Bộ câu hỏi trắc nghiệm và tự luận môn Âm nhạc Lớp 7

docx 13 trang thaodu 7591
Bạn đang xem tài liệu "Bộ câu hỏi trắc nghiệm và tự luận môn Âm nhạc Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_cau_hoi_trac_nghiem_va_tu_luan_mon_am_nhac_lop_7.docx

Nội dung text: Bộ câu hỏi trắc nghiệm và tự luận môn Âm nhạc Lớp 7

  1. A. BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÂM NHẠC 7 Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng Em hãy cho biết nhịp lấy đà không có trong bài hát nào ? A. Mái trường mến yêu B. Lý cây đa C. Tiếng chuông và ngọn cờ D. Hành khúc tới trường Câu 2: Chọn tên bài hát ở cột A nối với tên tác giả ở cột B sao cho đúng A B Đáp án 1. Mái trường mến yêu a. Hoàng Vân 1-b 2. Lý cây đa b. Lê Quốc Thắng 2-d 3. TĐN số 1 c. Vũ Trọng Tường 3-c 4. TĐN số 3 d. Dân ca quan họ 4-a Bắc Ninh Câu 3 : Câu hát :“như thời gian êm đềm theo tháng năm” có trong bài nào dưới đây? A. Mái trường mến yêu B. Lí cây đa C. Tiếng chuông và ngọn cờ D. Lí kéo chài Câu 4: Em hãy điền từ còn thiếu để điền vào câu hát sau: Có loài chim (1)(2) . tựa như nói. Vì hạnh phúc (3)(4) thêm sức sống Đáp án: ( Đang hót, âm thầm, tuổi thơ, Và cho đời .)
  2. Câu 5: Em hãy cho biết nhịp 4/4 có trong bài hát nào ? A. Mái trường mến yêu B. Lý cây đa C. Đất nước tươi đẹp sao Câu 6 : Câu hát :“tương lai đang đón chờ tay em” không có trong bài nào? A. Mái trường mến yêu B. Lí cây đa C. TĐN số 1 – Ca ngợi Tổ quốc D. TĐN số 2 – Ánh trăng. Câu 7 : Em hãy điền từ còn thiếu để điền vào câu hát sau: Biển xanh (1) bao cánh buồm. Dừa xanh(2) nếp nhà. Êm ấm (3) .cánh nôi tuôi thơ. Đáp án( Thấp thoáng, ôm ấp bao, tiếng ru hời, Bên) Câu 8: Khoanh tròn vào đáp án đúng Nhịp lấy đà được đặt ở đâu? A. Giữa bản nhạc B. Đầu bản nhạc C. Cuối bản nhạc Câu 9: Câu hát “Là tôi lí ơi a cây đa là tôi lới í a cây đa” có trong bài hát nào? A. Mái trường mến yêu B. Lí cây đa C. TĐN số 1 – Ca ngợi Tổ quốc D. TĐN số 2 – Ánh trăng. Câu 10: Bài TĐN nào dưới đây không phải là nhịp 2/4?
