Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD và ĐT Thanh Oai (Có đáp án)

docx 69 trang thaodu 5080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD và ĐT Thanh Oai (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_thi_hoc_sinh_gioi_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2014_2015.docx

Nội dung text: Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD và ĐT Thanh Oai (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TRƯỜNG THCS BÍCH HÒA NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1.(4 điểm) Phần kết văn bản Ca Huế trên sông Hương (Ngữ văn 7 tập hai), tác giả Hà Ánh Minh viết Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, cùng tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh,mà trong khoang thuyền vẫn đầy ắp lời ca tiếng nhạc. Không gian như lắng đọng. Thời gian như ngừng lại Em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp kì diệu của ca Huế trên sông Hương qua đoạn văn trên? Câu 2.(6 điểm) Tại Thế Vận Hội đặc biệt Seatte (dành cho những người tàn tật) có chín vận động viên đều bị tổn thương về thể chất hoặc tinh thần, cùng tập trung trước vạch xuất phát để tham gia cuộc đua 100m. Khi súng hiệu nổ, tất cả đều lao đi với quyết tâm chiến thắng. Trừ một cậu bé. Cậu cứ bị vấp té liên tục trên đường đua. Và cậu bé bật khóc. Tám người kia nghe tiếng khóc, giảm tốc độ ngoái lại nhìn. Rồi họ quay trở lại. Tất cả, không trừ một ai! Một cô gái bị hội chứng Down dịu dàng cúi xuống hôn cậu bé: - Như thế này em sẽ thấy tốt hơn. Cô gái nói xong, cả chín người cùng khoác tay nhau sánh bước về đích. Khán giả trong sân vận động đồng loạt đứng dậy. Tiến vỗ tay hoan hô vang dội nhiều phút liền. Mãi về sau, những người chứng kiến vẫn còn truyền tai nhau câu chuyện cảm động này. Câu 3 (10 điểm): Một người Việt Nam đi du lịch nhiều nơi, khi trở về nhà, bạn bè, người thân đến hỏi nơi nào đẹp nhất, anh ta trả lời: ―Không nơi nào đẹp bằng quê hương. Em hiểu như thế nào về ý kiến trên? Bằng những bài ca dao viết về quê hương, hãy trình bày những cảm nhận của riêng mình đối với tình yêu quê nhà ẩn chứa trong lòng mỗi con người Việt Nam. (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) 1
  2. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI HDC KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TRƯỜNG THCS BÍCH HÒA NĂM HỌC 2014-2015 I. Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm hoặc bỏ sót ý trong bài làm của học sinh. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Điểm toàn bài tính đến 0,25 điểm (không làm tròn). II. Đáp án và thang điểm Câu 1.4 điểm Trình bày cảm nhận về vẻ đẹp kì diệu của ca Huế trên sông Hương qua đoạn văn ( ) Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải nêu được 4 ý cơ bản như sau (mỗi ý 1 điểm): - Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa - âm nhạc thanh lịch, tao nhã. 1 điểm - Ca Huế khiến người nghe quên cả không gian, thời gian, chỉ còn cảm thấy tình người.1 điểm - Ca Huế làm giàu tâm hồn con người, hướng con người đến những vẻ đẹp của tình người xứ Huế: trầm tư, sâu lắng, đôn hậu 1 điểm - Ca Huế mãi mãi quyến rũ, làm say đắm lòng người bởi vẻ đẹp bí ẩn của nó.1 điểm Câu 2.6 điểm Học sinh có thể trình bày theo cảm nhận riêng của mình. Tuy nhiên có thể xoay quanh 1 số ý sau: + Sự thương cảm đối với những mảnh đời bất hạnh hơn mình. + Sự khâm phục trước tinh thần của những người khuyết tật trong câu truyện để có thể tham dự được thế vân hội: vượt lên chính mình. Tận sâu thẳm, chúng ta luôn ý thức chiến thắng không phải là tất cả, mà ý nghĩa thực sự của cuộc sống là ở chỗ ta giúp đỡ người khác cùng chiến thắng dù ta có phải chậm một bước. + Bày tỏ niềm tin vào cuộc sống của mình khi đọc xong câu truyện, cuộc sống đầy tình người Câu 3 (10 điểm): Về kỹ năng: 1 điểm - Bài viết đủ 3 phần, có ranh giới rõ ràng - Trình bày sạch đẹp, không sai chính tả - Đúng thể loại: phát biểu cảm nghĩ Về kiến thức: 9 điểm a) Mở bài (0,5 điểm): *Yêu cầu: Giới thiệu những tình cảm và suy nghĩ của em về quê hương. b) Thân bài (8 điểm): *Yêu cầu: - Giải thích câu nói: ‗Không nơi nào đẹp bằng quê hương‘ nghĩa là quê hương là nơi đẹp nhất 2
