Bộ đề thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2018-2019

pdf 30 trang thaodu 2100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbo_de_thi_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc_2018_2019.pdf

Nội dung text: Bộ đề thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2018-2019

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2018 2019 PHÚ YÊN MÔN: HOÁ HỌC 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 02 trang) Mã đề 357 Cho biết khối lƣợng mol nguyên tử (gam/mol) của các nguyên tố: H = 1; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Fe = 56; điều kiện tiêu chuẩn viết tắt là đktc) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm): (24 câu, từ câu 1 đến câu 24) Câu 1: Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế chất X (Sơ đồ hình bên). Chất X là A. O2. B. H2S. C. H2. D. Cl2. Câu 2: Chất nào sau đây có tên gọi là lƣu huỳnh trioxit A. H2S. B. SO2. C. Na2S. D. SO3. Câu 3: Dẫn khí H2S vào dung dịch muối Pb(NO3)2, hiện tƣợng quan sát đƣợc là A. dung dịch có màu vàng. B. có kết tủa màu vàng. C. có kết tủa màu đen. D. có kết tủa màu trắng. Câu 4: Nƣớc Giaven là dung dịch hỗn hợp chứa các chất tan: A. NaCl và Na2SO4. B. NaCl và KCl C. KCl và KClO3. D. NaCl và NaClO. Câu 5: Khi tiến hành thí nghiệm với axit H2SO4 đặc, nóng, thƣờng sinh ra khí SO2. Để ngăn chặn khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm ngôi trƣờng, ngƣời ta thƣờng dùng bông tẩm dung dịch chất X để nút miệng ống nghiệm. X có thể là chất nào sau đây? A. CH3COOH. B. NaCl. C. C2H5OH. D. NaOH. Câu 6: Nguyên tắc pha loãng axit sunfuric đặc là: A. rót từ từ nƣớc vào axit và khuấy nhẹ. B. rót nhanh nƣớc vào axit và khuấy nhẹ. C. rót từ từ axit vào nƣớc và khuấy nhẹ. D. rót nhanh axit vào nƣớc và khuấy nhẹ. Câu 7: Chất khí Y đƣợc tìm thấy nhiều ở tầng bình lƣu của khí quyền, có vai trò nhƣ một tấm lá chắn ngăn các bức xạ có hại tử Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất, chất Y là A. ozon. B. oxi. C. clo. D. flo. Câu 8: Chỉ ra đâu không phải là ứng dụng của clorua vôi? A. Dùng trong tinh chế dầu mỏ. B. Tẩy trắng vài, sợi, giấy. C. Tẩy uế cống rãnh, chuồng trại. D. Dùng để diệt khuẩn, bảo vệ môi trƣờng. Câu 9: Hòa tan hết 0,1 mol Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, dƣ, thu đƣợc bao nhiêu lít (đktc) khí H2? A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít.
  2. Xem giải Câu 10: Halogen có tính oxi hóa mạnh nhất là A. I2. B. F2. C. Cl2. D. Br2. Câu 11: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là: A. ns2np4. B. ns2np3. C. ns2np6. D. ns2np5. Câu 12: Khí clo không phản ứng với chất nào sau đây? A. H2. B. Mg. C. O2. D. Dung dịch NaOH. Câu 13: Phƣơng trình hóa học nào sau viết không đúng? A. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S. B. H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O. to C. PbS + 2HCl H2S + PbCl2. D. S + 2Na  Na2S Câu 14: Khi điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm (sơ đồ hình bên), ngƣời ta thƣờng thu khí O2 bằng cách đẩy nƣớc do khí oxi A. nhẹ hơn nƣớc. B. ít tan trong nƣớc. C. tan nhiều trong nƣớc. D. khó hoá lỏng. Câu 15: Cho 0,1 mol SO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Chất tan có trong dung dịch sau phản ứng là A. NaHSO3. B. NaOH và Na2SO3. C. Na2SO3. D. NaHSO3 và Na2SO3. Câu 16: Chất nào sau đây tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu xanh? A. C12. B. F2. C. I2. D. Br2. Câu 17: Ở điều kiện thƣờng, trạng thái vật lý nào sau đây là của clo? A. Khí, màu vàng lục. B. Lỏng, màu nâu đỏ. C. Khí, màu lục nhạt. D. Rắn, màu tím đen. Câu 18: Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu đƣợc kết tủa màu trắng? А. HCl. B. KBr. C. NaF. D. KI. Câu 19: Nhóm gồm các chất đều có khả năng phản ứng với axit H2SO4 đặc, nguội là A. Cu và Al2O3. B. Al và Fe2O3. C. Fe và MgO. D. Fe và CuO. Câu 20: Phƣơng trình hoá học nào sau đây đã viết sai? tCo A. 4P + 5O2  2P2O5. B. 2Cl2 + 7O2 2Cl2O7. C. 2Mg + O2 2MgO. D. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lƣu huỳnh? A. Chất rắn, màu vàng. B. Không tan trong các dung môi hữu cơ. C. Không tan trong nƣớc. D. Dẫn điện, dẫn nhiệt kém. Câu 22: Lƣu huỳnh là chất khử trong phản ứng nào sau đây? A. S + O2 SO2. B. S + 2Na Na2S. C. S + H2 H2S. D. S + Mg MgS. Câu 23: Nhóm chất đều tác dụng với dung dịch HCl là
  3. A. Mg và KCl. B. Fe và NaCl. C. Cu và K2CO3. D. Zn và NaOH. Câu 24: X lại một loại muối clorua, là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hóa chất để điều chế Cl2, H2, NaOH, nƣớc Giaven Đặc biệt, X có vai trò quan trọng trong bảo quản thực phẩm và làm gia vị thức ăn. X là A. KCl. B. NaCl. C. AlCl3. D. ZnCl2 B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm): (2 câu, từ câu 25 đến câu 26) Câu 25. Viết phƣơng trình hóa học hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện phải ứng nếu có) (1) (2) (3) (4) MnO2  Cl2  HCl  SO2  H2SO4 Xem giải Câu 26. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và FeS tác dụng với dung dịch HCl dƣ, thu đƣợc 0,2 mol hỗn hợp khí Y hồm H2 và H2S có tỉ lệ mol 1: 1. a) Viết phƣơng trình hóa học và tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Y. b) Ở một thí nghiệm khác, khi cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với axit H2SO4 đặc, dƣ, đun nóng, thu đƣợc 16,8 lít khí SO2. Tính m (gam) và khối lƣợng (gam) axit H2SO4 đã phản ứng. +6 Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, SO2 là sản phẩm khử duy nhất của S và các thể tích khí đều đƣợc đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Xem giải HẾT Xem full đáp án tại website ủng hộ đội ngũ Admin nhé các bạn! Bấm vào đây Cảm ơn các bạn!
