Bộ đề ôn thi học kỳ II môn Toán Lớp 6

doc 6 trang thaodu 10290
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề ôn thi học kỳ II môn Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_on_thi_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_6.doc

Nội dung text: Bộ đề ôn thi học kỳ II môn Toán Lớp 6

  1. ĐỀ SỐ 04 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Số nhỏ nhất trong các số –1,15; –1,23; –1,24 và –1,16 là A. –1,24 B. –1,15 C. –1,23 D. –1,16 Câu 2. Tìm x biết 12 : x = –25 A. 12/25 B. –12/25 C. –25/12 D. 25/12 4 4 19 5 Câu 3. Giá trị của biểu thức P =  : là 5 23 23 4 A. P = 4/15 B. P = 4/5 C. P = 15/4 D. P = 5/4 Câu 4. Giá trị của biểu thức P = |12 × x + 15| tại x = –1 là A. 0 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 5. Hai tia phân giác của hai góc đối đỉnh tạo thành một góc A. vuông B. bẹt C. nhọn D. tù Câu 6. Nếu hai góc có tổng số đo bằng 180° thì gọi là A. hai góc phụ nhau B. hai góc kề nhau C. hai góc bù nhau D. hai góc đối đỉnh II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1. So sánh a. 0,5200 và 0,2100. b. 4,5200 và 20100. Câu 2. Thực hiện phép tính 3 5 1 1 1 5 1 a. ( ) : ( 2 ) b. 2 : 8 12 4 12 2 6 2 Câu 3. Tìm x 15 1 7 7 12 5 a. : x b. (x ) : 22 2 22 20 25 24 Câu 4. Một kệ sách có 3 ngăn, nếu chuyển 1/5 số quyển sách của ngăn A sang ngăn B và chuyển 8 quyển của ngăn C sang ngăn B thì số sách ở mỗi ngăn đều bằng 56 quyển. Tính số sách ở mỗi ngăn. Câu 5. Trong cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz, Ot sao cho góc xOy = 60°; góc xOz = 110° và góc xOt = 160°. a. Trong 3 tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b. Tính góc yOz và zOt. Tia Oz có phải là tia phân giác của góc yOt hay không? c. Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho góc yOm = 20°. Góc zOm là góc vuông, nhọn hay tù? 2 2 2 2 Câu 6. Tính A = 15 35 63 675
  2. ĐỀ SỐ 05 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho các số –0,522; –0,552; –0,525; –0,255. Số lớn nhất trong các số đã cho là A. –0,255 B. –0,525 C. –0,552 D. –0,522 Câu 2. Tỉ số phần trăm của 30 so với 50 là A. 30% B. 150% C. 60% D. 15% Câu 3. Cho A = 23 × 24 × 25 và B = 3 × 4 × 5. Tỉ số A/B có giá trị là A. 2300 B. 1150 C. 2250 D. 1250 Câu 4. Số lớn nhất trong các số 1/2; 3/5; 2/3; 11/15 là A. 3/5 B. 2/3 C. 11/15 D. 1/2 Câu 5. Tổng số đo 4 góc tạo bởi 2 đường thẳng cắt nhau là A. 180° B. 300° C. 450° D. 360° Câu 6. Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc A. nhọn B. vuông C. tù D. bẹt II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1. Thực hiện phép tính 6 6 6 19 40 26 7 a. :5 : ( 6) :30 b. 40% × 3,75 – 20% × 2,5 c. 35 35 35 45 33 45 33 Câu 2. Tìm x 1 3 a. 1,25 : (x + 0,5) = – b. (x – ) × 10 = 2 c. (1,5 – x) : 25% = 18 2 5 Câu 3. Một trường có 500 em học sinh trong đó có 55% học sinh nam. a. Tính số học sinh nam và số học sinh nữ b. Nếu chọn ra 20% số học sinh nam và 20% số học sinh nữ thì được bao nhiêu em? Câu 4. Cho các tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho góc xOy = 140°; góc xOz = 60°. a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b. Tính góc yOz. Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? Câu 5. Tính giá trị của biểu thức M = 1.2 + 2.3 + 3.4 + + 24.25
