Bộ đề kiểm tra 15 phút học kì I môn Sinh học Lớp 11 lần 1 (Ban nâng cao) - Trường THPT Lê Lợi

doc 4 trang thaodu 3340
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 15 phút học kì I môn Sinh học Lớp 11 lần 1 (Ban nâng cao) - Trường THPT Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_15_phut_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_11_lan_1_ba.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 15 phút học kì I môn Sinh học Lớp 11 lần 1 (Ban nâng cao) - Trường THPT Lê Lợi

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA 15’ Trường THPT Lê Lợi MÔN: SINH HỌC 11 NC Họ, tên thí sinh: Lớp: Mã đề thi: 486 Phần đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Câu 1: Áp suất rễ là: A. độ chênh lệch về áp suất thẩm thấu của tế bào lông hút với nồng độ dung dịch đất. B. lực đẩy nước từ rễ lên thân. C. lực hút nước từ tế bào lông hút vào đất. D. áp suất thẩm thấu của tế bào rễ. Câu 2: Sự đóng chủ động của khí khổng diễn ra khi A. khi cây ở ngoài ánh sáng và thiếu nước. B. khi cây ở trong nước. C. khi hàm lượng AAB giảm. D. khi cây ở ngoài ánh sáng đủ nước. Câu 3: Vai trò của Fe đối với thực vật là A. thành phần của protein. B. thành phần của các xitocrom, tham gia hoạt hóa enzim tổng hợp diệp lục. C. thành phần của xitocrom và protein. D. duy trì cân bằng ion, tham gia vào quang hợp. Câu 4: Điều nào không đúng với dạng nước tự do A. là dạng chứa trong các khoảng gian bào. B. là dạng nước chứa bị hút bởi các phân tử tích điện. C. là dạng nước chứa trong các mạch dẫn. D. là dạng nước trong các thành phần của tế bào. Câu 5: Nồng độ kali trong cây cao hơn trong đất. Cây sẽ nhận kali bằng cách A. hấp thụ chủ động. B. hấp thu thụ động. C. thẩm thấu. D. khuếch tán. Câu 6: Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi A. cây ở ngoài ánh sáng. B. cây thiếu nước. C. lượng AAB tăng. D. cây ở trong tối và thiếu nước. Câu 7: Sự biểu hiện của thiếu Ca là A. lá non có mầu lục đậm không bình thường. B. lá nhỏ có màu vàng. C. gân lá có màu vàng sau đó cả lá có màu vàng. D. lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA 15’ Trường THPT Lê Lợi MÔN: SINH HỌC 11 NC Họ, tên thí sinh: Lớp: Mã đề thi: 135 Phần đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Câu 1: Áp suất rễ là: A. áp suất thẩm thấu của tế bào rễ. B. lực đẩy nước từ rễ lên thân. C. độ chênh lệch về áp suất thẩm thấu của tế bào lông hút với nồng độ dung dịch đất. D. lực hút nước từ tế bào lông hút vào đất. Câu 2: Lông hút có vai trò chủ yếu là A. tế bào kéo dài thành lông. Lách vào nhiều kẽ đất làm cho bộ rễ lan rộng. B. bám vào kẽ đất làm cây đứng vững chắc. C. lách vào khe hở đất giúp cây lấy ôxi. D. lách vào kẽ đất hút nước và muối khoáng. Câu 3: Vai trò của Fe đối với thực vật là A. thành phần của protein. B. duy trì cân bằng ion, tham gia vào quang hợp. C. thành phần của xitocrom và protein. D. thành phần của các xitocrom, tham gia hoạt hóa enzim tổng hợp diệp lục. Câu 4: Trong các bộ phận của rễ, bộ phận nào quan trong nhất trong việc hút nước A. miền bần. B. miền lông hút. C. miền sinh trưởng. D. miền chóp rễ. Câu 5: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là A. lực hút nước ở lá. B. lực liên kết giữa các phân tử nước. C. lực đẩy nước ở rễ. D. lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch. Câu 6: Điều nào không đúng với dạng nước tự do A. là dạng nước chứa trong các mạch dẫn. B. là dạng chứa trong các khoảng gian bào. C. là dạng nước trong các thành phần của tế bào. D. là dạng nước chứa bị hút bởi các phân tử tích điện.