  4. SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH ĐỂ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: HÓA LỚP 10 THPT Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề có 2 trang, gồm 15 câu Họ và tên học sinh: Số báo danh: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl? A. Cu. B. Al. C. Mg. D. Na. Câu 2: Kim loại M phản ứng đƣợc với: dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 (đặc, nguội), Kim loại M là A. Al. B. Fe. C . Zn. D. Cu. Câu 3: Để trung hòa 30 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là A. 0,3. B. 0,4. C. 0,1. D. 0,2. Xem giải Câu 4: Trong các chất sau, chất nào dễ tan trong nƣớc? A. AgI. B. AgBr. C. AgF. D. AgCl. Câu 5: Trƣờng hợp nào sau đây xảy ra phản ứng hoá học? A. Cho Cu vào dung dịch H2SO4 loãng. B. Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2. C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. D. Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Câu 6: Cho phƣơng trình hóa học của phản ứng: X+ 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là A. 4,0.10-4 mol/(1.s). B. 1.0.10-4 mol/(1.s). C. 7,5.10-4 mol/(1.s). D. 5,0.10-4 mol/l.s). Xem giải Câu 7: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau: (a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O. (b) 4H2SO4 + 2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O. (c) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O. (d) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O. Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra tƣơng ứng với tính chất của dung dịch H2SO4 loãng là A. (d). B. (a). C. (c). D. (b). Câu 8: Cho dãy các kim loại: Zn, Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng đƣợc với dung dịch H2SO4 loãng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Xem giải Câu 9: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dƣ. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là . A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 6,72 lít. Xem giải Câu 10: Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO3) có cùng khối lƣợng: mẫu 1 dạng bột mịn, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng khối vào ba cốc đựng củng thể tích dung dịch HCl (dƣ, cùng nồng độ, ở điều kiện thƣờng). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tƣơng ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng?
  5. A. t1 = t2 =t3. B. t1 < t2 < t3. C. t3 < t2 < t1. D. t2 < t1 < t3. Câu 11: Cho 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 22,2 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu đƣợc 60,2 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lƣợng của Al trong Y là A. 75,68%. B. 24,32%. C. 51,35%. D. 48.65% Xem giải Câu 12: Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng 50%, thu đƣợc hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dƣ, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đƣợc hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 5. Tỉ lệ a : b bằng A. 2 : 1. B. 1 : 1. C. 3 : 1. D . 3 : 2. Xem giải II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Hoàn thành phƣơng trình hóa học của các phản ứng sau: to a) S + O2  b) Fe(OH)2 + H2SO4 (loãng)  c) KMnO4+HCl (đặc) d) FeCO3 + H2SO4 (đặc) Xem giải Câu 2. (2,0 điểm) Viết phƣơng trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau (nếu có): a) Nhúng thanh sắt vào dung dịch HCl. b) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng. c) Cho Ba dƣ vào dung dịch H2SO4 loãng. d) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. e) Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Xem giải Câu 3. (3,0 điểm) 1. Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dƣ), thu đƣợc 10,08 lít khí (đktc). Tính phần trăm về khối lƣợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X. 2. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH, thu đƣợc dung dịch X. Tính khối lƣợng muối thu đƣợc trong dung dịch X. 3. Đốt cháy hoàn toàn 21,3 gam hỗn hợp B1 gồm bột các kim loại Mg, Cu và Al ngoài không khí, thu đƣợc 33,3 gam hỗn hợp B2 gồm 3 oxit. Cho toàn bộ hỗn hợp B2 tác dụng vừa đủ với V lít dung dich HCl 2M. a) Viết phƣơng trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b) Tính V. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Fe=56; Cu = 64. Xem giải .HẾT . Xem full đáp án tại website ủng hộ đội ngũ Admin nhé các bạn! Bấm vào đây
