Bộ đề kiểm tra học kì I các môn Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nghi Liên (Có đáp án)

doc 24 trang thaodu 1550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kì I các môn Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nghi Liên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_hoc_ki_i_cac_mon_lop_8_nam_hoc_2016_2017_truo.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kì I các môn Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nghi Liên (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS NGHI LIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN HÓA HỌC LỚP 8 – NĂM HỌC: 2016 – 2017 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1(2.5 điểm): a. Hãy cho biết thế nào là đơn chất? hợp chất? cho ví dụ? b. Hãy lập công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi: Al (III) và NO3 (I) Câu 2 ( 2 điểm): a. Em hãy phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học? b. Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi? Câu 3(1.5 điểm): Lập phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau: a. Cho Kali hidroxit (KOH) tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) tạo thành kali sunfat (K2SO4) và nước b. Đun nóng sắt (III) oxit (Fe2O3) với cacbon mono oxit (CO) ở nhiệt độ cao thu được kim loại sắt (Fe) tự do và khí cacbon đioxit (CO2). Câu 4 (3 điểm):Một hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 80 (gam). Có thành phần gồm: 80%Cu và 20% O về khối lượng. a. Lập công thức hóa học của hợp chất A b. Cho 16 gam hợp chất A tác dụng hết với m (gam) H2SO4. Sau phản ứng thu được 23,6 gam đồng (II) sunfat (CuSO4) và 3,6 gam nước. Tính khối lượng của H2SO4 đã dùng. Câu 5 (1 điểm): Hãy tính khối lượng và thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn của 3.1023 phân tử Cl2. (Cl = 35.5; H = 1; S = 32; O = 16; Cu = 64; )
  2. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN: HÓA HỌC 8, THỜI GIAN: 45 PHÚT Câu Đáp án Điểm a.+Đơn chất là những chất tạo bởi 1 nguyên tố hóa học 0.25đ + Ví dụ đúng: 0.25 đ +Hợp chất là những chất tạo bởi 2 nguyên tố hóa học 0.25 đ trở lên 1 (2.5 đ) + Ví dụ đúng 0.25 đ b. Al (III) và NO3 (I) Gọi công thức hóa học cần tìm Alx (NO3)y, 0.25đ x,y lần lược là các chỉ số của Al và nhóm NO3. 0.25 Theo qui tắc hóa trị ta có: III.x = I.y 0.25 x/y = I/III = 1/3 0.25 đ suy ra: x = 1, y = 3 0.25 đ Vậy công thức hóa học cần tìm: Al(NO3) 3 0.25 đ a.Hiện tượng vật lý: Chất biến đổi vẫn giữ nguyên là chất 0.5đ ban đầu. Hiện tượng hóa học: Chất biến đổi có tạo ra chất khác 0.5 đ 2 (2 đ) b. + Đập vừa nhỏ than trước khi cho vào bếp để tăng bề 0.5 đ mặt tiếp xúc của than với khí oxi + Dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén 0.5 đ cháy: nhằm cung cấp đủ khí oxi cho phản ứng. Viết đúng phương trình 0.75 đ a.2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O 0.75 đ 3(1.5 đ) b.Viết phương trình hóa học và cân bằng đúng: 0.75 đ to 0.75 đ Fe2O3 + 3CO 2Fe + Cao 3CO2 a. mCu = 80.80/100 = 64 (g) 0.25 đ mO = 20.80/100 = 16 (g) 0.25 đ nCu = 64/64 = 1 mol 0.25 đ nO = 16/16 = 1 mol 0.25 đ 4 (3 điểm) vậy có 1 nguyên tử Cu và 1 nguyên tử O 0.5 đ Công thức hóa học cần tìm : CuO 0.5 đ b. CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 0.25 đ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 0.25 đ
  3. m 0.25 đ CuO + m = m + m H2SO4 CuSO 4 H2O 0.25 đ m m m H2SO4 = CuSO + - m 4 H2O CuO m = 11.2 ( g) H2SO4 23 3.10 0.5 đ n = = 0.5 (mol) 23 Cl2 6.10 0.25 đ m = 35.5 (g) 5 Cl2 0.25 đ V = 11.2 (lít) Cl2