  2. Câu 8: Ý nào sau đây không đúng A. nito quyết định toàn bộ các quá trình sinh lí của của cây trồng. B. quá trình cố định nitơ khí quyển chỉ xảy ra trong điều kiện hiếu khí. C. N có trong thành phần hầu hết các chất trong cây. - D. NO 3 trong đất vẫn có thể bị mất đi do quá trình biến đổi thành N2. Câu 9: Vai trò của Mg đối với thực vật là A. thành phần của diệp lục, tham gia hoạt hóa enzim. B. thành phần của axit nucleic, ATP cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. C. thành phần của protein, axit nucleic và nhiếu chất hữu cơ khác. D. chủ yếu giử cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim và mở khí khổng. - + Câu 10: Quá trình khử NO3 thành NH 4 - - A. là quá trình oxi hóa N trong không khí. B. bao gồm phản ứng khử NO2 thành NO3 . C. thực hiện nhờ enzim nitrogenaza. D. không có ý nào đúng. Câu 11: Cứ hấp thụ 1000g nước thì cây chỉ giữ lại trong cơ thể A. 1g nước. B. 90g nước. C. 900g nước. D. 10g nước. Câu 12: Sự biểu hiện của chứng thiếu nitơ trong cây là A. lá có màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ. B. là có màu vàng, sinh trưởng của rễ bị tiêu giảm. C. lá có màu vàng, sinh trưởng bị còi cọc. D. gân lá có màu vàng sau đó cả lá có màu vàng. Câu 13: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là A. lực liên kết giữa các phân tử nước. B. lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch. C. lực đẩy nước ở rễ. D. lực hút nước ở lá. Câu 14: Nước vận chuyển ở thân chủ yếu A. từ mạch rây qua mạch gỗ. B. qua mạch rây. C. từ mạch gỗ qua mạch rây. D. qua mạch gỗ. Câu 15: Nguyên nhân làm khí khổng mở là A. lục lạp của tế bào khí khổng tiến hành quang hợp. B. các tế bào khí khổng giảm áp suất thẩm thấu C. hàm lượng AAB tăng. D. hoạt động của các bơm ion ở tế bào khí khổng làm giảm hàm lượng ion. Câu 7: Sự đóng chủ động của khí khổng diễn ra khi A. khi cây ở trong nước. B. khi hàm lượng AAB giảm. C. khi cây ở ngoài ánh sáng đủ nước. D. khi cây ở ngoài ánh sáng và thiếu nước. Câu 8: Ý nào không đúng vai vai trò thoát hơi nước ở lá A. làm cho khí khí khổng mở ra và khí ôxi đi vào. B. tạo ra lực hút nước ở rễ. C. làm cho khí khổng mở và khí CO2 từ không khí vào lá. D. làm giảm nhiệt độ bề mặt lá. Câu 9: Khi cây bị vàng do thiếu chất diệp lục, nhóm nguyên tố khoáng nào liên quan đến hiện tượng này A. N, Mg, Fe. B. P, K, Cu. C. S, P, K. D. P, K, Fe. Câu 10: Nước vận chuyển ở thân chủ yếu A. từ mạch gỗ qua mạch rây. B. từ mạch rây qua mạch gỗ. C. qua mạch gỗ. D. qua mạch rây. Câu 11: Sự biểu hiện của chứng thiếu nitơ trong cây là A. lá có màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ. B. là có màu vàng, sinh trưởng của rễ bị tiêu giảm. C. lá có màu vàng, sinh trưởng bị còi cọc. D. gân lá có màu vàng sau đó cả lá có màu vàng. Câu 12: Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi A. cây ở trong tối và thiếu nước. B. cây ở ngoài ánh sáng. C. lượng AAB tăng. D. cây thiếu nước. Câu 13: Nguyên nhân làm khí khổng mở là A. hoạt động của các bơm ion ở tế bào khí khổng làm giảm hàm lượng ion. B. các tế bào khí khổng giảm áp suất thẩm thấu C. lục lạp của tế bào khí khổng tiến hành quang hợp. D. hàm lượng AAB tăng. Câu 14: Vai trò của Mg đối với thực vật là A. thành phần của axit nucleic, ATP cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. B. thành phần của diệp lục, tham gia hoạt hóa enzim. C. chủ yếu giử cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim và mở khí khổng. D. thành phần của protein, axit nucleic và nhiếu chất hữu cơ khác. Câu 15: Sự biểu hiện của thiếu Ca là A. gân lá có màu vàng sau đó cả lá có màu vàng. B. lá nhỏ có màu vàng. C. lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết. D. lá non có mầu lục đậm không bình thường.