  6. Cảm ơn các bạn!
  7. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 QUẢNG NAM Môn: Hoá học – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: 301 (Đề thi có 02 trang) Cho biết nguyên tử khối: Na= 23; Fe= 56; Cu=64; Ag=108; H= 1; N= 14; O= 16; F=19; S= 32; Cl= 35,5; Br=80; I=127. A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Câu 1: Trong số các nguyên tố halogen sau đây, nguyên tố nào có hàm lƣợng lớn nhất trong vỏ trái đất? A. Flo. B. Clo. C. Brom. D. Iot. Câu 2: Chất rắn X màu vàng, đƣợc dùng để sản xuất H2SO4. Chất X là A. KClO3. B. KMnO4. C. FeS2. D. S. Câu 3: Kim loại nào sau đây không tác dụng với H2SO4 loãng? A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Na. Câu 4: Cho phƣơng trình hóa học: N2 (k) + 3H2(k)  2NH3 (k) ΔH < 0  Yếu tố nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng phản ứng trên? A. Nồng độ. B. Áp suất. C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác. Câu 5: Tốc độ phản ứng hóa học đƣợc xác định bằng độ biến thiên trong một đơn vị thời gian của đại lƣợng nào sau đây? A. Nồng độ. B. Thể tích. C. Áp suất. D. Nhiệt độ. Câu 6: Sục khí SO2 từ từ đến dƣ vào nƣớc brom (màu vàng), thấy A. nƣớc brom mất màu và có kết tủa trắng. B. nƣớc brom mất màu và có kết tủa vàng. C. nƣớc brom bị mất màu. D. dung dịch vẩn đục màu vàng. Câu 7: Thí nghiệm điều chế khí Z đƣợc mô tả ở hình bên. Phản ứng hóa học xảy ra trong bình (1) có thể là
  8. t o A. CaCO3  CaO + CO2. B. 2KClO3 2KCl + 3O2. C. Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O. D. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam bột Fe vào dung dịch HCl dƣ, thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 8,96. D. 6,72. Xem giải Câu 9: Axit clohiđric thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây? to A. 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O. B. 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O. C. 2HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2H2O. D. 2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O. Câu 10: Ở điều kiện thƣờng, brom tồn tại ở trạng thái A. khí. B. lỏng. C. rắn. D. plasma. Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Biết X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của lƣu huỳnh. Cho các phát biểu sau: (a) Z có tên là axit sunfurơ. (b) Z có tính khử mạnh (c) Y tan nhiều trong nƣớc. (d) X có mùi trứng thối. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. Xem giải Câu 12: Cho các cặp chất sau tác dụng với nhau: (a) HCl đặc và KMnO4. (b) SiO2 và HF. (c) NaBr và AgNO3. (d) Al và I2. Số cặp chất xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Xem giải Câu 13: Cho các phát biểu sau: (a) Ngƣời ta xông đũa và quả nhãn bằng bột lƣu huỳnh để lợi dụng tính tẩy trắng, chống nấm mốc của nó.
  9. (b) Có thể ngâm rau trong dung dịch NaCl loãng để khử trùng do dung dịch NaCl có tính oxi hóa mạnh. (c) Ngƣời ta thêm một lƣợng nhỏ I2 vào muối ăn để sản xuất muối iot. (d) Nên bảo quản nƣớc Gia-ven trong bình bằng nhựa trong suốt, đặt dƣới ánh sáng mặt trời để tăng hoạt tính oxi hóa của nó. Số phát biểu đúng là A. 0. B. 2. C. 3. D. 1. Xem giải Câu 14: Hiện nay, axit sunfuric đƣợc tổng hợp từ lƣu huỳnh theo phƣơng pháp tiếp xúc kép qua ba giai đoạn với hiệu suất của toàn bộ quá trình đạt 88%. Theo quá trình trên, từ 1,00 tấn lƣu huỳnh có thể sản xuất đƣợc bao nhiêu tấn dung dịch H2SO4 98%? A. 2,75. B. 2,70. C. 3,13. D. 3,56. Xem giải Câu 15: Cho 2,06 gam muối NaX tác dụng với dung dịch AgNO3 dƣ. Toàn bộ kết tủa sinh ra đƣợc phân hủy hoàn toàn, thu đƣợc 2,16 gam bạc. Muối NaX là A. NaF. B. NaCl. C. NaI. D. NaBr. Xem giải B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1 (2,0 đ). Viết phƣơng trình hóa học xảy ra (nếu có) giữa các cặp chất sau. Nếu không xảy ra phản ứng thì đánh dấu chéo lên dấu mũi tên. t o a. S + O2  b. Cl2 + NaBr  c. Br2 + SO2 + H2O d. HCl + Na2SO4 Xem giải Câu 2 (1,5 đ). Có 4 ống nghiệm đƣợc đánh số từ (1) đến (4), chứa 4 dung dịch của các chất (không theo thứ tự) là HCl, H2SO4, NaCl và NaOH. Một học sinh đã trích mẫu thử và tiến hành các thí nghiệm với kết quả nhƣ sau: Mẫu thử trích ra từ các ống nghiệm Thuốc thử (1) (2) (3) (4) Không đổi Quỳ tím Hóa đỏ Hóa xanh Hóa đỏ màu Không hiện Dung dịch BaCl2 ? ?? Không hiện tƣợng tƣợng a. Các ống nghiệm (1), (2), (3), (4) lần lƣợt chứa những dung dịch nào? b. Hiện tƣợng gì xảy ra ở ô đƣợc đánh dấu (?) và (??) trong bảng trên? Xem giải
