Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lý Lớp 9 - Tiết 18 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Đức Giang

doc 11 trang thaodu 7340
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lý Lớp 9 - Tiết 18 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Đức Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_1_tiet_mon_dia_ly_lop_9_tiet_18_nam_hoc_2019.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lý Lớp 9 - Tiết 18 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐỊA LÍ 9 TIẾT 18 Năm học 2019 - 2020 MÃ ĐỀ: 001 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Sự phân bố ngành dịch vụ ở nước ta phụ thuộc nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất là: A. Sự phân bố dân cư B. Sự phân bố công nghiệp C. Khí hậu. D. Địa hình Câu 2. Vùng kinh tế có năng suất lúa lớn nhất nước ta là? A. Tây Nguyên B. Bắc Trung Bộ C. Đồng bằng sông Hồng D. Đồng bằng sông Cửu Long Câu 3. Kiểu rừng nào sau đây ở nước ta không phải là rừng phòng hộ? A. Rừng đầu nguồn các con sông B. Rừng ngập mặn ven biển C. Rừng sản xuất D. Rừng chắn cát dọc ven biển Câu 4. Nguồn lao động ở nước ta bao gồm những đối tượng nào? A. Quá tuổi lao động ( Từ 59 tuổi trở lên ) B. Trong và quá tuổi lao động. C. Dưới tuổi lao động ( Từ 0 – 14 tuổi ) D. Trong tuổi lao động (Từ 15 – 59 tuổi) Câu 5. Dựa vào Atlat tự nhiên Việt Nam trang 18, cho biết cây công nghiệp nào sau đây có diện tích trồng và sản lượng lớn nhất cả nước? A. Hồ tiêu B. Cà phê C. Điều D. Cao su Câu 6. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 24, vùng nào nước ta đứng đầu về tổng mức bán lẻ hàng hóa? A. Tây Nguyên B. Duyên Hải Nam Trung Bộ C. Đồng bằng sông Cửu Long D. Đông Nam Bộ Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết tuyến đường nào sau đây không phải là tuyến đường sắt nước ta? A. Hà Nội – Hải Phòng B. Hà Nội – Hà Giang C. Hà Nội – Lào Cai D. Hà Nội – Thái Nguyên Câu 8. Ngành không được coi là công nghiệp trọng điểm của nước ta trong giai đoạn hiện nay là A. chế biến nông , lâm thủy sản và sản xuất hàng tiêu dùng B. công nghiệp điện, dầu khí C. công nghiệp luyện kim D. công nghiệp cơ khí điện tử Câu 9. Các dân tộc ít người ở nước ta phân bố chủ yếu ở đâu? A. Cao nguyên và vùng núi B. Đồng bằng C. Trung du D. Gần cửa sông Câu 10. Cơ sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta là nguồn tài nguyên: A. Quý hiếm B. Dễ khai thác C. Có trữ lượng lớn. D. Gần khu đông dân cư Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết ngành công nghiệp nào sau đây chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước? Đề 001 - Trang 1 / 2
  2. A. Khai thác B. Dệt may C. Năng lượng D. Chế biến Câu 12. Quần cư thành thị ở nước ta không có đặc điểm nào dưới đây? A. Nông nghiệp là hoạt động kinh tế chủ yếu. B. Có mật độ dân số rất cao. C. Kiểu quần cư thành phố, phường. D. Lối sống văn minh hiện đại. Câu 13. Hình thành 7 vùng kinh tế và 3 vùng kinh tế trọng điểm trên lãnh thổ Việt Nam là kết quả của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo A. vùng lãnh thổ B. ngành . C. nguồn tài nguyên khoáng sản D. thành phần kinh tế Câu 14. Dựa vào Atlat tự nhiên Việt Nam trang 15, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về đặc điểm số dân thành thị Việt Nam? A. Chủ yếu là dân thành thị B. Số dân thành thị lớn hơn số dân nông thôn C. Số dân thành thị nhỏ hơn số dân nông thôn D. Số dân thành thị bằng số dân nông thôn Câu 15. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc đến thời vụ ở nước ta là: A. Nguồn nước tưới B. Giống cây trồng. C. Đất trồng D. Khí hậu Câu 16. Ngành dịch vụ nào góp phần đưa Việt Nam nhanh chóng hội nhập nền kinh tế thế giới? A. Bưu chính viễn thông B. Khách sạn, nhà hàng C. Giao thông vận tải D. Tài chính, tín dụng Câu 17. Loại cây trồng chuyên canh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long nước ta là A. lạc B. lúa C. cà phê. D. đậu tương Câu 18. Biện pháp quan trọng hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp nước ta là: A. Cải tạo đất, mở rộng diện tích. B. Tăng cường thuỷ lợi C. Chọn lọc lai tạo giống D. Sử dụng phân bón thích hợp Câu 19. Dựa vào Atlat tự nhiên Việt Nam trang 20, cho biết vùng nào sau đây phát triển mạnh ngành khai thác thủy sản nhất cả nước? A. Đồng Bằng Sông Hồng B. Bắc Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ D. Duyên Hải Nam Trung Bộ Câu 20. Nói Việt Nam là một nước đông dân là vì: A. Lãnh thổ đứng thứ 58 về diện tích. B. Dân số đứng thứ 13 trên thế giới C. Việt Nam có 90,7 triệu người (2014) D. Lãnh thổ hẹp, dân số nhiều. II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 ( 3 điểm): Phân tích vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta? Câu 2 ( 2 điểm): Cho bảng số liệu sau: Diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và lâu năm Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Cây công nghiệp hàng năm 210,1 371,7 600,7 542,0 716,7 778,1 861,5 Cây công nghiệp lâu năm 172,8 256,0 470,3 657,3 902,3 1451,3 1633,6 - Dựa vào bảng số liệu trên , hãy nhận xét xu hướng biến động của hai loại cây trong khoảng thời gian trên và giải thích? Đề 001 - Trang 2 / 2
  3. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐỊA LÍ 9 TIẾT 18 Năm học 2019 - 2020 MÃ ĐỀ: 002 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Dựa vào Atlat tự nhiên Việt Nam trang 15, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về đặc điểm số dân thành thị Việt Nam? A. Số dân thành thị nhỏ hơn số dân nông thôn B. Số dân thành thị bằng số dân nông thôn C. Chủ yếu là dân thành thị D. Số dân thành thị lớn hơn số dân nông thôn Câu 2. Sự phân bố ngành dịch vụ ở nước ta phụ thuộc nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất là: A. Khí hậu. B. Địa hình C. Sự phân bố dân cư D. Sự phân bố công nghiệp Câu 3. Ngành dịch vụ nào góp phần đưa Việt Nam nhanh chóng hội nhập nền kinh tế thế giới? A. Giao thông vận tải B. Tài chính, tín dụng C. Khách sạn, nhà hàng D. Bưu chính viễn thông Câu 4. Nguồn lao động ở nước ta bao gồm những đối tượng nào? A. Trong tuổi lao động (Từ 15 – 59 tuổi) B. Dưới tuổi lao động ( Từ 0 – 14 tuổi ) C. Quá tuổi lao động ( Từ 59 tuổi trở lên ) D. Trong và quá tuổi lao động. Câu 5. Các dân tộc ít người ở nước ta phân bố chủ yếu ở đâu? A. Cao nguyên và vùng núi B. Gần cửa sông C. Đồng bằng D. Trung du Câu 6. Ngành không được coi là công nghiệp trọng điểm của nước ta trong giai đoạn hiện nay là A. công nghiệp cơ khí điện tử B. công nghiệp luyện kim C. công nghiệp điện, dầu khí D. chế biến nông , lâm thủy sản và sản xuất hàng tiêu dùng Câu 7. Kiểu rừng nào sau đây ở nước ta không phải là rừng phòng hộ? A. Rừng đầu nguồn các con sông B. Rừng chắn cát dọc ven biển C. Rừng ngập mặn ven biển D. Rừng sản xuất Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết tuyến đường nào sau đây không