Bộ đề kiểm tra chất lượng 8 tuần học kì Imôn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Nghĩa Minh

doc 20 trang thaodu 3250
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra chất lượng 8 tuần học kì Imôn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Nghĩa Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_chat_luong_8_tuan_hoc_ki_imon_sinh_hoc_lop_11.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra chất lượng 8 tuần học kì Imôn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Nghĩa Minh

  1. SỞ GD-ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH 8 TUẦN HỌC KÌ I Môn sinh học lớp 11 Năm học 2018- 2019 Thời gian 60 phút không kể thời gian giao đề Mã đề 135 Họ và tên thí sinh: Lớp: Số báo danh: . I. Phần trắc nghiệm (5đ) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1. Cây hấp thụ nitơ ở dạng: 2+ - 2+ + + - - + A. N , NO 3 B. N , NH3 C. NH 4, NO 3 D. NH4 , NO 3 Câu 2. Các bộ phận tiêu hóa ở người vừa diễn ra tiêu hóa cơ học, vừa diễn ra tiêu hóa hóa học là: A. miệng, dạ dày, ruột non B. miệng, thực quản, dạ dày C. thực quản, dạ dày, ruột non. D. dạ dày, ruột non, ruột già Câu 3. Nhiều loài thực vật không có lông hút rễ cây hấp thụ các chất bằng cách: A. cây thủy sinh hấp thụ các chất bằng toàn bộ bề mặt cơ thể B. một số thực vật cạn ( Thông, sồi ) hấp thụ các chất nhờ nấm rễ C. nhờ rễ chính D. cả A và B Câu 4. Nhận định nào sau đây sai ? A. Thực vật xảy ra hô hấp sáng có năng suất cao hơn thực vật không hô hấp sáng. B. Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở thực vật C 3, không xảy ra ở thực vật C4 hoặc xảy ra rất yếu. C. Các loài thực vật không xảy ra hô hấp sáng thường phân bố ở những vùng có khí hậu nhiệt đới. D. Hô hấp sáng là một trong những tiêu chuẩn quang hợp, dùng để phân biệt thực vật C3 và thực vật C4. Câu 5. Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của chim là: A. miệng -> thực quản -> diều -> dạ dày cơ -> dạ dày tuyến -> ruột -> hậu môn B. miệng -> thực quản -> dạ dày tuyến -> dạ dày cơ -> diều -> ruột -> hậu môn C. miệng -> thực quản -> dạ dày cơ -> dạ dày tuyến -> diều -> ruột -> hậu môn D. miệng -> thực quản -> diều -> dạ dày tuyến -> dạ dày cơ -> ruột -> hậu môn Câu 6. Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là gì? A.Cung cấp năng lượng chống chịu B.Tăng khả năng chống chịu C.Tạo ra các sản phẩm trung gian D.Miễn dịch cho cây Câu 7. Tiêu hóa là quá trình: A. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ B. tạo các chất dinh dưỡng và năng lượng C.biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và năng lượng
  2. D. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được Câu 8. Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu? A. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch. B. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu, còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch. C. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch, còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu. D. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu. Câu 9. Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình C4 là: A. APG (axit phốtphoglixêric). B. ALPG (anđêhit photphoglixêric). C. AM (axitmalic). D. Một chất hữu cơ có 4 các bon trong phân tử ( axit ôxalô axêtic – AOA). Câu 10. Pha tối trong quang hợp của nhóm hay các nhóm thực vật nào chỉ xảy ra trong chu trình canvin? A.Nhóm thực vật CAM. B.Nhóm thực vật C4 và CAM. C. Nhóm thực vật C3. D. Nhóm thực vật C4 Câu 11. Quá trình cố định nitơ trong khí quyển (nitơ phân tử) nhờ nhóm sinh vật: A. vi khuẩn tự do và vi khuẩn cộng sinh. B. vi khuẩn kí sinh C. vi khuẩn cộng sinh D. vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn cộng sinh. Câu 12. Cây nào sau đây làm cho đất giàu nitơ: A. Lúa. B. Đậu tương. C. Củ cải. D. Ngô. Câu 13. Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp? A. Ở chất nền.B. Ở tilacôit C. Ở màng ngoài.D. Ở màng trong. Câu 14. Phương trình nào dưới đây là đúng với bản chất của quá trình quang hợp: Ti the A. C6H12O6 + 6O2  6CO6 + 6H2O. ASMT B. C6H12O6 + 6O2  6CO6 + 6H2O. ASMT C. 6CO2 + 6H2O  C6H12O6 + 6O2. ASMT D. 6CO2 + 12H2O  C6H12O6 + 6O2 + 6H2O. Câu 15. Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là: A. Đường phân.B. Chu trình crep. C. Tổng hợp Axetyl - CoA.D. Chuỗi chuyển êlectron. Câu 16. Ngoài lực đẩy của rễ, lực hút của lá, lực trung gian nào làm cho nước có thể vận chuyển lên các tầng vượt tán, cao đến hàng trăm mét ở cây? I. Lực hút bám trao đổi của keo nguyên sinh. II. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau . III. Lực sinh ra do sự phân giải nguyên liệu hữu cơ của tế bào rễ. IV. Lực liên kết giữa các phân tử nước với thành mạch gỗ. A. II, IV. B. II, III. C. III, IV. D. I, IV.
  3. Câu 17. Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là: A. Khử APG thành ALPG cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat). B. Khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) cố định CO2. C. Cố định CO2 khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) cố định CO2. D. Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) khử APG thành ALPG. Câu 18. Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào? A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể. B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng. C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể không cần tiêu hao năng lượng. D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng. Câu 19. Phát biểu nào dưới đây không đúng về nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu ? A. Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống. B. Là những nguyên tố gián tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể. C. Không thể thay thế bởi các nguyên tố nào khác dù chúng có tính chất hóa học tương tự. D. Là những nguyên tố trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể. Câu 20. Hiện nay, người ta thường sử dụng biện pháp nào để bảo quản nông sản, thực phẩm ? I. Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao. II. Bảo quản bằng cách ngâm đối tượng vào dung dịch hóa chất thích hợp. III. Bảo quản khô. IV. Bảo quản lạnh. A. I, II, IV. B. II, III, IV. C. I, III, IV. D. I, II, III. II. Phần tự luận ( 5đ) Câu 1. ( 2điểm) Cho hình ảnh sau:
  4. a. Hãy cho biết tên của chu trình b. Hãy trình bày các giai đoạn của chu trình trên Câu 2. ( 3 điểm) Hãy quan sát vào hình ảnh A và hình ảnh B bên dưới và trả lời các câu hỏi HÌNH A HÌNH B a. Hãy xác định hình nào là dạ dày và ruột của thú ăn thịt và hình nào là dạ dày và ruột của thú ăn thực vật. b. Hãy chỉ ra những căn cứ để xác định dạ dày và ruột của thú ăn thịt và thú ăn thực vật c. Hãy lập bảng phân biệt về cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật theo bảng sau: STT Tên bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn thực vật 1 Răng 2 Dạ dày 3 Ruột non 4 Manh tràng