  10. Câu 3 (1,0 đ). Hỗn hợp X gồm Cu và CuO. Biết rằng 20 gam X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng). Xác định phần trăm khối lƣợng mỗi chất trong X. Xem giải Câu 4 (0,5 đ). Có 20,16 gam bột sắt, sau một thời gian bị oxi hóa không hoàn toàn bởi oxi không khí, tạo thành 25,28 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Tính thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, điều kiện tiêu chuẩn) tối đa thu đƣợc khi cho toàn bộ lƣợng hỗn hợp X trên phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dƣ. Xem giải HẾT Học sinh được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Họ và tên học sinh: Số báo danh: Xem full đáp án tại website ủng hộ đội ngũ Admin nhé các bạn! Bấm vào đây Cảm ơn các bạn! DĐÁ D - TRƢỜNG THPT TRIỆU SƠN 1 ĐỂ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 10 (Đề thi có 01 trang) Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ B Họ và tên: SBD: Phòng thi: Câu 1 (2 điểm). Viết phƣơng trình hóa học của các phản ứng hoàn thành dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) Cl2  NaCl  HCl  KCl  AgCl Xem giải Câu 2 (2 điểm). Nêu hiện tƣợng và viết phƣơng trình phản ứng xảy ra trong các trƣờng hợp sau : a. Sục khí H2S vào dung dịch brom. b. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl. Xem giải
  11. Câu 3 (2 điểm). Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch sau bằng phƣơng pháp hoá học: NaCl, HCl, H2SO4, NaOH. Xem giải Câu 4 (2 điểm). Cho 31,32 (g) MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc thu đƣợc V lít khí (đktc). a. Tính V. b. Cho V lít khí sinh ra ở trên tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 1,5M. Tính thể tích dung dịch NaOH đã phản ứng và nồng độ (mol/l) của các chất trong dung dịch thu đƣợc. (Xem thể tích dung dịch không thay đổi và các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Xem giải Câu 5 (2 điểm) Chia 49,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dƣ thu đƣợc 16,8 lít H2 (đktc). a. Tính % khối lƣợng mỗi chất trong X. b. Nung phần 2 trong khí O2 một thời gian thu đƣợc m gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với 262,5 gam dung dịch H2SO4 98%, đun nóng thu đƣợc 10,08 lít SO2 (đktc), dung dịch Z và có 2,4 gam chất rắn màu vàng. Tìm m và nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Z. Xem giải .HẾT . Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; I = 127; Na = 23; K = 39; Mg = 24; Ca = 40; Al = 27; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108.
  12. SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƢƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2018-2019 TRƢỜNG THPT ĐOÀN THƢỢNG Môn: HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) - Họ và tên thí sinh: – Số báo danh : Cho nguyên tử khối cuả một số nguyên tố: H =1; He =4; C =12; N =14; O =16; S =32; Cl =35,5;P= 31; Na =23; K = 39; Ca = 40; Ba = 137; Al =27; Fe =56; Cu =64; Zn =65; Ag =108. Câu 1 (3 điểm). Viết các phƣơng trình hóa học xảy ra (nếu có) khi cho: o o 1. H2 + Cl2 (t ) 2. Cl2 + NaOH (t thƣờng) 3. Dung dịch HF + SiO2 4. Đốt cháy H2S trong O2 dƣ 5. Na2CO3 + H2SO4 loãng, dƣ 6. Cu + H2SO4 đặc, nóng Xem giải Câu 2 (2,5 điểm). 1. Bằng phƣơng pháp hóa học (Không dùng chỉ thị quì tím, phenolphtalein) hãy phân biệt 3 dung dịch loãng mất nhãn đựng một trong các chất sau: H2SO4, MgSO4, HCl (Không dùng sơ đồ để trình bày, Ag2SO4 ít tan với nồng độ thí nghiệm có kết tủa) 2. Hãy viết phƣơng trình hóa học điều chế: - SO2 trong phòng thí nghiệm từ Na2SO3 - Br2 trong công nghiệp từ NaBr và Cl2. Xem giải Câu 3 (1,0 điểm). Cho cân bằng hóa học sau đƣợc thực hiện trong bình kín: t0 c, xt 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) ∆H<0. Xác định các yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, nghịch (không giải thích): (1) tăng áp suất chung của bình, (2) làm lạnh bình, (3) thêm SO3 vào bình, (4) lấy bớt O2 ra. Xem giải Câu 4 (2,5 điểm). Cho 6,0 gam hỗn hợp G gồm Mg và FeO vào một lƣợng vừa đủ 100ml HCl 3,0M thu đƣợc dung dịch X có khối lƣợng thay đổi a gam so với dung dịch HCl và khí Y. 1. (1,5 điểm) Xác định % khối lƣợng của từng chất trong G và a
  13. 2. (1,0 điểm) Cho 12,0 gam G vào m’ gam H2SO4 98% (dƣ 10% so với lƣợng phản ứng) đến phản ứng +6 hoàn toàn thu đƣợc dung dịch Z và khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S ). Z hòa tan tối đa b gam Fe. Xác định m’, b. Xem giải Câu 5 (1,0 điểm). Nhiệt phân 50,56 gam KMnO4 sau một thời gian thu đƣợc 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ lƣợng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu đƣợc 13,04 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong H2SO4 đặc, nóng, dƣ thu đƣợc nhiều hơn 896ml SO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Trộn toàn bộ SO2 ở trên với 0,02 mol O2 thu đƣợc hỗn hợp Z. Cho Z đi qua tháp tổng hợp SO3 với hiệu suất 50% thu đƣợc hỗn hợp P. Cho P lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 dƣ thu đƣợc 13,34 gam kết tủa. Xác định % khối lƣợng Mg trong X. Xem giải ___ Hết ___ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Xem full đáp án tại website ủng hộ đội ngũ Admin nhé các bạn! Bấm vào đây Cảm ơn các bạn!