phải là tuyến đường sắt nước ta? A. Hà Nội – Hải Phòng B. Hà Nội – Thái Nguyên C. Hà Nội – Hà Giang D. Hà Nội – Lào Cai Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết ngành công nghiệp nào sau đây chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước? A. Năng lượng B. Chế biến C. Khai thác D. Dệt may Câu 10. Dựa vào Atlat tự nhiên Việt Nam trang 20, cho biết vùng nào sau đây phát triển mạnh ngành khai thác thủy sản nhất cả nước? A. Duyên Hải Nam Trung Bộ B. Đồng Bằng Sông Hồng C. Đông Nam Bộ D. Bắc Trung Bộ. Câu 11. Vùng kinh tế có năng suất lúa lớn nhất nước ta là? A. Đồng bằng sông Cửu Long B. Bắc Trung Bộ C. Đồng bằng sông Hồng D. Tây Nguyên Đề 002 - Trang 1 / 2
  4. Câu 12. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 24, vùng nào nước ta đứng đầu về tổng mức bán lẻ hàng hóa? A. Tây Nguyên B. Duyên Hải Nam Trung Bộ C. Đồng bằng sông Cửu Long D. Đông Nam Bộ Câu 13. Nói Việt Nam là một nước đông dân là vì: A. Lãnh thổ hẹp, dân số nhiều. B. Lãnh thổ đứng thứ 58 về diện tích. C. Dân số đứng thứ 13 trên thế giới D. Việt Nam có 90,7 triệu người (2014) Câu 14. Loại cây trồng chuyên canh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long nước ta là A. đậu tương B. cà phê. C. lúa D. lạc Câu 15. Cơ sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta là nguồn tài nguyên: A. Dễ khai thác B. Có trữ lượng lớn. C. Quý hiếm D. Gần khu đông dân cư Câu 16. Dựa vào Atlat tự nhiên Việt Nam trang 18, cho biết cây công nghiệp nào sau đây có diện tích trồng và sản lượng lớn nhất cả nước? A. Cà phê B. Cao su C. Điều D. Hồ tiêu Câu 17. Biện pháp quan trọng hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp nước ta là: A. Cải tạo đất, mở rộng diện tích. B. Tăng cường thuỷ lợi C. Chọn lọc lai tạo giống D. Sử dụng phân bón thích hợp Câu 18. Quần cư thành thị ở nước ta không có đặc điểm nào dưới đây? A. Có mật độ dân số rất cao. B. Lối sống văn minh hiện đại. C. Kiểu quần cư thành phố, phường. D. Nông nghiệp là hoạt động kinh tế chủ yếu. Câu 19. Hình thành 7 vùng kinh tế và 3 vùng kinh tế trọng điểm trên lãnh thổ Việt Nam là kết quả của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo A. ngành . B. nguồn tài nguyên khoáng sản C. thành phần kinh tế D. vùng lãnh thổ Câu 20. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc đến thời vụ ở nước ta là: A. Nguồn nước tưới B. Khí hậu C. Đất trồng D. Giống cây trồng II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 ( 3 điểm): Phân tích vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển ngành nông nghiệp của nước ta? Câu 2 ( 2 điểm): Cho bảng số liệu sau: Diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và lâu năm Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Cây công nghiệp hàng năm 210,1 371,7 600,7 542,0 716,7 778,1 861,5 Cây công nghiệp lâu năm 172,8 256,0 470,3 657,3 902,3 1451,3 1633,6 - Dựa vào bảng số liệu trên , hãy nhận xét xu hướng biến động của hai loại cây trong khoảng thời gian trên và giải thích? Đề 002 - Trang 2 / 2