  4. TRƯỜNG THCS NGHI LIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN HÓA HỌC LỚP 9 – NĂM HỌC: 2016 – 2017 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (2 điểm). Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi chuyển hóa sau: (3) Al O (1) (2) (4) 2 3 Al2(SO4)3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Câu 2(1.5 điểm). a. Thế nào là ăn mòn kim loại? Nêu ví dụ cụ thể bản thân em đã làm gì để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình? b. Có nên dùng nồi nhôm để nấu canh chua không? Vì sao? Câu 3 (2 điểm). Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học (nếu có) trong các qui trình sau: a. Đốt dây sắt trong bình khí clo b.Cho mảnh kẻm vào dung dịch đồng sunfat c. Thả một mẫu natri kim loại vào dung dịch muối sắt (III) clorua d. Thả vụn nhôm vào dung dịch NaOH Câu 4 (1.5 điểm). Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng kim loại sau đựng trong các lọ riêng lẽ. Viết phương trình hóa học. Al, K, Fe Câu 5: (3 điểm) Cho 15(g) hỗn hợp gồm Zn và Cu bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít khí C ở (đktc). a.Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b. Cho 10.2(g) Al2O3 tác dụng với 300(g) dung dịch H2SO4 14.7%. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc. (Zn = 65; Cu = 64; H = 1; S = 32; O = 16; Al = 27)
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN: HÓA HỌC 9, THỜI GIAN: 45 PHÚT Câu Đáp án Điểm 0.5 đ/1 phương trình hóa học đúng. Al O (1) 2 3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +3H2O 0.5đ (2) Al (SO ) 2 4 3 + 3BaCl2 2 AlCl3 + 3 BaSO4 0.5 đ (3) AlCl3 +3NaOH Al(OH)3 +3NaCl 0.5 đ 1 (2 đ) to (4) 2 Al(OH)3 Al O 2 3 + 3H2O 0.5 đ Hoàn thành dãy chuyển hóa đúng bằng các phương trình khác vẫn cho điểm tối đa. a.+Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác 0.5 đ dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim 2 (1.5 đ) loại. + Nêu ví dụ đúng 0.5 đ b. Giải thích đúng 0.5đ 0.5 đ/ 1 câu đúng. a.Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ. 0.25 đ to 0.25 đ 2 Fe + 3 Cl2 2 FeCl3 b. Kim loại màu đỏ bám ngoài mảnh kẻm, Màu xanh của 0.25 đ dung dịch nhạt dần. 0.25 đ Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu c. Có khí thoát ra và dung dịch xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ 0.25 đ 2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2 3 ( 2 đ) 3 NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaCl 0.25 đ d. Al tan vào trong dung dịch NaOH, đồng thời giải phóng 0.25 đ khí H2 Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2 0.25 đ Trích mẫu thử và đánh số thứ tự + Cho H2O vào 3 mẫu thử trên: 0.25 đ - Mẫu nào tan được trong nước, đồng thời giải phóng khí 0.25 d H2:K 4 (1.5 đ) K + H2O → KOH + ½ H2 0.25 đ - Mẫu không tác dụng được là Fe và Al
  6. + Cho dung dịch NaOH vào 2 mẫu đựng Fe và Al 0.25 đ Mẫu tan được trong dung dịch NaOH, đồng thời giải phóng 0.25 đ khí H2 : Al Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2 0.25 đ Còn lại là Fe. + Trình bày phương pháp khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Viết PTHH đúng 0.5 đ a.Tính số mol H2 = 0,2 mol 0.25 đ Số mol Zn = số mol H2: 0.2 mol 0.25 đ Tính khối lượng Zn: 13 g 0.25 đ Tính khối lượng Cu: 2 g 0.25 đ 5 (3 đ) %mZn = 86,67% 0.5 đ %mCu = 13,33% 0.5 đ b.Viết PTHH đúng Số mol của Al2O3 : 0,1 mol Sô mol của H2SO4: 0.45 mol Khối lượng dung dịch sau phản ứng : 310.2( g). Khối lượng của Al2(SO4)3: 34.2 (g). Nồng độ phần trăm của Al2(SO4)3: 11.03% 0.25 đ Nồng độ phần trăm của H2SO4 dư: 14.22% 0.25 đ
  7. TRƯỜNG THCS NGHI LIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN SINH HỌC LỚP 6 – NĂM HỌC: 2016 – 2017 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: ( 1,5 đ) Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ? Câu 2 : ( 3,5 đ ) a. Phân biệt rễ cọc và rễ chùm ? Mỗi loại rễ lấy 2 ví dụ minh họa ? b. Vì sao bộ rễ của cây thường ăn sâu , lan rộng , số lượng rễ con nhiều ? Câu 3 : ( 2 đ ) Em hãy thiết kế một thí nghiệm để chứng minh cây vận chuyển nước và muối khoáng qua mạch gỗ ( dụng cụ : dao, nước màu , hoa hồng trắng , bình thủy tinh ). Câu 4 :( 3 đ ) a. Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào ? Chức năng của mỗi phần là gì ? b. Thân non có màu xanh , có tham gia vào quang hợp được không ? vì sao ? Cây không có lá hoặc lá sớm rụng ( xương rồng , cành giao ) thì chức năng quang hợp do bộ phận nào của cây đảm nhiệm ? Vì sao em biết ? TRƯỜNG THCS NGHI LIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN SINH HỌC LỚP 6 – NĂM HỌC: 2016 – 2017 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: ( 1,5 đ) Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ? Câu 2 : ( 3,5 đ ) c. Phân biệt rễ cọc và rễ chùm ? Mỗi loại rễ lấy 2 ví dụ minh họa ? d. Vì sao bộ rễ của cây thường ăn sâu , lan rộng , số lượng rễ con nhiều ? Câu 3 : ( 2 đ ) Em hãy thiết kế một thí nghiệm để chứng minh cây vận chuyển nước và muối khoáng qua mạch gỗ ( dụng cụ : dao, nước màu , hoa hồng trắng , bình thủy tinh ). Câu 4 :( 3 đ ) c. Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào ? Chức năng của mỗi phần là gì ? d. Thân non có màu xanh , có tham gia vào quang hợp được không ? vì sao ? Cây không có lá hoặc lá sớm rụng ( xương rồng , cành giao ) thì chức năng quang hợp do bộ phận nào của cây đảm nhiệm ? Vì sao em biết ?
  8. CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Hs trả lời đầy đủ ,đúng ý , sạch đẹp 10điểm Câu 1 2 điểm Mỗi tế bào thực vật gồm có các thành phần chính là : + Vách tế bào 0,25đ + Màng sinh chất 0,5 + Chất tế bào 0,5 + Nhân 0,5 +Ngoài ra còn có không bào chứa dịch tế bào , lục lạp . 0,25 Câu 2 1,5 đ + Rễ cọc có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc 0,5đ xiên . Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa . Ví dụ : Cây cải, cây hồng xiêm 0,25 +Rễ chùm : Gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa ra 0,5 từ gốc thân thành 1 chùm Ví dụ : Cây lúa , cây tỏi tây 0,25 Vì để đảm bảo hút đủ nước và muối khoáng cung cấp cho cây 1,5 đ Giúp cho cây đứng vững Câu 3 2 điểm Dụng cụ : Bình thủy tinh chứa nước màu , dao con , kính lúp , một 0,25 cành hoa hồng trắng Tiến hành : cắm bình hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng 0,5 Hiện tượng : Sau 1 thời gian cánh hoa có màu sắc của nước trong 1 bình Các gân lá cũng bị nhuộm màu chứng tỏ nước màu đó vận chuyển từ bình qua mạch gỗ lên lá vì ta dùng dao cắt ngay cành hoa thì phần mạch gỗ cũng nhuộm màu . Kết luận : nước và muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân là nhờ 0,25 mạch gỗ . Câu 4 3 điểm a. Cấu tạo trong phiến lá gồm : 1,5 đ + Biểu bì : Có vách ngoài dày để bảo vệ , có nhiều lỗ khí để trao đổi 0,5đ khí và thoát hơi nước + Thịt lá : các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp để chế tạo chất hữu cơ 0,5đ + Gân lá : gồm các bó mạch có chức năng vận chuyển các chất b. Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng 0,5 đ .màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp . 0,75 đ - Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệmvì thân cành cũng có lục lạp chứa diệp lục . 0,75
  9. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN SINH HỌC LỚP 7 – NĂM HỌC: 2016 – 2017 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1 : ( 2 điểm ) Trình bày đặc điểm cấu tạo cơ thể trùng biến hình . Câu 2 : ( 1,5 điểm ) Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ? Câu 3 : (3 điểm ) a. Trình bày vòng đời của giun đũa? b. Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mật và hậu quả sẽ như thế nào ? Câu 4 ( 1,5 điểm ) Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước ? Tại sao trai chết thì mở vỏ ? Câu 5 ( 2 điểm ) Ở nước ta qua điều tra thấy tỉ lệ người mắc bệnh giun đũa, nhất là ở trẻ em ( 90%). Ruồi nhà là loài vật trung gian truyền nhiều bệnh cho con người, trong đó có bệnh giun đũa. Em hãy giải thích về tác hại do ruồi nhà gây ra đối với bệnh giun đũa. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN SINH HỌC LỚP 7 – NĂM HỌC: 2016 – 2017 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1 : ( 2 điểm ) Trình bày đặc điểm cấu tạo cơ thể trùng biến hình . Câu 2 : ( 1,5 điểm ) Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ? Câu 3 : (3 điểm ) c. Trình bày vòng đời của giun đũa? d. Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mật và hậu quả sẽ như thế nào ? Câu 4 ( 1,5 điểm ) Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước ? Tại sao trai chết thì mở vỏ ? Câu 5 ( 2 điểm ) Ở nước ta qua điều tra thấy tỉ lệ người mắc bệnh giun đũa, nhất là ở trẻ em ( 90%). Ruồi nhà là loài vật trung gian truyền nhiều bệnh cho con người, trong đó có bệnh giun đũa. Em hãy giải thích về tác hại do ruồi nhà gây ra đối với bệnh giun đũa. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
  10. CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu 1 Cấu tạo cơ thể trùng biến hình : ( 2điểm ) - Trùng biến hình được coi như một cơ thể đơn bào đơn giản nhất 0,75 -Cơ thể gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , có không bào tiêu hóa , không bào co bóp , có chân giả do dòng chất nguyên sinh dồn về một 1,25 phía tạo thành , Cơ thể luôn biến đổi hình dạng ( 1,5điểm ) Câu 2 Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản giống nhau 0,5 Khác nhau : -Thủy tức khi trưởng thành ,chồi tách ra để sống độc lập 0,5 - San hô chồi vẫn dính vào cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển thành tập 0,5 đoàn san hô Câu 3 3,0điểm a.Trứng giun theo phân ra ngoài , gặp ẩm và thoáng khí , phát triển thành 1,5 dạng ấu trùng trong trứng . người ăn phải trứng giun ( Qua rau sống , quả tươi ) đến ruột non , ấu trùng chui ra , vào máu , đi qua gan , tim , phổi , rồi về lại ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy . b.Nhờ đầu giun đũa nhọn và nhiều giun con có kích thước nhỏ nên chúng có thể chui vào đầy chật ống mật 1,0 - Hậu quả : Tắc nghẽn ống mật ảnh hưởng đến khả năng tiêu hóa của người 0,5 ( 1,5 điểm ) Câu 4 - Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ , động vật 0,75 nguyên sinh , các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trường nước -Khi trai chết hai cơ khép vỏ và dây chằng ở bản lề vỏ mất khả năng đàn 0,75 hồi nên vỏ mở ra Câu 5 ( 2 điểm ) Bệnh giun đũa ở người lây qua đường tiêu hóa 0,25 Ruồi là tác nhân làm cho bệnh giun lây truyền từ người này sang người 0,25 khác vì + Cơ thể ruồi có cơ quan di chuyển là chân và cánh , có cơ quan miệng 1,5 kiểu liếm hút , trên cơ thể có nhiều lông nhỏ có khả năng kết dính các mầm bệnh . Chúng thường đậu vào bất kì chỗ nào .Khi chúng đậu vào những nơi có trứng giun đũa chứa ấu trùng , trứng giun sẽ dính vào các bộ phận cơ thể con ruồi .con người ăn phải thức ăn này sẽ bị nhiễm bệnh giun đũa Nước ta có khí hậu nóng ẩm thích hợp cho sự phát triển của ruồi . Loài ruồi sinh sản nhanh , mạnh . với số lượng cá thể nhiều và có cánh để bay nên ruồi có thể giúp phát tán mầm bệnh giun trên phạm vi rộng làm cho số lượng người bị nhiễm bệnh cao ./.
  11. TRƯỜNG THCS NGHI LIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 6 NĂM HỌC 2016-2017 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1 (2.5đ): Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể): a) 29.76 + 24.29 b) 25 - 38 c) -15 +12 +15 + (-12) +79 Bài 2 (2.0đ): Tìm x, biết: a) 110 + (120 - x) = 130 b) 18 - |x + 2| = 2 2018 : 8 672 c) x + 5 x ( với x N*) Bài 3 (1.0đ): a) Trong các số sau số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? 2; 23, 49, 57, 61, 87 b) Cho tổng A = 135 + 279. Không thực hiện phép tính, xét xem tổng A có chia hết cho 5, cho 9 hay không? Vì sao? Bài 4 (2đ): Thực hiện phong trào “ Tiết kiệm sinh thái” vừa qua, số giấy loại của học sinh một trường thu gom được trong khoảng từ 200 đến 250 kg. Biết rằng khi chia số giấy loại trên vào các loại bì 12kg, 15kg, 20kg thì vừa đủ vào các bì.Tìm số giấy loại của học sinh thu gom được ? Bài 5 (2đ): Trên tia Ox lấy các điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 3cm.
