Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ba Lòng (Có đáp án)

doc 6 trang thaodu 3200
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ba Lòng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ba Lòng (Có đáp án)

  1. Trường THCS Ba Lòng BÀI KIỂM TRA HK II MÔN HÓA HỌC 9 Năm học: 2018 - 2019 Lớp: 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Ngày kiểm tra: . Ngày trả bài: Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo bằng số bằng chữ ĐỀ CHẴN Câu 1: (2 điểm) Nêu hiện tượng, viết phương trình hoá học cho các thí nghiệm sau: a. Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 b. Cho Na vào dung dịch MgCl2 Câu 2: (3 điểm) Polime là gì? Viết công thức cấu tạo chung của polietilen và tinh bột. Nêu đặc điểm tính chất chung của chúng. Câu 3: (3 điểm) Viết phương trình hóa học để hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau đây (ghi rõ điều kiện nếu có): 1 2 3 4 Tinh bột  C6H12O6  C2H5OH  CO2  CaCO3 Câu 4: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 13,8g một hợp chất hữu cơ A thu được 26,4g CO2 và 16,2g nước. a. Hỏi trong phân tử A có những nguyên tố hóa học nào? b. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với khí hiđro là 23. (cho biết O = 16; C = 12; H = 1) BÀI LÀM
  2. Trường THCS Ba Lòng BÀI KIỂM TRA HK II MÔN HÓA HỌC 9 Năm học: 2018 - 2019 Lớp: 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Ngày kiểm tra: . Ngày trả bài: Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo bằng số bằng chữ ĐỀ LẼ: Câu 1: (2 điểm) Nêu hiện tượng, viết phương trình hoá học cho các thí nghiệm sau: a. Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4 b. Cho Na vào dung dịch MgCl2 Câu 2: (3 điểm) Polime là gì? Viết công thức cấu tạo chung của poli (vinyl clorua) và xenlulozơ. Nêu đặc điểm tính chất chung của chúng. Câu 3: (3 điểm) Viết phương trình hóa học để hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau đây (ghi rõ điều kiện nếu có): 1 2 3 4 Saccarozơ  C6H12O6  C2H5OH  CO2  Na2CO3 Câu 4: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 18g một hợp chất hữu cơ A thu được 26,4g CO 2 và 10,8g nước. a. Hỏi trong phân tử A có những nguyên tố hóa học nào? b. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với khí hiđro là 30. (cho biết O = 16; C = 12; H = 1) BÀI LÀM
  3. ĐÁP ÁN - BIỂU BIỂM ĐỀ CHẴN Câu 1(2 điểm) a) Có kết tủa trắng xuất hiện: 0,25 điểm CO2 + Ca(OH)2  CaSO4 + H2O 0,5 điểm c) Có khí bay ra, sau đó có kết tủa trắng tạo thành: 0,25 điểm 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 0,5 điểm MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl 0,5 điểm Câu 2: (3 điểm) Polime là gì? Viết công thức cấu tạo chung của polietilen và tinh bột. Nêu đặc điểm tính chất chung của chúng. + Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên. + Công thức chung của polietilen và tinh bột: - Polietilen: (- CH2 - CH2 -)n ; (n là số lần mắt xích) - Tinh bột: (- C6H10O5 -)n ; (n là số lần mắt xích) + Tính chất chung: Polime thường là chất rắn, không bay hơi. Hầu hết các polime không tan trong nước và các dung môn thông thường. Một số polime tan được trong axeton, xăng Câu 3 (3 điểm) Viết đúng mỗi phương trình và điều kiện phản ứng 0,75đ x 4 = 3 điểm axit (− C6H10O5 −)n + n H2O  nC6H12O6 menr­îu C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 to C2H5OH +3O2  2CO2+ 3H2O CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O Câu 4 (2 điểm) a. (1 điểm) 26, 4 - Số mol của CO là: nCO 0, 6 mol 2 2 44 16,2 - Số mol của H2O là: n 0,9mol n 0,9.2 1,8mol H2O 18 H - Khối lượng C có trong khí CO2 là: mC = 0,6 x 12 = 7,2g - Khối lượng H có trong khí H2O là: mH = 1,8 x 1 = 1,8g Vậy khối lượng của C và H trong A là: 7,2 + 1,8 = 9g Vậy A gồm nguyên tố là C, H và O. 4,8 m 13,8 9 4,8 g n 0,3mol O O 16
  4. b. (1 điểm) Gọi CTPT của A là CxHyOz: - Theo câu a ta có: x : y : z = 0,6 : 1,8 : 0,3 = 2 : 6 : 1 Công thức phân tử của A có dạng: (C2H6O )n Ta có: 46n = 46 n = 1 Công thức phân tử của A là: C2H6O(C2H5OH) ĐÁP ÁN - BIỂU BIỂM ĐỀ LẼ Câu 1 (2 điểm) a) Có lớp kim loại màu nâu bám ngoài thanh sắt: 0,25 điểm CuSO4 + Fe  CuSO4 + Cu 0,5 điểm b) Có khí bay ra, sau đó có kết tủa trắng tạo thành: 0,25 điểm 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 0,5 điểm MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl 0,5 điểm Câu 2: (3 điểm) (mỗi ý đúng được 1 điểm) + Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên. + Công thức chung của polietilen và tinh bột: - Poli (vinyl clorua): (- CH2 – CHCl -)n ; (n là số lần mắt xích) - xenlulozơ: (- C6H10O5 -)n ; (n là số lần mắt xích) + Tính chất chung: Polime thường là chất rắn, không bay hơi. Hầu hết các polime không tan trong nước và các dung môn thông thường. Một số polime tan được trong axeton, xăng Câu 3 (3 điểm) Viết đúng mỗi phương trình và điều kiện phản ứng 0,75đ x 4= 3 điểm axit C12H22O11 + H2O  C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ Fructozơ menr­îu C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 to 2C2H5OH +7 O2  4CO2+ 6H2O CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O Câu 4 (2 điểm) a. Tìm các nguyên tố hóa học có trong phân tử A: 26, 4 - Số mol của CO là: nCO 0, 6 mol 2 2 44 10,8 - Số mol của H O là: n 0, 6 mol n 0, 6.2 1, 2 mol 2 H 2O 18 H
  5. - Khối lượng C có trong khí CO2 là: mC = 0,6 x 12 = 7,2g - Khối lượng H có trong khí H2O là: mH = 1,2 x 1 = 1,2g Vậy khối lượng của C và H trong A là: 7,2 + 1.2 = 8,4g Vậy A gồm nguyên tố là C, H và O. 9,6 m 18 8,4 9,6 g n 0,6mol O O 16 b. Gọi CTPT của A là CxHyOz: - Theo câu a ta có: x : y : z = 0,6 : 1,2 : 0,6 = 1 : 2 : 1 Công thức phân tử của A có dạng: (CH2O )n Ta có: 30n = 60 n = 2 Công thức phân tử của A là: C2H4O2 (CH3COOH)