  3. với mỗi con người bởi đó là nơi chôn rau cắt rốn, nơi gần gũi nhất, nơi lưu giữ những kỉ niệm thơ ấu thiêng liêng 1 điểm. - Ca dao là tiếng nói tâm tình, là tiếng lòng sâu lắng nhất của mỗi người dân Việt Nam. Nó biểu hiện đầy đủ mọi cung bậc tình cảm con người với gia đình, quê hương đất nước 1điểm - Quê hương Việt Nam luôn đẹp nhất trong lòng người Việt Nam. Tình yêu quê hương luôn được thể hiện một cách da diết nhất, bền chặt nhất trong lòng mỗi người con đất Việt. Những vẻ đẹp ấy, những tình cảm ấy được thể hiện qua kho tàng ca dao: + Ca ngợi vẻ đẹp quê hương: (qua 1 số bài ca dao đã học và đọc thêm) 2 điểm + Nỗi nhớ thương quê nhà khi xa cách 1.5 điểm + Niềm tự hào khi được sống giữa quê hương mình 1.5 điểm - Nâng cao, mở rộng về tình cảm của em với quê hương mình 1 điểm. c) Kết bài: (0.5điểm) Biểu lộ lại tình cảm của mình với quê hương. Lưu ý: GV chấm cần linh hoạt khi cho điểm, khuyến khích những bài sáng tạo, có chất văn riêng 3
  4. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ THI OLYMPIC MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 TRƯỜNG THCS THANH THÙY Năm học 2014 -2015 Thời gian: 120 phút Câu 1: (4 điểm) Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau:― Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son‖. (Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương) Câu 2: (6 điểm) Suy nghĩ của em về hành động của cậu bé trong câu chuyện dƣới đây: LÀM ĐƯỢC ĐIỀU GÌ ĐÓ Tôi đang dạo bộ trên bãi biển khi hoàng hôn buông xuống. Biển đông ngƣời nhƣng tôi lại chú ý đến một cậu bé cứ liên tục cúi xuống nhặt thứ gì lên và ném xuống. Tiến lại gần hơn, tôi chú ý thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển thủy triều đánh giạt vào bờ và ném chúng trở lại với đại dƣơng. - Cháu đang làm gì vậy? - Tôi làm quen. - Những con sao biển này sắp chết vì thiếu nƣớc. Cháu phải giúp chúng. – Cậu bé trả lời. - Cháu có thấy là mình đang mất thời gian không? Có hàng ngàn con sao biển nhƣ vậy. Cháu không thể nào giúp tất cả chúng. Rồi chúng cũng sẽ phải chết thôi. Cậu bé vẫn tiếp tục nhặt một con sao biển khác và nhìn tôi mỉm cƣời trả lời:Cháu biết chứ. Nhƣng cháu nghĩ cháu có thể làm đƣợc điều gì đó chứ. Ít nhất là cháu đã cứu đƣợc những con sao biển này.(Fist News – Theo The Values of life – Hạt giống tâm hồn - Từ Những điều bình dị, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2006, trang 132, 133) Câu 3: (10 điểm) Cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ qua hai bài thơ ― Cảnh khuya‖ và ― Rằm tháng giêng‖ o0o 4
  5. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ THI OLYMPIC MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 TRƯỜNG THCS THANH THÙY Năm học 2014 -2015 Thời gian: 120 phút Câu 1:(4 điểm) Yêu cầu 1(1 điểm) Chỉ ra những quan hệ từ: Mặc dầu, mà (Chỉ đúng một quan hệ từ cho 0.5 điểm.) Yêu cầu 2: Phân tích đƣợc ý nghĩa của việc sử dụng quan hệ từ (2 điểm) - Việc sử dụng các quan hệ từ mặc dầu, mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nƣớc với cái nhân của nó, chiếc bánh trôi có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay ngƣời nặn nhƣng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm. - Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của ngƣời phụ nữ. - Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên một các dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ, quyết tâm bảo vệ, giữ gìn nhân phẩm của ngƣời phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào. - Việc dùng cặp quan hệ từ trên tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của ngƣời phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào. - Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực ngƣời phụ nữ của Hồ Xuân Hƣơng. (Mỗi ý đúng đƣợc 0,5 điểm. Chạm vào yêu cầu cho 0.25 điểm.) Yêu cầu 3: Hình thức: (1 điểm) - Viết đúng hình thức đoạn văn. - Lời văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy. Câu 2: (6 điểm) A.Về kĩ năng: (1 điểm) - Bài viết cần có bố 3 phần. - Bài viết mạch lạc, lập luận thuyết phục, lời văn trong sáng, giàu hình ảnh, biểu cảm. - Diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp. B.Về kiến thức (5 điểm) - Có thể trình bày bài viết của mình theo nhiều cách. Sau đây là một số ý cơ bản mang tính định hƣớng: 1. Hành động giúp đỡ những con sao biển để chúng trở về với biển cả của cậu bé là hành động nhỏ nhặt, bình thƣờng chẳng mấy ai quan tâm, để ý nhƣng lại là hành động mang nhiều ý nghĩa: (1 điểm) - Góp phần bảo vệ môi trƣờng tự nhiên. (0,5 điểm) - Thể hiện nét đẹp về nhân cách của con ngƣời: Không thờ ơ, lạnh lùng, vô cảm trƣớc sự vật, sự việc hiện tƣợng diễn ra xung quanh mình, đồng thời biết chia sẻ, giúp đỡ vật hoặc ngƣời khi gặp hoạn nạn, khó khăn.(1 điểm) 2. Hành động của cậu bé trong câu truyện đã cho ta bài học sâu sắc, thấm thía về những kỹ năng sống cần có ở mỗi con ngƣời: (0,5 điểm) - Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên và môi trƣờng sống. (0,5 điểm) - Có thói quen làm những việc tốt, những việc có ích dù đó là việc nhỏ nhặt. (0,5 điểm) 3. Phê phán những hành động thiếu trách nhiệm với thiên nhiên và môi trƣờng sống cũng 5