  12. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB? b) Trên tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 4cm. Chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OC. Bài 6 (0.5đ): Chứng tỏ rằng, với mọi số tự nhiên n thì 3n +2 và 7n +5 là hai số nguyên tố cùng nhau. TRƯỜNG THCS NGHI LIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 6 NĂM HỌC 2016-2017 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1 (2.5đ): Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể): a) 29.76 + 24.29 b) 25 - 38 c) -15 +12 +15 + (-12) + 79 Bài 2 (2.0đ): Tìm x, biết: a) 110 + (120 - x) = 130 b) 18 - |x + 2| = 2 2018 : 8 672 c) x + 5 x ( với x N*) Bài 3 (1.0đ): a) Trong các số sau số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? 2; 23, 49, 57, 61, 87 b) Cho tổng A = 135 + 279. Không thực hiện phép tính, xét xem tổng A có chia hết cho 5, cho 9 hay không? Vì sao? Bài 4 (2đ): Thực hiện phong trào “ Tiết kiệm sinh thái” vừa qua, số giấy loại của học sinh một trường thu gom được trong khoảng từ 200 đến 250 kg. Biết rằng khi chia số giấy loại trên vào các loại bì 12kg, 15kg, 20kg thì vừa đủ vào các bì.Tìm số giấy loại của học sinh thu gom được ? Bài 5 (2đ): Trên tia Ox lấy các điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 3cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB? b) Trên tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 4cm. Chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OC. Bài 6 (0.5đ): Chứng tỏ rằng, với mọi số tự nhiên n thì 3n +2 và 7n +5 là hai số nguyên tố cùng nhau. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN TOÁN LỚP 6 BÀI NỘI DUNG ĐIỂM a) 29.76 + 24.29 0.5đ 1a = 29.(76 + 24) 0.5đ Bài 1 (1.0đ) = 29. 100 = 2900 (2.5đ) 1b 25 - 38 (1.0đ) = 25 + (-38) 0.5đ
  13. = - 13 0.5đ -15 +12 +15 + (-12) + 79 1c = [(-15) +15] + [ 12+ (-12)] + 79 0.25đ (0.5đ) = 0 + 0 + 79 = 79 0.25đ a) 110 + (120 - x) = 130 => 120 - x = 130 - 110 => 120 - x = 20 0.5đ 2a (1.0đ) => x = 120 - 20 = 100 Vậy x = 100 0.5đ Bài 2 (2đ) b) 18 - |x + 2| = 2 2018 : 8 672 => 18 - |x + 2| = 4 0.25đ 2b => |x + 2| = 14 (0.5đ) => x = 12; - 16 0.25đ c) x+ 5 x ( với x N*) 0.25đ 2c => 5 x (vì x x với mọi x N*) (0.5đ) => x = 1; 5 0.25đ 3a Các số nguyên tố là: 2; 23, 61 0.25đ (0.5đ) Các hợp số là: 49, 57, 87 0.25đ Bài 3 (1đ) 3b Chứng tỏ A 9 0.25đ (0.5đ) Chứng tỏ A  5 0.25đ Gọi số giấy loại mà HS thu gom được là a (kg) 0.5đ (ĐK: 200 a 250) Theo bài ra: a chia hết cho 12; 15; 20. Suy ra a BC(12;15;20) Bài 4 - Tìm được BCNN (12; 15; 20) = 60 0.5đ (2.0đ) => BC(12;15;20) = B(60) ={60;120;180;240;300; } 0.25đ Vì: a BC(12;15;20) và 200 a 250. 0.5đ Suy ra: a = 240 Vậy số giấy loại mà HS thu gom được là 240kg 0.25đ Vẽ hình đúng Vẽ Bài 5 O A B hình C (2đ) 0.5đ (0.5đ) x
  14. Vì 2 điểm A và B thuộc tia Ox có OA = 2cm; OB = 3cm => OA điểm 0.5đ 5a (1đ) A nằm giữa 2 điểm O và B nên ta có hệ thức: OB = OA+AB hay 3 = 2 + AB => AB = 1cm 0.5đ Vì 2 điểm A và C cùng thuộc tia Ox mà OA = 2cm;OC = 4cm => OA OA = AC = 2cm (2) Từ (1) và (2) => điểm A là trung điểm của đoạn 0.25đ thẳng OC. Gọi d là ƯCLN của 3n + 2 và 7n + 5 ( d N*) Bài 6 Chứng tỏ được 1 d mà d N* 0.25đ (0.5đ) => d =1 0.25đ Lưu ý: Học sinh có cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa TRƯỜNG THCS NGHI LIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC 2016-2017 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1 (2,0điểm).Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) a) + b) .5 - 225 c) .24 - .3 Bài 2 ( 1,0điểm). a) Tìm x biết: = b) Tìm giá trị của x để biểu thức E = có giá tri lớn nhất.
