Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 10

pdf 14 trang thaodu 8370
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbo_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_10.pdf

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 10

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG KIỂM TRA HỌC KỲ I (ĐỀ 16) Năm học 2018- 2019 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: VẬT LÝ – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5Đ) Câu 1 : Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách q 40cm, điện trường có cường độ 9. 105V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5. Xác định dấu và độ lớn của q ? A.-40μC B.+40 μC C.-36μC D.+36μC Câu 2: Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A. R = 100 (Ω). B. R = 150 (Ω). C. R = 200 (Ω). D. R = 250 (Ω). Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do. Câu 4: Biết rằng khi điện trở mạch ngoài là R1=14Ω, thì hiệu điện thế giữa hai cực của pin là U1=28V. Khi điện trở mạch ngoài là R2=28Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của pin là U2=29V. Tính điện trở trong và suất điện động của pin A. E = 33V và r = 10Ω B. E = 30V và r = 0,1Ω C. E = 33V và r = 11Ω D. E = 30V và r = 1Ω Câu 5 : Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của đ.trường. C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn đ.tích bị dịch chuyển. Câu 6: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng đ.trường về A. khả năng sinh công của vùng không gian có đ.trường. B. khả năng sinh công tại một điểm. C. khả năng tác dụng lực tại một điểm. D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có đ.trường. Câu 7: Tụ điện là : A. Hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện B. Hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện C. Hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. D. Hệ thống gồm hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng rất xa. Câu 8: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn là đoạn mạch nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực A. Cu – lông B. hấp dẫn C. đàn hồi D. điện trường Câu 9: Chọn công thức sai khi nói về mối liên quan giữa công suất P, cường độ dòng điện I, hiệu điện thế U và điện trở R của một đoạn mạch 2 A. P = U.I B. P = R.I2 C. P = U D. P = U2I R Câu 10: Trên đoạn thẳng nối hai điện tích điểm q1 và q2 người ta tìm được một điểm, ở gần q1 hơn q2, mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không. Kết luận nào sau đây đúng? A. q1, q2 khác dấu, qq12 B. q1, q2 cùng dấu, qq12 1
  2. C. q1, q2 khác dấu, qq12 D. q1, q2 cùng dấu, qq12 Câu 11: Điện trường trong khí quyển ở gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống. Một điện tích q = 1,6.10-19C ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có độ lớn và hướng như thế nào? A. 3,2.10-21N; hướng thẳng đứng từ dưới lên. B. 3,2.10-17N; hướng thẳng đứng từ trên xuống. C. 3,2.10-21N; hướng thẳng đứng từ trên xuống. D. 3,2.10-17N; hướng thẳng đứng từ dưới lên. Câu 12: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 13: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 10V. Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 0,5μC từ N đến M là A. A = -5μJ. B. A = +5J. C. A = -5J. D. A = +5μJ. Câu 14: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có anôt bằng bạc (Ag). Cho dòng điện có cường độ 4 A chạy qua bình. Biết A = 108g/mol, n = 1 và F = 96500C/mol. Khối lượng bạc bám vào catôt sau 48 phút 15 giây là A. 6,48 mg. B. 6,48 g. C. 12,96 g. D. 12,96 mg. Câu 15: Khi pha tạp chất hóa trị 3 vào bán dẫn hóa trị 4 ta được bán dẫn: A. bán dẫn loại p B. bán dẫn loại n C. bán dẫn loại p hoặc loại n D. bán dẫn tinh khiết PHẦN II: TỰ LUẬN (5Đ) Câu 1(2Đ): Muốn mạ niken cho một khối lập phương bằng sắt có cạnh 2cm, người ta dùng vật này làm catot và nhúng trong dung dịch muối niken của một bình điện phân rồi cho dòng điện 5A chạy qua trong 2 giờ, đồng thời quay vật để niken phủ đều. Tính độ dày lớp niken phủ trên khối lập phương biết niken có A = 57,7, n = 2, D = 8,9.103kg/m3: ( đs=0,5mm) Câu 2(3Đ): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, E = 16V, E, r r = 2, R2 = 10 là bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 với hai điện cực bằng đồng. R1 = 2, R3 = 15. R A 2 Cho A = 64, n = 2 R a) Tính lượng đồng bám vào ca tốt sau khi điện 1 phân 1 giờ 30 phút? b) Thay R3 bằng biến trở Rx thì rồi tiếp tục điện phân thêm 2 giờ R 3 thì khối lượng đồng tiếp tụcgiải phóng ở catot là 2,35g. Tìm điện trở Rx? (20 ôm) c) Tháo bình điện phân ra, mắc Rx song song R1 = 2 . Tính Rx để công suất trên Rx đạt giá trị cực đại, tính công suất cực đại trên Rx (đáp số: Rx=1 ; PMAX=16W) HẾT 2