  3. A. TĐN số 1 B. TĐN số 2 C. TĐN số 3 Câu 11: Bài hát Mái trường mến yêu là sáng tác của ai? a. Lê Quốc Thắng b. Văn Cao c. Lưu Hữu Phước d. Mộng Lân Câu 12: Bài hát Mái trường mến yêu được viết ở nhịp mấy? a. 2/4 b. ¾ c. 4/4 d. 2/2 Câu 13: Điền vào chỗ trống Bài hát Mái trường mến yêu gợi lên Nơi đây có các thầy cô giáo suốt đời gắn bó với sự nghiệp trồng người. Với một tình yêu tha thiết vì đàn em nhỏ thương yêu, thầy cô đã dạy dỗ và đem tới cho các em biết bao ( hình ảnh quen thuộc với những hàng cây xanh thắm, có đàn chim vui hót trong vòm lá hoài bão, ước mơ tươi đẹp, chắp cánh cho các em bay vào tương lai tươi sáng. Câu 14: Đàn Bầu có mấy dây? a. 1 dây b. 2 dây c. 3 dây d. 4 dây Câu 15: Bài TĐN số 1 là sáng tác của ai? a. Việt Anh b. Hoàng Vân c. Phạm Tuyên d. Mộng Lân Câu 16: Hình nốt nào có trong bài TĐN số 1? a. Nốt trắng b. Nốt đen c. Nốt móc đơn d. Cả 3 Câu 17: Bài hát Lý cây đa là bài hát dân ca gì? a. Thanh Hóa b. Quan họ Bắc Ninh c. Quảng Nam d.Nam Bộ Câu 18: Bài hát Lý cây đa được viết ở nhịp mấy? a. 2/4 b. ¾ d. 4/4 d. 2/2 Câu 19: Bài hát Lý cây đa có sử dụng các hình nốt nào? a. Nốt đen, nốt trắng, nốt móc kép b. Nốt móc đơn, nốt móc đơn châm dôi c. a và b đúng d. a và b sai
  4. Câu 20: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm Nhịp 4/4 còn gọi là nhịp . Mỗi nhịp có , mỗi phách có giá trị bằng Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa,phách 4 nhẹ. ( C 4 phách một nốt đen ) Câu 21: Bài TĐN số 3 có sử dụng các hình nốt nào? a. Nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép b. Nốt đen, nốt tròn, nốt móc đơn c. Nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng, nốt móc đơn, d. Nốt đen, nốt trắng. Câu 22: Điền vào chỗ trống: Đàn Piano còn gọi là đàn ., thuộc loại đàn phím dùng để ( dương cầm . độc tấu, hòa tấu, đệm cho các nhạc cụ khác hoặc đệm h Câu 23: Nhạc sĩ Hoàng Việt không sáng tác bài hát nào sau đây? a. Tình Ca b. Lên đàng c. Lên ngàn d. Lá xanh Câu 24: Bài TĐN số 2 chia làm mấy câu? a. 2 câu b. 3 câu c. 4 câu d. 5 câu Câu 25: Điền vào chỗ trống: Bài hát như một bức tranh sinh động, tràn đầy Những tiếng chim, tiếng suối, tiếng lá rừng tạo nên một bản nhạc bất tận trong đó nổi bật lên hình ảnh yêu đời say mê ca hát và rất anh dũng chiến đáu chống quân thù xâm lược ( âm thanh của thiên nhiên anh bộ đội trẻ tuổi, lạc quan ) Câu 26: Bài hát Chúng e cần hòa bình là sáng tác của ai? a. Hoàng Long b. Hoàng Lân c. Hoàng Việt d. cả a & b Câu 27: Điền vào chỗ trống
  5. Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế , hai tác giả đã sáng tác bài hát Chúng em cần hòa bình để nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn một cuộc sống ( ngọn cờ hòa bình năm 1985 yên vui đầy tình thân ái) Câu 28: Bài hát TĐN số 4 do ai sáng tác? a. Hoàng Vân b. Phan Trần Bảng c. Lê Minh Châu d. cả b và c Câu 29: Điền vào chỗ trống: Bài TĐN số 4 có ô nhịp đầu tiên là Trong bài có sử dụng các nốt và các hình nốt ( nhịp lấy đà mi, pha , son, la ,si , đô trắng, nốt đen chấm dôi, nốt đen và nốt móc đơn Câu 30: Bài TĐN số 4 có sử dụng các hình nốt nào? a. Nốt đen, nốt móc đơn b. Nốt đen, nốt tròn c. Nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn d. Nốt đen, nốt trắng, nốt móc kép Câu 31: Bài hát KHúc hát chim sơn ca là sáng tác của ai? a. Trịnh Công Sơn b. Đỗ Hòa An c. Hoàng Lân d.Văn Chung Câu 32: Bài hát Khúc hát chim sơn ca có sử dụng các hình nốt nào? a. Nốt đen, nốt trắng b. Nốt móc đơn, nốt móc kép c. Nốt đen chấm dôi, nốt đơn chấm dôi d. Cả 3 ý a,b,c Câu 33: Hoàn thành khái niệm sau: Cung và nửa cung là đơn vị dùng để của hai âm thanh liền bậc. Một cung bằng ( chỉ khoảng cách về độ cao hai nửa cung.) Câu 34: Vị trí của dấu hóa suốt và dấu hóa bất thường?