  3. ĐỀ SỐ 06 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Tập hợp các ước của 3 là A. {1; 3} B. {3; 6} C. {±1; ±3} D. {–1; –3} Câu 2. Nếu a bằng 75% của 20 thì giá trị của a là A. 75 B. 15 C. 12 D. 14 Câu 3. Số nhỏ nhất trong các số 0,75; 0,745; 0,754; 0,475 là A. 0,75 B. 0,475 C. 0,745 D. 0,754 Câu 4. Nếu 40% của a bằng 20 thì giá trị của a là A. 25 B. 80 C. 30 D. 50 Câu 5. Cho góc xOy = 100°. Gọi Oz là tia phân giác của góc xOy; Ot là tia phân giác của góc yOz. Số đo góc xOt là A. 75° B. 50° C. 30° D. 60° Câu 6. Nếu a là số đo góc tù; b là số đo góc nhọn; c là số đo góc vuông thì so sánh đúng là A. a < b < c B. b < c < a C. c < a < b D. b < a < c II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1. Thực hiện phép tính 11 15 10 46 29 7 10 7 19 a. b.   1 57 23 39 57 39 24 29 24 29 25 26 25 59 2 2 2 1 c. 2 1 (1 ) d. : : 98 85 98 85 15 3 15 3 Câu 2. Tìm x 9 5 11 a. 25 : (x + 1) = 20 b. x : c. 25% × x – 75% = 45% 20 18 20 Câu 3. Có ba bình chứa dầu với tổng số lít là 90. Nếu đổ 2 lít từ bình A sang bình B rồi đổ 8 lít từ bình B sang bình C thì 3 bình có số lít dầu bằng nhau. Tính số lít dầu mỗi bình ban đầu Câu 4. Cho góc xOy = 60°. Tia Oz là tia đối của tia Oy. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOz a. Trong ba tia Ox, Oy, Ot thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b. Tính góc tOz Câu 5. So sánh a. 2500 và 5200 b. 333222 và 222333 Câu 6. Nếu viết dãy các số tự nhiên từ 0 đến 99 thì phải dùng chữ số 1 bao nhiêu lần?
  4. ĐỀ SỐ 07 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Số các phân số dương tối giản nhỏ hơn 1 đồng thời có tích của tử và mẫu bằng 18 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2. Phân số có giá trị lớn nhất trong các phân số –1/20; –3/40; –1/25 và –3/50 là A. –1/20 B. –3/40 C. –1/25 D. –3/50 Câu 3. Kết quả phép tính (–10)³ : (–64) bằng với phân số nào sau đây? A. 125/8 B. –125/8 C. 8/125 D. –8/125 Câu 4. Giá trị bằng 30% thời gian của một ngày đêm là A. 6,4 giờ B. 7,0 giờ C. 7,2 giờ D. 8,4 giờ Câu 5. Cho hai góc phụ nhau trong đó góc thứ nhất là 45°. Số đo góc còn lại là A. 25° B. 45° C. 135° D. 145° Câu 6. Hai góc kề bù có số đo bằng nhau thì đó là hai góc A. nhọn B. tù C. bẹt D. vuông Câu 7. Hai tia đối nhau sẽ tạo thành góc A. nhọn B. tù C. vuông D. bẹt Câu 8. Cho ba số tự nhiên a, b, c có tổng các nghịch đảo bằng 1. Số nhỏ nhất trong ba số a, b, c là A. 6 B. 1 C. 2 D. 3 II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1. Thực hiện phép tính 22 13 13 22 5 15 25 1 3 5 a. 2 2 1 3 b. ( ) : (3 4 1 ) 35 35 35 35 42 56 72 42 56 72 Câu 2. Tìm x biết x 24 9 3 15 a. b. : x 175 35 8 2 4 Câu 3. Cho hai góc kề bù xOy và yOz có số đo góc xOy = 80°. a. Tính góc yOz b. Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy. Tính góc yOt c. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc mOt Câu 4. Ở học kì I, lớp 6A có 1/5 số học sinh đạt loại giỏi. Sang học kì II, lớp 6A có thêm 2 học sinh xếp loại giỏi nên số học sinh giỏi chiếm 1/4 số học sinh cả lớp. Tính số học sinh lớp 6A Câu 5. So sánh A = 1 + 2 + 2² + 2³ + + 299 và B = 2100 – 1