  14. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: HÓA HỌC 10 CB TRƢỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN THỜI GIAN: 60 PHÚT ĐỀ 2 Lƣu ý: Học sinh không sử đƣợc sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cho biết nguyên tử khối(theo u) của các nguyên tố: H=1; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65. Câu 1.(2 điểm) Cho nguyên tử lƣu huỳnh S (Z=16) a. Viết cấu hình electron của S và S2- b. Xác định vị trí của S trong bảng tuần hoàn c. Vẽ công thức cấu tạo H2SO4. Xem giải Câu 2.(2 điểm) Thực hiện chuỗi phản ứng hóa học: (1) (2) (3) (4) FeS2 SO 2  H 2 SO 4  CuSO 4  BaSO 4 Xem giải Câu 3.(2 điểm) Viết phƣơng trình hóa học theo yêu cầu: a. Na + H2SO4 → b. FeO + H2SO4 → c. Điều chế oxi trong PTN d. Chứng minh H2S có tính khử mạnh Xem giải Câu 4.(2 điểm) Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng dƣ thu đƣợc 6,72 lít khí SO2 ở đktc. Tính khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Xem giải Câu 5.(2 điểm) a. Cho 19,5 gam Zn phản ứng với 7 lít (đktc) Clo thì thu đƣợc 36,72 gam ZnCl2. Tính hiệu suất của phản ứng b. Cho 20 gam hỗn hợp Mg, Fe, Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dƣ thu đƣợc 4,48(lít) H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch thu đƣợc m(g) chất rắn. Tìm m c. Cho 200 ml dung dịch NaOH 2M để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO2 (đktc). Thu đƣợc sản phẩm là muối gì? Xem giải
  15. SỞ GD VÀ ĐT BẮC NINH ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG KÌ II NĂM 2018 – 2019 TRƢỜNG THPT LÝ THÁI TỔ Môn: Hóa Lớp 10 Ngày thi: 18/5/2019 Thời gian 60 phút Câu 1. (2 điểm): Nêu hiện tƣợng và viết PTHH xảy ra khi cho: a. Khí sunfurơ (SO2) vào dung dịch Br2. b. Khí hidrosunfua (H2S) vào dung dịch Pb(NO3)2 c. Khí ozon (O3) vào dung dịch KI có thêm hồ tinh bột. d. Cho FeS vào dung dịch HCl. Xem giải Câu 2. (3 điểm): 1. Thiết bị điều chế khí oxi từ KMnO4 trong phòng thí nghiệm nhƣ hình vẽ dƣới đây: a. Viết PTHH minh họa. b. Ngƣời ta đã thu khí O2 bằng cách nào? Vì sao? c. Muốn tắt đèn cồn ta phải tháo ống dẫn khí ra trƣớc, vì sao?
  16. 2. Cho phản ứng sau: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) có ΔH <0. Hãy cho biết và giải thích, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi: a. Tăng nồng độ của SO2. b. Tăng áp suất bình phản ứng. c. Tăng nhiệt độ phản ứng. Xem giải Câu 3 ( 2.5 điểm). Hòa tan hết 10,2 gam hỗn hợp A gồm Mg và MgCO3 trong 100 gam dd HCl 18,25% thu đƣợc dd X và 4,48 lit hỗn hợp khí Y (đktc). a. Tính % khối lƣợng mỗi chất trong A. b. Tính C% axit trong dd X. c. Cho toàn bộ khí H2 trong Y tác dụng với 1,68 lit Cl2 (đktc) sản phẩm của phản ứng đem hòa tan vào nƣớc thu đƣợc dd D. Lấy 1/10 dd D cho tác dụng với dd AgNO3 dƣ thu đƣợc 1,435 gam kết tủa trắng. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp HCl. Xem giải Câu 4. ( 1.5 điểm): Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R (hóa trị không đổi n). Cho 11 gam X tan hết trong dd H2SO4 loãng sinh ra 8,96 lit khí H2 (đktc). Mặt khác cho 11 gam X tan hết trong dd H2SO4 đặc nóng dƣ sinh ra 10,08 lit (đktc) khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất. a. Tìm kim loại R. b. Cho lƣợng SO2 trên hấp thụ hết vào dung dịch NaOH 20% sau phản ứng thu đƣợc 118,8 gam dung dịch muối. Cho biết muối nào đƣợc tạo thành. Viết PTHH xảy ra. Xem giải Câu 5. ( 1 điểm): Cho 1,44 gam một oxit của kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng dƣ, thu đƣợc dung dịch X và khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Lƣợng khí SO2 này làm mất màu vừa đủ 20 ml dd KMnO4 0,2M. Tìm CTHH oxit của M. Xem giải Hết (Biết: Mg=24; C=12; O=16; H=1; Cl=35,5; Ag=108; Fe=56; Cu=64; Al=27; Zn=65)
  17. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƢỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 01 trang) Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện chuỗi biến hóa sau: FeS2 → SO2 → S → H2S → SO2 → H2SO4 → HCl → CuCl2 → CuS Xem giải Câu 2: (1,5 điểm) Bằng các phản ứng chứng minh (mỗi trƣờng hợp chỉ viết 1 phản ứng) a. Hidro sunfua có tính khử. b. Lƣu huỳnh đioxit có tính khử. c. Axit clohidric có tính oxi hóa. Xem giải Câu 3: (2,0 điểm) Viết phƣơng trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau a. Cho BaCl2 vào dung dịch H2SO4. b. Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng c. Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 d. Dẫn khí ozon vào dung dịch KI Xem giải Câu 4: (2 điểm) Dùng 1 dung dịch axit, nêu phƣơng pháp nhận biết 5 lọ dung dịch mất nhãn sau: Na2S, KCl, Na2SO4, BaCl2, K2SO3 Xem giải Câu 5: (3,0 điểm) Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:
