Bộ đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2017-2018
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc.docx
Nội dung text: Bộ đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2017-2018
- ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN:VẬT LÝ 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu đúng nhất. Câu 1: Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ô tô đứng yên so với người lái xe. C. Ô tô chuyển động so với người lái xe. B. Ô tô đứng yên so với cột đèn bên đường. D. Ô tô chuyển động so với hành khách ngồi trên xe. Câu 2 : Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 200m là A. 50s B. 25s C. 10s D. 40s Câu 3: Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của một lực, thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ? A. Không thay đổi. C. Chỉ có thể tăng. B. Chỉ có thể giảm. D. Có thể tăng dần hoặc giảm dần. Câu 4 : Cách làm nào sau đây làm giảm lực ma sát? A. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc Câu 5 : Vì sao hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái? A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc. C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái. B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc. D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải. Câu 6 : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có lợi? A. Ma sát làm cho ôtô vượt qua được chỗ lầy. B. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp. C. Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động quay của bánh xe. D. Ma sát lớn làm cho việc đẩy một vật trượt trên sàn khó khăn vì cần phải có lực đẩy lớn. Câu 7:Vật chịu tác dụng của hai lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên? A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương B. Hai lực cùng phương, ngược chiều C. Hai lực cùng cường độ, cùng phương,cùng chiều D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều Câu 8 : Khi nói về quán tính của một vật, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng? A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính. B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại. D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại. Câu 9 : Áp lực là: A . Lực có phương song song với mặt bị ép. C. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. B. Lực kéo vuông góc với mặt bị ép. D. Cả ba phương án trên đều đúng. Câu 10: Áp suất là A. độ lớn của lực tác dụng lên một đơn vị diện tích bị ép.
- B. độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. C. áp lực tác dụng lên mặt bị ép. D. lực tác dụng lên mặt bị ép. Câu 11 : Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có hướng như thế nào? A. Hướng thẳng từ trên xuống dưới. C. Theo mọi hướng. B. Hướng thẳng từ dưới lên trên. D. Hướng thẳng từ trên xuống dưới và từ dưới lên trên. Câu 12: Điều kiện để một vật lơ lửng trong lòng chất lỏng, khi: A. Trọng lượng riêng của chất lỏng bằng trọng lượng của vật. B. Trọng lượng của chất lỏng bằng trọng lượng riêng của vật. C. Khối lượng riêng của chất lỏng bằng khối lượng riêng của vật. D. Lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng của vật. II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN :(7 điểm). Câu 13: (3 điểm) Một bình thủy tinh cao 1,2 m được chứa đầy nước. 3 a. Tính áp suất do nước tác dụng lên điểm A ở đáy bình. Cho dnước = 10 000 N/m . b. Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm B cách đáy bình 0,65 m? Câu 14: (4 điểm). Một quả cầu bằng kim loại đặc, được treo vào lực kế ngoài không khí lực kế chỉ 3,9N, vẫn treo vật trên lực kế nhưng nhúng chìm quả cầu vào nước thì số chỉ của lực kế là 3,4N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. a. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào của cầu. b. Tính thể tích của quả cầu. c. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu. Câu 15. Biểu diễn các véc tơ lực sau đây ( tỉ xích tuỳ chọn ). - Trọng lực của một vật là 150 N. - Lực kéo F của một vật là 200 N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. - Lực kéo F có phương hợp với phương nằm ngang một góc 45o, chiều từ phải sang trái, hướng lên trên, cường độ 1000 N Câu 16. Một người có trọng lượng 700N đứng trên một cái ghế có trọng lượng 50N, diện tích của 1chân ghế tiếp xúc với mặt đất là 30cm2.Tính áp suất của người và ghế tác dụng lên mặt đất? Câu 17. a. Khi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi. Hãy giải thích vì sao ? b. Hãy giải thích vì sao mũi kim nhọn còn chân bàn, chân ghế thì không ? Câu 18: Một vật có trọng lượng 6 N và trọng lượng riêng d = 10500 N/m 3 được thả vào chậu nước. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. a. Vật chìm xuống đáy hay nổi trên mặt nước? Tại sao? Tính lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật. b. Tính công tối thiểu để kéo vật ra khỏi nước. Biết độ cao cột nước trong chậu là 20cm.
- ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018 MÔN:VẬT LÝ 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 2 PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 đ ). I. Khoanh tròn vào câu trả lời mà em chọn là đúng.(2,5 đ) Câu1. Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học? A. Sự rơi của chiếc lá. B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời. C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước. D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ. Câu 2. Chỉ ra câu phát biểu sai : A. Trong một chất lỏng đứng yên , áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau B. Trong chất lỏng , càng xuống sâu , áp suất càng giảm . C. Bình thông nhau là bình ít nhất có hai nhánh thông với nhau . D. Chân đê, chân đập phải làm rộng hơn mặt đê, mặt đập . Câu3. Đường từ nhà Lan đến trường dài 7,2 km. Nếu đi với vận tốc không đổi là 1m/s thì thời gian đi tới trường của bạn lan là: A. 0,5 h. B.1 h. C.1,5 h. D. 2 h. Câu4. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái chứng tỏ xe : A. Đột ngột rẽ sang phải. B. Đột ngột rẽ sang trái. C. Đột ngột tăng vận tốc. D. Đột ngột giảm vận tốc. Câu5. Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì : A. Để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất . C. Để tăng áp suất tác dụng lên mặt đất B. Để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất. D. Để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất . Câu6. Câu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất trong lòng chất lỏng : A. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng hướng từ dười lên trên . B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương nằm ngang . C. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại đáy bình chứa nó . D. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó. Câu7 . Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường lúc phanh gấp. B. Lực giữ cho vật còn đứng yên trên mặt bàn bị nghiêng. C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn. D. Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt sàn. Câu8 .Càng lên cao thì áp suất khí quyển:(chọn câu đúng) A. Càng giảm. B. Càng tăng. C. Không thay đổi. D. Có lúc tăng, lúc giảm. Câu9 . Thả một vật rắn vào trong chất lỏng. Vật sẽ nổi lên khi nào? A. Khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Ác-Si-Mét. B. Khi trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Ác-Si-Mét. C. Khi trọng lượng của vật bằng lực đẩy Ác-Si-Mét. D. Khi trọng lượng của vật bằng hoặc lớn hơn lực đẩy Ác-Si-Mét. Câu10 .Nhúng ngập hai quả cầu một bằng sắt , một bằng nhôm có thể tích bằng nhau vào nước . So sánh lực đẩy ac-si-met tác dụng lên hai quả cầu . A. Quả cầu nhôm nhẹ hơn nên bị nổi trên mặt nước. C. Quả cầu nhôm chịu lực đẩy Ac-si-met lớn hơn B. Quả cầu sắt chịu lực đẩy Ac-si-met lớn hơn. D. Bằng nhau. II. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống( ) Câu11. Sự thay đổi vị trícủa một vật theo thời gian so với gọi là chuyển động cơ học. Câu12. Chuyển động và đứng yên có tính tùy thuộc vào vật chọn làm mốc. Câu13. Trong bình thông nhau chứa cùng đứng yên , các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở một độ cao. Câu14. Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất .theo mọi. phương. Câu15. Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và càng nhỏ Câu16. Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng lên vật và làm . . Câu17. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về
- Câu18. Chuyển động của ô tô từ Hoài châu đến Qui nhơn là chuyển động Câu19. Điều kiện để vật chìm là trọng lượng riêng của vật trọng lượng riêng của chất lỏng. Câu20. Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có PHẦN B TỰ LUẬN: (5đ) r Câu21(1đ) Biểu diễn: Véc tơ lực F có phương hợp với phương nằm ngang một góc 600, chiều từ trái sang phải hướng từ dưới lên trên có cường độ 60N với tỉ xích 1cm biểu diễn 20N. Câu22(1đ) Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25 giây. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp một đoạn đường dài 50m trong 20 giây rồi mới dừng hẳn.Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả hai đoạn đường ? Câu23(2đ) Ngựa kéo xe chuyển động đều. Lực ngựa kéo là 600N. Trong 5 phút xe đã nhận được một công do ngựa sinh ra là 360J. a) Quãng đường xe đi được là bao nhiêu ? b) Tính vận tốc chuyển động của xe ? Câu 24(1đ)Một vật có khối lượng riêng D = 680 Kg/m3 thả trong một chậu đựng chất lỏng có khối lượng riêng D/ = 1360 Kg/m3 . Hỏi vật bị chìm bao nhiêu phần trăm thể tích của nó ở trongchất lỏng đó?