  6. nhƣ lối sống thờ ơ, vô cảm trƣớc sự vật, sự việc hiện tƣợng diễn ra xung quanh mình. (1 điểm) Câu 3: (10 điểm) 1. Yêu cầu về kỹ năng và hình thức: - Xác định đúng kiểu bài phát biểu cảm nghĩ. - Viết bài phải có bố cục rõ ràng thể hiện đƣợc tình cảm, cảm xúc của mình. - Trình bày sạch đẹp, câu chữ rõ ràng, hành văn giàu cảm xúc và trôi chảy. 2. Yêu cầu về nội dung: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khách nhau trên cơ sở hiểu rõ yêu cầu của đề, cần nói đƣợc cảm nghĩ của mình về hình ảnh Bác Hồ qua hai bài thơ, xúc động vì biết thêm những tình cảm cao đẹp trong tâm hồn Bác: Yêu thiên nhiên, nặng lòng vì nƣớc vì dân, ung dung, lạc quan cách mạng. Cụ thể cần trình bày đƣợc một số ý cơ bản sau: a. Mở bài: - Giới thiệu khái quát về Hồ Chí Minh: + Là lãnh tụ vĩ đại của Việt Nam, là chiến sỹ, nhà thơ, nhà văn lớn. - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ: + Bài thơ đƣợc viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ miêu tả cảnh ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nƣớc sâu nặng vàng phong thái ung dung lạc quan của Bác Hồ. b. Thân bài: Học sinh trình bày đƣợc các ý sau: - Cảm động và tự hào trước vẻ đẹp tâm hồn Bác, một tâm hồn yêu thiên nhiên, nhạy cảm và rung động trước cảnh đẹp thiên nhiên nơi chiến khu Việt Bắc. Cảnh rừng Việt Bắc qua sự cảm nhận của Ngƣời đẹp lung linh huyền ảo nhƣ chốn động tiên với tiếng suối, tiếng hát, bóng cây, bóng hoa, bóng trăng lồng vào nhau:“Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” Một tâm hồn rất giàu, rất khỏe tràn đầy sức xuân hòa nhập vào ánh trăng viên mãn chất đầy trong khoang thuyền“Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang, xuân thủy, tiếp xuân thiên.” - Xúc động, biết ơn trước tấm lòng yêu nước của Bác. Ngƣời đã thao thức không ngủ đƣợc vì ― Lo nỗi nƣớc nhà‖, lòng yêu nƣớc của Bác gắn liền với nỗi lo cho dân, cho vận mệnh của đất nƣớc. Thấm thía tình yêu thƣơng của Bác dành cho dân, cho nƣớc. Tấm lòng yêu nƣớc, thƣơng dân của Bác thấm nhuần trong mỗi dòng thơ nét chữ. - Khâm phục tinh thần lạc quan cách mạng, phong thái ung dung vẻ đẹp ung dung tự tại của người chiến sỹ cách mạng, nhà chiến lược vĩ đại của dân tộc giữa một không gian bát ngát đầy trăng. Với vị chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến trong một thời điểm đầy thử thách, phong thái ung dung ấy thể hiện bản lĩnh lớn của con ngƣời làm chủ trƣớc mọi hoàn cảnh. Bản lĩnh đó thể hiện chất thép trong con ngƣời Bác.“Yên ba thâm xứ đàm quân sự Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền” Hai bài thơ của Bác khiến em vô cùng xúc động trƣớc lòng yêu thiên nhiên, yêu nƣớc của Bác. Khâm phục, kính trọng Bác và càng tự hào, biết ơn Bác, thế hệ trẻ luôn nguyện học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức của Ngƣời. c. Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm của mình về hình ảnh Bác Hồ qua hai bài thơ ― Cảnh khuya‖ và ― Rằm tháng giêng‖ - Liên hệ bản thân: Bản thân em phải làm gì để xứng đáng là cháu Bác Hồ kính yêu. 6
  7. Cách cho điểm: - Điểm 9 – 10: Bài viết thực hiện tốt các yêu cầu trên, có nhiều sáng tạo. - Điểm 7 – 8: Bài viết có đủ nội dung, có một số lỗi nhỏ về hình thức. - Điểm 5 – 6: Bài viết có đủ nội dung nhƣng sơ sài, còn một số lỗi hình thức diễn đạt. - Điểm 3 – 4: Bài viết đạt một số nội dung cơ bản, nhƣng còn mắc lỗi hình thức. - Điểm 1 – 2: Bài viết có nội dung mờ nhạt, mắc nhiều lỗi hình thức CÓ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MÔN CẤP 1-2 11 đề đáp án Văn 6 AMSTERDAM=20k 19 đề-10 đáp án vào 6 Tiếng Việt=20k 20 đề đáp án KS đầu năm Văn 6,7,8,9=30k/1 khối; 100k/4 khối 15 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT VĂN 6,7,8,9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần/1 khối; 100k/3 lần/1 khối 15 ĐỀ ĐÁP ÁN THI THỬ VĂN 9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần; 100k/3 lần 20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I (II) VĂN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (II) VĂN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 30 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2016)=30k 40 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2017-2018)=40k; 