Bộ đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Đức Mậu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Đức Mậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_thi_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_10_truong_thpt_nguyen_duc.doc
Nội dung text: Bộ đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Đức Mậu
- Mục lục Mục lục 1 Các tài liệu đã word hĩa: 2 THPT Nguyễn Đức Mậu – Nghệ An 3 THPT Nguyễn Đức Mậu – Nghệ An 5 THPT Đức Trí An Giang 6 THCS VÀ THPT MỸ QUÝ - Long An 8 SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU - KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2007 – 2008 9 SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010 10 SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU - KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011 12 SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU - KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 – 2012 14 THPT 15 THPT 17 THPT 19 THPT Trần Nguyên Hãn 21 TRƯỜNG THPT DUY TÂN 23 Trường THPT Duy Tân ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KỲ 2 NĂM HỌC 2013-2014 25 TRƯỜNG THPT DUY TÂN KONTUM 26 Trường THPT số 2 An Lão Bình Định 28 SỞ GD-ĐT TP 30 TRƯỜNG THPT NGUYỄN CƠNG TRỨ 31
- Các tài liệu đã word hĩa: 1. Giáo trình luyện thi đại học của thầy Nguyễn Hồng Khánh 2014 - 2. Giáo trình luyện thi đại học của thầy Bùi Gia Nội - 3. 161 chuyên đề luyện thi đại học của thầy Trần Anh Trung - 4. 41 chuyên đề luyện thi đại học 2014 - của thầy Vũ Đình Hồng ( ) 5. Các chuyên đề luyện thi đại học 2014 của thầy Đặng Việt Hùng Chương 1: Dao động cơ - Chương 2: Sĩng - Chương 3: Điện xoay chiều - Chương 4: Sĩng điện từ - Chương 5: Sĩng ánh sáng - Chương 6: Lượng tử ánh sáng - Chương 7: Vật lí hạt nhân: 6. 30 đề thi thử của thầy Bùi Gia Nội - 7. 60 đề thi thử của thầy Nguyễn Hồng Khánh Tập 1: Tập 2: Tập 3: 8. 1000 câu trắc nghiệm lí 12 (hs khá giỏi) của thầy Nguyễn Hồng Khánh - 9. Bài tập trắc nghiệm lí 12 của thầy Nguyễn Hồng Khánh - 10. 847 câu trắc nghiệm lý thuyết của Trần Nghĩa Hà - 11. 10 đề thi thử 2014 của thầy Trần Quốc Lâm - 12. Trắc nghiệm hay và khĩ của Nguyễn Thế Thành - 13. 20 đề cần làm trong tháng 6 – 2014 của thầy Nguyễn Hồng Khánh - 14. 789 câu trắc nghiệm luyện thi đại học của thầy Lê Trọng Duy - 15. Chuyên đề trắc nghiệm vật lí 10, 11 và 12 của thầy Vũ Đình Hồng ( ) 16. Tài liệu luyện thi đại học 2015 của thầy Trần Quốc Lâm 17. Cẩm nang luyện thi đại học 10 điểm của thầy Lê Trọng Duy - 18. Tổng hợp đề thi HKI - 19. Tự luyện 18 đề thi thử của thầy Đặng Việt Hùng - 20. Tổng hợp các đề thi và kiểm tra 1 tiết lớp 12: 21. Tổng hợp đề thi và kiểm tra 1 tiết lớp 11: Đề thi thử đại học: 1. 40 đề thi thử đại học 2014 (PDF) - 2. Tự luyện 18 đề thi đại học của Đặng Việt Hùng - Mail: tranvanhauspli25gvkg@gmail.com Phone: 0978.919.804 – 0942481600 – 0939.299.827 – 0923.013.132
- THPT Nguyễn Đức Mậu – Nghệ An Câu 1. . Một vật cĩ khối lượng m = 400 g và động năng 20 J. Khi đĩ vận tốc của vật là: A. 36 m/s B. 10 km/h. C. 36 km/h D. 0,32 m/s Câu 2. Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v 0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Cho g = 10m/s2. Ở độ cao nào thế năng bằng động năng ?. Bằng 4 lần động năng ?. A. 5m; 3m B. 2,5m; 4m C. 10m; 2m D. 2m; 4m Câu 3. Một thang máy cĩ khối lượng 1 tấn chuyển động từ tầng cao nhất cách mặt đất 100m xuống tầng thứ 10 cách mặt đất 40m. Nếu chọn gốc thế năng tại tầng 10, lấy g = 9,8m/s2. Thế năng của thang máy ở tầng cao nhất là: A. 588 kJ B. 980 kJ C. 392 kJ D. 588 J. Câu 4. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng? pT p1V2 p2V1 pV TV hằng số hằng số hằng số T T A. V B. 1 2 C. T D. p Câu 5. Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v 0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Cho g = 10m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng: A. 10m B. 15m C. 20m D. 5m. Câu 6. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Trong quá trình MN? A. động năng tăng B. thế năng giảm C. cơ năng khơng đổi D. cơ năng cực đại tại N Câu 7. Chọn câu Đúng. v giảm 1/2, m tăng gấp bốn thì động năng của vật sẽ: A. giảm 2 lần B. khơng đổi C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần. Câu 8. Đơn vị cơng suất là: A. kg.m2/s2 B. kg.m2/s3 C. J/s D. W Câu 9. Chọn câu Đúng. m khơng đổi, v tăng gấp đơi thì động năng của vật sẽ: A. tăng 3 lần B. tăng 2 lần C. tăng 4 lần D. cả 3 đáp án trên đều sai. Câu 10. Chọn câu Sai: A. Vật dịch chuyển dưới tác dụng của lực thế thì cơng sinh ra luơn dương. B. Cơng của vật dịch chuyển dưới tác dụng của lực thế bằng độ giảm thế năng của vật. C. Lực thế tác dụng lên một vật sẽ tạo nên vật cĩ thế năng. Thế năng là năng lượng của hột hệ vật cĩ được do tương tác giữa các phần của hệ thơng qua lực thế. D. Lực thế là lực mà cĩ tính chất là cơng của nĩ thực hiện khi vật dịch chuyển khơng phụ thuộc vào dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và cuối của đường đi. Câu 11. Động năng là đại lượng: A. Vơ hướng, cĩ thể dương hoặc bằng khơng. B. Véc tơ, luơn dương. C. Véc tơ, luơn dương hoặc bằng khơng. D. Vơ hướng, luơn dương. Câu 12. Chọn câu Sai: A. Đơn vị động năng là: W.s B. Đơn vị động năng là: kg.m/s2 1 2 Wđ mv C. Cơng thức tính động năng: 2 D. Đơn vị động năng là đơn vị cơng Câu 13. Khi bị nén 3cm một lị xo cĩ thế năng đàn hồi bằng 0,18J. Độ cứng của lị xo bằng A. 300N/m B. 400N/m C. 500N/m D. 200N/m Câu 14. Một vật cĩ khối lượng m = 3kg rơi tự do từ độ cao h = 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Cơng suất trung bình trong 1,2s và cơng suất tức thời sau 1,2 s là: A. 230,5W và 115,25W B. 115,25W và 230,5W C. 230,5W và 230,5W D. 115,25W và 115,25W Câu 15. Chọn câu đúng: A. Chuyển động bằng phản lực là chuyển động về phía trước khi tác dụng một lực về phía sau. B. Trong hệ kín, nếu cĩ một phần của hệ chuyển động theo một hướng thì phần cịn lại chuyển động theo hướng ngược lại. C. Trong hệ kín khi đứng yên, nếu cĩ một phần của hệ chuyển động theo một hướng thì phần cịn lại chuyển động theo hướng ngược lại.
- D. Trong chuyển động bằng phản lực một vật chuyển động về phía này thì một vật chuyển động về phía ngược lại. Câu 16. Cơng là đại lượng: A. Véc tơ, cĩ thể âm hoặc dương. B. Vơ hướng, cĩ thể âm, dương hoặc bằng khơng. C. Vơ hướng, cĩ thể âm hoặc dương D. Véc tơ, cĩ thể âm, dương hoặc bằng khơng Câu 17. Chọn câu sai: A. Khi nhảy từ trên cao xuống nền đất rất cứng, người đĩ phải khuỵu chân lúc chạm đất. B. Khi vật cĩ động lượng lớn, muốn giảm động lượng của vật xuống đến khơng phải kéo dài thời gian vì lúc đĩ lực do vật gây ra rất lớn, nên phải làm cho gia tốc chuyển động của vật giảm từ từ cĩ nghĩa là ta phải kéo dài thời gian. Cùng tượng tự: khơng thể thay đổi vận tốc vật một cách đột ngột. C. Cĩ thể thay đổi vận tốc một các nhanh chĩng bằng cách giảm thời gian tác dụng lực, và tăng cường độ tác dụng lực D. Trong đá bĩng, khi thủ mơn bắt một quả bĩng sút rất căng, người đĩ phải làm động tác kéo dài thời gian bĩng chạm tay mình (thu bĩng vào bụng). Câu 18. Một vật được ném từ mặt đất với vận tốc 10m/s hướng chếch lên phía trên, với các gĩc ném lầm lượt là 300 và 600. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Vận tốc chạm đất và hướng vận tốc của vật trong mỗi lần ném là: 0 0 A. v1 = v2 = 5m/s; hướng v1 chếch xuống 30 , v2 chếch xuống 60 . 0 0 B. v1 = v2 = 10m/s; hướng v1 chếch xuống 45 , v2 chếch xuống 45 . 0 0 C. v1 = v2 = 10m/s; hướng v1 chếch xuống 30 , v2 chếch xuống 60 . 0 0 D. v1 = v2 = 10m/s; hướng v1 chếch xuống 60 , v2 chếch xuống 30 . Câu 19. Phát biểu nào sau đây sai: Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi: A. Cĩ dạng biểu thức khác nhau. B. Cùng là một dạng năng lượng. C. Đều là đại lượng vơ hướng, cĩ thể dương, âm hoặc bằng khơng. D. Đều phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối. Câu 20. Chọn câu Sai: Cơng suất là: A. Đại lượng cĩ giá trị bằng cơng thực hiện trong một đơn vị thời gian. B. Cho biết cơng thực hiện được nhiều hay ít của người, máy, cơng cụ C. Đại lượng cĩ giá trị bằng thương số giữa cơng A và thời gian t cần thiết để thực hiện cơng ấy. D. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng của người, máy, cơng cụ Câu 21. Lực tác dụng cùng phương với vận tốc chuyển động của một vật sẽ làm cho động năng của vật: A. luơn tăng B. luơn giảm C. tăng nếu lực cùng chiều chuyển động, giảm nếu lực ngược chiều chuyển động. D. khơng đổi Câu 22. Một lị xo cĩ độ cứng k = 500N/m khối lượng khơng đáng kể. Giữ một vật khối lượng 0,25kg ở đầu một lị xo đặt thẳng đứng với trạng thái ban đầu chưa biến dạng. Ấn cho vật đi xuống làm lị xo bị nén một đoạn 10cm. Thế năng tổng cộng của hệ vật - lị xo tại vị trí này là: A. 2,25J B. 2,50J C. 2,00J D. 2,75J. Câu 23. Câu 23. Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương nằm ngang. Đại lượng nào sau đây khơng đổi? A. Động lượng B. Vận tốc C. Động năng D. Thế năng Câu 24. Câu 24. Một cần cẩu nâng một contenơ khối lượng 3000kg từ mặt đất lên cao 2m (tính theo di chuyển của trọng tâm của contenơ), sau đĩ đổi hướng và hạ nĩ xuống sàn một ơtơ tải ở độ cao cách mặt đất 1,2m. Thế năng của contenơ trong trọng trường ở độ cao 2m và cơng lực phát động lên độ cao 2m là: A. 47040J B. 58800J C. 29400J D. 23520J p Câu 25. Tăng nhiệt độ của một lượng khí lí tưởng lên 5 lần, giữ thể tích khơng đổi thì tỉ số T của khí: A. tăng 4 lần. B. giảm 5 lần. C. khơng thay đổi. D. tăng 5 lần.