  5. SỞ GD-ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH 8 TUẦN HỌC KÌ I Môn sinh học lớp 11 Năm học 2018- 2019 Thời gian 60 phút không kể thời gian giao đề Mã đề 246 Họ và tên thí sinh: Lớp: Số báo danh: . I. Phần trắc nghiệm (5đ) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1. Cây hấp thụ nitơ ở dạng: + - 2+ + 2+ - - + A. NH 4, NO 3 B. N , NH3 C. N , NO 3 D. NH4 , NO 3 Câu 2. Các bộ phận tiêu hóa ở người vừa diễn ra tiêu hóa cơ học, vừa diễn ra tiêu hóa hóa học là: A. miệng, dạ dày, ruột non C. miệng, thực quản, dạ dày B. thực quản, dạ dày, ruột non. D. dạ dày, ruột non, ruột già Câu 3. Nhiều loài thực vật không có lông hút rễ cây hấp thụ các chất bằng cách: A. cây thủy sinh hấp thụ các chất bằng toàn bộ bề mặt cơ thể B. một số thực vật cạn ( Thông, sồi ) hấp thụ các chất nhờ nấm rễ C. nhờ rễ chính D. cả A và B Câu 4. Nhận định nào sau đây sai ? A. Các loài thực vật không xảy ra hô hấp sáng thường phân bố ở những vùng có khí hậu nhiệt đới. B. Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở thực vật C 3, không xảy ra ở thực vật C4 hoặc xảy ra rất yếu. C. Thực vật xảy ra hô hấp sáng có năng suất cao hơn thực vật không hô hấp sáng. D. Hô hấp sáng là một trong những tiêu chuẩn quang hợp, dùng để phân biệt thực vật C3 và thực vật C4. Câu 5. Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của chim là: A. miệng -> thực quản -> diều -> dạ dày cơ -> dạ dày tuyến -> ruột -> hậu môn B. miệng -> thực quản -> diều -> dạ dày tuyến -> dạ dày cơ -> ruột -> hậu môn C. miệng -> thực quản -> dạ dày cơ -> dạ dày tuyến -> diều -> ruột -> hậu môn D. miệng -> thực quản -> dạ dày tuyến -> dạ dày cơ -> diều -> ruột -> hậu môn Câu 6. Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là gì? A.Cung cấp năng lượng chống chịu C.Tăng khả năng chống chịu B.Tạo ra các sản phẩm trung gian D.Miễn dịch cho cây Câu 7. Tiêu hóa là quá trình: A. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ B. tạo các chất dinh dưỡng và năng lượng C.biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và năng lượng
  6. D. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được Câu 8. Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu? A. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch. B. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu, còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch. C. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch, còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu. D. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu. Câu 9. Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình C4 là: A. APG (axit phốtphoglixêric). B. ALPG (anđêhit photphoglixêric). C. AM (axitmalic). D. Một chất hữu cơ có 4 các bon trong phân tử ( axit ôxalô axêtic – AOA). Câu 10. Pha tối trong quang hợp của nhóm hay các nhóm thực vật nào chỉ xảy ra trong chu trình canvin? A.Nhóm thực vật CAM. C. Nhóm thực vật C4 và CAM. B. Nhóm thực vật C3. D. Nhóm thực vật C4 Câu 11. Quá trình cố định nitơ trong khí quyển (nitơ phân tử) nhờ nhóm sinh vật: A. vi khuẩn tự do và vi khuẩn cộng sinh. B. vi khuẩn kí sinh C. vi khuẩn cộng sinh D. vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn cộng sinh. Câu 12. Cây nào sau đây làm cho đất giàu nitơ: A. Lúa. B. Ngô. C. Củ cải. D. Đậu tương. Câu 13. Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp? A. Ở chất nền.C. Ở tilacôit B. Ở màng ngoài.D. Ở màng trong. Câu 14. Phương trình nào dưới đây là đúng với bản chất của quá trình quang hợp: ASMT A. 6CO2 + 12H2O  C6H12O6 + 6O2 + 6H2O. ASMT B. C6H12O6 + 6O2  6CO6 + 6H2O. ASMT C. 6CO2 + 6H2O  C6H12O6 + 6O2. Ti the D. C6H12O6 + 6O2  6CO6 + 6H2O. Câu 15. Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là: A. Tổng hợp Axetyl - CoA.B. Chu trình crep. C. Đường phân.D. Chuỗi chuyển êlectron. Câu 16. Ngoài lực đẩy của rễ, lực hút của lá, lực trung gian nào làm cho nước có thể vận chuyển lên các tầng vượt tán, cao đến hàng trăm mét ở cây? I. Lực hút bám trao đổi của keo nguyên sinh. II. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau . III. Lực sinh ra do sự phân giải nguyên liệu hữu cơ của tế bào rễ. IV. Lực liên kết giữa các phân tử nước với thành mạch gỗ. A. I, IV. B. II, III. C. III, IV. D. II, IV.