  6. a/ Dấu hóa suốt đặt ở đầu bản nhạc sau khóa nhạc có tác dụng với các nốt cùng tên trong bản nhạc b/ Dấu hóa bất thường đứng ở trước nốt nhạc và có tác dụng với nốt nhạc cùng tên trong phạm vi một nhịp. Câu 35: L.V. Bettoven là người nước nào? a. Đức b. Áo c. Anh d. Nga Câu 36: Bài hát TĐN số 5 do ai sáng tác? a. Việt Anh b. Anh Hoàng c. Trịnh Công Sơn d. Mộng Lân Câu 37: Trình bày bài hát Rừng Tuyên Quang in bóng Tân Trào (Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát) Câu 38: Nhịp lấy đà là: a. Ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc không có đủ số phách theo quy đinm của số chỉ nhịp b. Ô nhịp giữa của bản nhạc Câu 39: Đàn Violon và đàn ghi ta thuộc loại đàn : a. Đàn dây b. Đàn phím Câu 40: Bài hát Đi cắt lúa do ai đặt lời mới? a. Phạm Tuyên b. Lê Minh Châu cVăn Cao d. Mộng Lân Câu 41: Điền vào chỗ trống: Bài hát Đi cắt lúa được viết ở nhịp Trong bài có sử dụng các hình nốt ( 2/4 Móc đơn, móc đơn chấm dôi, nốt móc kép, nốt đen.) Câu 42: Nối tên bài hát cho đúng với thể loại: Bài hát Thể loại Em đi trong tươi xanh Hành khúc Đi ta đi lên Lao động
  7. Hò giã gạo Sinh hoạt vui chơi Câu 43: Điền vào chỗ trống Bài hát trữ tình tình ca: là bài hát , nội dung thường đề cập đến đất nước, con người. ( giàu tình cảm . tình yêu quê hương ) Câu 44: Bài Khúc ca bốn mùa là sáng tác của ai? a. Nguyễn Hải b. Phạm Tuyên c. Văn Cao d. Mộng Lân Câu 45: Bài hát Khúc ca bốn mùa được viết ở nhịp mấy? a. 2/4 b. 3/8 d. 3/4 d. 2/2 Câu 46: Bài hát TĐN số 7 sử dụng mấy loại hình nốt? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 47: Sắp xếp các câu sau để hoàn chỉnh đoạn nhạc trong bài hát Khúc ca bốn mùa a/ Khi trời đổ nắng có mưa về dịu lại b/ Bốn mùa có nắng và có mưa c/ Bốn mùa cây xanh và cây lớn d/ Khi trời đầy mưa có nắng về sưởi ấm e/ Bốn mùa nhịp đời mãi sinh sôi -> -> -> -> ( a; d;b; c; e) Câu 48: Bài TĐN số 7 được viết ở nhịp mấy? a. 2/4 b. 3/8 d. 3/4 d. 2/2 Câu 49: Điền vào chỗ trống
  8. Quãng là giữa hai âm vang lên lần lượt hoặc cùng một lúc. Hai âm vang lên cùng một lúc gọi là quãng Hai âm vang lên gọi là quãng giai điệu ( khoảng cách về độ cao hòa âm lần lượt ) Câu 50: Đánh dấu x vào ô có nội dung đúng? Nhạc sĩ L.V. Bettoven là người nước Đức x Bài hát Hành quân xa được nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác năm 1975 Đỗ Nhuận là nhạc sĩ có tác phẩm giao hưởng nhiều chương đàu tiên của Việt Nam Bài hát Khúc ca bốn mùa là sáng tác của nhạc sĩ Mộng Lân Một ô nhịp 4/4 có 4 phách x Câu 51: Điền tính chất của bài hát phù hợp với từng thể loại của bài hát. Tính chất bài hát Thể loại Bài hát có âm điệu khoan thai nhẹ nhàng, tiết tâu Hát ru đung