  5. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐỊA LÍ 9 TIẾT 18 Năm học 2019 - 2020 MÃ ĐỀ: 003 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Dựa vào Atlat tự nhiên Việt Nam trang 20, cho biết vùng nào sau đây phát triển mạnh ngành khai thác thủy sản nhất cả nước? A. Duyên Hải Nam Trung Bộ B. Đông Nam Bộ C. Bắc Trung Bộ. D. Đồng Bằng Sông Hồng Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết ngành công nghiệp nào sau đây chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước? A. Năng lượng B. Chế biến C. Khai thác D. Dệt may Câu 3. Ngành dịch vụ nào góp phần đưa Việt Nam nhanh chóng hội nhập nền kinh tế thế giới? A. Giao thông vận tải B. Khách sạn, nhà hàng C. Tài chính, tín dụng D. Bưu chính viễn thông Câu 4. Hình thành 7 vùng kinh tế và 3 vùng kinh tế trọng điểm trên lãnh thổ Việt Nam là kết quả của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo A. vùng lãnh thổ B. thành phần kinh tế C. ngành . D. nguồn tài nguyên khoáng sản Câu 5. Vùng kinh tế có năng suất lúa lớn nhất nước ta là? A. Đồng bằng sông Cửu Long B. Tây Nguyên C. Bắc Trung Bộ D. Đồng bằng sông Hồng Câu 6. Cơ sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta là nguồn tài nguyên: A. Gần khu đông dân cư B. Dễ khai thác C. Quý hiếm D. Có trữ lượng lớn. Câu 7. Biện pháp quan trọng hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp nước ta là: A. Cải tạo đất, mở rộng diện tích. B. Chọn lọc lai tạo giống C. Tăng cường thuỷ lợi D. Sử dụng phân bón thích hợp Câu 8. Sự phân bố ngành dịch vụ ở nước ta phụ thuộc nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất là: A. Sự phân bố công nghiệp B. Sự phân bố dân cư C. Khí hậu. D. Địa hình Câu 9. Ngành không được coi là công nghiệp trọng điểm của nước ta trong giai đoạn hiện nay là A. chế biến nông , lâm thủy sản và sản xuất hàng tiêu dùng B. công nghiệp cơ khí điện tử C. công nghiệp luyện kim D. công nghiệp điện, dầu khí Câu 10. Nói Việt Nam là một nước đông dân là vì: A. Lãnh thổ hẹp, dân số nhiều. B. Việt Nam có 90,7 triệu người (2014) C. Dân số đứng thứ 13 trên thế giới D. Lãnh thổ đứng thứ 58 về diện tích. Câu 11. Loại cây trồng chuyên canh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long nước ta là Đề 003 - Trang 1 / 2
  6. A. lạc B. đậu tương C. cà phê. D. lúa Câu 12. Quần cư thành thị ở nước ta không có đặc điểm nào dưới đây? A. Kiểu quần cư thành phố, phường. B. Nông nghiệp là hoạt động kinh tế chủ yếu. C. Có mật độ dân số rất cao. D. Lối sống văn minh hiện đại. Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết tuyến đường nào sau đây không phải là tuyến đường sắt nước ta? A. Hà Nội – Thái Nguyên B. Hà Nội – Lào Cai C. Hà Nội – Hà Giang D. Hà Nội – Hải Phòng Câu 14. Nguồn lao động ở nước ta bao gồm những đối tượng nào? A. Trong và quá tuổi lao động. B. Trong tuổi lao động (Từ 15 – 59 tuổi) C. Quá tuổi lao động ( Từ 59 tuổi trở lên ) D. Dưới tuổi lao động ( Từ 0 – 14 tuổi ) Câu 15. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 24, vùng nào nước ta đứng đầu về tổng mức bán lẻ hàng hóa? A. Đông Nam Bộ B. Đồng bằng sông Cửu Long C. Tây Nguyên D. Duyên Hải Nam Trung Bộ Câu 16. Kiểu rừng nào sau đây ở nước ta không phải là rừng phòng hộ? A. Rừng đầu nguồn các con sông B. Rừng ngập mặn ven biển C. Rừng sản xuất D. Rừng chắn cát dọc ven biển Câu 17. Dựa vào Atlat tự nhiên Việt Nam trang 18, cho biết cây công nghiệp nào sau đây có diện tích trồng và sản lượng lớn nhất cả nước? A. Cà phê B. Hồ tiêu C. Cao su D. Điều Câu 18. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc đến thời vụ ở nước ta là: A. Đất trồng B. Nguồn nước tưới C. Giống cây trồng. D. Khí hậu Câu 19. Các dân tộc ít người ở nước ta phân bố chủ yếu ở đâu? A. Trung du B. Cao nguyên và vùng núi C. Gần cửa sông D. Đồng bằng Câu 20. Dựa vào Atlat tự nhiên Việt Nam trang 15, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về đặc điểm số dân thành thị Việt Nam? A. Số dân thành thị nhỏ hơn số dân nông thôn B. Số dân thành thị lớn hơn số dân nông thôn C. Chủ yếu là dân thành thị D. Số dân thành thị bằng số dân nông thôn II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 ( 3 điểm): Phân tích vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta? Câu 2 ( 2 điểm): Cho bảng số liệu sau: Diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và lâu năm Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Cây công nghiệp hàng năm 210,1 371,7 600,7 542,0 716,7 778,1 861,5 Cây công nghiệp lâu năm 172,8 256,0 470,3 657,3 902,3 1451,3 1633,6 - Dựa vào bảng số liệu trên , hãy nhận xét xu hướng biến động của hai loại cây trong khoảng thời gian trên và giải thích? Đề 003 - Trang 2 / 2
  7. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐỊA LÍ 9 TIẾT 18 Năm học 2019 - 2020 MÃ ĐỀ: 004 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Hình thành 7 vùng kinh tế và 3 vùng kinh tế trọng điểm trên lãnh thổ Việt Nam là kết quả của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo A. ngành . B. thành phần kinh tế C. vùng lãnh thổ D. nguồn tài nguyên khoáng sản Câu 2. Kiểu rừng nào sau đây ở nước ta không phải là rừng phòng hộ? A. Rừng ngập mặn ven biển B. Rừng chắn cát dọc ven biển C. Rừng đầu nguồn các con sông D. Rừng sản xuất Câu 3. Dựa vào Atlat tự nhiên Việt Nam trang 15, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về đặc điểm số dân thành thị Việt Nam? A. Số dân thành thị bằng số dân nông thôn B. Số dân thành thị nhỏ hơn số dân nông thôn C. Chủ yếu là dân thành thị D. Số dân thành thị lớn hơn số dân nông thôn Câu 4. Sự phân bố ngành dịch vụ ở nước ta phụ thuộc nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất là: A. Sự phân bố công nghiệp B. Khí hậu. C. Địa hình D. Sự phân bố dân cư Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết tuyến đường nào sau đây không phải là tuyến đường sắt nước ta? A. Hà Nội – Hà Giang B. Hà Nội – Thái Nguyên C. Hà Nội – Hải Phòng D. Hà Nội – Lào Cai Câu 6. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 24, vùng nào nước ta đứng đầu về tổng mức bán lẻ hàng hóa? A. Duyên Hải Nam Trung Bộ B. Đồng bằng sông Cửu Long C. Tây Nguyên D. Đông Nam Bộ Câu 7. Cơ sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta là nguồn tài nguyên: A. Có trữ lượng lớn. B. Gần khu đông dân cư C. Dễ khai thác D. Quý hiếm Câu 8. Ngành dịch vụ nào góp phần đưa Việt Nam nhanh chóng hội nhập nền kinh tế thế giới? A. Khách sạn, nhà hàng B. Bưu chính viễn thông C. Tài chính, tín dụng D. Giao thông vận tải Câu 9. Loại cây trồng chuyên canh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long nước ta là A. lúa B. cà phê. C. lạc D. đậu tương Câu 10. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc đến thời vụ ở nước ta là: A. Giống cây trồng. B. Khí hậu C. Nguồn nước tưới D. Đất trồng Câu 11. Biện pháp quan trọng hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp nước ta là: A. Tăng cường thuỷ lợi B. Chọn lọc lai tạo giống Đề 004 - Trang 1 / 2