  7. Câu 17. Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là: A. Khử APG thành ALPG cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat). B. Khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) cố định CO2. C. Cố định CO2 khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) cố định CO2. D. Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) khử APG thành ALPG. Câu 18. Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào? A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể không cần tiêu hao năng lượng. B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng. C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể. D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng. Câu 19. Phát biểu nào dưới đây không đúng về nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu ? A. Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống. B. Là những nguyên tố gián tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể. C. Không thể thay thế bởi các nguyên tố nào khác dù chúng có tính chất hóa học tương tự. D. Là những nguyên tố trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể. Câu 20. Hiện nay, người ta thường sử dụng biện pháp nào để bảo quản nông sản, thực phẩm ? I. Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao. II. Bảo quản bằng cách ngâm đối tượng vào dung dịch hóa chất thích hợp. III. Bảo quản khô. IV. Bảo quản lạnh. A. I, II, IV. B. I, III, IV. C. II, III, IV. D. I, II, III. II. Phần tự luận ( 5đ) Câu 1. ( 2 điểm) Cho hình ảnh sau:
  8. c. Hãy cho biết tên của chu trình d. Hãy trình bày các giai đoạn của chu trình trên Câu 2. ( 3 điểm) Hãy quan sát vào hình ảnh A và hình ảnh B bên dưới và trả lời các câu hỏi HÌNH A HÌNH B d. Hãy xác định hình nào là dạ dày và ruột của thú ăn thịt và hình nào là dạ dày và ruột của thú ăn thực vật. e. Hãy chỉ ra những căn cứ để xác định dạ dày và ruột của thú ăn thịt và thú ăn thực vật f. Hãy lập bảng phân biệt về cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật theo bảng sau: STT Tên bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn thực vật 1 Răng 2 Dạ dày 3 Ruột non 4 Manh tràng
  9. SỞ GD-ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH 8 TUẦN HỌC KÌ I Môn sinh học lớp 11 Năm học 2018- 2019 Thời gian 60 phút không kể thời gian giao đề Mã đề 357 Họ và tên thí sinh: Lớp: Số báo danh: . I. Phần trắc nghiệm (5đ) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1. Ngoài lực đẩy của rễ, lực hút của lá, lực trung gian nào làm cho nước có thể vận chuyển lên các tầng vượt tán, cao đến hàng trăm mét ở cây? I. Lực hút bám trao đổi của keo nguyên sinh. II. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau . III. Lực sinh ra do sự phân giải nguyên liệu hữu cơ của tế bào rễ. IV. Lực liên kết giữa các phân tử nước với thành mạch gỗ. A. II, IV. B. II, III. C. III, IV. D. I, IV. Câu 2. Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là: A. Khử APG thành ALPG cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat). B. Khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) cố định CO2. C. Cố định CO2 khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) cố định CO2. D. Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) khử APG thành ALPG. Câu 3. Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào? A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể. B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng. C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể không cần tiêu hao năng lượng. D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng. Câu 4. Phát biểu nào dưới đây không đúng về nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu ? A. Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống. B. Là những nguyên tố gián tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể. C. Không thể thay thế bởi các nguyên tố nào khác dù chúng có tính chất hóa học tương tự. D. Là những nguyên tố trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
  10. Câu 5. Hiện nay, người ta thường sử dụng biện pháp nào để bảo quản nông sản, thực phẩm ? I. Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao. II. Bảo quản bằng cách ngâm đối tượng vào dung dịch hóa chất thích hợp. III. Bảo quản khô. IV. Bảo quản lạnh. A. I, II, IV. B. II, III, IV. C. I, III, IV. D. I, II, III. Câu 6. Quá trình cố định nitơ trong khí quyển (nitơ phân tử) nhờ nhóm sinh vật: A. vi khuẩn tự do và vi khuẩn cộng sinh. B. vi khuẩn kí sinh C. vi khuẩn cộng sinh D. vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn cộng sinh. Câu 7. Cây nào sau đây làm cho đất giàu nitơ: A. Lúa. B. Ngô. C. Củ cải. D. Đậu tương. Câu 8. Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp? A. Ở chất nền.C. Ở tilacôit B. Ở màng ngoài.D. Ở màng trong. Câu 9. Phương trình nào dưới đây là đúng với bản chất của quá trình quang hợp: ASMT A. 6CO2 + 12H2O  C6H12O6 + 6O2 + 6H2O. ASMT B. C6H12O6 + 6O2  6CO6 + 6H2O. ASMT C. 6CO2 + 6H2O  C6H12O6 + 6O2. Ti the D. C6H12O6 + 6O2  6CO6 + 6H2O. Câu 10. Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là: A. Tổng hợp Axetyl - CoA.B. Chu trình crep. C. Đường phân.D. Chuỗi chuyển êlectron. Câu 11. Cây hấp thụ nitơ ở dạng: 2+ - 2+ + + - - + A. N , NO 3 B. N , NH3 C. NH 4, NO 3 D. NH4 , NO 3 Câu 12. Các bộ phận tiêu hóa ở người vừa diễn ra tiêu hóa cơ học, vừa diễn ra tiêu hóa hóa học là: A. miệng, dạ dày, ruột non B. miệng, thực quản, dạ dày C. thực quản, dạ dày, ruột non. D. dạ dày, ruột non, ruột già Câu 13. Nhiều loài thực vật không có lông hút rễ cây hấp thụ các chất bằng cách: A. cây thủy sinh hấp thụ các chất bằng toàn bộ bề mặt cơ thể B. một số thực vật cạn ( Thông, sồi ) hấp thụ các chất nhờ nấm rễ C. nhờ rễ chính D. cả A và B Câu 14. Nhận định nào sau đây sai ? A. Thực vật xảy ra hô hấp sáng có năng suất cao hơn thực vật không hô hấp sáng. B. Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở thực vật C 3, không xảy ra ở thực vật C4 hoặc xảy ra rất yếu. C. Các loài thực vật không xảy ra hô hấp sáng thường phân bố ở những vùng có khí hậu nhiệt đới. D. Hô hấp sáng là một trong những tiêu chuẩn quang hợp, dùng để phân biệt thực vật C3 và thực vật C4. Câu 15. Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của chim là:
  11. A. miệng -> thực quản -> diều -> dạ dày cơ -> dạ dày tuyến -> ruột -> hậu môn B. miệng -> thực quản -> dạ dày tuyến -> dạ dày cơ -> diều -> ruột -> hậu môn C. miệng -> thực quản -> dạ dày cơ -> dạ dày tuyến -> diều -> ruột -> hậu môn D. miệng -> thực quản -> diều -> dạ dày tuyến -> dạ dày cơ -> ruột -> hậu môn Câu 16. Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là gì? A.Cung cấp năng lượng chống chịu C.Tăng khả năng chống chịu B.Tạo ra các sản phẩm trung gian D.Miễn dịch cho cây Câu 17. Tiêu hóa là quá trình: A. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ B. tạo các chất dinh dưỡng và năng lượng C.biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và năng lượng D. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được Câu 18. Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu? A. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch. B. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu, còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch. C. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch, còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu. D. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu. Câu 19. Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình C4 là: A. APG (axit phốtphoglixêric). B. ALPG (anđêhit photphoglixêric). C. AM (axitmalic). D. Một chất hữu cơ có 4 các bon trong phân tử ( axit ôxalô axêtic – AOA). Câu 20. Pha tối trong quang hợp của nhóm hay các nhóm thực vật nào chỉ xảy ra trong chu trình canvin? A.Nhóm thực vật CAM. C. Nhóm thực vật C4 và CAM. B. Nhóm thực vật C3. D. Nhóm thực vật C4 II. Phần tự luận ( 5đ) Câu 1. ( 2điểm) Cho hình ảnh sau: e. Hãy cho biết tên của chu trình f. Hãy trình bày các giai đoạn của chu trình trên
  12. Câu 2. ( 3 điểm) Hãy quan sát vào hình ảnh A và hình ảnh B bên dưới và trả lời các câu hỏi HÌNH A HÌNH B g. Hãy xác định hình nào là dạ dày và ruột của thú ăn thịt và hình nào là dạ dày và ruột của thú ăn thực vật. h. Hãy chỉ ra những căn cứ để xác định dạ dày và ruột của thú ăn thịt và thú ăn thực vật i. Hãy lập bảng phân biệt về cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật theo bảng sau: STT Tên bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn thực vật 1 Răng 2 Dạ dày 3 Ruột non 4 Manh tràng
  13. SỞ GD-ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH 8 TUẦN HỌC KÌ I Môn sinh học lớp 11 Năm học 2018- 2019 Thời gian 60 phút không kể thời gian giao đề Mã đề 468 Họ và tên thí sinh: Lớp: Số báo danh: . I. Phần trắc nghiệm (5đ) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1. Quá trình cố định nitơ trong khí quyển (nitơ phân tử) nhờ nhóm sinh vật: A. vi khuẩn tự do và vi khuẩn cộng sinh. B. vi khuẩn kí sinh C. vi khuẩn cộng sinh D. vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn cộng sinh. Câu 2. Cây nào sau đây làm cho đất giàu nitơ: A. Lúa. B. Đậu tương. C. Củ cải. D. Ngô. Câu 3. Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp? A. Ở chất nền.B. Ở tilacôit C. Ở màng ngoài.D. Ở màng trong. Câu 4. Phương trình nào dưới đây là đúng với bản chất của quá trình quang hợp: Ti the A. C6H12O6 + 6O2  6CO6 + 6H2O. ASMT B. C6H12O6 + 6O2  6CO6 + 6H2O. ASMT C. 6CO2 + 6H2O  C6H12O6 + 6O2. ASMT D. 6CO2 + 12H2O  C6H12O6 + 6O2 + 6H2O. Câu 5. Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là: A. Đường phân.B. Chu trình crep. C. Tổng hợp Axetyl - CoA.D. Chuỗi chuyển êlectron. Câu 6. Cây hấp thụ nitơ ở dạng: + - 2+ + 2+ - - + A. NH 4, NO 3 B. N , NH3 C. N , NO 3 D. NH4 , NO 3 Câu 7. Các bộ phận tiêu hóa ở người vừa diễn ra tiêu hóa cơ học, vừa diễn ra tiêu hóa hóa học là: A. miệng, dạ dày, ruột non C. miệng, thực quản, dạ dày B. thực quản, dạ dày, ruột non. D. dạ dày, ruột non, ruột già Câu 8. Nhiều loài thực vật không có lông hút rễ cây hấp thụ các chất bằng cách: A. cây thủy sinh hấp thụ các chất bằng toàn bộ bề mặt cơ thể B. một số thực vật cạn ( Thông, sồi ) hấp thụ các chất nhờ nấm rễ C. nhờ rễ chính D. cả A và B Câu 9. Nhận định nào sau đây sai ? A. Các loài thực vật không xảy ra hô hấp sáng thường phân bố ở những vùng có khí hậu nhiệt đới.