  18. - Phần 1: Hòa tan bằng dung dịch H2SO4 loãng, dƣ thu đƣợc 1,12 lít H2 (đktc). - Phần 2: Hòa tan bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng dƣ thu đƣợc 3,92 lít SO2 (đktc) a. Tính giá trị của m b. Dẫn 3,92 lít (đktc) SO2 thu đƣợc ở phần hai vào 200ml dung dịch KOH 1M (d=1,1 g/ml). Tính nồng độ phần trăm mỗi chất trong dung dịch thu đƣợc. Xem giải Cho Fe = 56, Cu = 64, K = 39, S = 32, O = 16, H = 1 HẾT
  19. SỞ GD&ĐT CÀ MAU KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1_HK2 - NĂM HỌC 2018 - 2019 TRƢỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 Phút; (ĐMãề có đề 2 132 trang) (Đề có 16 câu trắc nghiệm và 4 câu tự luận) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: Halogen X ở điều kiện thƣờng là chất lỏng, màu nâu đỏ. X là A. I2. B. Cl2. C. Br2. D. F2. Câu 2: Chất không tác dụng với Cl2 là A. KOH. B. O2. C. Na. D. FeCl2. Câu 3: Thể tích khí clo (đktc) cần dùng phản ứng với vôi sữa để điều chế 635 gam clorua vôi (giả thiết hiệu suất đạt 100%) là A. 11,2 lít. B. 224 lít. C. 22,4 lít. D. 112 lít. Xem giải Câu 4: Cho phản ứng: Cl2+ 2NaBr → 2NaCl + Br2. Chọn phát biểu đúng A. Cl2 là chất bị khử. B. NaBr là chất oxi hóa. C. Cl2 là chất khử. D. Cl2 vừa là chất khủ vừa là chất oxi hóa. Câu 5: Cho 6,72 lít khí clo (đktc) tác dụng hết với nhôm. Khối lƣợng muối clorua thu đƣợc là A. 26,7 gam. B. 13,35 gam. C. 53,4 gam. D. 40,05 gam. Xem giải Câu 6: Thuốc thử dùng để nhận biết ion Cl- là A. Quỳ tím. B. Dung dịch AgNO3. C. Hồ tinh bột. D. Dung dịch nƣớc vôi trong. Câu 7: Cho các phƣơng trình hóa học sau: (a) 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. (b) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. (c) 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. (d) 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. (e) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phƣơng trình hóa học trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Xem giải Câu 8: Chọn phát biểu sai về Hiđro clorua
  20. A. Nặng hơn không khí. B. Làm giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ. C. Là chất khí tan nhiều trong nƣớc. D. Là chất khí không độc. Câu 9: Cho các phát biểu sau về nƣớc Gia-ven: (a) là dung dịch không màu chứa hỗn hợp muối NaCl và NaClO. (b) có tính tẩy màu và sát trùng. (c) đƣợc điều chế bằng cách cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng. (d) đƣợc dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy và tẩy uế chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Xem giải Câu 10: Phản ứng đƣợc dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm là A. MnO2 + 4HClđặc (t°) → MnCl2 + Cl2 + 2H2O B. F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2 C. 2NaCl + 2H2O (Đpdd có màng ngăn) → H2 + 2NaOH + Cl2 D. Br2 + 2NaCl → 2NaBr + Cl2 Câu 11: Phƣơng pháp đúng mô tả cách thu khí hiđroclorua trong phòng thí nghiệm là A. Hình 4. B. Hình 3. C. Hình 2. D. Hình 1. Câu 12: Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của các chất trong phƣơng trình hóa học: Br2 + H2S + H2O → HBr + H2SO4 là A. 18. B. 9. C. 7. D. 5. Xem giải Câu 13: Cho các phát biểu sau: (a) Iot là chất rắn màu đen tím, bị thăng hoa khi đun nóng. (b) Brom có tính oxi hóa mạnh, tuy yếu hơn Flo và Clo, nhƣng Brom cũng oxi hóa đƣợc nƣớc. (c) Flo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa đƣợc nƣớc. (d) HF có tính axit mạnh, nhƣng không tác dụng với dung dịch AgNO3. (e) Dung dịch chứa 5% Iot trong etanol dùng làm thuốc sát trùng vết thƣơng. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Xem giải Câu 14: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại? A. Zn. B. Cu. C. Fe. D. Ag. Câu 15: Tính oxi hóa của các đơn chất Halogen giảm dần theo chiều A. Br2 > I2 > Cl2 > F2. B. F2 > Cl2 > Br2 > I2.