  15. Bài 3(1,5điểm) a) Cho hàm số y = f(x)=3x. Tính f(1); f ( ) b) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x Bài 4: (1,5điểm) Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia quyên góp sách cho thư viện. Biết số sách quyên góp được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 8; 7; 10 và lớp 7B quyên góp ít hơn lớp 7A là 5 quyển. Tính số sách quyên góp được của mỗi lớp? Bài 5 (4 điểm). Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Gọi M là trung điểm của các cạnh AC . Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB. a, Chứng minh: ∆AMB = ∆CMD b, Chứng minh: AD // BC c, Vẽ AH  BC tại H; CK  AD tại K. Chứng minh: AH = CK d, Chứng minh 3 điểm H,M,K thẳng hàng. TRƯỜNG THCS NGHI LIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC 2016-2017 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1 (2,0điểm).Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) a) + b) .5 - 225 c) .24 - .3 Bài 2 ( 1,0điểm). a) Tìm x biết: = b) Tìm giá trị của x để biểu thức E = có giá tri lớn nhất. Bài 3(1,5điểm) a) Cho hàm số y = f(x)=3x. Tính f(1); f ( ) b) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x Bài 4: (1,5điểm) Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia quyên góp sách cho thư viện. Biết số sách quyên góp được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 8; 7; 10 và lớp 7B quyên góp ít hơn lớp 7A là 5 quyển. Tính số sách quyên góp được của mỗi lớp? Bài 5 (4 điểm). Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Gọi M là trung điểm của các cạnh AC . Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB. a, Chứng minh: ∆AMB = ∆CMD b, Chứng minh: AD // BC c, Vẽ AH  BC tại H; CK  AD tại K. Chứng minh: AH = CK d, Chứng minh 3 điểm H,M,K thẳng hàng. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 - MÔN TOÁN LỚP 7 BÀI NỘI DUNG ĐIỂM Bài 1 1a + = + (2.0đ) (0.75đ) 0.25đ
  16. = 0.25đ .5 - 225 = 0,4 .5 - 15 1b = 2 -15 = -13 0.5đ (0.75đ) 0.5đ .24 - .3 = .(24 - 3 ) 1c = . 21 = 6 0.25đ (0.5đ) 0.25đ = => x = (-2). 27 : 9 0.25đ 2a => x = -6 (0.5đ) 0.25đ E = = + = + E có giá trị lớn nhất khi có giá trị lớn nhất 0.25đ 2b Bài 2 (0.5đ) (1đ)  | 2x | + 3 có giá trị nhỏ nhất Ta có: | 2x | + 3 3 với mọi x Dấu “=” xảy ra khi x = 0 => | 2x | + 3 có giá trị nhỏ nhất bằng 3 khi x = 0 Vậy E có GTLN là: + = khi x = 0 0.25đ 3a Tính f(1) = 3 0.5đ (0.75đ) f ( ) = -1 0.25đ Bài 3 (1.5đ) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x 0.75đ 3b (0.75đ)