  3. ĐỀ THI THỬ LÝ 11 – LẦN 2 Họ và tên: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (8Đ) Câu 1: Cho 2 đ.tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong A. chân không. B. nước nguyên chất. C. dầu hỏa. D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 2: Một vật tích điện âm khi: A. nó thiếu hụt electron. B. nó bị thừa các electron. C. hạt nhân của các nguyên tử tích điện âm. D. các electron của nguyên tử tích điện âm. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron. B. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron. C. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm các electron. Câu 4: Chọn câu trả lời đúng khi nói về véctơ cường độ điện trường A. Véctơ cường độ điện trường cùng phương và cùng chiều với lực tác dụng lên một điện tích thử đặt trong điện trường đó. B. Véctơ cường độ điện trường cùng phương và ngược chiều với lực tác dụng lên một điện tích thử đặt trong điện trường đó. C. Véctơ cường độ điện trường cùng phương và cùng chiều với lực tác dụng lên một điện tích thử dương đặt trong điện trường đó. D. Véctơ cường độ điện trường cùng phương và cùng chiều với lực tác dụng lên một điện tích thử âm đặt trong điện trường đó. Câu 5 : Công của lực đ.trường khác 0 trong khi đ.tích A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức. B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong đ.trường đều. C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong đ.trường. D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong đ.trường. Câu 6: Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng A. 1 J.C. B. 1 J/C. C. 1 N/C. D. 1. J/N. Câu 7: Để tích điện cho tụ điện, ta phải: A. mắc vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế . B. cọ xát các bản tụ điện với nhau. C. đặt tụ điện gần vật nhiễm điện D. đặt tụ điện gần nguồn điện Câu 8: Chọn câu sai A. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. B. Ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo cường độ dòng điện chạy qua C. Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều đi vào chốt dương (+) và đi ra từ (-). D. Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều đi vào chốt âm (-) và đi ra từ chốt (+). Câu 9: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất toả nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức. 2 A. P = RI2 B. P = UI C. P = U D. P = R2I R 3
  4. Câu 10 : Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. C. tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. D. giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. Câu 11: Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào: A. Nhiệt độ mối hàn B. Độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn C. Độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn và bản chất hai kim loại D. Nhiệt độ mối hàn và bản chất hai kim loại Câu 12: Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân dung dịch: A. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại B. axit có anốt làm bằng kim loại đó C. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại đó D. muối, axit, bazơ có anốt làm bằng kim loại Câu 13: Khi nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế trong quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí đáp án nào sau đây là sai: A. Khi U nhỏ, I tăng theo U B. Khi U đủ lớn, I đạt giá trị bão hòa C. U quá lớn, thì I tăng nhanh theo U D. Với mọi giá trị của U, thì I tăng tỉ lệ thuận với U theo định luật Ôm Câu 14: Đáp án nào sau đây là sai khi nói về lớp chuyển tiếp p – n: A. có điện trở lớn, vì ở gần đó hầu như không có hạt tải điện tự do B. dẫn điện tốt theo một chiều từ p sang n C. dẫn điện tốt theo một chiều từ n sang p D. có tính chất chỉnh lưu Câu 15: Chọn một đáp án sai khi nói về bán dẫn: A. Nếu bán dẫn có mật độ electron cao hơn mật độ lỗ trống thì nó là bán dẫn loại n B. Nếu bán dẫn có mật độ lỗ trống cao hơn mật độ electron thì nó là bán dẫn loại p C. Nếu bán dẫn có mật độ lỗ trống bằng mật độ electron thì nó là bán dẫn tinh khiết D. Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống cùng hướng điện trường -9 -9 -5 Câu 16: Hai điện tích điểm q1 = .10 C và q2 = - 2.10 C hút nhau bằng lực có độ lớn 10 N khi đặt trong không khí .Khoảng cách giữa chúng là : A. 3cm B. 4cm C. 3 2 cm D. 4 cm Câu 17: Chọn câu trả lời đúng Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12cm .Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10N.Đặt hai điện tích đó vào dầu và đưa chúng cách nhau 8cm thì tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N .Hằng số điện môi của dầu là : A. ε = 1,51 B. ε = 2,01 C. ε = 3,41 D. ε = 2,25 Câu 18: Chọn câu đúng Điện tích điểm q = - 3.10-6 C được đặt tại một điểm mà tại đó cường độ điện trường có phương thẳng đứng ,chiều từ trên xuống dưới và độ lớn E = 12000V/m .Hỏi phương ,chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q ? → A. F có phương thẳng đứng ,chiều hướng từ trên xuống ,độ lớn F = 0,36N → B. F có phương nằm ngang ,chiều hướng từ trái sang phải ,độ lớn F = 0,48N C. có phương thẳng đứng ,chiều hướng từ dưới lên trên ,độ lớn F = 0,36N 4
  5. → D. F có phương thẳng đứng ,chiều hướng từ dưới lên trên ,độ lớn F = 0,036N Câu 19: Chọn câu trả lời đúng Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính vô hạn .Tại một điểm M cách q một đoạn 0,4m ,điện trường có cường độ 9.105 V/m và hướng về phía điện tích q .Hỏi dấu và độ lớn của q .Cho ε =2,5 A. q = - 40μC B. q = + 40μC C. q = - 36μC D. q = + 36μC Câu 20: Chọn câu trả lời đúng Cho hai tấm kim loại song song ,nằm ngang ,nhiễm điện trái dấu .Khoảng không gian giữa hai tấm kim loại chứa đầy dầu .Một quả cầu bằng sắt bán kính R =1cm mang điện tích q nằm lơ lửng trong lớp dầu .Điện trường giữa hai tấm kim loại là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20000 V/m .Hỏi dấu và độ lớn của điện tích q ?Cho biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 ,của dầu là 800 kg/m3.Lấy g = 10m/s2 A. q = - 12,7 μC B. q = 14,7 μC C. q = - 14,7 μC D. q = 12,7 μC Câu 21. Nguyên tử lượng của đồng là A = 64.10-3 kg/mol ;khối lượng riêng là 9.103 kg/m3 .Biết mỗi nguyên tử đồngđóng góp xấp xỉ một êlectrôn tự do .Mật độ êlectrôn tự do trong đồng là A. n = 8,47.1028 êlectrôn/m3 B.n = 84,7.1028 êlectrôn/m3 C.n = 3469,248.1023 êlectrôn/m3 D.n = 42,830.1017 êlectrôn/m3 Câu 22. Chọn câu trả lời ĐÚNG. Đương lượng điện hóa của niken là k = 3.10-4 g/C. Khi cho một điện luợng q = 10C chạy qua bình điện phân có anốt bằng niken thì khối lượng niken bám vào catốt là : A. m = 0,3.10-4 g B. m = 3.10-3 g C. m = 0,3.10-3 g D. m = 3.10-3 kg Câu 23. Mét b×nh ®iÖn ph©n ®ùng dung dÞch b¹c nitrat víi anèt b»ng b¹c. §iÖn trë cña b×nh ®iÖn ph©n lµ R= 2 (). HiÖu ®iÖn thÕ ®Æt vµo hai cùc lµ U= 10 (V). Cho A= 108 vµ n=1. Khèi l•îng b¹c b¸m vµo cùc ©m sau 2 giê lµ: A. 40,3g B. 40,3 kg C. 8,04 g D. 8,04.10-2 kg Câu 24: Khi ®iÖn ph©n dung dÞch muèi ¨n trong n•íc, ng•êi ta thu ®•îc khÝ hi®r« t¹i catèt. KhÝ thu ®•îc cã thÓ tÝch V= 1 (lÝt) ë nhiÖt ®é t = 27 (0C), ¸p suÊt p = 1 (atm). §iÖn l•îng ®· chuyÓn qua b×nh ®iÖn ph©n lµ: A. 6420 (C). B. 4010 (C). C. 8020 (C). D. 7842 (C). PHẦN II: TỰ LUẬN (2Đ) E, r Câu 25: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, E = 8V, r = 1 R = 4 là bình điện phân chứa dung dịch CuSO với hai điện 2 4 R1 R2 cực bằng đồng. R1 = 2, R3 = 6. Cho A = 64, n = 2 a) Tính lượng đồng bám vào catốt sau khi R3 điện phân 1 giờ 50 phút? b) Thay R1 bằng một đèn sợi đốt thì đèn sáng bình thường, tìm các thông số định mức đèn nếu trong 2 giờ lượng đồng giải phóng trên catot bình điện phân là 1,508g? HẾT 5