- THPT Nguyễn Đức Mậu – Nghệ An Câu 1. Trong các phương trình sau: phương trình nào là phương trình Cla-pê-rơn-Men-đê-lê- ép? pV R m pV m pVT R pVT R R A. m B. T m C. D. T 3 Câu 2. Trong phịng thí nghiệm,người ta điều chế được 40cm khí H2 ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 27oC.Tính thể tích của lượng khí trên ở áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0oC ? A. 30cm3 B. 34cm3 C. 32cm3 D. 36cm3 Câu 3. Câu 3. Cho một lị xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu khơng bị biến dạng. Khi tác dụng một lực F = 3N kéo lị xo theo phương ngang ta thấy nĩ giãn được 2cm. Tính giá trị thế năng đàn hồi của lị xo. A. 0,04J B. 0,05J C. 0,03J D. 0,08J Câu 4. Một ơtơ cĩ khối lượng 1600kg đang chạy với vận tốc 50km/h thì người lái nhìn thấy một vật cản trước mặt cách khoảng 15m. Người đĩ tắt máy và hãm phanh khẩn cấp. Giả sử lực hãm ơtơ khơng đổi và bằng 1,2.104N. Xe ơtơ sẽ: A. Dừng trước vật cản B. Vừa tới vật cản C. Va chạm vào vật cản D. Khơng cĩ đáp án nào đúng. Câu 5. Câu 5. Trên mặt phẳng ngang, một hịn bi thép nặng 15g chuyển động sang phải với vận tốc 22,5cm/s va chạm trực diện đàn hồi với một hịn bi nặng 30g đang chuyển động sang trái với vận tốc 18cm/s. Sau va chạm, hịn bi nhẹ hơn chuyển động sang phái (đổi hướng) với vận tốc 31,5cm/s. Vận tốc của hịn bi nặng sau va chạm là: A. 6cm/s B. 9cm/s. C.12cm/s D. 3cm/s Câu 6. Câu 6. Vật rơi từ độ cao h xuống đất hỏi cơng được sản sinh ra khơng ? và lực nào sinh cơng ? A. Cơng cĩ sinh ra và là do lực ma sát B. Khơng cĩ cơng nào sinh ra C. Cơng cĩ sinh ra và là cơng của trọng lực D. Cơng cĩ sinh ra và do lực cản của khơng khí. Câu 7. Đơn vị nào sau đây khơng phải đơn vị của động năng? A. N.s. B. N.m C. J D. Kg.m2/s2 Câu 8. Câu 8. Véc tơ động lượng là véc tơ: A. Cĩ phương vuơng gĩc với véc tơ vận tốc B. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc C. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc D. Cĩ phương hợp với véc tơ vận tốc một gĩc bất kỳ. Câu 9. Biểu thức nào sau đây khơng phù hợp với quá trình đẳng nhiệt ? 1 1 A. V ~ p B. p.V const C. p ~ V D. V ~ T Câu 10. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì: A. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh cơng âm. B. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh cơng dương. C. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh cơng dương. D. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh cơng âm. Câu 11. Cơng suất là đại lượng được tính bằng: A. Tích của lực tác dụng và vận tốc B. Thương số của cơng và vận tốc C. Thương số của lực và thời gian tác dụng lực D. Tích của cơng và thời gian thực hiện cơng Câu 12. Nếu khối lượng của vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động năng của vật sẽ: A. Khơng đổi B. Tăng 2 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần Câu 13. Một người nặng 650N thả mình rơi tự do từ cầu nhảy ở độ cao 10m xuống nước. Cho g = 10m/s2. Tính các vận tốc của người đĩ ở độ cao 5m và khi chạm nước A. 8 m/s; 12,2 m/s B. 8 m/s; 11,6 m/s C. 10 m/s; 14,14 m/s D. 5 m/s; 10m/s Câu 14. Chọn câu Sai: A. Cơ năng của một vật bao gồm tổng động năng chuyển động và thế năng của vật. B. Cơ năng của một vật là năng lượng trong chuyển động cơ học của vật tạo ra C. Cơ năng của một vật cĩ giá trị bằng cơng mà vật cĩ thể thực hiện được D. Cơ năng của một vật là năng lượng của vật đĩ cĩ thể thực hiện được
- Câu 15. Câu 15. Một vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v động năng của vật là W đ, động lượng của vật là P. Mối quan hệ giữa động lượng và động năng của vật là 2 2 2 2 A. Wđ = P /3m. B.Wđ = P 2m C. Wđ = P /2m D. Wđ = P 3m Câu 16. Câu 16. Một người cĩ khối lượng 50 kg, ngồi trên ơ tơ đang chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của người đĩ với ơ tơ là: A. 129,6 kJ B. 1 kJ C. 0 J D.10 kJ Câu 17. Chọn câu Sai: 2 A. Wđh = kx . kx2 B. Wđh = 2 C. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào vị trí các phần và độ cứng của vật đàn hồi. D. Thế năng đàn hồi khơng phụ thuộc vào chiều biến dạng. Câu 18. Một lượng khí lí tưởng xác định cĩ áp suất 1 atm được làm tăng áp suất lên đến 4 atm ở nhiệt độ khơng đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít. Thể tích ban đầu của khí là: A. 16 lít. B. 12 lít. C. 8 lít. D. 4 lít. Câu 19. Câu 19. Một vật cĩ khối lượng 400g được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất. Cho g = 10m/s2. Sau khi rơi được 12m động năng của vật bằng: A. 48 J B. 32 J C. 16 J D. 24 J. Câu 20. Một săm xe máy được bơm căng khơng khí ở nhiệt độ 20 oC và áp suất 2atm. Khi để ngồi nắng nhiệt độ 42oC, thì áp suất khí trong săm bằng bao nhiêu? Coi thể tích khơng đổi. A. 2,05 atm B. 2,0 atm C. 2,15 atm D. 2,1 atm Câu 21. Cơ năng là đại lượng: A. Vơ hướng, luơn dương. B. Véc tơ cùng hướng với véc tơ vận tốc C. Vơ hướng, cĩ thể âm, dương hoặc bằng khơng. D. Véc tơ, cĩ thể âm, dương hoặc bằng khơng. Câu 22. Lực tác dụng cùng phương với vận tốc chuyển động của một vật sẽ làm cho động năng của vật: A. tăng nếu lực cùng chiều chuyển động, giảm nếu lực ngược chiều chuyển động. B. luơn giảm C. luơn tăng D. khơng đổi Câu 23. Hệ thức nào khơng phù hợp với định luật Bơi-lơ - Ma-ri-ốt ? 1 1 p A. V ~ B. V ~ p C. p ~ V D. p1V1 = p2V2 Câu 24. Chọn câu Sai: A. Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng cơng của trọng lực cũng bằng khơng. B. Cơng của lực phát động dương vì 900 > α > 00. C. Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì cơng của trọng lực bằng khơng. D. Cơng của lực cản âm vì 900 < α < 1800. Câu 25. Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v 0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Cho g = 10m/s2. Ở độ cao nào thế năng bằng động năng ?. Bằng 4 lần động năng ?. A. 5m; 3m B. 2,5m; 4m C. 2m; 4m D. 10m; 2m THPT Đức Trí An Giang Phần I. Trắc nghiệm Câu 1. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của động lượng A. kg.m/s B. m/s C. kg/s D. kg/m.s Câu 2. Kéo một vật chuyển động một đoạn đường S, bằng 1 lực kéo F, hợp với đoạn đường S một gĩc . Cơng thức tính cơng cơ học của vật là A. A F.S.cos B. A F.S.sin C. A F.S.tan D. A F.S. Câu 3. Khi một vật cĩ khối lượng m, chuyển động với vận tốc v. Động năng của vật được tính theo cơng thức: 1 1 A. W m.v2 B. W m.v2 C. W m.v D. W 2m.v đ 2 đ đ 2 đ Câu 4. Chọn câu sai:Động năng của vật là dạng năng lượng vật cĩ được do
- A. Vật đang đứng yên B. Vật chuyển động thẳng C. Vật chuyển động nhanh D. Vật chuyển động chậm Câu 5. Chọn phát biểu sai khi nĩi về thế năng trọng trường: A. Thế năng trọng trường cĩ đơn vị là N/m2. B. Là dạng năng lượng tương tác giữa vật và Trái đất C. Phụ thuộc vào độ cao của vật so với Trái đất D. Được xác định bằng biểu thức Wt = mgz Câu 6. Một con lắc lị xo cĩ độ cứng K=200 N/m, treo thẳng đứng gắn một vật nặng vào lị xo làm nĩ giãn ra một đoạn l 0.05(m) , Tìm thế năng đàn hồi của vật A. 0,25 (J) B. 5 (J) C. 10 (J) D. 0,5 (J) Câu 7. Điền từ vào chổ trống: Định luật bảo tồn cơ năng trọng trường. Khi một vật chuyển động trong trọng trường, cơ năng của vật được bảo tồn khi vật A. Chỉ chịu tác dụng trọng lực B. Chịu tác dụng của trọng lực C. Chịu tác dụng lực đàn hồi D. Chịu tác dụng của lực cản Câu 8. Biểu thức nào sau đây là tính cơ năng trọng trường 1 1 1 A. W m.v2 mgz B. W m.v2 mgz 2 2 2 1 1 1 C. W m.v2 K( l)2 D. W m.v2 K( l)2 2 2 2 2 Câu 9. Một vật cĩ khối lượng là 2kg đang rơi tự do ở độ cao 15m, v 0 = 0, g=10m/s . Tính cơ năng của vật A. 300 (J) B. 150 (J) C. 40 (J) D. 3 (J) Câu 10. Một lị xo cĩ độ cứng là K= 200 N/m, vật nặng là m = 0,5 kg. Tìm cơ năng đàn hồi của lị xo tại vị trí l 0,05m vận tốc v0 = 2 m/s A. 1,25 (J) B. 11 (J) C. 1 (J) D. 1, 5 (J) Câu 11. Điền từ vào chổ trống: “ Chất khí cĩ các phân tử khí được coi là . chỉ tương tác khi .gọi là khí lí tưởng “ A. chất điểm, va chạm B. chất điểm, hút nhau C. nguyên tử, hút nhau D. nguyên tử, va chạm Câu 12. Phát biểu nào sao đây là đúng với nội dung định luật Bơilơ-Mariốt ? A. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. B. Trong quá trình đẳng áp của một khối lượng khí xác định, áp suất và thể tích là một hằng số. C. Trong quá trình đẳng tích của một khối khí xác định, tích của áp suất và thể tích là một hằng số. D. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với thể tích. Câu 13. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bơi- lơ-Ma-ri-ốt? p1 p2 p1 V1 A. p1V1 = p2V2. B. C. p V. D. . V1 V2 p2 V2 Câu 14. Một lượng khí cĩ thể tích là 10 lít, áp suất là 4 atm được bơm vào bình chứa 5 lít thì cĩ áp suất là bao nhiêu: A. 8 atm B. 2 atm C. 1 atm D. 45 atm Câu 15. Quá trình đẳng tích là quá trình chất khí cĩ: A. Thể tích của chất khí khơng đơi B. Nhiệt độ của chất khí khơng đổi C. Áp suất của chất khí khơng đổi D. Tích p.V là hằng số Câu 16. Cơng thức nào sau đây liên quan đến quá trình đẳng tích ? P P V A. =hằng số B. P 1T1 =P2T2 C. = hằng số D. =hằng số T V T Câu 17. Phát biểu nào sau đây là đúng đối với quá trình đẳng tích của chất khí A. áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối B. áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ xen xi ut C. áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích chất khí D. áp suất tỉ lệ thuận với thể tích chất khí Câu 18. Một chất khí đựng trong bình kín cĩ nhiệt độ là 300 K, áp suất là 2 atm. Người ta đun nĩng đẳng tích bình đến nhiệt độ là 600K thì áp suất trong bình là bao nhiêu: A. 4 atm B. 1 atm C. 2 atm D. 3 atm Câu 19. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng ?
- PV PV PT VT PV P V A. 1 1 2 2 B. = hằng số C. = hằng số D. 1 2 2 1 T1 T2 V P T1 T2 Câu 20. Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định thì: A. thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối B. thể tích tỉ lệ nghịch với áp suất C. thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối D. thể tích tỉ lệ thuận với áp suất. II. Phần tự luận Câu 1: Chất khí lí tưởng 5 a) Một chất khí lí tưởng ở trạng thái (1), p 1 = 10 Pa, V1 = 30 lit. Người ta nén đẳng nhiệt thể tích giảm xuống cịn 20 lít. Tính áp suất của chất khí sau khi nén b) Một chất khí lí tưởng ở trạng thái cĩ áp suất 4.10 5 Pa, thể tích khí là 25 cm3. Nếu giảm áp suất của chất khí xuống cịn 0,5. 105 Pa thì thể tích khí là bao nhiêu. Câu 2. Một vật cĩ khối lượng là 5kg được thả rơi tự do khơng vận tốc đầu ở độ cao 30m. Lấy g =10 m/s2. a) Tính cơ năng của vật b) Tính vận tốc của vật khi chạm đất c) Tính độ cao của vật tại đĩ động năng gấp 1,5 lần thế năng THCS VÀ THPT MỸ QUÝ - Long An PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm) Câu 1. Trong hệ tọa độ (pOV) đường đẳng áp là A. đường thẳng song song trục OV. B. đường thẳng song song trục Op. C. đường cong hypebol. D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. Câu 2. Một vịng kim loại cĩ bán kính 6 cm và trọng lượng 6,4.10 -2 N tiếp xúc với dung dịch xà phịng cĩ suất căng bề mặt là 40.10-3 N/m. Muốn nâng vịng ra khỏi dung dịch thì phải cần một lực nhỏ nhất là bao nhiêu ? A. 0,3016 N B. 6,4.10-2 N C. 3,66.10-2 N D. 0,094 N Câu 3. Chọn câu trả lời đúng. Các thơng số trạng thái của một lượng khí là A. Thể tích, khối lượng và áp suất. B. Thể tích, nhiệt độ và số phân tử. C. Áp suất, nhiệt độ và khối lượng. D. Thể tích, nhiệt độ và áp suất. Câu 4. Vật khối lượng 0,4kg đang chyển động với vận tốc 60 m/s động lượng vật cĩ giá trị A. 0,24 kg.m/s B. 24 kg.m/s C. 24000 kg.m/s D. 6,67 kg.m/s Câu 5. Thả rơi tự do một vật. Vận tốc của vật lúc bắt đầu chạm đất là 16 m/s. Lấy g = 10 m/s 2. Vật được thả tại độ cao A. 25,6 m B. 12,8 m C. 236 m D. 160 m Câu 6. Chọn câu đúng. Biểu thức tính động năng của một vật là 2 2 mv mv A. Wđ = mv B. W C. W D. Wđ = mv d 2 d 2 Câu 7. Nếu dùng một ống nhỏ giọt cĩ đầu mút đường kính 0,4mm để nhỏ nước thì cĩ thể nhỏ đến độ chính xác đến 0,01g. Hệ số căng bề mặt của nước là A. 0,0000796N/m B. 0,000796N/m C. 0,00796N/m D. 0,0796N/m. Câu 8. Động năng của 1 vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây ? A. Vật chuyển động trịn đều. B. Vật chuyển động biến đổi đều. C. Vật đứng yên. D. Vật chuyển động thẳng đều. Câu 9. Chọn biểu thức đúng A. p1V2 = p2V1 B. p1T1 = p2T2 C. p/V = hằng số D. V 1t2 = V2t1 Câu 10. Thả một miếng đồng khối lượng 600 g nhiệt dung riêng 400 J/kgđộ ở nhiệt độ 120 0 C vào 500 g nước nhiệt dung riêng 4,2 kJ/(kgK) ở nhiệt độ 200 C. Nhiệt độ cân bằng là A. 1200C B. 30,260C C. 700C D. 38,0650 C Câu 11. Một tấm kim loại hình vuơng cĩ cạnh 30 cm ở 0 0C. Khi nung nĩng nĩ nở rộng thêm 17,1cm 2. Cho hệ số nở dài của kim loại là 18.10-6 K-1. Nhiệt độ đã nung đến giá trị nào ? A. 5300C. B. 2650C C. 5600C D. 2800C Câu 12. Động năng của một vật sẽ giảm khi
- A. vận tốc của vật khơng đổi B. vận tốc của vật tăng C. vận tốc của vật giảm D. khối lượng của vật tăng. PHẦN 2. TỰ LUẬN ( 7,0 điểm) Câu 1 ( 2,5 điểm ) a) Phát biểu và viết biểu thức của định luật Sác – lơ. b) Hệ cơ lập là gì ? Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật bảo tồn động lượng trong hệ cơ lập. Câu 2 ( 2,5 điểm) Một lượng khí đựng trong một xilanh cĩ pittơng chuyển động được. Các thơng số trạng thái của lượng khí này cĩ áp suất là 2 atm, thể tích là 15 lít, nhiệt độ là 270C. a) Khi giữ cho nhiệt độ khối khí khơng đổi, nén pittơng đến thể tích 6 lít thì áp suất của khối khí là bao nhiêu ? b) Khi pittơng nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm cịn 12 lít. Hỏi nhiệt độ của khối khí là bao nhiêu 0C ? Câu 3 ( 2,0 điểm ) Một vật được ném từ mặt đất lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là 10 m/s. Bỏ qua mọi lực cản của mơi trường và lấy g = 10 m/s 2. Khi vật lên đến độ cao bằng 2/3 độ cao cực đại so với nơi ném thì vật cĩ vận tốc bằng bao nhiêu ? SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU - KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2007 – 2008 I. Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1. Động năng của một vật thay đổi ra sao nếu khối lượng m của vật khơng đổi nhưng vận tốc tăng gấp hai lần? A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Tăng 6 lần. D. Giảm 4 lần. Câu 2. Một vật cĩ khối lượng 1 kg chuyển động với vận tốc 2 m/s thì động năng của vật là A. 2 J B. 4 J C. 0 J D. 6 J Câu 3. Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp? (Theo nhiệt độ tuyệt đối) A. Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. B. Nhiệt độ khơng đổi, thể tích giảm. C. Nhiệt độ khơng đổi, thể tích tăng. D. Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. Câu 4. Treo một vật cĩ khối lượng m vào một lị xo cĩ hệ số đàn hồi là 100 N/m thì lị xo dãn ra 10 cm. Lấy g = 10 m/s². Khối lượng của vật là A. m = 0,1 kg B. m = 1 g C. m = 1 kg D. m = 10 g Câu 5. Khối lượng riêng của vật rắn kim loại tăng hay giảm khi bị đun nĩng? Vì sao? A. Tăng. Vì thể tích vật tăng nhưng khối lượng vật giảm. B. Tăng. Vì khối lượng vật tăng, thể tích khơng đổi. C. Giảm. Vì khối lượng khơng đổi, nhưng thể tích vật lại tăng. D. Giảm. Vì thể tích vật tăng nhanh cịn khối lượng vật tăng chậm hơn. Câu 6. Vật rắn đơn tinh thể cĩ các đặc tính sau: A. Dị hướng và nĩng chảy ở một nhiệt độ xác định. B. Đẳng hướng và nĩng chảy ở một nhiệt độ xác định. C. Dị hướng và nĩng chảy ở nhiệt độ khơng xác định. D. Đẳng hướng và nĩng chảy ở nhiệt độ khơng xác định. Câu 7. Đường đẳng nhiệt trong hệ trục (OV; Op) cĩ dạng A. Đường trịn B. Đường hypebol C. Đường thẳng D. Đường parabol. Câu 8. Trong trường hợp tổng quát, cơng của một lực được xác định bằng A. mgz B. Fs C. mv²/2 D. Fs cos α Câu 9. Trong sự rơi tự do, đại lượng nào sau đây được bảo tồn A. Thế năng B. Động năng C. Động lượng D. Cơ năng Câu 10. Một lượng khí cĩ thể tích 1 m³, áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt tới áp suất 2,5 atm. Thể tích của khí nén là A. 4 lít B. 0,4 m³ C. 0,04 m³ D. 2,5 m³ Câu 11. Khi giữ nguyên nhiệt độ nhưng tăng thể tích thì áp suất khí A. khơng thay đổi. B. giảm. C. tăng. D. chưa kết luận được.
