B. −3C. −7 D.7 . Câu 33 . Kết quả của phép tính 12 − (6 − 18) là: A. 24 B. −24C. 0 D. −12. Câu 34. Kết quả của phép tính (−2)4 là: A. −8 B. 8C. −16 D. 16. Câu 35. Kết quả của phép tính 2.(−3).(−8) là: A. −48 B. 22C. −22 D.48 . Câu 36. Biết x + 2 = −11. Số x bằng: A. 22 B. −13C. −9 D. −22. Câu 37. Kết quả của phép tính 15 − (6 − 19) là: A. 28 B. −28C. 26 D. −10. Câu 38. Tích 2. 2. 2.(−2).(−2) bằng : A. 10 B. 32 C. −32 D. 25. Câu 39. Kết quả của phép tính 3.(−5).(−8) là: A. −120 B. −39C. 16 D. 120. Câu 40. Biết x + 7 = 135 − (135 + 89). Số x bằng : A. −96 B. −82 C. −98 D. 96. Câu 41. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P . Kết luận nào sau đây là đúng? A. Tia MN trùng với tia MP. B. Tia MP trùng với tia NP. C. Tia PM trùng với tia PN. D. Tia PN trùng với tia NP. Câu 42:. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 1cm, ON = 3cm, OP = 8cm. Kết luận nào sau đây khơng đúng? A. MN = 2cm B. MP = 7cm C. NP = 5cm D. NP = 6cm. Câu 43: Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P . Kết luận nào sau đây là đúng? A. Tia MN trùng với tia PN. B. Tia MP trùng với tia NP.
  3. Câu hỏi trắc nghiệm môn Toán 6- Học kì 1 C. Tia MN và tia NM là hai tia đối nhau. D. Tia MN và tia MP là hai tia đối nhau. Câu 44:. Cho hai tia OM, ON đối nhau, lấy điểm P nằm giữa điểm O và điểm N Kết luận nào sau đây là đúng? A. Điểm M và P nằm cùng phía đối với điểmO. B. Điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm O. C. Điểm O và N nằm khác phía đối với điểm M. D. Điểm M và N nằm khác phía đối với điểm P. Câu 45: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: A. IA=IB B.IA+IB = AB C. AI+IB=AB và IA=IB AB B. D.IA=IB= E. Cả C và D đều đúng 2 Câu 46: Nếu AC+CB=AB thì: A. Điểm A nằm giữa hai điểm cịn lại. B. Điểm B nằm giữa hai điểm cịn lại. C. Điểm C nằm giữa hai điểm cịn lại. D. Cả ba câu đều đúng. Câu 47: Gọi I là trung điểm của CD. Biết CD= 10cm. Tính IC ? A. IC=5 cm B. IC=4 cm C. IC=3 cm D. IC=2 cm Câu 48: Gọi M là điểm nằm giữa A, B. Biết AM= 5 cm. AB= 9 cm. suy ra: A. BM=13 cm B. BM= 4 cm C. BM=3 cmA D. BM= 14 cm. Câu 49: Cho hình vẽ . A. A a và B a C. A a a B B. A a và B a D. B a Câu 50: Cách gọi tên đường thẳng ở hình bên là: M N A. Đường thẳng M B. Đường thẳng mn C. Đường thẳng MN D. Đường thẳng N ĐÁP ÁN: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D B C D D C A B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B E C B C A C D C A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án C A B A B C D B A B Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A B A C D B A B D A Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Đáp án C D D D E C A B B C