70 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2018)=50k 50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2018-2019)=50k; 120 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2019)=100k 40 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2019-2020)=50k; 160 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2020)=150k 40 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8(2010-2016)=40k 50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8(2017-2018)=50k; 90 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2018)=80k 60 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8(2018-2020)=60k; 150 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2020)=130k (Các đề thi HSG cấp huyện trở lên, có HDC biểu điểm chi tiết) 20 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2018=20k 38 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2018-2019=40k 59 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=60k 58 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2019=50k 117 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2020=100k 32 ĐỀ-20 ĐÁP ÁN CHUYÊN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=30k ĐỀ CƯƠNG GIỮA HK2 VĂN 7 CÓ ĐÁP ÁN=30k Giáo án bồi dưỡng HSG Văn 7(23 buổi-63 trang)=50k TẶNG: Giáo án bồi dưỡng HSG Văn 7,8,9 45 de-dap an on thi Ngu van vao 10 500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN NGỮ VĂN 6 110 bài tập đọc hiểu chọn lọc có lời giải chi tiết CÁCH VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Cách thanh toán: Thanh toán qua tài khoản ngân hàng. Nội dung chuyển khoản: tailieu + Số T/K VietinBank: 101867967584; Chủ T/K: Nguyễn Thiên Hương Cách nhận tài liệu: Tài liệu sẽ được gửi vào email của bạn hoặc qua Zalo 0946095198 7
  8. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN THI: NGỮ VĂN 7 Ngày thi: 17/04/2016 Thời gian làm bài:120 phút Câu 1: (3 điểm) Chỉ rõ và phân tích nghệ thuật dùng từ trong câu ca dao sau: Cô Xuân đi chợ mùa hè Mua cá thu về chợ hãy còn đông. Câu 2: (5 điểm) Phần kết văn bản Ca Huế trên sông Hương (Ngữ văn 7 tập hai), tác giả là Ánh Minh viết: Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, cùng tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh, mà trong khoang thuyền vẫn đầy ắp lời ca tiếng nhạc. Không gian như lắng đọng. Thời gian như ngừng lại n u cảm nhận c a em v v p k diệu c a ca uế b ng m t bài viết ng n g n Câu 3: (12 điểm): ài thơ Tiếng gà trưa c a nhà thơ Xuân Quỳnh g i v những kỉ niệm p ẽ c a tuổi thơ và t nh bà cháu. nh cảm p ẽ và thi ng li ng ấ làm sâu s c th m t nh u qu hương, ất nước. Em h làm sáng tỏ n i dung tr n â b ng m t bài văn nghị luận. và t n thí sinh: báo danh: 8
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM VĂN 7 I. Hướng dẫn chung - Giáo vi n cần n m vững u cầu c a hướng dẫn chấm ể ánh giá tổng quát bài làm c a h c sinh, tránh trường hợp ếm ý cho iểm. - o ặc trưng c a b môn Ngữ văn n n giáo vi n cần ch ng, linh hoạt trong việc vận dụng áp án và thang iểm; khu ến khích những bài viết có ý tưởng ri ng và giàu chất văn. - Giáo vi n cần vận dụng ầ các thang iểm. ránh tâm lí ngại cho iểm t i a. Cần quan niệm r ng m t bài ạt iểm t i a vẫn là m t bài làm có thể còn những sơ suất nhỏ. - Điểm l toàn bài tính ến 0,25 iểm. Câu 1: (3 điểm) a) Chỉ nghệ thuật dùng các từ ồng âm: xuân, thu, ông: (1 điểm) b) Phân tích giá trị: - Xuân là tên người, ngoài ra gợi ến mùa xuân, thu chỉ cá thu và gợi ến mùa thu, ông chỉ tính chất c a chợ (nhi u người ồng thời gợi ến mùa ông (1 điểm) - Cách dùng từ gợi sự hóm hỉnh, óc hài hước c a người xưa, tăng tính nghệ thuật c a câu thơ (1 điểm) Câu 2 (5,0 điểm): 1, Yêu cầu về kỹ năng: (1 iểm) c sinh cảm nhận dưới dạng bài viết ng n g n. Có cảm xúc, có chất văn. iết lựa ch n những chi tiết h nh ảnh ha, ặc s c ể cảm nhận. ùng từ ặt câu úng, diễn ạt trong sáng và giàu sức biểu cảm. 2, Yêu cầu về kiến thức: (4 iểm) c sinh có thể tr nh bà theo nhi u cách khác nhau, nhưng phải n u ược 4 ý cơ bản như sau (mỗi ý 1 iểm): - Ca uế là m t h nh thức sinh hoạt văn hóa - âm nhạc thanh lịch, tao nh. (1 điểm) - Ca uế khiến người nghe qu n cả không gian, thời gian, chỉ còn cảm thấ t nh người. (1 điểm) - Ca uế làm giàu tâm hồn con người, hướng con người ến những v p c a t nh người xứ uế: trầm tư, sâu l ng, ôn hậu (1 điểm) - Ca uế m i m i qu ến rũ, làm sa m lòng người bởi v p bí ẩn c a nó. (1 điểm) Câu 3 (12 điểm) Bài thơ”Tiếng gà trưa”đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước. Hãy làm sáng tỏ nội dung trên đây bằng một bài văn nghị luận. A/ Yêu cầu chung: kĩ năng - s biết làm m t bài văn nghị luận chứng minh (làm sáng tỏ m t nhận ịnh qua bài văn nghị luận văn h c), biết xâ dựng các luận iểm, luận cứ; có kĩ năng dựng oạn, li n kết oạn; hành văn lưu loát, không m c lỗi dùng từ, viết câu ồng thời biết kết hợp phát biểu cảm xúc, su nghĩ và mở r ng b ng m t s bài văn, bài thơ khác ể làm phong phú thêm cho bài làm - r n cơ sở thẩm thấu bài thơ trữ t nh, h c sinh làm rõ luận iểm bài u cầu 9