- Câu 12. Một khối khí ở 7°C đựng trong một bình kín cĩ áp suất 2.10 5 Pa. Hỏi phải đung nĩng bình đến nhiệt độ bao nhiêu °C để áp suất khí là 3.105 Pa. A. 127°C B. 157°C C. 147°C D. 117°C Câu 13. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác lơ? p p T p p A. = hằng số B. 1 2 C. p ~ T D. 1 2 t p2 T1 T1 T2 Câu 14. Ở nhiệt độ 300°C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích khí đĩ ở 450°C là bao nhiêu nếu áp suất khí khơng đổi. A. 12,6 lít B. 7,9 m³ C. 7,9 lít D. 1,26 lít Câu 15. Một thước thép ở 20°C cĩ đọ dài là 1000 mm. Khi nhiệt độ tăng đến 40°C, thước thép này dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép là α = 12.10–6 K–1. A. 4,2 mm B. 0,24 mm C. 3,2 mm D. 2,4 mm Câu 16. Vật cĩ khối lượng 20 kg chuyển động với vận tốc 40 cm/s thì động lượng của vật là A. 2 kg.m/s B. 800 kg.m/s C. 5 kg.m/s D. 8 kg.m/s Câu 17. Một thanh thép dài 2000 mm cĩ tiết diện 2.10–4 m². Khi chịu lực kéo F tác dụng, thanh thép dài thêm 1,50 mm. Thép cĩ suất đàn hồi E = 2.16.1011 Pa. Độ lớn lực kéo F là A. 14,4. 1011 N B. 8,10. 1011 N C. 3,24. 1011 N D. 2,34. 1011 N Câu 18. Đặc điểm và tính chất nào dưới đây cĩ liên quan đến chất rắn vơ định hình? A. Khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định B. Cĩ cấu trúc tinh thể C. Cĩ dạng hình học xác định D. Cĩ tính dị hướng Câu 19. Biểu thức động lượng của một vật chuyển động là 1 A. p mv B. p F. t C. p 2mv D. p mv 2 Câu 20. Thế năng của một vật cĩ giá trị A. luơn dương B. luơn âm C. phụ thuộc việc chọn gốc thế năng D. luơn khác khơng II. Tự luận (3 điểm) Câu 1: Một vật khối lượng m = 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 20 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s². Chọn mốc thế năng tại mặt đất. a. Tính cơng của trọng lực tác dụng vào vật. b. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. c. Tính cơ năng của vật khi vật rơi. Câu 2: Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế được 16 lít khí hidro ở áp suất 9,117.10 4 Pa và nhiệt độ 27°C. a. Tính thể tích lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 1,013.105 Pa và nhiệt độ 0°C) b. Tính khối lượng khí hidro nĩi trên biết ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích mol khí là 22,4 lít/mol và khí hidro cĩ khối lượng mol là 2 g/mol. SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010 Phần trắc nghiệm (6,0 điểm) Câu 1. Trong biến dạng đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh chất rắn tỉ lệ thuận với đại lượng nào dưới đây? A. Tiết diện ngang của thanh B. Cả ứng suất và độ dài ban đầu của thanh C. Ứng suất tác dụng lên thanh D. Độ dài ban đầu của thanh Câu 2. Một vật chịu tác dụng của một lực F khơng đổi cĩ độ lớn 5 N, phương của lực tạo với phương chuyển động một gĩc 60°. Biết rằng quãng đường đi được là 6m, cơng của lực F là A. 30 J. B. 20 J. C. 5 J. D. 15 J. Câu 3. Biểu thức nào thể hiện quá trình nung nĩng khí trong bình kín nếu bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình. A. ΔU = Q + A B. ΔU = Q C. ΔU = A D. ΔU = 0 Câu 4. Tính chất nào sau đây KHƠNG phải là tính chất của phân tử chất khí? A. Chuyển động hỗn loạn và khơng ngừng. B. Chuyển động hỗn loạn.
- C. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng. D. Chuyển động khơng ngừng. Câu 5. Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai lần thì A. động lượng của vật tăng gấp 2 lần B. gia tốc của vật tăng gấp 2 lần C. động năng của vật tăng gấp 2 lần D. thế năng của vật tăng gấp 2 lần. Câu 6. Hệ thức nào sau đây KHƠNG đúng với phương trình trạng thái khí lý tưởng? pT p V p V pV A. = const. B. 1 1 2 2 C. = const. D. pV ~ T. V T1 T2 T Câu 7. Một vật đứng yên, cĩ thể cĩ A. vận tốc. B. động năng. C. động lượng. D. thế năng. Câu 8. Cơng là đại lượng A. vơ hướng cĩ thể âm hoặc dương. B. vơ hướng cĩ thể âm, dương hoặc bằng khơng. C. vector cĩ thể âm hoặc dương. D. vector cĩ thể âm, dương hoặc bằng khơng. Câu 9. Hệ thức ΔU = Q là hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học áp dụng cho quá trình A. đẳng áp. B. đẳng áp, đẳng tích, hoặc đẳng nhiệt. C. đẳng tích. D. đẳng nhiệt. Câu 10. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác lơ? p p p p T A. 1 2 B. V C. p.T = V D. 1 2 T1 T2 T p2 T1 Câu 11. Chất rắn nào sau đây thuộc loại chất rắn kết tinh? A. Nhựa đường B. Kim loại C. Cao su D. Thủy tinh Câu 12. Đơn vị của động lượng là A. JB. N.m C. kg.m.s D. kg.m/s Câu 13. Một vật cĩ khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 5m xuống mặt đất. Lấy g = 10 m/s². Động năng của vật ngay trước khi chạm đất là A. 500 J B. 100 J C. 250 J D. 50 J Câu 14. Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. C. tổng năng lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện cơng. D. tổng động năng và thế năng của vật. Câu 15. Xét quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí trong một xi lanh, khi thể tích khí thay đổi từ 4 lít đến 10 lít thì áp suất khí trong xi lanh sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần? A. Giảm 5 lần. B. Tăng 5 lần. C. Giảm 2,5 lần. D. Tăng 2,5 lần. Câu 16. Vật rắn cĩ tính dị hướng là vật rắn A. vơ định hình B. đơn tinh thể C. bất kỳ D. đa tinh thể. Câu 17. Sắp xếp nào sau đây theo đúng thứ tự hệ số nở dài giảm dần? A. sắt, đồng, nhơm B. đồng, nhơm, sắt C. sắt, nhơm, đồng D. nhơm, đồng, sắt Câu 18. Hiện tượng nào sau đây cĩ liên quan đến định luật Sác lơ? A. Quả bĩng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nĩng phồng lên như cũ. B. Đun nĩng khí trong một xi lanh kín. C. Đun nĩng khí trong một xi lanh hở. D. Thổi khơng khí vào một quả bĩng bay. Câu 19. Chất rắn kết tinh KHƠNG cĩ đặc điểm nào? A. cĩ nhiệt độ nĩng chảy khơng xác định. B. cĩ cấu trúc mạng tinh thể. C. cĩ dạng hình học xác định. D. cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định. Câu 20. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh cơng thì hệ thức nào đúng? A. Q 0 và A > 0 C. Q > 0 và A 0 Phần tự luận: (4,0 điểm)
- Học sinh chỉ chọn một trong hai phần Phần A: Câu 1a. Một vật khối lượng m = 200 g rơi tự do khơng vận tốc đầu từ độ cao ho = 9m. Lấy g = 10 m/s². a. Tính cơ năng và vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất b. Tại vị trí cách mặt đất bao nhiêu thì thế năng bằng ba lần động năng. Câu 2a. Cho hệ gồm hai vật cĩ khối lượng bằng nhau và bằng 1 kg chuyển động ngược hướng với nhau. Vận tốc của vật thứ nhất là 5 m/s, vận tốc vật thứ hai là 3 m/s. a. Tìm tổng động lượng của hệ. b. Sau đĩ hai vật va chạm và dính lại với nhau và cùng chuyển động với vận tốc v theo phương cũ. Tính v. Phần B Câu 1b. Một lượng khí xác định được nén đẳng nhiệt sao cho thể tích giảm đi 3 lần, áp suất tăng thêm 3 atm. Tìm áp suất ban đầu của khí đĩ. Câu 2b. Khi tăng nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí lý tưởng lên 2 lần thì áp suất của nĩ tăng 25%. Hỏi thể tích của khí tăng hay giảm bao nhiêu lần? SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU - KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011 I. Phần trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1. Trường hợp nào sau đây liên quan đến hiện tượng mao dẫn? A. Chiếc kim cĩ thể nổi trên mặt nước. B. Giấy thấm hút nước. C. Giọt nước đọng trên lá sen. D. Nước chảy trong ống lên các nhà cao tầng. Câu 2. Điều nào sau đây KHƠNG đúng khi nĩi về động lượng? A. Động lượng của một vật là một đại lượng vector. B. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc. C. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật. D. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo tồn. Câu 3. Phát biểu nào sau đây KHƠNG đúng khi nĩi về động năng? A. Đơn vị của động năng là Oát (W). B. Động năng là một đại lượng vơ hướng khơng âm. C. Động năng là dạng năng lượng mà vật cĩ được do chuyển động. D. Động năng của vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Câu 4. Nội năng của một vật phụ thuộc vào A. nhiệt độ, áp suất và thể tích của vật B. nhiệt độ và áp suất của vật C. nhiệt độ và thể tích của vật D. nhiệt độ, áp suất và khối lượng của vật Câu 5. Trong chuyển động rơi tự do, đại lượng nào sau đây bảo tồn? A. động lượng. B. thế năng. C. động năng. D. cơ năng. Câu 6. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của các chất gọi là A. sự kết tinh. B. sự ngưng tụ. C. sự nĩng chảy. D. sự hĩa hơi. Câu 7. Trong hệ tọa độ (p, T), đường đẳng tích cĩ dạng là đường A. hypebol B. parabol C. thẳng song song với trục OT D. thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ Câu 8. Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Bơi lơ Mariot? p1 p2 A. B. p1V1 = p2V2. C. p1V2 = p2V1. D. pV = T. V1 V2 Câu 9. Trong quá trình đẳng áp của một khối khí nhất định, nếu tăng nhiệt độ tuyệt đối của khối khí lên 3 lần thì thể tích khối khí A. tăng lên 3 lần B. tăng lên 6 lần C. giảm đi 3 lần D. khơng thay đổi Câu 10. Đồ thị nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp? A. p B. p C.p V D. T V V T Câu 11. : Một vật nhỏ được thả rơi tự do từ trên cao xuống đất thì
- A. động năng giảm, thế năng tăng nhưng cơ năng thì khơng đổi. B. động năng giảm, thế năng giảm nhưng cơ năng thì khơng đổi. C. động năng tăng, thế năng giảm nhưng cơ năng thì khơng đổi. D. động năng tăng, thế năng tăng nhưng cơ năng thì khơng đổi. Câu 12. Người ta thực hiện cơng 100 J để nén khí trong một xilanh, biết khí truyền ra mơi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J. Độ biến thiên nội năng của khí là A. –80 J. B. 80 J. C. 20 J. D. 120 J. Câu 13. Nếu khối lượng của vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần thì động năng của vật sẽ A. khơng thay đổi B. tăng lên 2 lần C. giảm đi 4 lần D. giảm đi 2 lần Câu 14. Cơng thức nào sau đây là cơng thức tổng quát của nguyên lý I nhiệt động lực học? A. A + Q = 0 B. ΔU = Q C. ΔU = A + Q D. ΔU = A Câu 15. Đặc điểm và tính chất nào sau đây KHƠNG liên quan đến chất rắn kết tinh? A. cĩ dạng hình học xác định. B. khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định. C. cĩ cấu trúc tinh thể. D. cĩ tính dị hướng. Câu 16. Một vật cĩ khối lượng m chuyển động với vận tốc v thì hệ thức liên hệ giữa động năng W đ và động lượng p của vật là A. 2Wđ = mp² B. 4mWđ = p² C. 2mWđ = p² D. Wđ = mp² Câu 17. Một lượng khí xác định ở áp suất 0,5 at cĩ thể tích 10 lít. Khi dãn đẳng nhiệt đến thể tích 25 lít thì áp suất là A. 0,3 at. B. 0,1 at. C. 0,4 at. D. 0,2 at. Câu 18. Trường hợp nào sau đây làm biến đổi nội năng của vật KHƠNG phải do thực hiện cơng? A. Mài dao. B. Đĩng đinh. C. Nung sắt. D. Khuấy nước. Câu 19. Một vật cĩ khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 5 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s². Động năng của vật ngay trước khi chậm đất là A. 50 J B. 25 J C. 75 J D. 100 J. Câu 20. Chọn đáp án Sai. Độ cứng hay hệ số đàn hồi của vật rắn hình trụ đồng chất phụ thuộc vào A. độ lớn của lực tác dụng vào vật rắn B. chất liệu của vật rắn B. chiều dài ban đầu của vật rắn D. tiết diện ngang của vật rắn. II. Tự luận (2 điểm) Câu 1: Một vật cĩ khối lượng m = 1 kg được thả rơi tự do từ độ cao 20 m. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10 m/s². a. Xác định động năng, thế năng và cơ năng của vật tại vị trí thả. b. Sau khi rơi bao lâu và ở độ cao bao nhiêu thì vật cĩ động năng là 50 J. B. PHẦN RIÊNG Phần dàng cho chương trình chuẩn Câu 2a: Trong xilanh của một động cơ đốt trong cĩ 2 dm³ hỗ hợp khí dưới áp suất 1 at và nhiệt độ 47°C. Pittong nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ cịn 0,2 dm³ và áp suất tăng lên đến 15 at. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén. Phần dành cho chương trình nâng cao Câu 2b: Tiết diện ngang tại một vị trí của ống nằm ngang bằng 10 cm², tại một vị trí thứ hai bằng 5 cm². Vận tốc nước tại vị trí đầu là 5 m/s, áp suất tại vị trí sau bằng 2.105 N/m². a. Tìm vận tốc của dịng nước tại vị trí thứ hai. b. Tìm áp suất nước tại vị trí đầu. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m³.
- SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU - KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 – 2012 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (20 câu, 6 điểm) Câu 1. Một động cơ điện cung cấp cơng suất 15 kW cho một cần cẩu nâng một vật m = 1000 kg chuyển động đều lên độ cao h = 30m. Lấy g = 10 m/s². Thời gian thực hiện cơng việc đĩ là A. 15s. B. 20s. C. 10s. D. 5s. Câu 2. Tốc độ bay hơi của chất lỏng khơng phụ thuộc vào A. khối lượng của chất lỏng B. diện tích mặt thống C. áp suất bề mặt của chất lỏng D. nhiệt độ Câu 3. Cách phân loại các chất rắn nào dưới đây là đúng? A. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vơ định hình. B. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vơ định hình. C. Chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình. D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. Câu 4. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt chất lỏng gọi là quá trình A. đơng đặc B. ngưng tụ C. bay hơi D. nĩng chảy. Câu 5. Trong các đại lượng sau, đại lượng nào KHƠNG phải là thơng số trạng thái của một lượng khí? A. Thể tích B. Nhiệt độ tuyệt đối C. Khối lượng D. Áp suất Câu 6. Hiện tượng nào sau đây cĩ liên quan đến định luật Sác lơ? A. Quả bĩng bàn bị bẹp nhúng vào nước nĩng lại phồng lên như cũ. B. Quả bĩng vỡ khi dùng tay bĩp mạnh C. Một lọ nước hoa mùi hương bay tỏa khắp phịng D. Bánh xe đạp để ngồi nắng cĩ thể bị nổ Câu 7. Nếu đồng thời tăng nhiệt độ tuyệt đối lên 2 lần và giảm thể tích 2 lần thì áp suất của một lượng khí xác định sẽ A. giảm đi 4 lần B. khơng thay đổi C. tăng lên 4 lần D. tẳng lên 2 lần Câu 8. Một lượng khí lý tưởng ở 27°C cĩ áp suất 750 mmHg và cĩ thể tích 76 cm³. Thể tích khí đĩ ở điều kiện tiêu chuẩn (0°C, 760 mmHg) là A. 22,4 cm³ B. 68,25 cm³ C. 88,25 cm³ D. 78 cm³ Câu 9. Cơng thức xác định cơng suất P A A. A = B. A = Fs cos α C. P = At D. P = t t Câu 10. Khi vận tốc của một vật tăng gấp đơi thì A. thế năng của vật tăng gấp đơi. B. động lượng của vật tăng gấp đơi. C. gia tốc của vật tăng gấp đơi. D. động năng của vật tăng gấp đơi. Câu 11. Khí lý tưởng là khí cĩ các phân tử A. chỉ tuân theo gần đúng các định luật về chất khí. B. hút nhau khi khoảng cách giữa chúng lớn hơn kích thước phân tử. C. chỉ tương tác với nhau khi va chạm. D. đẩy nhau khi khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn kích thước phân tử. Câu 12. Động năng của một vật sẽ tăng khi vật chuyển động A. nhanh dần đều B. chậm dần đều C. biến đổi đều D. thẳng đều Câu 13. Cho khối khí chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) như đồ thị hình bên. p (2) Khi đĩ hệ thức nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học cĩ dạng A. ΔU = Q + A B. A = –Q C. ΔU = A D. ΔU = Q (1) Câu 14. Hiện tượng nào sau đây KHƠNG liên quan tới hiện tượng mao dẫn? V A. Giấy thấm hút mực. B. Bấc đèn hút dầu. C. Cốc nước đá cĩ nước đọng trên thành cốc. D. Mực ngấm theo rãnh ngịi bút. Câu 15. Nột năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện cơng. C. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
- D. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 16. Một vật nằm yên cĩ thể cĩ A. thế năng. B. vận tốc. C. động năng. D. động lượng. Câu 17. Một chiếc xe cĩ khối lượng m = 100 kg chuyển động đều lên dốc dài 10 m, nghiêng 30° so với đường ngang. Lực ma sát là Fms = 10 N. Cho g = 10 m/s². Cơng của lực kéo F theo phương song song với mặt phẳng nghiêng khi xe lên dốc là A. 5100 J. B. 100 J. C. 860 J. D. 4900 J. Câu 18. Người ta truyền cho khí trong xilanh một nhiệt lượng là 80 J, khí nở ra và thực hiện một cơng 50 J. Nội năng của khí sẽ A. giảm đi 30 J B. tăng thêm 30 J C. giảm đi 130 J D. tăng thêm 130 J Câu 19. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh cơng thì cơng thức ΔU = A + Q phải thỏa mãn A. Q 0 B. Q > 0 và A > 0 C. Q 0 và A < 0 Câu 20. Đồ thị nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp? A. p B. p C. p D. V T V V T II. Tự luận (3 câu, 4 điểm) Câu 1: (1 điểm) a. Phát biểu định luật Sac lơ và viết biểu thức của định luật? b. Cho đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lý tưởng V (l) 3 2 từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) rồi đến trạng thái (3) như hình vẽ. Nêu đặc điểm của các quá trình (1) đến (2); (2) đến (3) trên đồ thị. 1 T (K) Câu 2: (1 điểm) Phân biệt chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể Câu 3: (2 điểm) Một vật cĩ khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s từ vị trí A cách mặt đất 1,5m. Bỏ qua sức cản của khơng khí, lấy g = 10 m/s² và chọn mốc thế năng tại mặt đất. a. Tính giá trị động năng, thế năng và cơ năng tại vị trí ném vật. b. Tính vận tốc của vật tại vị trí cĩ tỉ lệ W/Wt = 3. THPT I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Khi một vật chuyển động cĩ vận tốc tức thời biến thiên từ v1 đến v 2 thì cơng của ngoại lực tác dụng được tính bằng biểu thức nào ? m.v 2 m.v 2 A. A mv mv B. A mvC. mv A D.2 1 A mv2 mv2 2 1 2 1 2 2 2 1 Câu 2. Trong các đại lượng sau đây đại lượng nào khơng phải là thơng số trạng thái của một lượng khí: A. Thể tích B. Áp suất C. Nhiệt độ tuyệt đối D. Khối lượng Câu 3. Một ơ tơ khối lượng 5 tấn chuyển động chậm dần đều trên đường nằm ngang dưới tác dụng của lực ma sát ( hệ số ma sát 0,25). Vận tốc đầu của ơ tơ là 72km/h, sau một khoảng thời gian ơ tơ dừng. Cơng và cơng suất trung bình của lực ma sát trong khoảng thời gian đĩ là: A. 106J, 1,25.105W B. -106J; 1,25.105W C. 107J; 1,25.105W D. -107J; 1,25.105W Câu 4. Một lị xo cĩ độ cứng k = 50N/m cĩ một đầu buộc vào một vật cĩ khối lượng m = 1kg nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Từ vị trí cân bằng kéo cho lị xo giãn 4cm, vận tốc của vật ở vị trí lị xo nén 1cm là: A. 25cm/s B. 15cm/s C. 21cm/s D. 35cm/s Câu 5. Một quả bĩng cĩ dung tích 1,2 lít khơng đổi, ban đầu khơng chứa khí. Dùng một cái bơm để bơm khơng khí ở áp suất 1at vào bĩng. Mỗi lần bơm được 30cm 3 khơng khí. Cho nhiệt độ khơng đổi. Hỏi sau bao nhiêu lần bơm, áp suất khơng khí trong quả bĩng tăng 1,5 lần. A. 40 lần B. 50 lần C. 60 lần D. 70 lần
- Câu 6. Một lị xo cĩ độ cứng k = 50N/m cĩ một đầu buộc vào một vật cĩ khối lượng m = 1kg nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Từ vị trí cân bằng kéo cho lị xo giãn 5cm, động năng của vật ở vị trí cân bằng là: A. 0,0625J B. 6,25J C. 2,5J D. 0,025J Câu 7. Một máy bay cĩ khối lượng 160000 kg, bay với vận tốc 720 km/h. Động lượng của máy bay là: A. 1152.103 kgm/s B. 32.106 kgm/s C. 6,4.106 kgm/s D. 3,2.106 kgm/s. Câu 8. Một viên đạn đang bay thẳng đứng lên phía trên với vận tốc 200 m/s thì nổ thành hai mảnh bằng nhau. Hai mảnh chuyển động theo hai phương đều tạo với đường thẳng đứng gĩc 60o. Hãy xác định vận tốc của mỗi mảnh đạn. o A.v1 = 200 m/s; v2 = 100 m/s; v2 hợp với v1 một gĩc 60 . o B. v1 = 100 m/s; v2 = 100 m/s; v2 hợp với v1 một gĩc 120 o C. v1 = 100 m/s; v2 = 200 m/s; v2 hợp với v1 một gĩc 60 . o D. v1 = 400 m/s; v2 = 400 m/s; v2 hợp với v1 một gĩc 120 . Câu 9. Một ống nước nằm ngang cĩ đoạn bị thắt lại. Biết áp suất bằng 8.10 4Pa tại điểm cĩ vận tốc 2m/s và tiết diện ống là S. Hỏi tại điểm cĩ tiết diện là S/4 thì áp suất đĩ bằng: A. 6.104Pa B. 5.104Pa C. 2.104Pa D. 4.104Pa Câu 10. Trong điều kiện nào, sau va chạm đàn hồi, 2 vật đều đứng yên: A. 2 vật cĩ khối lượng và vận tốc được chọn một cách thích hợp va chạm với nhau B. Một vật khối lượng rất nhỏ đang chuyển động va chạm với một vật cĩ khối lượng rất lớn đang đứng yên. C. 2 vật cĩ khối lượng bằng nhau, chuyển động ngược chiều nhau với cùng một vận tốc. D. Khơng thể xảy ra hiện tượng này. Câu 11. Một ơ tơ lên dốc( cĩ ma sát) với vận tốc khơng đổi. Câu nào sau đây sai: A. Lực kéo của động cơ sinh cơng dương B. Lực ma sát sinh cơng âm C. Trọng lực sinh cơng âm D. Phản lực pháp tuyến sinh cơng âm Câu 12. Chất khí trong xylanh của động cơ nhiệt cĩ áp suất là 0,8.105Pa và nhiệt độ 500C. Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm 5 lần cịn áp suất tăng lên tới 7.105Pa. Nhiệt độ của khí cuối quá trình nén là A. 2920C B. 1900C C. 5650C D. 87,50C Câu 13. Treo một vật khối lượng 100g vào một lị xo thẳng đứng thì lị xo giãn 2,5cm. Tại vị trí cân bằng truyền cho vật một vận tốc 0,2m/s. Lực đàn hồi của lị xo cĩ giá trị lớn nhất là: A. 1,4N B. 0,8N C. 1,0N D. 4N Câu 14. Ném một vật cĩ khối lượng m từ độ cao h theo phương thẳng đứng xuống dưới. khi chạm đất vật nảy trở lên tới độ cao H = 2h. Bỏ qua mất mát năng lượng khi chạm đất. Vận tốc ném ban đầu phải cĩ giá trị bao nhiêu ? A. 3gh B. C. D. 2gh Câu 15. Biểu thức định luật Sac - lơ là: A. B. C. D. P.V= hs Câu 16. Một con lắc đơn dài l = 1m, treo vật cĩ khối lượng m = 2 kg. Kéo vật cho dây treo làm với phương thẳng đứng một gĩc 90 0 rồi buơng nhẹ. Cho g = 10 m/s 2. Lực căng của dây treo khi vật đi qua vị trí cân bằng là bao nhiêu ? A. 30N B. 40N C. 60N D. 46,8N Câu 17. Một vật A khối lượng 5kg chuyển động với vận tốc 8m/s và đập vào vật B khối lượng 2kg đang đứng yên. Sau va chạm vật B chuyển động với vận tốc 6m/s. Sau va chạm, động lượng của vật thứ nhất đã biến đổi một lượng là: A. 25kgm/s B. -25kgm/s C. 28kgm/s D. -28kgm/s Câu 18. Tính thế năng của một vật khối lượng 10 kg, rơi tự do sau khi nĩ rơi được 1 giây. Chọn mốc thế năng tại ví trí bắt đầu rơi. Lấy g = 10 m/s2. A. -1000J. B. 1000J C. 500J D. -500J Câu 19. Khi ném lên vật 3kg từ độ cao 2m lên độ cao 5m so với mặt đất. Lấy g=10m/s 2. Cơng của trọng lực cĩ giá trị
- A. -90J B. 0J. C. 90J. D. -60J Câu 20. Một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng cĩ ma sát, sau khi lên tới điểm cao nhất, nĩ trượt xuống vị trí ban đầu. Như vậy trong quá trình chuyển động trên: A. Cơng của trọng lực đặt vào vật bằng 0 B. Cơng của lực ma sát đặt vào vật bằng 0 B. Xung lượng của lực ma sát đặt vào vật bằng 0 D. Xung lượng của trọng lực đặt vào vật bằng 0 Câu 21. Một lị xo cĩ chiều dài l1 = 26cm khi treo vật m1 = 100g và cĩ chiều dài l2 = 29cm khi treo vật 2 m2 = 400g. Lấy g = 10m/s . Khi lị xo dãn ra từ 26cm đến 29cm, lực đàn hồi đã thực hiện một cơng là: A. -0,045J B. -750J C. 450J D. -0,075J Câu 22. Một vật cĩ khối lượng 0,5 kg được phĩng thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 10m/s. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua sức cản. Hỏi khi vật đi được quãng đường 6m thì động năng của vật cĩ giá trị bằng bao nhiêu? A. 7J B. 6J C. 5J D. 8J Câu 23. KWh là đơn vị tính: A. vận tốc B. Cơng suất C. Áp suất D. Cơng Câu 24. Một ơ tơ chạy đều trên đường nằm ngang với vận tốc 54km/h. Cơng suất của động cơ là 72kW. Lực phát động của động cơ là: A. 4800N B. 4500N C. 480N D. 4200N Câu 25. Phát biểu nào sau đây về áp suất chất lỏng là đúng: A. Áp suất tĩnh ở độ sâu h bằng áp suất khí quyển B. Áp suất tĩnh ở độ sâu h nhỏ hơn áp suất khí quyển C. Áp suất tĩnh ở độ sâu h lớn hơn áp suất khí quyển D. Khi cĩ dịng chảy, áp suất như nhau tại tất cả các điểm nằm trên cùng một mặt ngang trong chất lỏng II. TỰ LUẬN Một quả cầu trượt khơng vận tốc đầu từ điểm A của một máng nghiêng mà phần dưới cuộn lại thành một đường trịn (trong mặt phẳng thẳng đứng) bán kính R. Vịng trịn hở cung CE với gĩc COE=2 . Cho AH = h. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. a) Tìm vận tốc của quả cầu tại C theo h, R, g và b) Tính độ cao h để sau khi thốt khỏi quỹ đạo trịn tại C quả cầu bay trong khơng khí rồi lại rơi trúng vào điểm E THPT Câu 1. Khối lượng vật tăng gấp 2 lần, vận tốc vật giảm đi một nửa thì: A. Động lượng tăng 2 lần, Động năng giảm 2 lần B. Động lượng khơng đổi,Động năng giảm 2 lần. C. Động lượng và động năng của vật khơng đổi. B. Động lượng tăng 2 lần, Động năng khơng đổỉ. Câu 2. Động lượng là đại lượng véc tơ: A. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. B. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. C. Cĩ phương vuơng gĩc với véc tơ vận tốc. B. Cĩ phương hợp với véc tơ vận tốc một gĩc bất kỳ. Câu 3. Động năng của vật thay đổi khi vật A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động biến đổi đều C. chuyển động trịn đều. D. đứng yên. Câu 4. Chọn câu trả lời đúng. Khi thả một vật trượt khơng vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng cĩ ma sát A. Cơ năng của vật bằng giá trị cực đại của động năng. B. Độ biến thiên cơ năng bằng cơng của lực ma sát. C. Độ giảm thế năng bằng cơng của trọng lực. D. Cĩ sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được bảo tồn. Câu 5. Một vật sinh cơng dương khi A. Vật chuyển động nhanh dần đều B. Vật chuyển động chậm dần đều C. Vật chuyển động trịn đều D. Vật chuyển động thẳng đều