đưa, lời ca thường nói về tình cảm mẹ con Bài hát có âm điệu khỏe mạnh hùng tráng, phù Hành khúc hợp cho đoàn người di đều bước, có cấu trúc rõ ràng mạch lạc, vuông vắn. nhịp điệu nhưỡng bài hát này thường phù hợp với Bài hát lao động các động tác lao động. Bài hát có nội dung và giai điệu vui tươi Bài hát sinh hoạt vui chơi Bài hát giàu tình cảm, nội dung thường đề cập đến Bài hát trữ tình tình ca tình yêu quê hương đất nước, con người. Những bài hát có tính chất trang nghiêm, dùng Bài hát nghi lễ nghi thức trong nghi lễ chào cờ, mặc niệm có khi là bài hát dùng trong đoàn thể. Câu 52: Bài hát Ca Chiu Sa do ai sáng tác lời Việt? a. Viễn Phương b. Bùi Đình Thảo c. Phạm Tuyên d. Văn Chung
  9. Câu 53: Bài TĐN số 8 có sử dụng kí hiệu nào? a. Dấu nối b. Dấu luyến c. Dấu quay lại d. cả 3 ý Câu 54: Âm ổn định nhất trong gam là âm bậc: a. I b. III c.V d.VII Câu 55: Sắp xếp các câu sau theo thứ tự để hoàn chỉnh một đoạn văn (c; a; b) a. ra đời năm 1968 b. Bài hát có sức sống lâu bền trong âm nhạc của nhân dân ta c. Bài hát Đường chúng ta đi Câu 56: Điền vào chỗ trống Nhạc sĩ Huy Du sinh ngày , quê ở Những bài hát do nhạc sĩ Huy Du sáng tác tàn đầy và đậm chất trữ tình cách mạng. Nhạc sĩ Huy Du đã được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật. (1/12/1926; Tiên Du – Bắc Ninh; Khí thế hào hùng,phóng khoáng) Câu 57: vông thức cấu tạo gam trưởng: (c) Câu 58: Bài hát Tiếng ve gọi hè do ai sáng tác? a. Trịnh Công Sơn b. Hoàng Lân c. Mộng Lân d. Huy Du Câu 59: Điền vào chỗ trống
  10. Bài hát Tiếng ve gọi hè biểu hiện , mừng vui qua chất nhạc rộn ràng tươi tắn. tác giả diễn tả sự của các em trước thiên nhiên và cảm xúc khi tiếng ve báo hiệu mùa hè đến. ( tình cảm náo nức hồn nhiên trong sáng ) Câu 60: Hãy chia câu cho bài hát Tiếng ve gọi hè Câu1: Khắp phố phường hè hè hè Câu 2: Chạy theo tiếng ve dày trong gió Câu 3: Giọt mưa long lanh màu ngọn cờ Câu 4: Em đón mừng tiếng sau một mùa hè) Câu 61: Bài TĐN số 9 có sử dụng kí hiệu gì? a. Dấu nối b. Dấu nhắc lại c. Khung thay đổi d. cả ba ý Câu 62: Em hãy điền từ còn thiếu để điền vào câu hát sau: Trèo lên quán dốc (1) cây đa Rằng tôi lý ơi a .(2) cây đa. Đáp án( Ngồi gốc ới a, cây đa, rằng tôi lới ơi a) Câu 63: Trong bài TĐN số 9 có sử dụng các nốt nhạc dòng kẻ phụ là a. Nốt Là, Đồ; Sì b. Nốt Sì; Sòn; Đồ c. Nốt Sòn; Là; Đồ d. Nốt Đồ; Sòn; Mì Câu 64: Điền vào chỗ trống Đất nươc ta có dân tộc trong đó người chiếm đại đa số. Dân ca Thái có giai điệu Dân ca H’ mông, dân ca Tày, Nùng có đường nét Dân ca Tây Nguyên có tính chất ( 54 Kinh duyên dáng, nhẹ nhàng dặt dìu uốn lượn như hình ảnh những dãy núi chập trùng liên tiếp sôi động, say đắm.)