  17. Gọi số sách quyên góp được của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c ( Đơn vị: quyển; ĐK: a,b,c N*) Bài 4 Theo bài ra ta có: = = và a - b = 5 0.5đ (1.5đ) 0.5đ Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: = = = = = 5 => a = 40; b = 35; c = 50 Vậy số sách quyên góp được của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần 0.25đ lượt là 40 quyển; 35 quyển; 50 quyển 0.25đ A K D Vẽ hình M 0.5đ (0.5đ) H C B Chỉ ra được: MA = MC; AM B = CM D (đối đỉnh); 0.5đ 5a (1đ) MB = MD Kết luận : ∆AMB = ∆CMD(c.g.c) 0.5đ Bài 5 5b C/m được ∆AMD = ∆CMB(c.g.c) (4đ) (1.0đ) => DAC = BCA mà hai góc này ở vị trí so le trong 0.25đ => AD//BC 0.25đ 5c C/m: ∆AHC = ∆CKA(ch-gn) 0.75đ (1.0đ) => AH = CK 0.25đ C/m : ∆AMH= ∆CMK(c.g.c) 0.25đ => AM H = CM K mà AM H + HM C = 180 0 5d 0 (0.5đ) => CM K + HM C = 180 => 3 điểm H,M,K thẳng hàng. 0.25đ Lưu ý: Học sinh có cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa
  18. TRƯỜNG THCS NGHI LIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2016-2017 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (1 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. 2 a. 3x 3x y b. x2 4x 4 y2 Câu 2: (1,5điểm) a) Thực hiện phép chia: ( x3 + 4x2 + 6x + 3) : ( x + 3) b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x2 - 4xy + 5y2 + 10 x - 22y + 28 Câu 3:( 1,25 điểm) Rút gọn biểu thức: a) (x -2)2 + 4x (x - 1) - 4 b) 6x3y : 3xy + (2x-1)(x+3) Câu 4: (2,5 điểm) 2x2 1 a) Tìm điều kiện xác định của phân thức: x 1 4 2 6 5x b) Rút gọn biểu thức: B 2 ( x ≠ 2) x 2 x 2 x 4 c) Tính giá trị của biểu thức B tại x = 1 Câu 5: ( 3,75 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, Đường cao AM. Qua M kẻ các đường thẳng MK, MI lần lượt song song với AB, AC ( K AC, I AB) a) Chứng minh tứ giác AIMK là hình bình hành b) Gọi E là điểm đối xứng với I qua A, chứng minh EK  BC c) Gọi N là điểm đối xứng với M qua K. Chứng minh ba đường thẳng AM, BN, IK đồng quy.
  19. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 - MÔN TOÁN LỚP 8 Bài Nội dung Điểm 1 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. 2 (1đ) . 3x 3xy 3x x y 0,5 x2 4x 4 y2 x2 4x 4 y2 0,25 b) 2 2 x 2 y x 2 y x 2 y 0,25 2 a) ( x3 + 4x2 + 6x + 3) : ( x + 3) = x2 + x + 1 1 (1,5đ) b) Viết A = ( x - 2y + 5)2 + ( y - 1 )2 + 2 0,25 từ đó suy ra được GTNN của A bằng 2 tại x = -3 và y = 1 0,25 Câu 3 a) (x -2)2 + 4x (x - 1) - 4 = x2 - 4x + 4 + 4x2 - 4x -4 0,5 (1,25đ) = 5x2 0,25 b) 6x3y : 3xy + (2x-1)(x+3) = 2x2 + 2x2 - x + 6x -3 0,25 4x2 + 5x - 3 0,25 Câu 4 a) Tìm được ĐKXĐ đúng x ≠ 1 0,5 (2,5đ) b) Rút gọn: 0,5 B = = 0,25 = = 0,25 c) Tại x = 1( t/m điều kiện x ≠ 2), thay x = 1 vào biểu thức rút gọn của B ta được B = = 0,25 KL: 0,25 0,25 0,25 Câu 5 (3,75đ) Hình vẽ, ghi Gt, KL E 0,5 A N I K B M C
  20. a) Chỉ ra được IM//AK; MK//IA 1,0 AIMK là hình bình hành 0,5 b) Chứng minh được tứ giác AEKM là hình bình hành 0,5 từ đó suy ra được AM//EK 0,25 C/m được AM  BC 0,25 Suy ra được EK  BC 0.25 c) Chứng minh được BINK là hình bình hành BN cắt KI tại trung điểm của mỗi đường (1). 0,25 Theo c/m trên AIMK là hbh nên AM cắt IK tại trung điểm của mỗi đường (2) 0,25 Từ(1) và (2) suy ra AM, BN, IK đồng quy.