- Câu 6. Cơng suất là đại lượng là đại lượng được tính bằng: A. Tích của cơng và thời gian thực hiện cơng B. Tích của lực tác dụng và vận tốc C. Thương số của cơng và vận tốc B. Thương số của lực và thời gian tác dụng lực Câu 7. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì A. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh cơng dương B. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh cơng âm C. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh cơng dương D. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh cơng âm Câu 8. Nếu khối lượng của một vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động năng của vật sẽ: A. Tăng 2 lần B. Khơng đổi C. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần Câu 9. Một vật khối lượng m = 500g chuyển động thẳng theo chiều âm của trục tọa độ với vận tốc 43,2km/h. Động lượng của vật là: A. -21,6 kgm/s B. 6 kgm/s C. 6 kgm/s D. 21,6 kgm/s Câu 10. Một vật khối lượng 0,7 kg đang chuyển động nằm ngang với tốc độ 5 m/s thì va vào bức tường thẳng đứng. Nĩ nảy trở lại với tốc độ 2 m/s. Độ thay đổi động lượng của nĩ là: A. 4,9 kg.m/s B. 1,1 kg.m/s C. 3,5 kg.m/s D. 2,45 kg.m/s Câu 11. Một ơ tơ cĩ khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h; Động năng của ơtơ là: A. 20000 J B. 200000 J C. 40000 J D. 14400J Câu 12. Cơng suất của một người kéo một thùng nước khối lượng 10kg chuyển động đều từ giếng cĩ độ sâu 10m lên trong thời gian 0,5 phút là: A. 33,3W B. 3,33W C. 333W D. 33,3 kW Câu 13. Một người nâng một vật khối lượng 4kg lên cao 0,5m, sau đĩ xách vật di chuyển theo phương ngang một đoạn 1m. Lấy g = 10m/s2. Cơng mà người đĩ đã thực hiện là: A. A = 20J B. A = 200J C. A = 2J D. A = 40J Câu 14. Một vật đươc ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu 8 m/s. Vận tốc của vật khi cĩ động năng bằng thế năng là: A. 42 ( m/s). B. 4/2 ( m/s). C. 2 ( m/s). D. 4 ( m/s ). Câu 15. Một vật đươc thả rơi tự do từ độ cao 3,6m. Độ cao vật khi động năng băng hai lần thế năng là: A. 1,8 m. B. 1,2 m. C. 2,4 m. D. 0,9 m Câu 16. Một lị xo bị giãn 4 cm, cĩ thế năng đàn hồi 0,2 J. Độ cứng của lị xo là: A. 250 N/m B. 125 N/m C. 500 N/m D. 200 N/m Câu 17. Câu nào sau đây nĩi về chuyển động của phần tử là khơng đúng? A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. B. Các phân tử chuyển động khơng ngừng. C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Các phân tử khí chuyển động theo đường thẳng giữa hai lần va chạm Câu 18. Câu nào sau đây nĩi về chuyển động của phân tử là khơng đúng? A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. B. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. C. Các phân tử chuyển động khơng ngừng. D. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo đường thẳng. Câu 19. Định luật Saclơ được áp dụng cho quá trình A. Đẳng tích B. Đẳng nhiệt C. Đẳng áp D. Đoạn nhiệt Câu 20. Phương trình nào sau đây áp dụng cho cả ba đẳng quá trình: đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích của một khối khí lí tưởng xác định: A. pV = const B. p/T = const C. V/T = const D. pV/T = const Câu 21. Trong hệ tọa độ (V, T), đường đẳng áp là đường A. thẳng song song với trục hồnh. B. hypebol. C. thẳng song song với trục tung. D. thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ Câu 22. Nén đẳng nhiệt một khối lượng khí xác định từ 12 lít đến 3 lít, áp suất khí tăng lên mấy lần? A. 4 lần; B. 3 lần; C. 2 lần; D. Áp suất vẫn khơng đổi
- Câu 23. Trong một bình kín chứa khí ở nhịêt độ 27 0C và áp suất 2atm, khi đun nĩng đẳng tích khí trong bình lên đến 870C thì áp suất khí lúc đĩ là: A. 24atm B. 2atm C. 2,4atm D. 0,24atm Câu 24. Một khối khí trong xi lanh lúc đầu cĩ áp suất 1at, nhiệt độ 57 0C và thể tích 150cm3. khi pittơng nén khí đến 30cm3 và áp suất là 10at thì nhiệt độ cuối cùng của khối khí là A. 3330C B. 2850C C. 3870C D. 6000C Câu 25. Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một khối khí là 10 lít. Khi áp suất khơng đổi,thể tích của khí đĩ ở 5460C là: A. 20 lít B. 15 lít C. 12 lít D. 13,5 lít THPT Câu 1. Chọn câu trả lời đầy đủ Áp suất của chất khí tác dụng lên thành bình phụ thuộc vào: A. Thể tích bình, loại chất khí và nhiệt độ B. Thể tích bình, số mol khí và nhiệt độ C. Thể tích bình, khối lượng khí và nhiệt độ D. Loại chất khí, khối lượng khí và nhiệt độ Câu 2. Một chất khí biến đổi đẳng tích từ trạng thái ban đầu p 1=3atm, T1=600K. Trong các thơng số trạng thái sau, thơng số nào thuộc về chất khí nĩi trên? o o A. p2=2atm, t2=400 C B. p2=2atm, t2=527 C o o C. p2=1atm, t2=327 C D. p2=3,2atm, t2=367 C 3 Câu 3. Cho căn phịng cĩ thể tích 60m , người ta tăng nhiệt độ phịng từ T 1=280K đến T2=300K ở cùng áp suất 1atm. Cho biết khối lượng mol của khí là 28,73g/mol. Tính khối lượng khí thốt ra khỏi căn phịng? A. 4kg B. 5kg C. 3kg D. 8kg Câu 4. Định luật Bơilơ- Mariốt miêu tả quá trình nào sau đây? A. Đẳng áp B. Quá trình biến đổi trạng thái bất kì C. Đẳng tích D. Đẳng nhiệt Câu 5. Cho bình 3l đựng khí ở nhiệt độ 27oC, áp suất 4atm. Số phân tử khí cĩ trong bình là: A. 4,8.1022 B. 6,2.1023 C. 2,94.1023 D. 5,88.1023 Câu 6. Số Avơgađrơ cĩ ý nghĩa nào sau đây A. Số nguyên tử, phân tử cĩ trong 1 mol chất B. Số phân tử, nguyên tử cĩ trong 2 mol chất C. Số nguyên tử cĩ trong 18g C D. Số phân tử, nguyên tử cĩ trong 3 mol chất Câu 7. Một lượng khơng khí được giảm trong quả cầu đàn hồi ở trạng thái V=2,5l, t=20 oC, p=99,75kPa. Nhúng quả cầu vào nước nhiệt độ 5oC, áp suất 2.105Pa. Thể tích của quả cầu là bao nhiêu? A. 1,32l B. 2,18l C. 1,18l D. 1,38l Câu 8. Cho một chất khí biến đổi đẳng nhiệt, biết ban đầu chất khí ở trạng thái p 1=2atm, V1=4l. Hỏi trong các trạng thái sau trạng thái nào là của chất khí nĩi trên? 4 A. p2=4atm, V2=4l B. p2=8atm, V2=2l C. p2=6atm, V2=3l D. p2=6atm, V2= l 3 Câu 9. Cho 1 khối khí lí tưởng trạng thái ban đầu là p o=1 atm, Vo=8l, To=273K. Biến đổi đẳng nhiệt tới trạng thái cĩ áp suất p1=2atm, rồi đẳng tích tới trạng thái cĩ nhiệt độ T 2=819K. Hỏi áp suất cuối cùng của chất khí đĩ là bao nhiêu? A. 6atm. B. 7atm. C. 5atm. D. 4atm Câu 10. Nung nĩng một lượng khơng khí trong điều kiện đẳng áp, người ta thấy nhiệt độ nĩ tăng thêm 6K, cịn thể tích tăng thêm 2% thể tích ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của lượng khơng khí đĩ là bao nhiêu? A. 300K B. 600K C. 273K D. 450K Câu 11. Cho một lượng khơng khí đựng trong bình. Hỏi áp suất của khí sẽ biến đổi thế nào nếu thể tích bình tăng 3 lần, nhiệt độ giảm đi một nửa? A. Áp suất giảm 6 lần B. Áp suất tăng gấp bốn C. Áp suất khơng đổi D. Áp suất tăng gấp đơi 3 Câu 12. Cho 22,4m khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Số mol và số phân tử cĩ trong lượng khí đĩ là: A. 10mol; 6,02.1024 B. 1mol; 6,02.1023 C. 5mol; 3,01.1024 D. 1000mol; 6,02.1026 5 Câu 13. Số phân tử cĩ trong 1l khí O2 ở điều kiện 10 Pa, 273K là: A. 2,65.1022 B. 6,65.1022 C. 6,65.1024 D. 2,65.1020
- Câu 14. Các tính chất sau đây, tính chất nào khơng phải của khí lý tưởng A. Cĩ khối lượng riêng nhỏ B. Giữa các phân tử cĩ tương tác đẩy và tương tác hút C. Dễ nén D. Bành trướng o Câu 15. Cho một khí biến đổi đẳng áp từ trạng thái cĩ V 1=8l; T1=273K đến trạng thái cĩ nhiệt độ 546 C. Thể tích V2 của chất khí đĩ là: A. 16l B. 12l C. 32l D. 24l Câu 16. Cho 1 khí lí tưởng cĩ trạng thái ban đầu p 1=1atm, V1=8l, T1=546K biến đổi đẳng áp tới V 2=4l rồi biến đổi đẳng tích tới T3=819K. Tìm áp suất cuối cùng của khí đĩ? A. 2atm B. 3atm C. 5atm D. 4atm Câu 17. Khi áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho khí thực ta cần lưu ý điều gì sau đây? A. Kết quả thu được chỉ là gần đúng B. Thường thu được kết quả nhỏ hơn về thể tích C. Thường thu được kết quả lớn hơn về áp suất D. Các phân tử khí thực cĩ tương tác Câu 18. Cho bốn bình cĩ dung tích như nhau, ở cùng nhiệt độ, đựng 4 khí khác nhau. Khí ở bình nào gây áp suất lớn nhất? A. Bình 4, đựng 4 gam khí O2 B. Bình 1, đựng 4 gam khí H2 C. Bình 3, đựng 7 gam khí N2 D. Bình 2, đựng 22 gam khí CO2 Câu 19. Ở kì nén của một động cơ 4 kì, hỗn hợp khí trong xi lanh biến đổi trạng thái từ nhiệt độ o o T1=47 C thành T2=367 C, thể tích V 1=1,8l thành V 2=0,3l vậy áp suất sẽ biến đổi thành bao nhiêu Pa biết ban đầu p1=100kPa? A. 2400kPa B. 1200kPa C. 7200kPa D. 120kPa Câu 20. Cho một khối khí cĩ trạng thái ban đầu p1=1atm, V1=4l, T1=273K biến đổi trạng thái: Đẳng tích tới áp suất p2=2atm; sau đĩ đẳng nhiệt tới áp suất p 3=4atm. Hỏi thể tích và nhiệt độ cuối cùng của chất khí đĩ? A. 3l; 546K B. 5l; 546K C. 2l; 546K D. 4l; 546K Câu 21. Cho một khối khí được chứa trong một bình cĩ thể tích khơng đổi V từ trạng thái 1 cĩ áp suất o o p1, nhiệt độ t1 C biến đổi tới trạng thái 2 cĩ nhiệt độ t2 C. Áp suất cùa khí đĩ ở trạng thái số 2 là: p1t1 p1(t1 +273) p1t2 p1(t2 +273) A. p2 = B. p2 = C. p2 = D. p2 = t2 t2 +273 t1 t1 +273 Câu 22. Cho một chất khí biến đổi đẳng áp như sau: Đẳng tích từ trạng thái 1 đến trạng thái 2; đẳng nhiệt từ trạng thái 2 đến trạng thái 3; đẳng áp từ trạng thái 3 đến trạng thái 1. Hình nào dưới đây mơ tả đúng quá trình trên? p p p 3 V 2 3 2 1 3 1 2 1 2 1 3 O O O O V V T T A. B. C. D. Câu 23. Nội dung thuyết động học phân tử chất khí nĩi về những tính chất nào sau đây của chất khí? A. Phân tử của chất khí, chuyển động nhiệt của phân tử chất khí, áp suất chuất khí B. Thành phần cấu tạo phân tử, chuyển động nhiệt, năng lượng liên kết C. Năng lượng phân tử, chuyển động nhiệt của phân tử, áp suất của chất khí D. Nội năng phân tử, năng lượng liên kết, va chạm của các phân tử với nhau và với thành bình Câu 24. Ở độ cao 10km cách mặt đất áp suất khơng khí chỉ cịn khoảng 30,6kPa, cịn nhiệt độ là 230K. Biết khối lượng mol của khơng khí là 28,8g/mol. Tính khối lượng riêng của khơng khí ở độ cao đĩ? A. 0,46 kg/m3 B. 0,32kg/m3 C. 0,23kg/m3 D. 0,64kg/m3 Câu 25. Cho 22,4l khí ở điều kiện 2atm và 546K biến đổi tới trạng thái cĩ nhiệt độ T=300K và áp suất p=4atm. Số mol và thể tích của khối khí ở điều kiện đĩ là: A. 2mol và 3,23l B. 2mol và 8,23l C. 1mol và 6,15l D. 1mol và 4,16l