  10. kiến thức có thể tr nh bà, s p xếp theo nhi u cách khác nhau nhưng cần ạt ược những n i dung cơ bản sau: 1. Mở bài: - Giới thiệu khái quát v nhà thơ Xuân Quỳnh: là nhà thơ nữ xuất s c trong n n thơ hiện ại iệt Nam. hơ Xuân Quỳnh thường viết v những t nh cảm gần gũi, b nh dị trong ời s ng gia nh và cu c s ng thường ngà, biểu l những rung cảm và khát v ng c a m t trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và m th m - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ: bài thơ ược viết trong thời k ầu c a cu c kháng chiến ch ng Mĩ, bài thơ thể hiện v p trong sáng v những kỉ niệm tuổi thơ và t nh bà cháu. nh cảm ấ làm sâu s c th m t nh u qu hương ất nước 2. Thân bài: Làm sáng tỏ về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu được thể hiện qua bài thơ. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước. + Ý thứ nhất: ài thơ Tiếng gà trưa g i v những kỉ niệm p ẽ c a tuổi thơ và t nh bà cháu: r n ường hành quân, người chiến sĩ chợt nghe tiếng gà nhả ổ, tiếng gà gợi v những kỉ niệm tuổi thơ thật m m, p ẽ: - nh ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng p như trong tranh hiện ra trong nỗi nhớ: “Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ ” - M t kỉ niệm v tuổi thơ dại: tò mò xem tr m gà bị bà m ng: "– Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt ” - Người chiến sĩ nhớ tới h nh ảnh người bà ầ lòng u thương, ch t chiu, dành dụm chăm lo cho cháu: “Tay bà khum soi trứng dành từng quả chắt chiu" - Ni m vui và mong ước nhỏ bé c a tuổi thơ: ược b quần áo mới từ ti n bán gà – ước mơ ấ i cả vào giấc ng tuổi thơ *Ý thứ hai: nh cảm bà cháu p ẽ và thi ng li ng ấ làm sâu s c th m t nh u qu hương ất nước: - iếng gà trưa với những kỉ niệm p v tuổi thơ, h nh ảnh thân thương c a bà cùng người chiến sĩ vào cu c chiến ấu - Những kỉ niệm p c a tuổi thơ như tiếp th m sức mạnh cho người chiến sĩ chiến ấu v ổ qu c và cũng v người bà thân u c a m nh: “Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Bà ơi, cũng vì bà ” - Qua những kỉ niệm p ược gợi lại, bài thơ biểu l tâm hồn trong sáng, hồn nhi n c a người cháu với h nh ảnh người bà ầ lòng u thương, ch t chiu dành dụm chăm lo cho cháu. - nh cảm bà cháu p ẽ và thi ng li ng ấ làm sâu s c th m t nh u qu hương, ất nước c a mỗi chúng ta. nh u qu hương, ất nước, t nh u ổ qu c b t nguồn từ những t nh cảm gia nh thật gần gũi, thân thương và cũng thật sâu s c. Những t nh cảm thi ng li ng, gần gũi ấ như tiếp th m sức mạnh cho người chiến sĩ, như tiếp th m sức mạnh cho mỗi người ể chiến th ng+ HS có thể mở rộng và nâng cao bằng việc giới thiệu một số bài thơ khác có cùng chủ đề viết về bà, về mẹ (đây là một trong những phần làm cơ sở để đánh giá cho điểm học sinh giỏi) + Học sinh phải có phần liên hệ bản thân mình: tình cảm gia đình cá nhân mình là nguồn động lực, nguồn sức mạnh để giúp em phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi học tập tốt 10
  11. hướng tới là người có ích cho xã hội, đem công sức đóng góp xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN Việt Nam thân yêu. (Đây là phần bắt buộc nếu không phần liên hệ bản thân không cho điểm tối đa.) 3. Kết bài: Khái quát lại vấn nghị luận và n u cảm nghĩ Khẳng ịnh lại n i dung bài thơ: ài thơ Tiếng gà trưa g i v những kỉ niệm p ẽ c a tuổi thơ và t nh bà cháu. nh cảm p ẽ và thi ng li ng ấ làm sâu s c th m t nh u qu hương ất nước. * Lưu ý: Học sinh có thể làm theo các cách khác nhau nhưng vẫn đảm bảo được các nội dung trên. Trong trường hợp học sinh đi phân bài thơ nếu viết sâu sắc, diễn đạt lưu loát không cho tối đa tổng số điểm toàn bài. Khuyến khích các bài viết sáng tạo giàu cảm xúc, có ý thức mở rộng liên hệ văn học, liên hệ với bản thân. - Khu ến khích những bài làm có sự sáng tạo, có cảm xúc, giàu chất văn B/Hướng dẫn cho điểm: - Điểm 10-12: Đáp ứng u các cầu n u tr n, diễn ạt mạch lạc, tr nh bà sạch, p. Có những cảm nhận và phát hiện mới m, tinh tế. - Điểm 8-9: Đáp ứng 3/ 4 các u cầu tr n. Có thể còn m t vài sai sót nhỏ v diễn ạt, tr nh bà. - Điểm 6-7: Đáp ứng 1/2 các u cầu - 4-5: Đáp ứng 1/3 các u cầu còn nhi u lỗi diễn ạt - 2-3: không hiểu, bài làm còn m c nhi u lỗi diễn ạt, ý quá sơ sài chỉ ạt 1/5 u cầu - 0-1: Lạc hoặc bỏ giấ tr ng 11
