Bộ đề luyện thi học kỳ II môn Toán Lớp 6
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề luyện thi học kỳ II môn Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_luyen_thi_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_6.doc
Nội dung text: Bộ đề luyện thi học kỳ II môn Toán Lớp 6
- ĐỀ SỐ 08 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Nghịch đảo của –0,5 là A. 2 B. 0,5 C. –2 D. 1 Câu 2. Nếu 30x – 25 = 0 thì giá trị của x là A. 5/6 B. 1/2 C. 3/4 D. 2/3 Câu 3. Trong các góc gồm góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt thì góc có số đo lớn nhất là góc A. vuông B. nhọn C. tù D. bẹt Câu 4. Hai tia phân giác của hai góc đối đỉnh sẽ tạo thành góc A. vuông B. nhọn C. tù D. bẹt Câu 5. Số có giá trị nhỏ nhất trong các số –3; 5; –4; 0 là A. –3 B. 5 C. –4 D. 0 Câu 6. Số không có số nghịch đảo trong các số –2; 1; –1; 0 là A. –2 B. 1 C. –1 D. 0 Câu 7. Phát biểu nào sau đây sai? A. Hai số đối nhau có tổng bằng không B. Tích của một số khác không và nghịch đảo của nó luôn bằng 1 C. Không có hai số đối nhau có giá trị bằng nhau D. Số có nghịch đảo bằng chính nó là 1 hoặc –1 Câu 8. Nếu 30% của a bằng 12. Vậy phân số a là A. 36 B. 30 C. 20 D. 40 II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1. Thực hiện phép tính 5 2 5 2 5 1 1 1 5 a. b. B = (1 ) :1 ( ) 24 9 24 3 24 9 5 2 4 Câu 2. Tìm x biết 18 1 a. 12 : x = 6 b. c. 100% – 50% × x = 25% x 3 Câu 3. Lớp 6A có 42 học sinh. Cuối năm lớp 6A có số học sinh giỏi chiếm 2/7 số học sinh cả lớp; số học sinh khá gấp 2 lần số học sinh trung bình. Tính số học sinh mỗi loại Câu 4. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ các tia Ob, Oc sao cho góc aOb = 40°, aOc = 140°. Gọi Od là tia phân giác của góc bOc a. Trong ba tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? b. Tính góc cOb c. Tính góc aOd. Góc aOd là góc vuông, góc nhọn hay góc tù? 1 1 1 1 1 1 1 Câu 5. Chứng minh 1.2 3.4 5.6 99.100 51 52 100
- ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ II, MÔN TOÁN LỚP 6 ĐỀ SỐ 09 TRẮC NGHIỆM Câu 1. Rút gọn phân số 14/70 đến tối giản A. 1/5 B. 1/7 C. 2/7 D. 1/2 Câu 2. Số nghịch đảo của phân số –1/5 là A. 1/5 B. 5 C. –5 D. 6/5 Câu 3. Trong các số 3/4; 3/5; 3/8; 3/2 thì số lớn nhất là A. 3/4 B. 3/5 C. 3/8 D. 3/2 Câu 4. Đổi 90 phút ra giờ ta được A. 2/3 giờ B. 3/2 giờ C. 4/3 giờ D. 5/2 giờ Câu 5. Điều kiện đủ để tia Ot là tia phân giác của góc xOy là A. tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy B. góc xOt bằng góc yOt C. góc xOt bằng góc yOt và tổng của chúng bằng góc xOy D. góc xOy gấp đôi góc xOt Câu 6. Khẳng định nào sau đây sai? A. Hai góc phụ nhau thì có tổng số đo bằng 90° B. Hai góc bù nhau thì có tổng số đo bằng 180° C. Hai tia đối nhau thì tạo thành góc bẹt D. Hai đường thẳng cắt nhau luôn tạo thành ít nhất một góc nhọn TỰ LUẬN Câu 1. Thực hiện phép tính 1 1 1 4 7 27 36 5 1 5 3 3 a. b. ( ) c. : : 2 3 6 23 43 23 43 13 2 4 20 4 Câu 2. Tìm x biết 1 2 4 5 1 1 a. x b. : x c. (50% – x) × 30 = 75 5 5 5 12 6 4 Câu 3. Lớp 6A có 16 học sinh giỏi và chiếm 40% số học sinh cả lớp. Số học sinh khá chiếm 50% số học sinh cả lớp và còn lại là số học sinh trung bình. Tính số học sinh khá và số học sinh trung bình Câu 4. Cho hai tia đối nhau Ox và Oy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 60°. Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc zOy. a. Tính các góc yOz; zOt; yOt b. Chứng minh Oz là tia phân giác của góc xOt Câu 5. Tìm chữ số tận cùng của a. 2100 b. 3200 c. 7300 Câu 6. Viết các số 1; 2; 3; 4 rồi lặp lại 1; 2; 3; 4 liên tục thành một dãy số thì số thứ 2020 là số mấy?
- ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ II, MÔN TOÁN LỚP 6 ĐỀ SỐ 10 TRẮC NGHIỆM Câu 1. Một cái bánh hình tròn được cắt lần thứ nhất làm hai phần bằng nhau; lần thứ 2 cắt một trong hai phần thành hai phần bằng nhau; lần thứ 3 cắt một trong các phần trước đó thành 2 phần bằng nhau; cứ như thế đến sau lần cắt thứ 10 thì số miếng bánh được cắt ra là A. 10 B. 20 C. 11 D. 1024 Câu 2. Một cái chảo chiên bánh mỗi lần có thể đặt đồng thời 3 cái bánh và chỉ chiên một mặt bánh. Giả sử mỗi lần chiên một mặt mất 3 phút; để chiên 100 cái bánh có 2 mặt thì mất thời gian là A. 600 phút B. 200 phút C. 201 phút D. 300 phút Câu 3. Maria làm nữ phục vụ bàn trong quán ăn. Trung bình cô kiếm được 5% tiền bo cho giá mỗi bữa ăn. Nếu ngày hôm đó, tiền thu được cho quán ăn từ các bữa ăn cô phục vụ là 400 đô la thì số tiền bo mà cô nhận là A. 8 đô la B. 40 đô la C. 80 đô la D. 20 đô la Câu 4. Ada có 7 quả cầu màu xám; 5 quả cầu màu trắng; 8 quả cầu màu xanh chứa trong một cái túi. Hỏi Ada nhắm mắt và lấy ra ít nhất bao nhiêu quả cầu để chắc chắn là mỗi màu có tối thiểu một quả cầu? A. 16 B. 12 C. 13 D. 3 Câu 5. Trong một cái túi chứa các quả cầu, trong đó 1/4 số quả cầu có màu xanh; 1/8 số quả cầu có màu đen; 1/12 số quả cầu có màu vàng; còn lại 26 quả cầu có màu trắng. Tổng số quả cầu trong túi là A. 24 B. 36 C. 48 D. 96 Câu 6. Một lớp có 32 học sinh, trong đó có 12 học sinh nữ. Tỉ lệ số học sinh nữ so với số học sinh nam là A. 4/3 B. 3/5 C. 3/4 D. 5/3 Câu 7. Hai góc có số đo là 70° và 110°. Hai góc đó là A. hai góc nhọn B. hai góc tù C. hai góc phụ nhau D. hai góc bù nhau Câu 8. Tia Ot là tia phân giác của góc xOy nếu A. tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy B. hai góc xOt và yOt bằng nhau C. góc xOy có số đo gấp đôi số đo góc xOt D. tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy và góc xOy gấp đôi góc xOt Câu 9. Hai góc xOy và yOz phụ nhau có tỉ lệ số đo xOy so với yOz là 1/2. Số đo góc xOy là A. 30° B. 60° C. 45° D. 75° TỰ LUẬN Câu 1. Thực hiện phép tính 31 5 14 5 1 5 3 5 3 1 3 3 5 5 3 a. ( ) b. 7 (2 6 ) c. 17 13 17 13 2 11 4 11 4 2 4 2 4 2 10 Câu 2. Tìm x biết 3 4 13 1 3 a. x b. x c. (2 – x) × 4 = 9 5 15 32 16 4 Câu 3. Trong một lớp có 36 học sinh trong đó có 5/9 số học sinh là nam. a. Tính số học sinh nam và số học sinh nữ b. Tính tỉ số phần trăm của số học sinh nữ so với số học sinh nam Câu 4. Cho hai tia đối nhau Ox và Oy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 60°. Vẽ Om là tia phân giác của góc xOz và tia On là tia phân giác của góc yOz. a. Tính các góc yOz; zOm; zOn b. Chứng minh Oz là tia phân giác của góc xOn c. Tính góc mOn. Góc mOn thuộc loại góc nhọn, góc vuông hay góc tù? Câu 5. Có ít nhất hai con chuột túi ở trong một cái khu có hàng rào bao quanh. Một con ở trong hàng rào nói: “có 6 con chuột túi ở trong hàng rào” rồi nhảy ra ngoài hàng rào. Kể từ đó về sau, cứ mỗi phút có một con chuột túi nói: “những con nhảy ra ngoài trước tôi đều nói dối” rồi cũng nhảy ra ngoài hàng rào. Cho đến khi con chuột cúi cùng nhảy ra khỏi hàng rào, thì có bao nhiêu con chuột túi đã nói sự thật