- THPT Trần Nguyên Hãn Câu 1. trong quá trình khí nhận nhiệt và sinh cơng thì biều thức U = A+Q phải thỏa mãn: A. Q>0; A>0 B. Q>0; A 0 D. Q<0; A<0 Câu 2. Một thanh ray dài 15m được lắp lên đường sắt ở nhiệt độ 250 C. phải chừa một khe hở ở đầu thanh ray với bề rộng là bao nhiêu, nếu thanh ray nĩng đến 50 0C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn r A. ( Biết hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là = 12. 10-6 k-1 ). A. l = 3,6.10-2 m B. l = 3,6.10-3 m C. l = 4,5. 10-3 m D. l = 4,5. 10-5 m Câu 3. Khi khối lượng tăng 2, vận tốc giảm 2 thì động năng của vật sẽ: A. Tăng gấp 2 B. Giảm một nửa C. Giảm 4 lần D. Khơng đổi Câu 4. Chọn câu đúng: Trong các khí: H2, He, O2 và N2 A. Khối lượng phân tử của O2 lớn nhất trong đĩ. B. Khối lượng phân tử của các khí đĩ đều bằng nhau. C. Khối lượng phân tử của N2 lớn nhất trong đĩ. D. Khối lượng phân tử của He nhỏ nhất trong đĩ. Câu 5. Khi một vật chuyển dđộng cĩ vận tốc tức thời biến thiên từ v1 đến v 2 thì cơng của ngoại lực tác dụng được tính bằng biểu thức nào ? m.v 2 m.v 2 A. A mv2 mv2 B. A mv mv C. A mv mv D. A 2 1 2 1 2 1 2 1 2 2 Câu 6. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ m=200g treo vào sợi dây khơng giãn dài l=1,2m.Từ vị trí cân bằng kéo con lắc cho dây treo hợp gĩc 600 so với phương thẳng đứng rồi buơng nhẹ. Tính cơ năng tồn phần của con lắc, g=10m/s2 (bỏ qua lực cản) A. 0,65J B. 1,3J C. 0,88J D. 0,44J Câu 7. Cĩ một lượng khí đựng trong bình.Hỏi áp suất của khí sẽ biến đổi thế nào nếu thể tích của bình giảm 2lần,cịn nhiệt độ thì tăng 2 lần? A. áp suất tăng gấp đơi B. áp suất khơng đổi C. áp suất tăng gấp 4 lần D. áp suất giảm 6 lần Câu 8. Một vật trượt trên lên mặt phẳng nghiêng cĩ ma sát,sau khi lên tới điểm cao nhất,nĩ trượt xuống vị trí ban đầu.Như vậy trong quá trình chuyển động trên: A. Xung lượng của lực ma sát đặt vào vật bằng 0 B. Xung lượng của trọng lực đặt vào vật bằng 0 C. Cơng của trọng lực đặt vào vật bằng 0 D. Cơng của lực ma sát đặt vào vật bằng 0 Câu 9. Trong xi lanh của một động cơ đốt trong cĩ 2 dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 47o C. Pittơng nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ cịn 200cm 3 và áp suất tăng lên tới 15 atm. Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí nén. A. 70,5 K B. 207oC C. 207 K D. 70,5oC Câu 10. Chọn phương án SAI trong các câu sau: A. Năng lượng là một đại lượng vơ hướng B. Cơng và năng lượng đều cĩ đơn vị là Jun C. Năng lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng nhanh hay chậm của một vật hoặc một hệ vật D. Giá trị năng lượng bằng cơng cực đại mà vật cĩ thể thực hiện được trong những quá trình biến đổi nhất định Câu 11. Một cốc nhơm cĩ khối lượng 100g chứa 300 g nước ở nhiệt độ 20 0 C. Người ta thả vào cốc nước một chiếc thìa bằng đồng cĩ khối lượng 75 g vừa được vớt ra từ một nồi nước sơi ở 100 0 C. Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngồi. Nhiệt dung riêng của nhơm là 880 J/kg.độ, của đồng là 380 J/kg.độ và của nước là 4,19.103 J/kg.độ. Nhiệt độ của nước trong cốc khi cĩ sự cân bằng nhiệt là: A. 21,70C B. 23,60C C. 20,50C D. 25,40C Câu 12. Một động cơ nhiệt làm việc sau một thời gian thì tác nhân đã nhận từ nguồn nĩng nhiệt lượng 6 6 Q1 = 2,5.10 J, truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng Q 2 = 1,75.10 J. Hãy tính hiệu suất thực của động cơ nhiệt: A. 25% B. 35% C. 20% D. 30% Câu 13. Câu nào sau đây nĩi về nhiệt lượng là khơng đúng: A. nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt
- B. một vật lúc nào cũng cĩ nội năng do đĩ lúc nào cũng cĩ nhiệt lượng C. đơn vị của nhiệt lượng là đơn vị của nội năng D. nhiệt lượng khơng phải là nội năng Câu 14. Chất rắn vơ định hình cĩ đặc tính nào dưới đây ? A. Đẳng hướng và nĩng chảy ở nhiệt độ xác định B. Dị hướng và nĩng chảy ở nhiệt độ khơng xác định C. Đẳng hướng và nĩng chảy ở nhiệt độ khơng xác định D. Dị hướng và nĩng chảy ở nhiệt độ xác định Câu 15. Người ta thực hiện cơng 600 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra mơi trường xung quanh nhiệt lượng 60 J ? A. U = 540 J B. U = -540 J C. U = 460 J D. U = -460 J Câu 16. Một xe m=2,5tấn đang chuyển động v=36km/h thì tăng tốc đến 54km/h. Tính cơng của lực phát động (lực ma sát =0) A. 2000J B. 125000J C. 156250J D. 5670J Câu 17. Vật nào sau đây khơng cĩ cấu trúc tinh thể? A. Chiếc cốc thuỷ tinh. B. Miếng thạch anh. C. Viên kim cương. D. Hạt muối ăn. Câu 18. : Chọn câu Đúng: Cơng thức tính cơng là: A. Cơng A = F.s B. Cơng A = s.F.cos ; là gĩc giữa độ dời s và phương của lực F. C. Cơng A = F.s.cos ; là gĩc giữa hướng của lực F và phương chuyển động của vật. D. Cơng A = F.s.cos ; là gĩc giữa hướng của lực F và độ dời s. Câu 19. Một quả cầu m=200g gắn vào lị xo cĩ k=100N/m từ vị trí cân bằng nâng vật lên đến vị trí lị xo cĩ độ dài tự nhiên rồi buơng nhẹ,g=10m/s2 Tính vận tốc quả cầu khi qua vị trí cân bằng(bỏ qua sức cản) A. 0,2m/s B. 0,447m/s C. 1,41m/s D. 0,22m/s Câu 20. Một gàu nước khối lượng 10 Kg được kéo đều lên cao 6m trong khoảng thời gian 2 phút. Lấy g=10m/s2. Cơng suất trung bình của lực kéo bằng: A. 7,5W B. 4W C. 6,25W D. 5W Câu 21. Ba vật cĩ khối lượng khác nhau m , m và m (m < m < m ), cĩ cùng độ cao trong trọng 1 2 3 3 2 1 trường. So sánh thế năng của ba vật: A. Thế năng vật cĩ khối lượng m lớn hơn. B. Thế năng vật cĩ khối lượng m lớn hơn. 3 1 C. Thế năng ba vật bằng nhau. D. Thế năng vật cĩ khối lượng m lớn hơn. 2 Câu 22. Một bình cĩ dung tích 10 lít chứa một chất khí dưới áp suất 30atm. Coi nhiệt độ của khí khơng đổi và áp suất của khí quyền là 1atm. Nếu mở nút bình thì thể tích của chất khí sẽ cĩ giá trị nào sau đây? A. 30 lít B. 3 lít C. 300 lít D. 200 lít Câu 23. Một bình chứa N=3,01.1023 phân tử khí hêli. Khối lượng hêli chứa trong bình là A. 8gB. 6g C. 4g D. 2g Câu 24. Một bình cĩ thể tích khơng đổi được nạp khí ở nhiệt độ 27 0C dưới áp suất 300kPa sau đĩ bình được chuyển đến một nơi cĩ nhiệt độ 370 C. Độ tăng áp suất của khí trong bình là: A. 3,36kPa B. 3,92kPa C. 10kPa D. 111kPa Câu 25. Treo một vật cĩ khối lượng m=200g vào một lị xo cĩ hệ số đàn hồi 100N/m thì lị xo dãn ra.Tại vị trí cân bằng độ biến dạng của lị xo nhận giá trị nào sau đây? A. 1cm. B. 2m C. 2cm D. 0,2m Câu 26. Một con lắc đơn cĩ chiều dài l = 1m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một gĩc 60 0 rồi thả tự do. Cho g = 9,8m/s2. Tính vận tốc con lắc khi nĩ đi qua vị trí cân bằng A. 1,57m/s. B. 2,2m/s. C. 1,76m/s. D. 1,28m/s. Câu 27. Cho hệ hai vật cĩ khối lượng m1 = 2kg; m2 = 3 kg. Vận tốc của vật (1) cĩ độ lớn v1 = 4 m/s, vận tốc của vật (2) cĩ độ lớn v 2 = 2 m/s. Khi vec-tơ vận tốc của hai vật ngược hướng với nhau, tổng động lượng của hệ cĩ độ lớn là A. 8 kg.m/s. B. 4 kg.m/s C. 2 kg.m/s D. 6 kg.m/s Câu 28. Một vật được ném thẳng đứng lên cao với v=6m/s, g=10m/s 2 (bỏ qua sức cản). ở vị trí nào vật cĩ động năng = thế năng:
- A. h=0,6m B. h=1,8m C. h=3,2m D. h=0,9m Câu 29. Khi con lắc đơn về đến vị trí cân bằng: A. Cơ năng bằng khơng. B. Thế năng bằng động năng. C. Thế năng đạt giá trị cực đại. D. Động năng đạt giá trị cực đại. Câu 30. Một viên đạn khối lượng m = 20g bay ngang với vận tốc v 1 = 300m/s xuyên vào tấm gỗ dày 5cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ, đạn cĩ vận tốc v 2 = 100m/s. Độ lớn lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn là: A. 16.103 N. B. - 8.103N. C. -16.103 N. D. - 4.103 N. TRƯỜNG THPT DUY TÂN Câu 1. Đơn vị của động lượng là: A. N/s. B. Kg.m/s C. N.m. D. Nm/s. Câu 2. Đơn vị nào sau đây khơng phải là đơn vị cơng suất? A. J.s. B. W. C. N.m/s. D. HP. Câu 3. Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai thì A. gia tốc của vật tăng gấp hai. B. động lượng của vật tăng gấp hai. C. động năng của vật tăng gấp hai. D. thế năng của vật tăng gấp hai. Câu 4. Một vật cĩ khối lượng m gắn vào đầu một lị xo đàn hồi cĩ độ cứng k, đầu kia của lo xo cố định. Khi lị xo bị nén lại một đoạn l ( l < 0) thì thế năng đàn hồi bằng: 1 1 1 A. W k. l . B. W k.( l)2 . C. .W k.D.( l.) 2 W k. l t 2 t 2 t t 2 Câu 5. Chọn phát biểu đúng. Động năng của một vật tăng khi A. vận tốc của vật giảm. B. vận tốc của vật v = const. C. các lực tác dụng lên vật sinh cơng dương. D. các lực tác dụng lên vật khơng sinh cơng. Câu 6. Một vật cĩ khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s2). Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đĩ là: A. 5,0 kg.m/s. B. 4,9 kg. m/s. C. 10 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. Câu 7. Trong các biểu thức sau biểu thức nào là của định luật Sac-lơ? A. p 1/T B. p1 / T1 = T2 /p2 C. T 1/p D. p/T = const Câu 8. Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Cơng suất trung bình của lực kéo là: A. 0,5 W. B. 5W. C. 50W. D. 500 W. Câu 9. Lị xo cĩ độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lị xo bị giãn 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng: A. 0,04 J. B. 400 J. C. 200J. D. 100 J Câu 10. Một máy bay cĩ vận tốc v đối với mặt đất, bắn ra phía trước một viên đạn cĩ khối lượng m và vận tốc v đối với máy bay. Động năng của đạn đối với mặt dất là: A. 2mv2 B. mv2/4 C. mv2 D. MV2/2 Câu 11. Trong hệ toạ độ (V,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp A. Đường thẳng song song với trục hồnh. B. Đường thẳng song song với truc tung. C. Đường hypebol. D. Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ Câu 12. Trong quá trình đẳng nhiệt cuả một lượng khí lý tưởng, khi thể tích giảm đi một nửa thì: A. áp suất tăng 4 lần B. áp suất tăng 2 lần C. áp suất giảm 4 lần D. áp suất giảm 2 lần Câu 13. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào khơng phù hợp với định luật Sác-lơ? p p p A. B. const C.1 p ~ T2 D. p ~ t T T1 T2 Câu 14. Nếu cả áp suất và thể tích của khối khí lí tưởng tăng 2 lần thì nhiệt độ của khối khí sẽ A. khơng đổi. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Câu 15. Trong hệ tọa độ (P, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A. Đường thẳng cĩ hướng đi qua gốc tọa độ. B. Đường thẳng song song với trục áp suất. C. Đường thẳng song song với trục thể tích. D. Đường hypebol.
- Câu 16. Nhận xét nào sau đây khơng phù hợp với khí lí tưởng? A. Thể tích các phân tử cĩ thể bỏ qua. B. Các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm. C. Các phân tử chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. D. Khối lượng các phân tử cĩ thể bỏ qua. Câu 17. Một lượng khí biến đổi đẳng áp, nhiệt độ tăng gấp đơi, sau đĩ tiếp tục biến đổi đẳng nhiệt, áp suất giảm một nửa. Trong cả quá trình thể tích A. khơng đổi. B. tăng gấp đơi. C. tăng gấp bốn. D. giảm một nửa Câu 18. Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí cĩ thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ khơng đổi và áp suất tăng lên 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là: A. V2 = 7 lít. B. V2 = 8 lít. C. V2 = 9 lít. D. V2 = 10 lít Câu 19. Một lượng khí cĩ áp suất 750mmHg, nhiệt độ 27 0C và thể tích 76cm3. Tính thể tích của lượng khí ở điều kiện chuẩn( 00C và 760mmHg)? A. 22,4cm3 B. 22,4lít C. 68,25cm3 D. 68,25lc Câu 20. Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và cĩ cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc 2 xe là: A. v1=0; v2=10m/s B. v1=v2=5m/s C. v1=0; v2=10m/s D. v1=0; v2=10m/s Câu 21. Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75at. Áp suất ban đầu của khí là giá trị nào sau đây: A. 1,75 at. B. 1,5 at. C. 2,5at . D.1,65at. Câu 22. Nếu nhiệt độ khi đèn tắt là 25 0C, khi đèn sáng là 3230C thì áp suất khí trơ trong bĩng đèn khi sáng tăng lên là: A. 12,92 lần B. 10,8 lần C. 2 lần D. 1,5 lần Câu 23. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống mặt đất. Bỏ qua lực cản của khơng khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là: A. v = 9,8 m/s. B. .v 9,9m / sC. v = 1,0 m/s. D. . v 9,6m / s Câu 24. Biểu thức nào là biểu thức của định luật Bơilơ_Ma- ri- ốt? A. p1V2 = p2V1 B. p/V = const. C. V/p = const. D. p.V = const. Câu 25. Một quả bĩng cĩ khối lượng m = 300g va chạm vào tường và nảy trở lại theo phương vuơng gĩc với tường với cùng tốc độ ban đầu là 5 m/s. Độ biến thiên động lượng của quả bĩng là A. -1,5 kg.m/s. B. 1,5 kg.m/s. C. 3 kg.m/s. D. -3 kg.m/s Câu 26. Một xe cĩ khối lượng m = 100 kg chuyển động đều lên dốc, dài 10 m nghiêng 300 so với đường ngang. Lực ma sát Fms 10N . Cơng của lực kéo F (Theo phương song song với mặt phẳng nghiêng) khi xe lên hết dốc là: A. 100 J. B. 860 J. C. 5100 J. D. 4900J. Câu 27. ở độ cao h = 20m một vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc đầu v0 = 10m/s. lấy g=10m/s2. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Độ cao mà ở đĩ động năng bằng thế năng của vật là: A. 15 m. B. 25 m. C. 12,5 m. D. 35 m. Câu 28. một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 2m/s. Lấy g=10m/s 2.Độ cao cực đại của vật (tính từ điểm ném) là: A. h = 0,2m. B. h = 0,4m. C. h = 2m. D. h = 20m. Câu 29. Một quả đạn khối lượng 2kg đang bay thẳng đung lên cao với vận tốc 250m/s thì nổ thành 2 mảnh cĩ khối lượng bằng nhau. Biết mảnh thứ nhất bay với vận tốc 250m/s theo phương lệch gĩc 60 0 so với đường thẳng đứng. Hỏi mảnh kia bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu? A. vận tốc 433m/s và hợp với phương thẳng đứng gĩc 300 B. vận tốc 433m/s và hợp với phương thẳng đứng gĩc 450 C. vận tốc 343m/s và hợp với phương thẳng đứng gĩc 300 D. vận tốc 343m/s và hợp với phương thẳng đứng gĩc 450 Câu 30. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ thì giữa các phân tử: A. Chỉ cĩ lực hút. B. Chỉ cĩ lực đẩy. C. Cĩ cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. D. Cĩ cả lực đẩy và lực hút nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.