  12. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 NĂM HỌC 2015- 2016 THỜI GIAN: 120 PHÖT Câu 1 (3 điểm). Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau:“Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son”. (Bánh trôi n•ớc - Hồ Xuân H•ơng) Câu 2: (5.0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10-15 dòng giấy thi nêu suy nghĩ của em về mẩu chuyện sau: Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm và hét lớn:”Tôi ghét người". Đột nhiên từ khu rừng có tiếng vọng lại:”Tôi ghét người". Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được tại sao từ trong rừng lại có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói:”Giờ thì con hãy hét thật to:” Tôi yêu người". Lạ lùng thay, có tiếng vọng lại:”Tôi yêu người". Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu:”Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con. (Phỏng theo Những hạt giống tâm hồn) Câu 3: (12 điểm) Hình bên là những lợi ích của việc đọc sách. Bằng những hiểu biết và cảm nghĩ riêng của bản thân mình, em hãy viết một bài văn chứng minh ích lợi của việc đọc sách, nhất là đối với lứa tuổi học sinh. 12
  13. ĐÁP ÁN Câu 1 (3 điểm) * Yêu cầu 1 (1,0 điểm): Chỉ ra những quan hệ từ: Mặc dầu, mà. * Cho điểm: Chỉ đúng mỗi từ cho 0,5 điểm. * Yêu cầu 2: Phân tích đ•ợc ý nghĩa của việc sử dụng quan hệ từ (2,0 điểm): - Việc sử dụng các quan hệ từ mặc dầu, mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôin•ớc với cái nhân của nó, chiếc bánh trôi có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay ng•ời nặn nh•ng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm. - Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của ng•ời phụ nữ. -V iệc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của ng•ời phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào. -V iệc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực ng•ời phụ nữ của Hồ Xuân H•ơng. Câu 2: (5 điểm) Suy nghĩ của em về lòng yêu thương con người qua câu chuyện trênDàn ý: Mở bài: _Nêu được vấn đề cần nghị luận: lòng yêu thương con ngườ Thâni bài: Biểu hiện của lòng yêu thương con người _Cảm thương, quan tâm giúp đỡ người có cảnh ngộ bất hạnh, khó khăn trong cuộc sống, yêu mến và trân trọng những người có bản chất tốt đẹp _Ý nghĩa: Tạo nên mối quan hệ tốt đpẹ giữa người với người, bồi đắp tâm hồn cho tuổi trẻ,trong sáng cao đẹp. _ Phê phán những biểu hiện lối sống vô cảm của giới trẻ Kết bài: Rút ra bài học nhận thức và hành động Câu 3: (12 điểm) Dàn ý tham khảo a. Mở bài: Vai trò và tác dụng to lớn của sách trong đời sống của con người. b. Thân bài: + Giải thích: - Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu, lớn lao mà con người sáng tạo ra để phổ biến và lưu truyền lại những hiểu biết và kinh nghiệm về mọi lĩnh vực của cuộc sống. - Sách đưa ta vào thế giới phong phú, vô tận của thiên nhiên và xã hội. Sách cung cấp cho con người những tri thức cần thiết để tồn tại và phát triển (Dẫn chứng) - Sách là phương tiện giao lưu quan trọng giữa các cộng đồng dân tộc trên thế giới, giúp con người hiểu biết và sống thân ái với nhau hơn. - Sách là chiếc cầu nối giữa quá khứ, hiện tại và tương lai của từng dân tộc và của cả nhân loại. + Bình luận: - Lợi ích to lớn của sách là thật sự hiển nhiên (Cần lưu ý loại trừ sách xấu độc hại đối với con người và xã hội). - Không thể có một cuộc sống tốt đẹp mà không có sách vì sách khích lệ con người, nuôi dưỡng những khát vọng cao đẹp. - Đọc sách là một việc làm cần thiết và bổ ích đối với mỗi người trong suốt cuộc đời. Cần phải biết lựa chọn sách tốt để đọc nhằm nâng cao tri thức và bồi dưỡng tâm hồn. c. Kết bài: Khẳng định vai trò và tác dụng của sách đối với cuộc sống con người. Sách là người bạn tố t của mỗi chúng ta. 13