  21. C. Cl2 > Br2 > I2 > F2. D. I2 > Br2 > Cl2 > F2. Câu 16: Axit không thể đựng trong bình thủy tinh là A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr. B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (1,0đ) Gọi tên các hợp chất sau: CaF2, FeCl3, HClO, NaBrO. Xem giải Câu 2: (2,0đ) Viết phƣơng trình hóa học xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) khi cho: a) HCl + CaCO3 b) H2 + Br2 c) F2 + O2 d) AlI3 + AgNO3 Xem giải Câu 3: (1,5đ) Cho 100 ml dung dịch HCl 0,5M vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 0,05M thu đƣợc 500 ml dung dịch X. a) Tính CM các chất tan trong dung dịch X. b) Cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch X. Dự đoán hiện tƣợng xảy ra? Giải thích. Xem giải Câu 4: (1,5đ) Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Mg và Al bằng lƣợng vừa đủ dung dịch HCl 20%, sau phản ứng thu đƣợc dung dịch Y và 17,92 lít khí H2 (đktc). a) Tìm khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Tính tổng nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch Y. Xem giải (Cho biết nguyên tử khối: Mg=24; Al=27; Ca=40; H=1; O=16;Cl=35,5) HẾT Xem full đáp án tại website ủng hộ đội ngũ Admin nhé các bạn! Bấm vào đây Cảm ơn các bạn! TRƢỜNG: THPT UNG VĂN KHIÊM KỲ THI HỌC KỲ II, NĂM 2018 – 2019 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: HÓA HỌC, Khối 10 (đề thi có 02 trang) Th ời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)
  22. Đề: 135 Họ và tên học sinh: Số báo danh: Cho H =1, C =12, O =16, Mg =24, Al =27, S =32, Cl =35,5, K =39, Ca =40, Fe =56. PHẤN 1: TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM) Câu 1. Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ có kết tủa vàng nhạt ? A. KF B. KCl C. KBr D. KI Câu 2. phản ứng nào không tạo ra đơn chất ? A. SO2 + H2S B. SO2 + NaOH C. Cl2 + NaBr D. Br2 + KI Câu 3. Trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta điều chế oxi bằng cách ? A. Điện phân nƣớc có xúc tác H2SO4 loãng B. Chƣng chất phân đoạn không khí lỏng C. Phân hủy ozon D. Nhiệt phân muối KClO3 có xúc tác MnO2 Câu 4. Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu đƣợc dung dịch có chứa 6,71 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là A. 0,4M. B. 1M. C. 0,6M. D. 0,8M. Xem giải Câu 5. Hòa tan 15 gam đá vôi (CaCO3) trong dung dịch HCl dƣ thu đƣợc dung dịch X và V lít khí CO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của V là A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 3,36 lít Xem giải Câu 6. Phản ứng nào lƣu huỳnh thể hiện tính oxi hóa: to A. S + Zn  ZnS B. S + 3F2  SF6 C. S + O2 SO2 D. S + 2 H2SO4 3 SO2 + 2 H2O Câu 7. Kim loại không phản ứng với dung dịch HCl là
  23. A. Cu B. Na C. Mg D. Al Câu 8. Cho khí hidrosunfua tiếp xúc với oxi có trong không khí thu đƣợc sản phẩm là A. S B. SO2 C. SO3 D. H2SO4 Câu 9. Đốt cháy m gam sắt trong khí clo dƣ thu đƣợc 6,5 gam muối. Giá trị của m là A. 3,36 gam B. 4,48 gam C. 2,24 gam D. 5,60 gam Xem giải Câu 10. Ở điều kiện thƣờng, đơn chất X là chất rắn, màu đen tím. X là A. Brom B. Clo C. Iot D. Flo Câu 11. Trong nhóm halogen, Tính oxi hóa tăng dần của các đơn chất halogen là: A. F2 < Cl2 < Br2 < I2 B. Br2 < Cl2 < F2 < I2 C. Cl2 < I2 < F2 < Br2 D. I2 < Br2 < Cl2 < F2 Câu 12. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí SO2 bằng cách cho axit clohidric tác dụng với : A. natri sunfua B. natri hiđrosunfua C. natri sunfat D. natri sunfit Câu 13. Thuốc thử dùng để nhận biết 2 dung dịch H2SO4 và HCl là A. BaCl2 B. KNO3 C. Quỳ tím D. NaOH Câu 14. Cấu hình electron ngoài cùng của nhóm VIIA là: A. ns2np3. B. ns2np4. C. ns2np6. D. ns2np5. Câu 15. Số oxi hóa của clo trong hợp chất HClO4 là A. +1 B. +7 C. +5 D. +3 Câu 16. Trƣờng hợp nào tạo muối sắt (III) A. Sắt tác dụng với dung dịch HCl dƣ B. Sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dƣ
  24. C. Sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dƣ D. Sắt tác dụng với lƣu huỳnh đun nóng Câu 17. Kim loại bị thụ động trong H2SO4 đặc, nguội ? A. Mg B. Al C. Cu D. Zn Câu 18. Cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn là A. Rót từ từ nƣớc vào axit và khuấy đều B. Rót từ từ axit vào nƣớc và khuấy đều C. Rót nhanh nƣớc vào axit và khuấy đều D. Rót nhanh axit vào nƣớc và khuấy đều PHẦN 2: TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm ): Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây (ghi rõ điều kiện nếu có): (1) (2) (3) (4) MnO22  Cl  HCl  NaCl  AgCl Xem giải Câu 2 (2 điểm): Cho 10,8 gam hỗn hợp Mg, Fe tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H2SO4 loãng. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đƣợc 5,6 lít khí H2 (đktc). a) Tính thành phần % khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 đã dùng. Xem giải Xem full đáp án tại website ủng hộ đội ngũ Admin nhé các bạn! Bấm vào đây Cảm ơn các bạn!