  6. ĐỀ THI THỬ LÝ 11 – LẦN 3 Họ và tên: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (8Đ) Câu 1: Xét tương tác của hai đ.tích điểm trong một m.trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi A. tăng 2 lần. B. vẫn không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 2: Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không sảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng ? Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một: A. thanh kim loại không mang điện. B. thanh kim loại mang điện dương. C. thanh kim loại mang điện âm. D. thanh nhựa mang điện âm. Câu 3: Nguyên tử đang có điện tích -1,6.10-19C, khi nhận được thêm electron thì nó: A. là iôn dương. B. vẫn là iôn âm. C. trung hoà về điện. D. có điện tích không xác định được. Câu 4: Đường sức điện cho biết A. độ lớn lực tác dụng lên đ.tích đặt trên đường sức ấy. B. độ lớn của đ.tích nguồn sinh ra đ.trường được biểu diễn bằng đường sức ấy. C. độ lớn đ.tích thử cần đặt trên đường sức ấy. D. hướng của lực điện tác dụng lên đ.tích điểm đặc trên đường sức ấy. Câu 5 : Thế năng của đ.tích trong đ.trường đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của đ.trường. B. phương chiều của c.độ đ.trường. C. khả năng sinh công của đ.trường. D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có đ.trường. Câu 6: Khẳng định nào sau đây đúng? A. Đơn vị của điện thế là V/C (vôn/culông) B. Công của lực điện trường chỉ phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu, điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường. C. Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. D. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm di chuyển điện tích giữa hai điểm đó. Câu 7: Trường hợp nào sau đây không tạo thành một tụ điện ? A. giữa hai bản kim loại là sứ B .giữa hai bản kim loại là không khí. C. giữa hai bản kim loại là nước vôi. D. giữa hai bản kim loại là nước tinh khiết Câu 8: Ngoài đơn vị là ampe (A), cường độ dòng điện có thể có đơn vị là A. jun (J) B. cu – lông (C) C. Vôn (V) D. Cu – lông trên giây (C/s) Câu 9: Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỷ lệ A. với cường độ dòng điện qua dây dẫn. B. nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn. C. với bình phương điện trở của dây dẫn. D. với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn. Câu 10 : Cho một nguồn điện có suất điện động  và điện trở trong r được mắc vào điện trở ngoài RN. Khi tăng RN và r lên 2 lần, thì cường độ dòng điện A.giảm 2 lần B. tăng 2 lần C. không đổi D. tăng 4 lần 6
  7. Câu 11: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại tuân theo định luật Ôm phụ thuộc vào điều kiện nào sau đây: A. Dòng điện qua dây dẫn kim loại có cường độ rất lớn B. Dây dẫn kim loại có nhiệt độ tăng dần C. Dây dẫn kim loại có nhiệt độ giảm dần D. Dây dẫn kim loại có nhiệt độ không đổi Câu 12: Đơn vị của đương lượng điện hóa và của hằng số Farađây lần lượt là: A. N/m; F B. N; N/m C. kg/C; C/mol D. kg/C; mol/C Câu 13: Khi nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế, nhận xét nào sau đây là sai: A. Khi tăng dần hiệu điện thế từ giá trị 0 đến Uc sự phóng điện chỉ sảy ra khi có tác nhân ion hóa, đó là sự phóng điện tự lực. B. Khi U ≥ Ub cường độ dòng điện đạt giá trị bão hòa dù U có tăng C. Khi U > Uc thì cường độ dòng điện giảm đột ngột. D. Đường đặc tuyến vôn – ampe không phải là đường thẳng Câu 14: Trong các bán dẫn loại nào mật độ electron tự do lớn hơn mật độ lỗ trống: A. bán dẫn tinh khiết B. bán dẫn loại p C. bán dẫn loại n D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n Câu 15: Chọn một đáp án sai khi nói về bán dẫn: A. Ở nhiệt độ thấp, bán dẫn dẫn điện kém giống như điện môi B. Ở nhiệt độ cao bán dẫn dẫn điện khá tốt giống như kim loại C. Ở nhiệt độ cao, trong bán dẫn có sự phát sinh các electron và lỗ trống D. Dòng điện trong bán dẫn tuân theo định luật Ôm giống kim loại Câu 16: Chọn câu trả lời đúng: Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 5.108 electrôn cách nhau 2cm .Lực tĩnh điện giữa hai hạt bằng A. 1,44.10-5 N B. 1,44.10-7 N C. 1,44.10-9 N D. 1,44.10-11 N Câu 17: Chọn câu trả lời đúng Hai điện tích bằng nhau được đặt trong nước cách nhau 3cm .Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 N .