- Trường THPT Duy Tân ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KỲ 2 NĂM HỌC 2013-2014 Câu 1. Hệ vật được xem là hệ cơ lập nếu A. các vật trong hệ cĩ sự tương tác lẫn nhau. B. tổng nội lực tác dụng lên hệ bằng khơng. C. tổng nội lực tác dụng lên hệ lớn hơn rất nhiều so với tổng ngoại lực tác dụng lên vật. D. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 2. Khối lượng súng là 4 kg và của đạn là 50 g. Lúc thốt khỏi nịng súng, đạn cĩ tốc độ 800 m/s.Tốc độ giật lùi của súng là A. 6 m/s. B. 7 m/s. C. 10 m/s. D. 12 m/s. Câu 3. Một hịn đá cĩ khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hịn đá là: A. p = 360 kgm/s. B. p = 360 N.s. C. p = 100 kg.m/s D. p = 100 kg.km/h. Câu 4. Phát biểu nào sau đây sai: A. Động lượng là một đại lượng vectơ. B. Xung của lực là một đại lượng vectơ. C. Động lượng của vật trong chuyển động trịn đều khơng đổi. D. Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật. Câu 5. Một vật cĩ khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đĩ là bao nhiêu ? Cho g = 10 m/s2. A. 10 kg.m/s. B. 5,0 kg.m/s. C. 4,9 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. Câu 6. Cơng cơ học là đại lượng A. khơng âm. B. vơ hướng. C. luơn dương. D. véc tơ. Câu 7. Một người kéo đều một thùng nước cĩ khối lượng 15 kg từ giếng sâu 8 m lên trong 20 s. Cơng và cơng suất của người ấy là giá trị nào sau đây. Lấy g = 10 m/s2. A. A = 800 J, P = 400 W. B. A = 1600 J, P = 800 W. C. A = 1200 J, P = 60 W. D. A = 1000 J, P = 600 W. Câu 8. Một vật chuyển động với vận tốc v dưới tác dụng của lực F khơng đổi. Cơng suất của lực F là: A. P = Fvt. B. P = Fv. C. P = Ft. D. P = Fv2. Câu 9. Cơng thức tính cơng của một lực là: A. A = F.s.cos . B. A = mgh. C. A = ½.mv2. D. A = F.s. Câu 10. Một người kéo một hịm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây cĩ phương hợp với phương ngang một gĩc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 150 N. Cơng của lực đĩ thực hiện được khi hịm trượt đi được 10 mét là: A. A = 1275 J. B. A = 750 J. C. A = 1500 J. D. A = 6000 J. Câu 11. Nếu khối lượng của vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động năng của vật sẽ A. tăng 2 lần. B. khơng đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 12. Một vận động viên cĩ khối lượng 70 kg chạy đều hết quãng đường 180 m trong thời gian 45 giây. Động năng của vận động viên đĩ là A. 875 J. B. 560 J. C. 315 J. D. 140 J. Câu 13. Trong các câu sau đây câu nào là sai? Động năng của vật khơng đổi khi vật A. chuyển động cong đều. B. chuyển động trịn đều. C. chuyển động thẳng đều. D. chuyển động với gia tốc khơng đổi. Câu 14. Một vật cĩ khối lượng 1 kg cĩ thế năng 1 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s 2. Khi đĩ vật cĩ đơ cao là bao nhiêu ? A. 32 m. B. 1 m. C. 9,8 m. D. 0,102 m. Câu 15. Thế năng của một vật được tính bằng cơng thức: 1 1 2 1 2 A. Wt= mgh. . B. Wt = K( l) . C. Wt = mgh. D. Wt = mv . 2 2 2 Câu 16. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì A. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh cơng dương. B. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh cơng âm. C. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh cơng dương. D. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh cơng âm. Câu 17. Cơ năng là một đại lượng:
- A. luơn luơn dương hoặc bằng khơng. B. luơn luơn dương. C. luơn luơn khác khơng. D. cĩ thể dương, âm hoặc bằng khơng. Câu 18. Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v 0 = 10 m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Cho g = 10 m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng: A. 15 m. B. 5 m. C. 20 m. D. 10 m. Câu 19. Trong quá trình rơi tự do của một vật thì: A. động năng tăng, thế năng tăng. B. động năng tăng, thế năng giảm. C. động năng giảm, thế năng giảm. D. động năng giảm, thế năng tăng. Câu 20. Từ mặt đất,một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v 0 = 10 m/s.Bỏ qua sức cản khơng khí.cho g = 10 m/s2. Ở độ cao nào thế năng bằng 4 lần động năng: A. 4 m. B. 2 m. C. 4 cm. D. 2 cm. Câu 21. Khi nung nĩng đẳng tích một lượng khí lí tưởng làm nhiệt độ tăng thêm 10 0C thì áp suất tăng thêm 1/60 lần áp suất ban đầu.Nhiệt độ ban đầu của lượng khí đĩ là: A. 600 K. B. 6000C. C. 400 K. D. 400 C. Câu 22. Tính chất nào sau đây khơng phải là chuyển động của phân tử vật chất ở thể khí? A. Chuyển động hỗn loạn. B. Chuyển động hỗn loạn và khơng ngừng. C. Chuyển động khơng ngừng. D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Câu 23. Nhận xét nào sau đây khơng phù hợp với khí lí tưởng? A. Thể tích các phân tử cĩ thể bỏ qua. B. Các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm. C. Các phân tử chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. D. Khối lượng các phân tử cĩ thể bỏ qua. Câu 24. Một bình kín chứa khí ơxi ở nhiệt độ 27 0C và áp suất 105 Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 1770C thì áp suất trong bình sẽ là: A. 1,5.105 Pa. B. 2. 105 Pa. C. 2,5.105 Pa. D. 3.105 Pa. Câu 25. Quá trình biến đổi trạng thái trong đĩ nhiệt độ được giữ khơng đổi gọi là quá trình A. đẳng nhiệt. B. đẳng tích. C. đẳng áp. D. đoạn nhiệt. Câu 26. Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Bơilơ-Mariốt? p V A. .p V p V B. hằng số. C. hằng số.pV D. hằng số. 1 2 2 1 V p Câu 27. Một xilanh chứa 100 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pit tơng nén đẳng nhiệt khí trong xilanh xuống cịn 50 cm3. Áp suất của khí trong xilanh lúc này là: A. 2. 105 Pa. B. 3.105 Pa. C. 4. 105 Pa. D. 5.105 Pa. Câu 28. Quá trình nào sau đây cĩ liên quan tới định luật Saclơ. A. Qủa bĩng bị bẹp nhúng vào nước nĩng, phồng lên như cũ. B. Thổi khơng khí vào một quả bĩng bay. C. Đun nĩng khí trong một xilanh hở. D. Đun nĩng khí trong một xilanh kín. Câu 29. Một cái bơm chứa 100 cm3 khơng khí ở nhiệt độ 27 0C và áp suất 105 Pa. Khi khơng khí bị nén xuống cịn 20 cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 3270 C thì áp suất của khơng khí trong bơm là 5 5 5 5 A. p2 7.10 Pa . B. . p2 8.10C.P a .p2 9.10 Pa D. p2 10.10 Pa Câu 30. Trong một động cơ điezen, khối khí cĩ nhiệt độ ban đầu là 320C được nén để thể tích giảm bằng 1/16 thể tích ban đầu và áp suất tăng bằng 48,5 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ khối khí sau khi nén sẽ bằng: A. 6520C B. 970C C. 15520C D. 1320C TRƯỜNG THPT DUY TÂN KONTUM Câu 1. Một vật khơng chuyển động cĩ thể cĩ A. động năng B. thế năng C. động lượng D. vận tốc. Câu 2. Cơng là đại lượng: A. Véc tơ cĩ thể âm, dương hoặc bằng khơng B. Vơ hướng cĩ thể âm, dương hoặc bằng khơng C. Vơ hướng cĩ thể âm hoặc dương D. Véc tơ cĩ thể âm hoặc dương Câu 3. Đơn vị nào dưới đây khơng phải là đơn vị của năng lượng:
- A. J B. N.m C. kg.m/s D. W.s Câu 4. Một vật cĩ khối lượng 500 g rơi tự do ( khơng vận tốc đầu ) từ độ cao 100 m xuống đất, lấy g = 10 m/s2 . Động năng của vật tại độ cao 50 m là bao nhiêu ? A. 250 J. B. 500 J; C. 1000 J; D. 50000 J; Câu 5. Cơng thức nào sau đây là cơng thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi ? 1 1 1 A. W mv 2 k( l) 2 B. W mv 2 mgz 2 2 2 1 1 1 C. W mv 2 k( l) D. W mv 2 2k( l) 2 2 2 2 Câu 6. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt ? p1 V1 p1 p2 A. p1V1 = p2V2. B. . C. . D p ~ V p2 V2 V1 V2 Câu 7. Một vật cĩ khối lượng 2kg rơi tự do, sau 2s kể từ lúc bắt đầu rơi động năng của vật đĩ là bao nhiêu? (g =10m/s2) A. 100J B. 200J C. 400J D. 450J Câu 8. Cĩ 24 gam khí chiếm thể tích 3lít ở nhiệt độ 27 oC, sau khi đun nĩng đẳng áp, khối lượng riêng của khối khí là 2g/l. Tính nhiệt độ của khí sau khi nung. A. 270C B. 920C C. 927K D. 9270C o o Câu 9. Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1 = 32 C đến nhiệt độ t2 = 117 C, thể tích khối khí tăng thêm 1,7lít. Tìm thế tích khối khí ban đầu. A. 6,1 lít B. 26 lít C. 16 lít D. 4,6 lít Câu 10. Tìm hệ thức liên hệ giữa khối lượng riêng và áp suất chất khí trong quá trình đẳng nhiệt: p p p p p p A. 1 2 B. 2 C. 1 1 D. Một2 biểu thức khác 1 2 1 2 2 1 Câu 11. Một vật khối lượng 2kg cĩ thế năng 192,08J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s 2. Khi đĩ vật ở độ cao là: A. 0,012m B. 9,8m C. 2m D. 1m Câu 12. Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào khơng phù hợp với định luật Sác-lơ ? p p p A. p ~ t. B. . 1 2 C. hằng số. D. p ~ T. T1 T2 T Câu 13. Hệ thức liên hệ giữa động năng Wđ và động lượng của vật khối lượng m là: 2 2 2 2 A. 2mWđ = p B. 2Wđ = mp C. Wđ = mp D. 4mWđ = p Câu 14. Một bình cĩ dung tích 10 lít chứa một chất khí dưới áp suất 20at. Tính thể tích chất khí khi ta mở nút bình. Coi nhiệt độ của khí là khơng đổi và áp suất khí quyển là 1at. A. 20 lít B. 100 lít C. 240 lít D. 200 lít Câu 15. Một người kéo một hịm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương ngang 600. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Cơng của lực đĩ khi hịm trượt được 20m bằng: A. 5196J B. 2598J. C. 1500J. D. 1763J. o o Câu 16. Nếu nhiệt độ khí trơ trong bĩng đèn tăng từ nhiệt độ t 1 = 15 C đến nhiệt độ t 2 = 300 C thì áp suất khi trơ tăng lên bao nhiêu lần? A. 19 B. 1,99 C. 3 D. 91 Câu 17. Cơng là đại lượng: A. Véc tơ, cĩ thể âm hoặc dương. B. Vơ hướng, cĩ thể âm hoặc dương. C. Véc tơ, cĩ thể âm, dương hoặc bằng khơng. D. Vơ hướng, cĩ thể âm, dương hoặc bằng khơng. Câu 18. Khi khối lượng tăng gấp bốn, vận tốc giảm một nửa thì động năng của vật sẽ: A. Tăng gấp 4 B. Tăng gấp 8 C. Tăng gấp đơi D. Khơng đổi Câu 19. một vật khối lượng 1kg đang chuyển động với vận tốc 6m/s thì chịu tác dụng của lực F = 10N khơng đổi ngược hướng với hướng chuyển động. Sau khi đi thêm được 1m nữa, vận tốc của vật là: A. 25m/s B. 15 m/s C. 4m/s D. 15m/s
- Câu 20. Khi áp suất chất khí giảm đi một nửa. Nếu thể tích của nĩ được giữ khơng đổi thì nhiệt độ tuyệt đối của nĩ sẽ A. giảm một nửa. B. tăng gấp 4. C. khơng thay đổi. D. tăng gấp đơi. Câu 21. Một vật cĩ khối lượng m = 1(kg) khi cĩ động năng bằng 8J thì nĩ đã đạt vận tốc là: A. 8 (m/s) B. 16 (m/s) C. 2 (m/s) D. 4 (m/s) Câu 22. Đường nào sau đây khơng phải là đường đẳng nhiệt ? A. B B. A C. D D. C Câu 23. Tính động năng của vật cĩ động lượng 4kg.m/s của vật khối lượng là 2kg: A. 2J B. 1J C. 3J D. 4J Câu 24. Một vật cĩ khối lượng 1kg rơi tự do, sau 3s kể từ lúc bắt đầu rơi động năng của vật đĩ là bao nhiêu? (g=10m/s2) A. 200J B. 100J C. 300J D. 450J Câu 25. Bơm khơng khí cĩ áp suất p1 = 1atm vào một quả bĩng cĩ dung tích bĩng khơng đổi là V = 2,5l. Mỗi lần bơm ta đưa được 125cm3 khơng khí vào trong quả bĩng đĩ. Biết rằng trước khi bơm bĩng chứa khơng khí ở áp suất 1atm và nhiệt độ khơng đổi. Tính áp suất bên trong quả bĩng sau 12 lần bơm. A. 0,6atm. B. 11,6atm. C. 1,6atm. D. 16atm. Câu 26. Một búa máy khối lượng 1 tấn rơi từ độ cao 3,2m vào một cái cọc khối lượng 100kg. Va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm. Cho g = 10m/s2. Vận tốc giữa búa và cọc sau va chạm là: A. 8 m/s. B. 8,8 m/s. C. 7,27 m/s. D. 0,27 m/s. Câu 27. Cơng suất là đại lượng được tính bằng: A. Thương số của lực và thời gian tác dụng lực. B. Tích của lực tác dụng và vận tốc. C. Tích của cơng và thời gian thực hiện cơng. D. Thương số của cơng và vận tốc. V Câu 28. Cơng thức const áp dụng cho quá trình biến đổi trạng thái nào của một khối khí xác định ? T A. Quá trình bất kì B. Quá trình đẳng nhiệt C. Quá trình đẳng tích D. Quá trình đẳng áp Câu 29. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng? P.T P V.T P.V A. = hằng số B. = hằng số C. = hằng số D. = hằng số V T.V P T Câu 30. Một xilanh chứa 150cm3khí ở áp suất 2.10 5Pa. Pittơng nén khí trong xilanh xuống cịn 100cm3.Tính áp suất khí trong xilanh lúc này. Coi nhiệt độ khơng đổi. A. 3.105Pa B. 4.105Pa C. 5.105Pa D. 2.105Pa Trường THPT số 2 An Lão Bình Định A/ Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm ) Hãy khoanh trịn vào một trong các chữ cái A, B, C, D ứng với phương án trả lời đúng. Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Động lượng là đại lượng vectơ. B. Động lượng cĩ đơn vị là kg.m/s2 . C. Độ lớn động lượng xác định bằng tích của khối lượng của vật và vận tốc của vật ấy. D. Trong hệ kín, động lượng của hệ là đại lượng bảo tồn. Câu 2. Cơ năng của một vật bằng: A. Tổng động năng và thế năng của vật đĩ. B. Tích giữa động năng và thế năng của vật đĩ. C. Tổng động năng và động lượng của vật đĩ. D. Thương số giữa thế năng và động năng của vật đĩ. Câu 3. Câu nào KHƠNG đúng khi nĩi về lực căng bề mặt của chất lỏng? A. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng cĩ phương vuơng gĩc với đoạn đường đĩ và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng.