  14. B. Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở thực vật C 3, không xảy ra ở thực vật C4 hoặc xảy ra rất yếu. C. Thực vật xảy ra hô hấp sáng có năng suất cao hơn thực vật không hô hấp sáng. D. Hô hấp sáng là một trong những tiêu chuẩn quang hợp, dùng để phân biệt thực vật C3 và thực vật C4. Câu 10. Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của chim là: A. miệng -> thực quản -> diều -> dạ dày cơ -> dạ dày tuyến -> ruột -> hậu môn B. miệng -> thực quản -> diều -> dạ dày tuyến -> dạ dày cơ -> ruột -> hậu môn C. miệng -> thực quản -> dạ dày cơ -> dạ dày tuyến -> diều -> ruột -> hậu môn D. miệng -> thực quản -> dạ dày tuyến -> dạ dày cơ -> diều -> ruột -> hậu môn Câu 11. Ngoài lực đẩy của rễ, lực hút của lá, lực trung gian nào làm cho nước có thể vận chuyển lên các tầng vượt tán, cao đến hàng trăm mét ở cây? I. Lực hút bám trao đổi của keo nguyên sinh. II. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau . III. Lực sinh ra do sự phân giải nguyên liệu hữu cơ của tế bào rễ. IV. Lực liên kết giữa các phân tử nước với thành mạch gỗ. A. I, IV. B. II, III. C. III, IV. D. II, IV. Câu 12. Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là: A. Khử APG thành ALPG cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat). B. Khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) cố định CO2. C. Cố định CO2 khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) cố định CO2. D. Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) khử APG thành ALPG. Câu 13. Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào? A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể không cần tiêu hao năng lượng. B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng. C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể. D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng. Câu 14. Phát biểu nào dưới đây không đúng về nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu ? A. Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống. B. Là những nguyên tố gián tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể. C. Không thể thay thế bởi các nguyên tố nào khác dù chúng có tính chất hóa học tương tự. D. Là những nguyên tố trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể. Câu 15. Hiện nay, người ta thường sử dụng biện pháp nào để bảo quản nông sản, thực phẩm ?
  15. I. Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao. II. Bảo quản bằng cách ngâm đối tượng vào dung dịch hóa chất thích hợp. III. Bảo quản khô. IV. Bảo quản lạnh. A. I, II, IV. B. I, III, IV. C. II, III, IV. D. I, II, III. Câu 16. Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là gì? A.Cung cấp năng lượng chống chịu B.Tăng khả năng chống chịu C.Tạo ra các sản phẩm trung gian D.Miễn dịch cho cây Câu 17. Tiêu hóa là quá trình: A. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ B. tạo các chất dinh dưỡng và năng lượng C.biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và năng lượng D. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được Câu 18. Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu? A. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch. B. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu, còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch. C. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch, còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu. D. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu. Câu 19. Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình C4 là: A. APG (axit phốtphoglixêric). B. ALPG (anđêhit photphoglixêric). C. AM (axitmalic). D. Một chất hữu cơ có 4 các bon trong phân tử ( axit ôxalô axêtic – AOA). Câu 20. Pha tối trong quang hợp của nhóm hay các nhóm thực vật nào chỉ xảy ra trong chu trình canvin? A.Nhóm thực vật CAM. B.Nhóm thực vật C4 và CAM. C. Nhóm thực vật C3. D. Nhóm thực vật C4 II. Phần tự luận ( 5đ) Câu 1. ( 2điểm) Cho hình ảnh sau: g. Hãy cho biết tên của chu trình