Độ lớn của các điện tích là : A. 0,52.10-7C B. 4,03.10-9C C. 1,6.10-9C D. 2,56.10-12C Câu 18: Có một điện tích q = 5.10-9 C đặt tại A .Xác định cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10cm A. 5000 V/m B. 4500 V/m C. 9000 V/m D. 2500 V/m Câu 19: Tại 3 đỉnh của tam giác vuông ABC,AB = 30cm,AC = 40cm đặt 3 điện tích dương q1 -9 =q2 =q3 = q =10 C trong chân không .Cường độ điện trường E tại h là chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền có độ lớn A. 350 V/m B. 245,9 V/m C. 470 V/m D. 675,8 V/m Câu 20: Một điện tích q = 10-7 C đặt trong điện trường của một điện tích Q chịu tác dụng lực F =3.10-3N .tính cường độ điện trường tại điểm đặt q và tìm độ lớn của Q .Biết rằng hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không A. E = 2.104 V/m ,Q = 3.10-7 C B. E = 3.104 V/m ,Q = 3.10-7 C C. E = 3.104 V/m ,Q = 4.10-7 C D. E = 4.104 V/m ,Q = 4.10-7 C Câu 21. Khi hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai cùc bãng ®Ìn lµ U1 = 20mV th× c•êng ®é dßng ®iÖn 0 ch¹y qua ®Ìn lµ I1 = 8mA, nhiÖt ®é d©y tãc bãng ®Ìn lµ t1 = 25 C. Khi s¸ng b×nh th•êng, hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai cùc bãng ®Ìn lµ U2 = 240V th× c•êng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua ®Ìn 7
  8. -3 -1 lµ I2 = 8A. BiÕt hÖ sè nhiÖt ®iÖn trë α = 4,2.10 K . NhiÖt ®é t2 cña d©y tãc ®Ìn khi s¸ng b×nh th•êng lµ: A. 2600 (0C) B. 3649 (0C) C. 2644 (0K) D. 2917 (0C) Câu 22. Cho dßng ®iÖn ch¹y qua b×nh ®iÖn ph©n chøa dung dÞch CuSO4, cã an«t b»ng Cu. 1 A BiÕt r»ng ®•¬ng l•îng hãa cña ®ång k = . = 3,3.10−7 kg/C. §Ó trªn cat«t xuÊt hiÖn 0,33 kg F n ®ång, th× ®iÖn tÝch chuyÓn qua b×nh ph¶i b»ng: A. 105 (C). B. 106 (C). C. 5.106 (C). D. 107 (C). Câu 23. Cho dßng ®iÖn ch¹y qua b×nh ®iÖn ph©n ®ùng dung dÞch muèi cña niken, cã an«t lµm b»ng niken, biÕt nguyªn tö khèi vµ hãa trÞ cña niken lÇn l•ît b»ng 58,71 vµ 2. Trong thêi gian 1h dßng ®iÖn 10A ®· s¶n ra mét khèi l•îng niken b»ng: A. 8.10-3kg. B. 10,95 (g). C. 12,35 (g). D. 15,27 (g). Câu 24: §Æt mét hiÖu ®iÖn thÕ U = 50 (V) vµo hai cùc b×nh ®iÖn ph©n ®Ó ®iÖn ph©n mét dung dÞch muèi ¨n trong n•íc, ng•êi ta thu ®•îc khÝ hi®r« vµo mét b×nh cã thÓ tÝch V = 1 (lÝt), ¸p suÊt cña khÝ hi®r« trong b×nh b»ng p = 1,3 (atm) vµ nhiÖt ®é cña khÝ hi®r« lµ t = 270C. C«ng cña dßng ®iÖn khi ®iÖn ph©n lµ: A. 50,9.105 J B. 0,509 MJ C. 10,18.105 J D. 1018 kJ PHẦN II: TỰ LUẬN (2Đ) E, r R1 Câu 25: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, E = 14V, r = 4 R = 1 là bình điện phân chứa dung dịch AgNO với hai điện 1 3 R2 cực bằng bạc, R2 = 4. Cho A = 108, n = 1 a) Tính lượng bạc bám vào catốt sau khi điện phân 1 giờ 30 phút 45 giây nếu ban đầu R = 4 3 b) Điều chỉnh R3 đến khi công suất tiêu thụ trên R3 đạt giá trị cực R3 đại, tìm R3 và giá trị cực đại này? HẾT 8
  9. ĐỀ THI THỬ LÝ 11 – LẦN 4 Họ và tên: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (8Đ) Câu 1: Nhận xét không đúng về điện môi là: A. Điện môi là m.trường cách điện. B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1. C. Hằng số điện môi của một m.trường cho biết lực tương tác giữa các đ.tích trong m.trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần. D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1. Câu 2: Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì: A. các điện tích bị mất đi. B. electron chuyển từ vật này sang vật khác. C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. vật bị nóng lên. Câu 3: Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ sảy ra ? A. Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng. B. Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng. C. Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng. D. Chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng. Câu 4: Đường sức điện cho biết A. độ lớn lực tác dụng lên đ.tích đặt trên đường sức ấy. B. độ lớn của đ.tích nguồn sinh ra đ.trường được biểu diễn bằng đường sức ấy. C. độ lớn đ.tích thử cần đặt trên đường sức ấy. D. hướng của lực điện tác dụng lên đ.tích điểm đặc trên đường sức ấy. Câu 5 : Biểu thức công của lực điện trong điện trường đều. A. B. C. D. Câu 6: Trong các nhận định dưới đây về hđt, nhận định không đúng là: A. Hđt đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển đ.tích giữa hai điểm trong đ.trường. B. Đơn vị của hđt là V/C. C. Hđt giữa hai điểm không phụ thuộc đ.tích dịch chuyển giữa hai điểm đó. D. Hđt giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó. Câu 7: Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện? A. F/q. B. U/d. C. AM /q. D. Q/U. Câu 8: Chọn câu phát biểu sai. A. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện. B. Dòng điện có chiều không đổi và cường độ không thay đổi theo thời gian gọi là dòng điện một chiều. C. Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. D. Tác dụng nổi bật nhất của dòng điện là tác dụng nhiệt. Câu 9: Chọn câu sai. Đơn vị của A. công suất là oát (W) B. công suất của vôn – ampe (V.A) C. công là Jun (J) D. điện năng là cu – lông (C) Câu 10 : Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch tỉ lệ nghịch với A. suất điện động của nguồn. 9
  10. B. điện trở trong của nguồn. C. tổng điện trở(RrN + ) . C. điện trở ngoài của mạch. Câu 11: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là sự va chạm của: A. Các electron tự do với chỗ mất trật tự của ion dương nút mạng B. Các electron tự do với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn C. Các ion dương nút mạng với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn D. Các ion dương chuyển động định hướng dưới tác dụng của điện trường với các electron Câu 12: Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của: A. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường B. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường C. các electron ngược chiều điện trường, lỗ trống theo chiều điện trường D. các ion và electron trong điện trường Câu 13: Chọn một đáp án đúng: A. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và âm B. Dòng điện trong chất khí không phụ thuộc vào hiệu điện thế C. Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất thường tăng lên khi hiệu điện thế tăng D. Dòng điện chạy qua không khí ở hiệu điện thế thấp khi không khí được đốt nóng, hoặc chịu tác dụng của tác nhân ion hóa. Câu 14: Lỗ trống bên trong bán dẫn có các đặc điểm nào: A. mang điện dương, có độ lớn điện tích ≥ e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác B. mang điện dương hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển trong khoảng trống giữa các phân tử C. mang điện dương, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác D. mang điện dương hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác Câu 15: Trong các bán dẫn loại nào mật độ electron tự do lớn hơn mật độ lỗ trống: A. bán dẫn tinh khiết B. bán dẫn loại p C. bán dẫn loại n D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n Câu 16: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau 3cm chúng đẩy nhau bởi lực 2 μN. Độ lớn các điện tích là: A. 0,52.10-7C B. 4,03nC C. 1,6nC D. 2,56 pC Câu 17: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5μC và q2 = - 3μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc: A. 4,1N B. 5,2N C. 3,6N D. 1,7N Câu 18: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 3,2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là: A. 1,25.10-4C B. 8.10-2C C. 2.10-3C D. 8.10-4C Câu 19: Một giọt thủy ngân hình cầu bán kính 1mm tích điện q = 3,2.10-13C đặt trong không khí. Tính cường độ điện trường trên bề mặt giọt thủy ngân: A. E = 2880V/m B. E = 3200V/m C. 32000V/m D. 28800 V/m 10
  11. Câu 20: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = - 2nC, q2 = +2nC, được treo ở đầu hai sợi dây cách điện dài bằng nhau trong không khí tại hai điểm treo M, N cách nhau 2cm ở cùng một độ cao. Khi hệ cân bằng hai dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng, muốn đưa các dây treo về vị trí phương thẳng đứng thì phải tạo một M N điện trường đều E có hướng nào độ lớn bao nhiêu: A. Nằm ngang hướng sang phải, E = 1,5.104V/m B. Nằm ngang hướng sang trái, E = 3.104V/m q1 q C. Nằm ngang hướng sang phải, E = 4,5.104V/m 2 D. Nằm ngang hướng sang trái, E = 3,5.104V/m Câu 21. Dùng cặp nhiệt điện Cu – Constantan có hệ nhiệt điện động αT = 42,5μV/K nối với milivôn kế để đo nhiệt độ nóng chảy của thiếc .Giữ nguyên mối hàn thứ nhất của cặp nhiệt điện này trong nước đá đang tan và nhúng mối hàn thứ hai của nó vào thiếc nóng chảy .Khi đó milivôn kế chỉ 10,03mV .Nhiệt độ nóng chảy của thiếc là A. 3350C B. 353 0C C.236 0C D.326 0C Câu 22. Cho dßng ®iÖn ch¹y qua b×nh ®iÖn ph©n ®ùng dung dÞch muèi cña niken, cã an«t lµm b»ng niken, biÕt nguyªn tö khèi vµ hãa trÞ cña niken lÇn l•ît b»ng 58,71 vµ 2. Trong thêi gian 1h 30’ dßng ®iÖn 5A ®· s¶n ra mét khèi l•îng niken b»ng: A. 8.10-3kg. B. 10,95 (g). C. 12,35 (g). D. 8,21 (g). Câu 23. Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Trong thời gian t, lượng bạc giải phóng ở catot là 2,46g. Xét trong cùng một khoảng thời gian t, nếu kéo hai cực của bình ra xa sao cho khoảng cách giữa chúng tăng gấp 2 lần thì khối lượng chất được giải phóng ở điện cực là: A. 9,84g B. 0,615g C. 4,92 g D. 1,23g Câu 24: Bình điện phân có anốt làm bằng kim loại của chất điện phân có hóa trị 2. Cho dòng điện 0,2A chạy qua bình trong 16 phút 50 giây thì có 0,062g chất thoát ra ở điện cực. Kim loại dùng làm anot của bình điện phân là: A. niken B. sắt C. đồng D. kẽm PHẦN II: TỰ LUẬN (2Đ) E, r Câu 25: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, E = 10V, r = 1 R2 = 6 là bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 với hai điện R 1 R2 cực bằng đồng. R1 là biến trở, R3 = 8. Cho A = 64, n = 2 a) Tính lượng đồng bám vào catốt sau khi R3 điện phân 1 giờ 40 phút? Biết ban đầu R1 = 2. b) Điều chỉnh R1 ,đồng thời thay R2 bằng một đèn sợi đốt 2V-1W thì đèn sáng bình thường, tìm giá trị R1 lúc này? HẾT ĐỀ THI THỬ LÝ 11 – LẦN 5 Họ và tên: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (8Đ) 11
  12. Câu 1: Xét tương tác của hai đ.tích điểm trong một m.trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi A. tăng 2 lần. B. vẫn không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 2: Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không sảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng ? Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một: A. thanh kim loại không mang điện. B. thanh kim loại mang điện dương. C. thanh kim loại mang điện âm. D. thanh nhựa mang điện âm. Câu 3: Nguyên tử đang có điện tích -1,6.10-19C, khi nhận được thêm electron thì nó: A. là iôn dương. B. vẫn là iôn âm. C. trung hoà về điện. D. có điện tích không xác định được. Câu 4: Đường sức điện cho biết A. độ lớn lực tác dụng lên đ.tích đặt trên đường sức ấy. B. độ lớn của đ.tích nguồn sinh ra đ.trường được biểu diễn bằng đường sức ấy. C. độ lớn đ.tích thử cần đặt trên đường sức ấy. D. hướng của lực điện tác dụng lên đ.tích điểm đặc trên đường sức ấy. Câu 5 : Thế năng của đ.tích trong đ.trường đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của đ.trường. B. phương chiều của c.độ đ.trường. C. khả năng sinh công của đ.trường. D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có đ.trường. Câu 6: Khẳng định nào sau đây đúng? A. Đơn vị của điện thế là V/C (vôn/culông) B. Công của lực điện trường chỉ phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu, điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường. C. Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. D. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm di chuyển điện tích giữa hai điểm đó. Câu 7: Trường hợp nào sau đây không tạo thành một tụ điện ? A. giữa hai bản kim loại là sứ B .giữa hai bản kim loại là không khí. C. giữa hai bản kim loại là nước vôi. D. giữa hai bản kim loại là nước tinh khiết Câu 8: Ngoài đơn vị là ampe (A), cường độ dòng điện có thể có đơn vị là A. jun (J) B. cu – lông (C) C. Vôn (V) D. Cu – lông trên giây (C/s) Câu 9: Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỷ lệ A. với cường độ dòng điện qua dây dẫn. B. nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn. C. với bình phương điện trở của dây dẫn. D. với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn. Câu 10 : Cho một nguồn điện có suất điện động  và điện trở trong r được mắc vào điện trở ngoài RN. Khi tăng RN và r lên 2 lần, thì cường độ dòng điện A.giảm 2 lần B. tăng 2 lần C. không đổi D. tăng 4 lần Câu 11: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại tuân theo định luật Ôm phụ thuộc vào điều kiện nào sau đây: A. Dòng điện qua dây dẫn kim loại có cường độ rất lớn B. Dây dẫn kim loại có nhiệt độ tăng dần C. Dây dẫn kim loại có nhiệt độ giảm dần 12