  14. Phòng gd & đt nghĩa đàn Tr•ờng THCS Nghĩa Trung Đề thi học sinh giỏi huyện lớp 9 Năm học 2009 - 2010 Môn thi: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 150 phút. Câu 1: (4 điểm) Xác định biện pháp tu từ và giá trị nghệ thuật của nó trong các câu thơ sau đây: Quê h•ơng là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng. (Trích Quê h•ơng -Đỗ trung Quân). Câu 2: (4 điểm) Chỉ ra cái hay, cái đẹp của ba câu thơ cuối trong bài thơ ¯ Đồng chí ‖ của Chính H’u: Đêm nay rừng hoang s•ơng muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. Cõu 3:(12 điểm) Phẩm chất và số phận người phụ nữ phong kiến qua nhõn vật Vũ Nương trong Chuyện người con gỏi Nam Xương của Nguyễn Dữ. Hết Gv ra đề: Nguyễn Thị sao Mai Tr•ờng THCS Nghĩa Trung PHÒNG GD&ĐT Q.NINHĐỀ THI CHỌN HSG CẤP CỤM NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Ngữ văn 7 (ĐỀ 1) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Câu 1 (3 điểm). Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau: “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son”. (Bánh trôi n•ớc - Hồ Xuân H•ơng) Câu 2: (7 điểm). Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau: “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày tr•ớc. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ởn•ớc ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ng•ợc đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu n•ớc, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngàyđể bám sát lấy giặcđặng tiêu diệt giặc,đến những công chức ở hậup h•ơng nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu th•ơng bộ đội nh• con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến 14
  15. những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ. Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nh•ng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu n•ớc”. (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu n•ớc của nhân dân ta) Câu 3 (10 điểm). Có ý kiến đã nhận xét rằng: "Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của ng•ời lao động. Nó thể hiện sâuắ cs những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta." Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã đ•ợc học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. ĐÁP ÁN Câu 1 (3 điểm) * Yêu cầu 1 (1,0 điểm): Chỉ ra những quan hệ từ: Mặc dầu, mà. * Cho điểm: Chỉ đúng mỗi từ cho 0,5 điểm. *Yêu cầu 2: Phân tích đ•ợc ý nghĩa của việc sử dụng quan hệ từ (2,0 điểm): - Việc sử dụng các quan hệ từ mặc dầu, mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi n•ớc với cái nhân của nó, chiếc bánh trôi có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay ng•ời nặn nh•ng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm. - Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của ng•ời phụ nữ. - Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của ng•ời phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào. - Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực ng•ời phụ nữ của Hồ Xuân H•ơng. Câu 2 (7 điểm) * Yêu cầu: - Đoạn văn nói về tinh thần yêu n•ớc của nhân dân trong văn bản nghị luận về Tinh thần yêu n•ớc của nhân dân ta của Hồ Chí Minh. - Đoạn văn đã sử dụng phép lập luận chứng minh, cách lập luận rất rõ ràng theo quan hệ Tổng - Phân - Hợp giàu sức thuyết phục: + Câu mở đoạn nêu luận điểm: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày tr•ớc để giới thiệu tinh thần yêu n•ớc của nhân dân ta ngày nay đồng thời còn có sự so sánh đối chiếu với tinh thần yêu n•ớc của nhân dân ta ngày tr•ớc để bày tỏ thái độ ngợi ca, trân trọng. + Các câu 2, 3, 4 liệt kê một loạt dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, toàn diệnđể chứng minh làm sáng tỏ tinh thần yêu n•ớc của nhân dân ta ngày nay nêu ra ở câu nêu luận điểm: các cụ già các cháu thiếu niên nhi đồng; các kiều bào đồng bào vùng bị tạm chiếm; nhân dân miền ng•ợc miền xuôi; những chiến sĩ ngoài mặt trận các công chức ở hậu ph•ơng; những phụ nữ bà mẹ; nam nữ công nhân và nông dân những đồng bào điền chủ Cùng với những dẫn chứng tác giả trình bày chi tiết, tỉ mỉ những hành động, biểu hiện của tấm lòng yêu n•ớc của những con ng•ời này: Ai cũng một lòng nồng nàn yêu n•ớc, ghét giặc, nhịn đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, săn sóc yêu th•ơng bộ đội nh• con đẻ của mình, thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để 15