- B. Lực căng bề mặt luơn cĩ phương vuơng gĩc với bề mặt chất lỏng. C. Lực căng bề mặt cĩ chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng. D. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng f cĩ độ lớn tỉ lệ với độ dài l của đoạn đường đĩ. Câu 4. Cho các đồ thị như hình sau: P V P O T O T O V ( I ) ( II ) ( III ) Đồ thị nào là dạng đồ thị của đường đẳng tích? A. ( I ). B. ( III ). C. ( II ). D. Cả 3 đồ thị trên. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nĩi về mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích? A. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của chất khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ. B. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. C. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. D. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ với bình phương nhiệt độ tuyệt đối. Câu 6. Một người kéo một chiếc tủ chuyển động thẳng đều trên sàn nhà bằng một lực F hợp với phương ngang một gĩc , Chiếc tủ chuyển động với vận tốc v. Cơng suất của người đĩ được tính bằng cơng thức: A. P = F.v.cos . B. P = F.s.cos . C. P = F.v. D. P = F.s Câu 7. Chọn đáp án SAI: Trong sự nở dài của vật rắn thì: A. Chiều dài của vật rắn đã thay đổi khi nhiệt độ thay đổi. B. Độ tăng chiều dài của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ. C. Khi chiều dài vật rắn tăng sẽ xuất hiện lực tác dụng lên vật khác chắn nĩ. D. Chiều dài vật rắn tăng khi nhiệt độ thay đổi. Câu 8. Phương trình nào sau đây biểu diễn quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí lí tưởng? p1 p2 p1 p2 A. = B. = C. Vp1 1 = p2 V2 D. P1T1 = P2T2 V1 V2 T1 T2 Câu 9. Điều nào sau đây là SAI khi nĩi về nội năng? A. Nội năng của một vật là dạng năng lượng bao gồm tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật và thế năng tương tác giữa chúng. B. Đơn vị của nội năng là Jun (J). C. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật. D. Nội năng khơng thể biến đổi được. Câu 10. Tốc độ bay hơi ở chất lỏng nhanh hay chậm phụ thuộc vào các yếu tố nào? A. Thể tích chất lỏng. B. Bản chất của chất lỏng. C. Diện tích mặt thống chất lỏng. D. Chiều sâu của chất lỏng. B/ Phần tự luận: ( 5 điểm ) Bài 1: ( 1,5 điểm) Một quả bom cĩ khối lượng 2 tấn đang thả rơi với vận tốc 100 m/s. a) Tính động lượng của quả bom?
- b) Nếu đang rơi quả bom nổ thành hai mảnh cĩ khối lượng bằng nhau, mảnh thứ nhất bay theo phương vuơng gĩc với quả bom và cĩ vận tốc 100 m/s. Hỏi mảnh hai bay với vận tốc bao nhiêu? Bài 2: ( 1,5 điểm) Một vật cĩ khối lượng m = 4kg, đang ở độ cao 5m so với mặt đất. Cho g = 9,8 m/s2. a) Hỏi thế năng của vật đĩ bằng bao nhiêu? b) Thả vật rơi, tính vận tốc của vật lúc chạm đất? Bỏ qua sức cản của khơng khí. 2 c) Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng? 3 Bài 3: ( 2 điểm) Một lượng khí ở trong một quả bĩng cao su cĩ thể tích 0,1m 3, áp suất 5atm, nhiệt độ 290 0K, sau khi thả vào chậu nước nĩng thì thể tích quả bĩng tăng lên 0,2m3 và áp suất giảm cịn 3,01 atm. a) Hỏi nhiệt độ của quả bĩng khi thả vào chậu nước bao nhiêu? b) Nếu sau khi thả vào chậu nước ta lấy quả bĩng ra và lấy tay bĩp nhẹ quả bĩng sao cho thể tích của quả bĩng giảm đi một nửa, nhưng nhiệt độ khơng đổi. Hỏi áp suất của chất khí bên trong quả bĩng lúc đĩ bao nhiêu? SỞ GD-ĐT TP Câu 1. : Một vật khối lượng 1,0 kg cĩ thế năng 2,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s 2. Khi đĩ, vật ở độ cao: A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 0,204 m. D. 9,8 m. Câu 2. Một vận động viên cĩ khối lượng 70kg chạy đều hết quãng đường 180m trong thời gian 45 giây. Động năng của vận động viên đĩ là: A. 875J. B. 560J. C. 315J. D. 140J. Câu 3. Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 20m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và cĩ cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là: A. v1 = v2 = 20m/s B. v1 = v2 = 5m/s C. v1 = 20m/s; v2 = 10m/s D. v1 = v2 = 10m/s Câu 4. Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng: A. 7 J B. 4J. C. 6 J. D. 5 J. Câu 5. Khi vận tốc của một vật tăng gấp bốn, thì A. động lượng của vật tăng gấp bốn. B. động năng của vật tăng gấp bốn. C. động năng của vật tăng gấp mười sau. D. thế năng của vật tăng gấp hai. Câu 6. Đơn vị của động lượng là: A. kg.m/s B. Nm/s. C. N.m. D. N/s. Câu 7. Một vật chuyển động với vận tốc v dưới tác dụng của lực F khơng đổi. Cơng suất của lực F là: A. P=Fvt. B. P=Fv. C. P=Ft. D. P=Fv2. Câu 8. Cơng thức tính cơng của một lực là: A. A = F.s.cos . B. A = mgh. C. A = ½.mv2. D. A = F.s. Câu 9. Một gàu nước khối lượng 12 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Cơng suất trung bình của lực kéo là: A. 5W. B. 500 W. C. 50W. D. 6W. Câu 10. Trong các câu sau đây câu nào là sai? Động năng của vật khơng đổi khi vật A. chuyển động cong đều. B. chuyển động trịn đều. C. chuyển động thẳng đều. D. chuyển động với gia tốc khơng đổi. Câu 11. Động năng của một vật tăng khi A. vận tốc của vật giảm. B. vận tốc của vật v = const. C. các lực tác dụng lên vật sinh cơng dương. D. các lực tác dụng lên vật khơng sinh cơng. Câu 12. Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi (Bỏ qua ma sát) thì cơ năng của vật được xác định theo cơng thức:
- 1 1 1 1 A. W mv2 k. l B. .W mv2 k( l)2 2 2 2 2 1 1 C. .W mv2 mgz D. . W mv mgz 2 2 Câu 13. Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nĩ đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa: A. khơng đổi. B. giảm 2 lần. C. tăng gấp 4 lần. D. tăng gấp 2 lần. Câu 14. Quả cầu A khối lượng m 1 chuyển động với vận tốc v1 va chạm vào quả cầu B khối lượng m 2 đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu cĩ cùng vận tốc v . Ta cĩ: 2 A. m1v1 m2 v2 B. m1v1 m2 v2 1 m v (m m )v D. m v (m m )v C. 1 1 1 2 2 1 1 2 1 2 2 Câu 15. Một vật cĩ khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đĩ là bao nhiêu ? Cho g = 9,8 m/s2. A. 9,8 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 4,9 kg.m/s. D. 5,0 kg.m/s. Câu 16. Chọn câu Sai: A. Wt = mgz. B. Wt = mg(z2 – z1). C. Wt = mgh. D. A12 = mg(z1 – z2). Câu 17. Chọn câu Sai: k l 2 A. Wđh = 2 B. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào vị trí các phần và độ cứng của vật đàn hồi. C. Thế năng đàn hồi khơng phụ thuộc vào chiều biến dạng. 2 D. Wđh = k l . Câu 18. Một vật nhỏ khối lượng m = 100g gắn vào đầu mơt lị xo đàn hồi cĩ độ cứng k = 200 N/m(khối lượng khơng đáng kể), đầu kia của lị xo được gắn cố định. Hệ được đặt trên một mặt phẳng ngang khơng ma sát. Kéo vật giãn ra 5cm so với vị trí ban đầu rồi thả nhẹ nhàng. Cơ năng của hệ vật tại vị trí đĩ là: -2 -2 -2 -2 A. 25.10 J. B. 100.10 J. C. 200.10 J. D. 50.10 J. Câu 19. Va chạm nào sau đây là va chạm mềm? A. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nĩ. B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát. C. Quả bĩng đang bay đập vào tường và nảy ra. D. Quả bĩng tennis đập xuống sân thi đấu. Câu 20. Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thốt khỏi nịng súng, đạn cĩ vận tốc 800m/s. Vận tốc giật lùi của súng là: A. 10m/s B. 7m/s C. 12m/s D. 6m/s TRƯỜNG THPT NGUYỄN CƠNG TRỨ Câu 1. Đại lượng nào sau đây khơng cĩ giá trị âm A. động năng B. thế năng C. cơ năng D. cơng Câu 2. Điều nào sau đây là sai khi nĩi về động lượng của một vật? A. Cĩ đơn vị N.s B. Là đại lượng vơ hướng C. Cĩ độ lớn tỉ lệ với độ lớn vận tốc D. Cĩ hướng cùng hướng với vận tốc Câu 3. Biểu thức nào sau đây khơng phù hợp với quá trình đẳng nhiệt? 1 1 A. p B. pC V V c oTn st D. V V p Câu 4. Hệ thức liên hệ giữa động năng Wđ và động lượng p của vật khối luợng m là 2 2 2 2 A. 4mWđ = p B. Wđ = m p C. 2Wđ = m p D. 2mWđ = p Câu 5. Đơn vị nào sau đây khơng phải là đơn vị của cơng suất? A. Nm/s B. J.s C. W D. Mã lực
- Câu 6. Một người nâng đều 1 vật cĩ khối lượng 400 g lên cao 0,5 m. Sau đĩ xách vật di chuyển theo phương ngang 1 đoạn 1 m. Lấy g = 10 m/s2. Người đĩ đã thực hiện 1 cơng tổng cộng là? A. 2 J B. 6 J C. 2000 J D. 6000 J Câu 7. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng? P P.T P.V V.T A. = hằng số B. = hằng số C. = hằng số D. = hằng số T.V V T P Câu 8. Đường đẳng áp trong hệ trục tọa độ OPV là? A. Một đường thẳng song song với trục OV. B. Một đường hypebol. C. Một đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ. D. Một đường thẳng song song với trục OP. Câu 9. Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ giảm? A. U = A với A > 0 B. U = Q với Q 0 Câu 10. Người ta truyền cho khí trong xi-lanh một nhiệt lượng 120 J. Chất khí nở ra thực hiện cơng 80 J đẩy pittơng đi lên. Nội năng của khí biến thiên một lượng là? A. 40 J B. - 40 J C. 200 J D. - 200 J Câu 11. Xét biểu thức cơng A = F.s.cos . Trong trường hợp nào sau đây cơng sinh ra là cơng cản? A. B. 0 V2 V1 C. V1 V2 D. V1 < V2 Câu 17. Một vật rơi tự do từ độ cao 12 m. Lấy g = 10 m/s2. Tìm độ cao mà ở V2 đĩ động năng của vật lớn gấp hai lần thế năng? A. 2 m B. 6 m O C. 4 m D. khơng tìm được vì chưa cho m. T Câu 18. Một vật cĩ khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2.Bỏ qua sức cản. Hỏi khi vật đi được quãng đường 7m kể từ lúc ném thì động năng của vật cĩ giá trị bằng bao nhiêu? A. 7 J B. 6 J C. 10 J D. 4 J Câu 19. Một khối khí lí tưởng khơng đổi cĩ thể tích 4 lít, nhiệt độ 17 0C, áp suất 2at biến đổi theo hai quá trình. Quá trình 1: đẳng tích, áp suất tăng 1,5 lần. Quá trình 2: đẳng áp, thể tích sau cùng là 8lít. Nhiệt độ sau cùng của khí là A. 8700C. B. 5970C. C. 2900C. D. 340C Câu 20. Một vật ban đầu nằm yên, sau đĩ vỡ thành 2 mảnh cĩ khối lượng m và 2m. Biết tổng động năng của 2 mảnh là Wđ. Động năng của mảnh nhỏ là: W W 2W 3W A. d B. d C. d D. d 3 2 3 4 Câu 21. Khi vật chuyển động trịn đều thì cơng của lực hướng tâm luơn
- A. dương B. âm C. bằng hằng số D. bằng 0 Câu 22. Vật nào sau đây khơng cĩ cấu trúc tinh thể ? A. Hạt muối B. Miếng thạch anh C. Viên kim cương D. Cốc thủy tinh Câu 23. Thế năng trọng trường khơng phụ thuộc vào A. khối lượng của vật B. vị trí đặt vật C. vận tốc của vật D. gia tốc trọng trường Câu 24. Đại lượng nào dưới đây khơng phải là thơng số trạng thái của một lượng khí? A. Áp suất B. Khối lượng C. Thể tích D. Nhiệt độ Câu 25. Một khối khí cĩ khối lượng khơng đổi chuyển từ trạng thái 1 sang trạng 2 thái 2 theo đồ thị như hình vẽ. Cĩ thể kết luận gì về áp suất của khối khí ở hai V trạng thái? A. p1 > p2 1 B. p1 < p2 C. p1 = p2 0 T D. Chưa đủ dữ kiện để so sánh