  25. TRƢỜNG: THPT UNG VĂN KHIÊM KỲ THI HỌC KỲ II, NĂM 2018 – 2019 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: HÓA HỌC, Khối 10 (đề thi có 02 trang) Th ời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Đề: 246 Họ và tên học sinh: Số báo danh: Cho H =1, C =12, O =16, Mg =24, Al =27, S =32, Cl =35,5, K =39, Ca =40, Fe =56. PHẤN 1: TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM) Câu 1. Trƣờng hợp nào tạo muối sắt (III) A. Sắt tác dụng với clo B. Sắt tác dụng với lƣu huỳnh đun nóng C. Sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dƣ D. Sắt tác dụng với dung dịch HCl dƣ Câu 2. Cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn là A. Rót nhanh axit vào nƣớc và khuấy đều B. Rót nhanh nƣớc vào axit và khuấy đều C. Rót từ từ nƣớc vào axit và khuấy đều D. Rót từ từ axit vào nƣớc và khuấy đều Câu 3. Hòa tan 20 gam đá vôi (CaCO3) trong dung dịch HCl dƣ thu đƣợc dung dịch X và V lít khí CO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của V là A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Xem giải Câu 4. Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu đƣợc dung dịch có chứa 7,08 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là A. 0,4M. B. 0,8M. C. 0,6M. D. 1M. Xem giải Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn khí hidrosunfua ở nhiệt độ cao với lƣợng khí oxi dƣ thu đƣợc sản phẩm là
  26. A. H2SO4 B. SO2 C. S D. SO3 Câu 6. phản ứng nào không tạo ra đơn chất ? A. Br2 + NaI B. SO2 + H2S C. Cl2 + KBr D. SO2 + KOH Câu 7. Kim loại không phản ứng với dung dịch HCl là A. K B. Zn C. Fe D. Ag Câu 8. Trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta điều chế oxi bằng cách ? A. Chƣng chất phân đoạn không khí lỏng B. Phân hủy ozon C. Nhiệt phân muối KMnO4 D. Điện phân nƣớc có xúc tác H2SO4 loãng Câu 9. Trong nhóm halogen, Tính oxi hóa giảm dần của các đơn chất halogen là: A. Cl2 > I2 > F2 > Br2 B. F2 > Cl2 > Br2 > I2 C. I2 > Br2 > Cl2 > F2 D. Br2 > Cl2 > F2 > I2 Câu 10. Kim loại bị thụ động trong H2SO4 đặc, nguội ? A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu Câu 11. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí SO2 bằng cách cho axit sunfuric loãng tác dụng với : A. kali sunfit B. kali sunfua C. kali sunfat D. kali hiđrosunfua Câu 12. Số oxi hóa của clo trong hợp chất HClO3 là A. +5 B. +7 C. +1 D. +3 Câu 13. Phản ứng nào lƣu huỳnh thể hiện tính khử to A. S + O2  SO2 B. S + Hg  HgS C. S + H2 H2S D. S + Zn ZnS
  27. Câu 14. Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ có kết tủa trắng ? A. KI B. KBr C. KF D. KCl Câu 15. Ở điều kiện thƣờng, đơn chất Y là chất lỏng, màu nâu đỏ. Y là A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot Câu 16. Thuốc thử dùng để nhận biết 2 dung dịch Na2SO4 và NaCl là A. HNO3 B. KOH C. Ba(OH)2 D. Quỳ tím Câu 17. Cấu hình electron ngoài cùng của nhóm VIA là: A. ns2np5. B. ns2np4. C. ns2np6. D. ns2np3. Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn sắt trong khí clo dƣ thu đƣợc 6,5 gam muối. Thể tích khí clo cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn là ? A. 0,896 lít B. 1,344 lít C. 3,360lít D. 2,240 lít Xem giải PHẦN 2: TỰ LUẬN ( 4 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm ): Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây (ghi rõ điều kiện nếu có): (1) (2) (3) (4) KMnO4  Cl 2  HCl  FeCl 2  AgCl Xem giải Câu 2 (2 điểm): Cho 13,6 gam hỗn hợp Mg, Fe tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 loãng. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đƣợc 6,72 lít khí H2 (đktc). a) Tính thành phần % khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 đã dùng. Xem giải
  28. HẾT . Xem full đáp án tại website ủng hộ đội ngũ Admin nhé các bạn! Bấm vào đây Cảm ơn các bạn!