  21. TRƯỜNG THCS NGHI LIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 9 NĂM HỌC 2016-2017 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) x 1 1 Bài 1 . (2,5 điểm) Cho biểu thức P x 3 x 9 x 3 a) Nêu điều kiện xác định và rút gọn P. b) Tính giá trị của biểu thức P với x = 4 Bài 2. ( 2 điểm) Cho hàm số y = 2x + 1 (1) a) Hàm số (1) là hàm số đồng biến hay nghịch biến ? b) Vẽ đồ thị hàm số (1) c) Tìm m để đường thẳng y = (m-2)x + 2 song song với đồ thị hàm số (1) Bài 3. ( 2điểm) a) Cho tam giác ABC vuông tại A; đường cao AH. Biết AB = 6cm ; AC = 8cm. Tính các độ dài: AH; BH b) Tìm chiều cao của một cột đèn ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) biết khi tia nắng mặt trời chiếu lên nó hợp với mặt đất một góc 700 thì bóng của nó trên mặt đất dài 1,2m. Bài 4.(3 đ) Cho góc vuông xAy. Trên Ax, Ay lần lượt lấy hai điểm B, C. Vẽ đường tròn tâm B, bán kính BA cắt Ax tại E, dây AD của đường tròn vuông góc với BC tại H, đường thẳng ED cắt Ay tại I a) Chứng minh: Tam giác ADE là tam giác vuông, từ đó suy ra BC//EI. b) Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn (B).
  22. c) Khi B di chuyển trên Ax nhưng C cố định trên Ay. Chứng minh: Điểm D thuộc một đường cố định x - 9 Bài 5: (0,5 đ) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A = 5x ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 - MÔN TOÁN LỚP 9 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM - MÔN TOÁN 9 Câu Nội dung Điểm a)(0,5đ) ĐKXĐ: x 0 và x 9 0,5 x 1 1 b) (1,25đ) Rút gọn P x 3 x 9 x 3 x 1 x 3 0,5 P x 3 ( x 3)( x 3) ( x 3)( x 3) 1(2,5) x 1 x 3 0,5 P x 3 ( x 3)( x 3) 0,25 4 P x 3 b) (0,75đ) x = 4 thỏa mãn ĐKXĐ, thay vào biểu thức P đã rút gọn ta có: 4 4 4 P 4 0,5 4 3 2 3 1
  23. Vậy với x = 4 thì biểu thức P có giá trị bằng - 4 0,25 a) Hàm số (1) là hàm số đồng biến vì h.s a = 2 >0 0,5 0,5 b)Đồ thị là đường thẳng đi qua A(0; 1) và B(-1/2;0) 2(2đ) Vẽ đúng. (0,5đ) 0,25 Đồ thị hàm số (1) là đường thẳng song song với đường thẳng 0,25 y = (m-2)x + 2 khi: m – 2 = 2 m = 4 0,5 A B H C a) Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao, nên: 0.25 BC 2 AB2 AC 2 62 82 100 BC 10cm 0,5 AB.AC 6.8 AH. BC = AB.AC AH 4,8cm BC 10 3(2đ) BH = = = 3,6 ( cm) A 0, 25 b)Biểu thị chiều cao cột đèn là AH, bóng của nó trên mặt đất là HB 0,5 Ta có: HB =1,2 m; ABH = 700 Xét tam giác vuông ABH: AH = BH.tan B = 1,2.tan700  3,3 (m) H B H B Vẽ hình, GTKL đúng y 0.5 4(3đ)
  24. I C D 0.5 H 0.5 x E B A 0.25 a)(1đ)Theo giả thiết AD  BC (1) Tam giác ADE nội tiếp đường tròn đk EA nên tam giác ADE vuông tại D EI  AD (2) 0.25 Từ (1) và (2) BC// EI b)(1đ) Ta có AD là dây cung của đường tròn (B) mà BC  AD 0.25 1 HA = HD = AD (định lí đường kính và dây cung) 2 Suy ra BC là đường trung trực của đoạn AD hay CD = CA 0.25 Xét CDB và CAB có: DB = AB (bán kính) CD = CA (cmt) BC cạnh chung Suy ra CDB = CAD(c.c.c) 0.5 Suy ra CDB = CAD (2 góc tương ứng) Mà CAD = 900 CDB = 900 CD  BD tại D thuộc đường tròn (B) Vậy CD là tiếp tuyến của đường tròn tâm B. c) (0,5đ) Do C cố định, góc xAy cho trước nên AC cố định và không đổi; mà C là trung điểm của AI nên AI cố định và không đổi. Tam giác ADE có ADI = 900 nên D thuộc đường tròn đường kính AI cố định x - 9 1 x - 9 x .3 3 x - 9 2 3 1 ĐKXĐ: x 9 Ta có: A = = 3 6 5x 5x 5x 5x 30 ( Bất đẳng thức Cosi) 0.25 5(0,5) x - 9 3 Dấu “=” xảy ra khi 3 x 18 x 9 Vậy, Max A = x= 18 0.25