  13. D. Dây dẫn kim loại có nhiệt độ không đổi Câu 12: Đơn vị của đương lượng điện hóa và của hằng số Farađây lần lượt là: A. N/m; F B. N; N/m C. kg/C; C/mol D. kg/C; mol/C Câu 13: Khi nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế, nhận xét nào sau đây là sai: A. Khi tăng dần hiệu điện thế từ giá trị 0 đến Uc sự phóng điện chỉ sảy ra khi có tác nhân ion hóa, đó là sự phóng điện tự lực. B. Khi U ≥ Ub cường độ dòng điện đạt giá trị bão hòa dù U có tăng C. Khi U > Uc thì cường độ dòng điện giảm đột ngột. D. Đường đặc tuyến vôn – ampe không phải là đường thẳng Câu 14: Trong các bán dẫn loại nào mật độ electron tự do lớn hơn mật độ lỗ trống: A. bán dẫn tinh khiết B. bán dẫn loại p C. bán dẫn loại n D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n Câu 15: Chọn một đáp án sai khi nói về bán dẫn: A. Ở nhiệt độ thấp, bán dẫn dẫn điện kém giống như điện môi B. Ở nhiệt độ cao bán dẫn dẫn điện khá tốt giống như kim loại C. Ở nhiệt độ cao, trong bán dẫn có sự phát sinh các electron và lỗ trống D. Dòng điện trong bán dẫn tuân theo định luật Ôm giống kim loại Câu 16: Chọn câu trả lời đúng: Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 5.108 electrôn cách nhau 2cm .Lực tĩnh điện giữa hai hạt bằng A. 1,44.10-5 N B. 1,44.10-7 N C. 1,44.10-9 N D. 1,44.10-11 N Câu 17: Chọn câu trả lời đúng Hai điện tích bằng nhau được đặt trong nước cách nhau 3cm .Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 N .Độ lớn của các điện tích là : A. 0,52.10-7C B. 4,03.10-9C C. 1,6.10-9C D. 2,56.10-12C Câu 18: Có một điện tích q = 5.10-9 C đặt tại A .Xác định cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10cm A. 5000 V/m B. 4500 V/m C. 9000 V/m D. 2500 V/m Câu 19: Tại 3 đỉnh của tam giác vuông ABC,AB = 30cm,AC = 40cm đặt 3 điện tích dương q1 -9 =q2 =q3 = q =10 C trong chân không .Cường độ điện trường E tại h là chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền có độ lớn A. 350 V/m B. 245,9 V/m C. 470 V/m D. 675,8 V/m Câu 20: Một điện tích q = 10-7 C đặt trong điện trường của một điện tích Q chịu tác dụng lực F =3.10-3N .tính cường độ điện trường tại điểm đặt q và tìm độ lớn của Q .Biết rằng hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không A. E = 2.104 V/m ,Q = 3.10-7 C B. E = 3.104 V/m ,Q = 3.10-7 C C. E = 3.104 V/m ,Q = 4.10-7 C D. E = 4.104 V/m ,Q = 4.10-7 C Câu 21. Khi hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai cùc bãng ®Ìn lµ U1 = 20mV th× c•êng ®é dßng ®iÖn 0 ch¹y qua ®Ìn lµ I1 = 8mA, nhiÖt ®é d©y tãc bãng ®Ìn lµ t1 = 25 C. Khi s¸ng b×nh th•êng, hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai cùc bãng ®Ìn lµ U2 = 240V th× c•êng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua ®Ìn -3 -1 lµ I2 = 8A. BiÕt hÖ sè nhiÖt ®iÖn trë α = 4,2.10 K . NhiÖt ®é t2 cña d©y tãc ®Ìn khi s¸ng b×nh th•êng lµ: A. 2600 (0C) B. 3649 (0C) C. 2644 (0K) D. 2917 (0C) 13
  14. Câu 22. Cho dßng ®iÖn ch¹y qua b×nh ®iÖn ph©n chøa dung dÞch CuSO4, cã an«t b»ng Cu. 1 A BiÕt r»ng ®•¬ng l•îng hãa cña ®ång k = . = 3,3.10−7 kg/C. §Ó trªn cat«t xuÊt hiÖn 0,33 kg F n ®ång, th× ®iÖn tÝch chuyÓn qua b×nh ph¶i b»ng: A. 105 (C). B. 106 (C). C. 5.106 (C). D. 107 (C). Câu 23. Cho dßng ®iÖn ch¹y qua b×nh ®iÖn ph©n ®ùng dung dÞch muèi cña niken, cã an«t lµm b»ng niken, biÕt nguyªn tö khèi vµ hãa trÞ cña niken lÇn l•ît b»ng 58,71 vµ 2. Trong thêi gian 1h dßng ®iÖn 10A ®· s¶n ra mét khèi l•îng niken b»ng: A. 8.10-3kg. B. 10,95 (g). C. 12,35 (g). D. 15,27 (g). Câu 24: §Æt mét hiÖu ®iÖn thÕ U = 50 (V) vµo hai cùc b×nh ®iÖn ph©n ®Ó ®iÖn ph©n mét dung dÞch muèi ¨n trong n•íc, ng•êi ta thu ®•îc khÝ hi®r« vµo mét b×nh cã thÓ tÝch V = 1 (lÝt), ¸p suÊt cña khÝ hi®r« trong b×nh b»ng p = 1,3 (atm) vµ nhiÖt ®é cña khÝ hi®r« lµ t = 270C. C«ng cña dßng ®iÖn khi ®iÖn ph©n lµ: A. 50,9.105 J B. 0,509 MJ C. 10,18.105 J D. 1018 kJ PHẦN II: TỰ LUẬN (2Đ) E, r R1 Câu 25: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, E = 14V, r = 4 R = 1 là bình điện phân chứa dung dịch AgNO với hai điện 1 3 R2 cực bằng bạc, R2 = 4. Cho A = 108, n = 1 a) Tính lượng bạc bám vào catốt sau khi điện phân 1 giờ 30 phút 45 giây nếu ban đầu R = 4 3 b) Điều chỉnh R3 đến khi công suất tiêu thụ trên R3 đạt giá trị cực R3 đại, tìm R3 và giá trị cực đại này? HẾT 14