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA 15’ Trường THPT Lê Lợi MÔN: SINH HỌC 11 NC Họ, tên thí sinh: Lớp: Mã đề thi: 358 Phần đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Câu 1: Ý nào sau đây không đúng - A. NO 3 trong đất vẫn có thể bị mất đi do quá trình biến đổi thành N2. B. quá trình cố định nitơ khí quyển chỉ xảy ra trong điều kiện hiếu khí. C. nito quyết định toàn bộ các quá trình sinh lí của của cây trồng. D. N có trong thành phần hầu hết các chất trong cây. Câu 2: Ý nào không đúng vai vai trò thoát hơi nước ở lá A. tạo ra lực hút nước ở rễ. B. làm giảm nhiệt độ bề mặt lá. C. làm cho khí khí khổng mở ra và khí ôxi đi vào. D. làm cho khí khổng mở và khí CO2 từ không khí vào lá. Câu 3: Điều nào không đúng với dạng nước tự do A. là dạng nước chứa trong các mạch dẫn. B. là dạng nước chứa bị hút bởi các phân tử tích điện. C. là dạng nước trong các thành phần của tế bào. D. là dạng chứa trong các khoảng gian bào. Câu 4: Vai trò của Mg đối với thực vật là A. thành phần của axit nucleic, ATP cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. B. thành phần của protein, axit nucleic và nhiếu chất hữu cơ khác. C. chủ yếu giử cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim và mở khí khổng. D. thành phần của diệp lục, tham gia hoạt hóa enzim. Câu 5: Sự biểu hiện của thiếu Ca là A. lá non có mầu lục đậm không bình thường. B. gân lá có màu vàng sau đó cả lá có màu vàng. C. lá nhỏ có màu vàng. D. lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết. Câu 6: Trong các bộ phận của rễ, bộ phận nào quan trong nhất trong việc hút nước A. miền bần. B. miền chóp rễ. C. miền lông hút. D. miền sinh trưởng. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA 15’ Trường THPT Lê Lợi MÔN: SINH HỌC 11 NC Họ, tên thí sinh: Lớp: Mã đề thi: 213 Phần đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Câu 1: Vai trò của Mg đối với thực vật là A. chủ yếu giử cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim và mở khí khổng. B. thành phần của axit nucleic, ATP cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. C. thành phần của protein, axit nucleic và nhiếu chất hữu cơ khác. D. thành phần của diệp lục, tham gia hoạt hóa enzim. Câu 2: Nồng độ kali trong cây cao hơn trong đất. Cây sẽ nhận kali bằng cách A. khuếch tán. B. hấp thụ chủ động. C. hấp thu thụ động. D. thẩm thấu. Câu 3: Lông hút có vai trò chủ yếu là A. tế bào kéo dài thành lông. Lách vào nhiều kẽ đất làm cho bộ rễ lan rộng. B. bám vào kẽ đất làm cây đứng vững chắc. C. lách vào khe hở đất giúp cây lấy ôxi. D. lách vào kẽ đất hút nước và muối khoáng. Câu 4: Khi cây bị vàng do thiếu chất diệp lục, nhóm nguyên tố khoáng nào liên quan đến hiện tượng này A. N, Mg, Fe. B. S, P, K. C. P, K, Fe. D. P, K, Cu. Câu 5: Cứ hấp thụ 1000g nước thì cây chỉ giữ lại trong cơ thể A. 1g nước. B. 90g nước. C. 10g nước. D. 900g nước. Câu 6: Sự biểu hiện của thiếu Ca là A. lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết. B. lá non có mầu lục đậm không bình thường. C. lá nhỏ có màu vàng. D. gân lá có màu vàng sau đó cả lá có màu vàng. Câu 7: Nguyên nhân làm khí khổng mở là A. các tế bào khí khổng giảm áp suất thẩm thấu B. hàm lượng AAB tăng. C. hoạt động của các bơm ion ở tế bào khí khổng làm giảm hàm lượng ion. D. lục lạp của tế bào khí khổng tiến hành quang hợp.