  11. Câu 65 : Tác giả bài hát Mái trường mến yêu là : a. Nguyễn Hùng b. Lê Quóc Thắng. c. Nguyễn Ngọc Thiện. d. Văn Cao Câu 66 : Bài hát Đi cắt lúa là bài hát dân ca: a. Tây Nguyên b. Nam Bộ c. Bắc Bộ d. Nam trung bộ Câu 67: nhacj sĩ L.V. Bettoven sinh năm nào? a. 1768 b. 1770 c. 1772 d. 1774 Câu 68: Điền tên tác giả đã sáng tác những bài hát sau: Bài hát Tác giả Mái trường mến yêu Lê Quốc Thắng Những bông hoa những bài ca Hoàng Long – Hoàng Lân Đi học Bùi Đình Thảo Lên ngàn Hoàng Việt Câu 68: Hoàn chỉnh định nghĩa sau: Nhịp 4/4 gồm có trong mỗi nhịp. Độ ngân của mỗi phách bằng phách 1 phách 2 phách 3 phách 4 ( Bốn phách; một nốt đen; mạnh; nhẹ; mạnh vừa; nhẹ) Câu 69: Bài hát TĐN số 6 sử dụng mấy loại hình nốt? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
  12. B. BỘ CÂU HỎI TỰ LUẬN ÂM NHẠC 7 I. NHẬN BIẾT (15 CÂU) Câu 1: Kể tên 3 bài hát dựa trên chất liệu dân ca do các nhạc sĩ Việt Nam sáng tác? (Niềm vui của em – Nguyễn Huy Hùng; Tiếng chim trong vườn Bác – Hàn Ngọc Bích; Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác – Hoàng Long Hoàng Lân ) Câu 2: Kể tên 1 số bài hát viết về mái trường, về thầy cô giáo mà em biết? Câu 3: Bài hát Mái trường mến yêu do ai sáng tác? Câu 4: Bài hát Lý cây đa thuộc thể loại gì? Thuộc vùng nào của nước ta? Câu 5: Ai là tác giả của Bài hát Chúng em cần hòa bình ? Câu 6: Bài hát Mái trường mến yêu do ai sáng tác? Câu 7: Kể tên 1 số bài dân ca quan họ Bắc Ninh mà em biết? Câu 8: Nhịp 4/4 là gì? Câu 9: Bài Tập đọc nhạc số 1 viết ở nhịp bao nhiêu? Câu 10: Kể tên 1 số bài hát của 2 nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân mà em biết? Câu 11: Dấu hóa là gì? Câu 12: Em hãy kể đôi điều về nhạc sĩ vĩ đại người Đức Bét-tô-ven? Câu 13: Bài Tập đọc nhạc số 5 tên là gì? Do ai sáng tác? Câu 14: Bài hát Hành quân xa do ai sáng tác? Và viết ở nhịp bao nhiêu? Câu 15: Hãy kể tên 1 số loại nhạc vụ phương tây mà em biết? II. THÔNG HIỂU (10 CÂU) Câu 1: Hãy tìm nhịp lấy đà trong một bài hát mà em biết? Câu 2: Phát biểu cảm nhận của em về bài hát “Mái trường mến yêu” ?
  13. Câu 3: Phát biểu cảm nhận của em về bài hát “Nhạc rừng” ? Câu 4: Tìm một vài bài hát thiếu nhi viết ở nhịp 4/4? Câu 5: So sánh nhịp 4/4 với nhịp 3/4? Câu 6: So sánh nhịp 4/4 với nhịp 2/4? Câu 7: Tìm khoảng cách nửa cung và 1 cung trong 2 nhịp đầu của bài hát Khúc hát chim sơn ca? Câu 8: Nội dung lời bài TĐN ca ngợi gì ? Câu 9: Phát biểu cảm nhận của em về bài hát “Hành quân xa” ? Câu 10: Viết 8 ônhịp ở nhịp 4/4, sử dụng các hình nốt đen, trắng, đơn, lặng đen, lặng đơn ? III. VẬN DỤNG (8 CÂU) Câu 1 : Đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số 1. Câu 2 : Đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số 2 Câu 3 : Đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số 3 Câu 4 : Đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số 4 Câu 5 : Em hãy hát bài hátMái trường mến yêu? Câu 6 : Em hãy trình bày bài hát Lý Cây Đa? Câu 7 : Hãy biểu diễn bài hát Chúng em cần hòa bình ? Câu 8: Em hãy hát bài Khúc hát chim sơn ca?