  16. h. Hãy trình bày các giai đoạn của chu trình trên Câu 2. ( 3 điểm) Hãy quan sát vào hình ảnh A và hình ảnh B bên dưới và trả lời các câu hỏi HÌNH A HÌNH B j. Hãy xác định hình nào là dạ dày và ruột của thú ăn thịt và hình nào là dạ dày và ruột của thú ăn thực vật. k. Hãy chỉ ra những căn cứ để xác định dạ dày và ruột của thú ăn thịt và thú ăn thực vật l. Hãy lập bảng phân biệt về cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật theo bảng sau: STT Tên bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn thực vật 1 Răng 2 Dạ dày 3 Ruột non 4 Manh tràng
  17. ĐÁP ÁN ĐỀ THI 8 TUẦN MÔN SINH 11 8 TUẦN HỌC KÌ 1 NĂM 2018- 2019 I. PHẦN THI TRẮC NGHIỆM Câu Mã 135 Mã 246 Mã 357 Mã 468 1 C A A A 2 A A C B 3 D D B B 4 A C B D 5 D B C A 6 C B A A 7 D D D A 8 B B C D 9 D D A C 10 C B C B 11 A A C D 12 B D A C 13 B C D B 14 D A A B 15 A D D B 16 A D B C 17 C C D D 18 B B B B 19 B B D D 20 C B B C II. PHẦN THI TỰ LUẬN Câu 1. ( 2 điểm) Cho hình ảnh sau: i. Hãy cho biết tên của chu trình j. Hãy trình bày các giai đoạn của chu trình trên Đáp án a. Chu trình canvin (0,5 đ) b. Chu trình trên gồm 3 giai đoạn - Giai đoạn cố định CO2: Dưới tác dụng của nguồn năng lượng ATP do pha sáng truyền cho hợp chất Ribulozơ 1,5 đi photphat kết hợp với CO2 để hình thành nên hợp chất Axit photpho glixeric (APG). (0,5 đ)
  18. - Giai đoạn khử: Dưới tác dụng của lực khử NADPH do pha sáng truyền cho hợp chất Axit photpho glixeric (APG) bị khử thành hợp chất alđêhitphotpho glixeric (AlPG). (0,5 đ) *Cuối giai đoạn khử có một lượng nhỏ AlPG tách ra khỏi chu trình canvin để hình thành nên glucozơ và các hợp chất hữu cơ khác. - Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu: Pha sáng truyền năng lượng ATP để tái sinh chất nhận Ribulozơ 1,5 đi photphat tiếp tục lặp lại chu trình. (0,5 đ) Câu 2. ( 3 điểm) Hãy quan sát vào hình ảnh A và hình ảnh B bên dưới và trả lời các câu hỏi HÌNH A HÌNH B m. Hãy xác định hình nào là dạ dày và ruột của thú ăn thịt và hình nào là dạ dày và ruột của thú ăn thực vật. n. Hãy chỉ ra những căn cứ để xác định dạ dày và ruột của thú ăn thịt và thú ăn thực vật
  19. o. Hãy lập bảng phân biệt về cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật theo bảng sau: STT Tên bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn thực vật 1 Răng 2 Dạ dày 3 Ruột non 4 Manh tràng Đáp án a. (0,5 đ) - Hình A là dạ dày và ruột của thú ăn thịt - Hình B là dạ dày và ruột của thú ăn thực vật b. (0,5 đ) 2 Căn cứ: - Hình A có ruột ngắn và manh tràng không phát triển là của thú ăn thịt - Hình B có ruột dài và manh tràng phát triển là của thú ăn thực vật c. Hãy lập bảng phân biệt về cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật theo bảng sau: STT Tên bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn thực vật - Có sự phân hóa thành răng - có sự phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng tiền hàm cửa, răng nanh, răng tiền hàm và răng hàm (0,125 đ) và răng hàm (0,125 đ) 1 Răng - Chức năng (0,125 đ) - Chức năng(0,125 đ) Học sinh nói được chức Học sinh nói được chức năng năng của một loại răng của một loại răng cũng cho cũng cho điểm tối đa điểm tối đa - Dạ dày đơn (0,125 đ) - Dạ dày lớn và chia làm 2 - Có chức năng chứa và tiêu nhóm: (0,125 đ) hóa hóa học và tiêu hóa cơ + Nhóm dạ dày đơn: Thỏ, học (0,125 đ) ngựa 2 Dạ dày + Nhóm dạ dày kép: Động vật nhai lại như trâu, bò - Có chức năng chứa và tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học (0,125 đ) - Ngắn (0,125 đ) - Dài (0,125 đ) - Là nơi diễn ra tiêu hóa hóa -Là nơi diễn ra tiêu hóa hóa học 3 Ruột non học và cơ học đồng thời hấp và cơ học đồng thời hấp thu các thu các chất dinh dưỡng. chất dinh dưỡng. (0,125 đ) (0,125 đ)
  20. - Không phát triển (ruột tịt) - Manh tràng rất phát triển và (0,25 đ) còn được coi như dạ dày thứ 4 Manh tràng hai có vai trò quan trọng trong tiêu hóa sinh học(0,25 đ)