  4. Câu 7: Vai trò của Fe đối với thực vật là A. thành phần của xitocrom và protein. B. thành phần của các xitocrom, tham gia hoạt hóa enzim tổng hợp diệp lục. C. duy trì cân bằng ion, tham gia vào quang hợp. D. thành phần của protein. Câu 8: Nguyên nhân làm khí khổng mở là A. các tế bào khí khổng giảm áp suất thẩm thấu B. hàm lượng AAB tăng. C. hoạt động của các bơm ion ở tế bào khí khổng làm giảm hàm lượng ion. D. lục lạp của tế bào khí khổng tiến hành quang hợp. - + Câu 9: Quá trình khử NO3 thành NH 4 A. là quá trình oxi hóa N trong không khí. B. thực hiện nhờ enzim nitrogenaza. - - C. bao gồm phản ứng khử NO2 thành NO3 . D. không có ý nào đúng. Câu 10: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là A. lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch. B. lực liên kết giữa các phân tử nước. C. lực đẩy nước ở rễ. D. lực hút nước ở lá. Câu 11: Sự đóng chủ động của khí khổng diễn ra khi A. khi cây ở ngoài ánh sáng và thiếu nước. B. khi cây ở trong nước. C. khi cây ở ngoài ánh sáng đủ nước. D. khi hàm lượng AAB giảm. Câu 12: Sự biểu hiện của chứng thiếu nitơ trong cây là A. lá có màu vàng, sinh trưởng bị còi cọc. B. gân lá có màu vàng sau đó cả lá có màu vàng. C. là có màu vàng, sinh trưởng của rễ bị tiêu giảm. D. lá có màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ. Câu 13: Nước vận chuyển ở thân chủ yếu A. từ mạch gỗ qua mạch rây. B. từ mạch rây qua mạch gỗ. C. qua mạch rây. D. qua mạch gỗ. Câu 14: Khi cây bị vàng do thiếu chất diệp lục, nhóm nguyên tố khoáng nào liên quan đến hiện tượng này A. S, P, K. B. P, K, Cu. C. N, Mg, Fe. D. P, K, Fe. Câu 15: Áp suất rễ là: A. lực đẩy nước từ rễ lên thân. B. độ chênh lệch về áp suất thẩm thấu của tế bào lông hút với nồng độ dung dịch đất. C. áp suất thẩm thấu của tế bào rễ. D. lực hút nước từ tế bào lông hút vào đất. Câu 8: Ý nào không đúng vai vai trò thoát hơi nước ở lá A. làm cho khí khổng mở và khí CO2 từ không khí vào lá. B. làm giảm nhiệt độ bề mặt lá. C. làm cho khí khí khổng mở ra và khí ôxi đi vào. D. tạo ra lực hút nước ở rễ. Câu 9: Nước vận chuyển ở thân chủ yếu A. từ mạch gổ qua mạch rây. B. qua mạch gỗ. C. từ mạch rây qua mạch gỗ. D. qua mạch rây. Câu 10: Vai trò của Fe đối với thực vật là A. thành phần của các xitocrom, tham gia hoạt hóa enzim tổng hợp diệp lục. B. thành phần của xitocrom và protein. C. thành phần của protein. D. duy trì cân bằng ion, tham gia vào quang hợp. Câu 11: Sự đóng chủ động của khí khổng diễn ra khi A. khi hàm lượng AAB giảm. B. khi cây ở ngoài ánh sáng và thiếu nước. C. khi cây ở trong nước. D. khi cây ở ngoài ánh sáng đủ nước. - + Câu 12: Quá trình khử NO3 thành NH 4 - - A. thực hiện nhờ enzim nitrogenaza. B. bao gồm phản ứng khử NO2 thành NO3 . C. là quá trình oxi hóa N trong không khí. D. không có ý nào đúng. Câu 13: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là A. lực liên kết giữa các phân tử nước. B. lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch. C. lực hút nước ở lá. D. lực đẩy nước ở rễ. Câu 14: Ý nào sau đây không đúng A. N có trong thành phần hầu hết các chất trong cây. B. nito quyết định toàn bộ các quá trình sinh lí của của cây trồng. - C. NO 3 trong đất vẫn có thể bị mất đi do quá trình biến đổi thành N2. D. quá trình cố định nitơ khí quyển chỉ xảy ra trong điều kiện hiếu khí. Câu 15: Thực vật chỉ hấp thụ Nitơ trong đất bằng hệ rễ là A. amoni. B. nitrat. C. muối nitrat và amoni. D. dạng khí N tự do trong khí quyển.