  8. C. Sử dụng phân bón thích hợp D. Cải tạo đất, mở rộng diện tích. Câu 12. Vùng kinh tế có năng suất lúa lớn nhất nước ta là? A. Bắc Trung Bộ B. Đồng bằng sông Cửu Long C. Tây Nguyên D. Đồng bằng sông Hồng Câu 13. Dựa vào Atlat tự nhiên Việt Nam trang 20, cho biết vùng nào sau đây phát triển mạnh ngành khai thác thủy sản nhất cả nước? A. Bắc Trung Bộ. B. Đồng Bằng Sông Hồng C. Duyên Hải Nam Trung Bộ D. Đông Nam Bộ Câu 14. Ngành không được coi là công nghiệp trọng điểm của nước ta trong giai đoạn hiện nay là A. công nghiệp luyện kim B. công nghiệp cơ khí điện tử C. công nghiệp điện, dầu khí D. chế biến nông , lâm thủy sản và sản xuất hàng tiêu dùng Câu 15. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết ngành công nghiệp nào sau đây chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước? A. Dệt may B. Năng lượng C. Chế biến D. Khai thác Câu 16. Quần cư thành thị ở nước ta không có đặc điểm nào dưới đây? A. Có mật độ dân số rất cao. B. Nông nghiệp là hoạt động kinh tế chủ yếu. C. Lối sống văn minh hiện đại. D. Kiểu quần cư thành phố, phường. Câu 17. Nói Việt Nam là một nước đông dân là vì: A. Việt Nam có 90,7 triệu người (2014) B. Dân số đứng thứ 13 trên thế giới C. Lãnh thổ đứng thứ 58 về diện tích. D. Lãnh thổ hẹp, dân số nhiều. Câu 18. Các dân tộc ít người ở nước ta phân bố chủ yếu ở đâu? A. Gần cửa sông B. Đồng bằng C. Cao nguyên và vùng núi D. Trung du Câu 19. Dựa vào Atlat tự nhiên Việt Nam trang 18, cho biết cây công nghiệp nào sau đây có diện tích trồng và sản lượng lớn nhất cả nước? A. Cao su B. Điều C. Hồ tiêu D. Cà phê Câu 20. Nguồn lao động ở nước ta bao gồm những đối tượng nào? A. Dưới tuổi lao động ( Từ 0 – 14 tuổi ) B. Quá tuổi lao động ( Từ 59 tuổi trở lên ) C. Trong tuổi lao động (Từ 15 – 59 tuổi) D. Trong và quá tuổi lao động. II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 ( 3 điểm): Phân tích vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta? Câu 2 ( 2 điểm): Cho bảng số liệu sau: Diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và lâu năm Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Cây công nghiệp hàng năm 210,1 371,7 600,7 542,0 716,7 778,1 861,5 Cây công nghiệp lâu năm 172,8 256,0 470,3 657,3 902,3 1451,3 1633,6 - Dựa vào bảng số liệu trên , hãy nhận xét xu hướng biến động của hai loại cây trong khoảng thời gian trên và giải thích? Đề 004 - Trang 2 / 2
  9. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐỊA LÍ 9 TIẾT 18 Năm học 2019 - 2020 MÃ ĐỀ: 005 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Quần cư thành thị ở nước ta không có đặc điểm nào dưới đây? A. Nông nghiệp là hoạt động kinh tế chủ yếu. B. Lối sống văn minh hiện đại. C. Có mật độ dân số rất cao. D. Kiểu quần cư thành phố, phường. Câu 2. Nói Việt Nam là một nước đông dân là vì: A. Lãnh thổ hẹp, dân số nhiều. B. Dân số đứng thứ 13 trên thế giới C. Việt Nam có 90,7 triệu người (2014) D. Lãnh thổ đứng thứ 58 về diện tích. Câu 3. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 24, vùng nào nước ta đứng đầu về tổng mức bán lẻ hàng hóa? A. Duyên Hải Nam Trung Bộ B. Tây Nguyên C. Đông Nam Bộ D. Đồng bằng sông Cửu Long Câu 4. Dựa vào Atlat tự nhiên Việt Nam trang 15, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về đặc điểm số dân thành thị Việt Nam? A. Chủ yếu là dân thành thị B. Số dân thành thị bằng số dân nông thôn C. Số dân thành thị lớn hơn số dân nông thôn D. Số dân thành thị nhỏ hơn số dân nông thôn Câu 5. Nguồn lao động ở nước ta bao gồm những đối tượng nào? A. Trong tuổi lao động (Từ 15 – 59 tuổi) B. Dưới tuổi lao động ( Từ 0 – 14 tuổi ) C. Trong và quá tuổi lao động. D. Quá tuổi lao động ( Từ 59 tuổi trở lên ) Câu 6. Ngành dịch vụ nào góp phần đưa Việt Nam nhanh chóng hội nhập nền kinh tế thế giới? A. Tài chính, tín dụng B. Khách sạn, nhà hàng C. Bưu chính viễn thông D. Giao thông vận tải Câu 7. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc đến thời vụ ở nước ta là: A. Khí hậu B. Nguồn nước tưới C. Giống cây trồng. D. Đất trồng Câu 8. Dựa vào Atlat tự nhiên Việt Nam trang 20, cho biết vùng nào sau đây phát triển mạnh ngành khai thác thủy sản nhất cả nước? A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên Hải Nam Trung Bộ C. Đồng Bằng Sông Hồng D. Đông Nam Bộ Câu 9. Các dân tộc ít người ở nước ta phân bố chủ yếu ở đâu? A. Cao nguyên và vùng núi B. Gần cửa sông C. Trung du D. Đồng bằng Câu 10. Cơ sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta là nguồn tài nguyên: A. Dễ khai thác B. Có trữ lượng lớn. C. Gần khu đông dân cư D. Quý hiếm Câu 11. Dựa vào Atlat tự nhiên Việt Nam trang 18, cho biết cây công nghiệp nào sau đây có diện tích trồng và sản lượng lớn nhất cả nước? A. Cao su B. Cà phê C. Hồ tiêu D. Điều Đề 005 - Trang 1 / 2
  10. Câu 12. Hình thành 7 vùng kinh tế và 3 vùng kinh tế trọng điểm trên lãnh thổ Việt Nam là kết quả của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo A. ngành . B. nguồn tài nguyên khoáng sản C. thành phần kinh tế D. vùng lãnh thổ Câu 13. Kiểu rừng nào sau đây ở nước ta không phải là rừng phòng hộ? A. Rừng chắn cát dọc ven biển B. Rừng ngập mặn ven biển C. Rừng sản xuất D. Rừng đầu nguồn các con sông Câu 14. Biện pháp quan trọng hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp nước ta là: A. Chọn lọc lai tạo giống B. Cải tạo đất, mở rộng diện tích. C. Sử dụng phân bón thích hợp D. Tăng cường thuỷ lợi Câu 15. Vùng kinh tế có năng suất lúa lớn nhất nước ta là? A. Đồng bằng sông Hồng B. Đồng bằng sông Cửu Long C. Tây Nguyên D. Bắc Trung Bộ Câu 16. Loại cây trồng chuyên canh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long nước ta là A. đậu tương B. lạc C. cà phê. D. lúa Câu 17. Sự phân bố ngành dịch vụ ở nước ta phụ thuộc nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất là: A. Sự phân bố công nghiệp B. Khí hậu. C. Sự phân bố dân cư D. Địa hình Câu 18. Ngành không được coi là công nghiệp trọng điểm của nước ta trong giai đoạn hiện nay là A. công nghiệp điện, dầu khí B. chế biến nông , lâm thủy sản và sản xuất hàng tiêu dùng C. công nghiệp luyện kim D. công nghiệp cơ khí điện tử Câu 19. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết ngành công nghiệp nào sau đây chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước? A. Dệt may B. Chế biến C. Năng lượng D. Khai thác Câu 20. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết tuyến đường nào sau đây không phải là tuyến đường sắt nước ta? A. Hà Nội – Thái Nguyên B. Hà Nội – Hải Phòng C. Hà Nội – Lào Cai D. Hà Nội – Hà Giang II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 ( 3 điểm): Phân tích vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta? Câu 2 ( 2 điểm): Cho bảng số liệu sau: Diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và lâu năm Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Cây công nghiệp hàng năm 210,1 371,7 600,7 542,0 716,7 778,1 861,5 Cây công nghiệp lâu năm 172,8 256,0 470,3 657,3 902,3 1451,3 1633,6 - Dựa vào bảng số liệu trên , hãy nhận xét xu hướng biến động của hai loại cây trong khoảng thời gian trên và giải thích? Đề 005 - Trang 2 / 2
  11. Đề 005 - Trang 3 / 2