  16. giúp một phần vào kháng chiến, quyên đất ruộng cho chính phủ Kiểu câu”Từ . đến”tạo ra lối điệp kiểu câu,cùng với điệp từ những, các và phép liệt kê rất tự nhiên, sinh động vừa đảm bảo tính toàn diện vừa giữ đ•ợc mạch văn trôi chảy thông thoáng cuốn hút ng•ời đọc, ng•ời nghe. Tác giả đã làm nổi bật tinh thần yêu n•ớc của nhân dân ta trong kháng chiến rất đa dạng, phongp hú ở các lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, địa bàn, hành động, việc làm. + Cuối đoạn văn khẳng định: Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nh•ng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu n•ớc. - Với cách lập luận chặt chẽ, tác giả ca ngợi tấm lòng yêu n•ớc nồng nàn của nhân dân ta từ đó kích thích động viên mọi ng•ời phát huy cao độ tinh thần yêu n•ớc ấy trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Câu 3 (10 điểm). 1. Yêu cầu về kĩ năng và hình thức: - Xác định đúng kiểu bài chứng minh nhận định về văn học dân gian (tục ngữ, ca dao). - Viết bài phải có bố cục rõ ràng, có luận điểm, luận cứ, luận chứng. - Trình bày sạch đẹp, câu chữ rõ ràng, hành văn giàu cảm xúc và trôi chảy. 2. Yêu cầu về nội dung: a) Mở bài: - Dẫn dắt đ•ợc vào vấn đề hợp lí. - Trích dẫn đ•ợc nội dung cần chứng minh ở đề bài, đánh giá khái quát vấn đề. b) Thân bài: * Thơ ca dân gian là gì? (thuộc ph•ơng thức biểu đạt trữ tình của văn học dân gian gồm tục ngữ, dân ca, ca dao ; thể hiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dânao l động với nhiều cung bậc tình cảm khác nhau, đa dạng và phong phú xuất phát từ những trái tim lao động của nhân dân; là cách nói giản dị, mộc mạc, chân thành nh•ng thể hiện những tình cảm to lớn, cụ thể;”ca dao là thơ của vạn nhà”- Xuân Diệu; là suối nguồn của tình yêu th•ơng, là bến bờ của những trái tim biết chia sẻ.). * Tại sao thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của ng•ời lao động (lập luận): Thể ệhin những t• t•ởng, tình cảm, khát vọng, •ớc mơ của ng•ời lao động. * Thơ ca dân gian”thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta": - Tình yêu quê h•ơng đất n•ớc, yêu thiên nhiên (dẫn chứng). - Tình cảm cộng đồng (dẫn chứng:”Dù ai đi mùng m•ời tháng ba; Bầu ơi th•ơng một giàn; Nhiễu điều phủ lấy nhau cùng; máu chảy ruột mềm, Môi hở răng lạnh ”). - Tình cảm gia đình: + Tình cảm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà (dẫn chứng: Con ng•ời có tổ có nguồn; Ngó lên nuột lạt bấy nhiêu; ). + Tình cảm của con cái đối với cha mẹ (dẫn chứng: Công cha nh• là đạo con; Ơn cha c•u mang; Chiều chiều ra đứng chín chiều; Mẹ già nh• đ•ờng mía lau ). + Tình cảm anh em huynh đệ ruột thịt (dẫn chứng: Anh em nh• chân đỡ đần; Anh thuận em hoà là nhà có phúc; Chị ngã em nâng ). + Tình cảm vợ chồng (dẫn chứng: Râu tôm khen ngon; Lấy anh thì s•ớng hơn vua càng hơn vua; Thuận vợ thuận cạn ). - Tình bằng hữu bạn bè thân thiết, tình làng xóm thân th•ơng (dẫn chứng: Bạn về có nhớ nhớ trời; Cái cò cái vạc giăng ca; ). 16
  17. - Tình thầy trò (dẫn chứng: Muốn sang thì bắc lấy thầy ). - Tình yêu đôi lứa (dẫn chứng: Qua đình bấy nhiêu; Yêu nhau cới gió bay; Gần nhà mà làm cầu; Ước gì sông sang chơi .). c) Kết bài: - Đánh giá khái quát lại vấn đề. - Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân về vấn đề vừa làm sáng tỏ. PHÕNG GD VÀ ĐT THANH BA TRƢỜNG THCS2 TT THANH BA ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Ngữ văn lớp 7 ĐỀ CHÍNH THỨCThời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) ―Mưa xuân. Không phải mưa. Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trẩu trắng”. (Vũ Tú Nam) Xác định, phân tích giá trị các từ láy và biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên để thấy đƣợc những cảm nhận của nhà văn Vũ Tú Nam về mƣa xuân. Câu 2: (2 điểm)Mẹ gom lại từng trái chín trong vườn Rồi rong ruổi trên nẻo đường lặng lẽ Ôi, những trái, na, hồng, ổi, thị . Có ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu! (Lƣơng Đình Khoa) Hãy nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Câu 3: (6,0 điểm) Hãy phát biểu những suy nghĩ của em về hình ảnh ngƣời bà trong bài thơ”Tiếng gà trưa”của Xuân Quỳnh. HƢỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU NGỮ VĂN 7 Năm học 2013 - 1014 Tổng điểm bài thi: 10,0 điểm A. Hƣớng dẫn chung: B. Đáp án chỉ nêu một số ý chính có tính chất gợi ý, giám khảo cần chủ động linh hoạt vận dụng, cân nhắc trong từng trƣờng hợp cụ thể, cần nắm bắt đƣợc nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh để đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm.Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng, nhƣng đáp ứng đƣợc yêu cầu cơ bản, hợp lí, có sức thuyết phục, giám khảo vẫn cho điểm. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc, có khả năng tƣ duy sáng tạo. Tổng điểm toàn bài là 10 điểm, điểm toàn bài cho lẻ đến 0,25 điểm.Đáp án và thang điểm: Câu 1: (2,0 điểm) - Xác định đƣợc các từ láy và biện pháp tu từ có trong đoạn văn: (0,5điểm) + Từ láy: bâng khuâng, phập phồng, bổi hổi, xốn xang, nhớ nhung, lấm tấm. + Biện pháp tu từ: Nhân hóa: mƣa xuân bâng khuâng gieo hạt; mặt đất phập phồng, bổi hổi, xốn xang; hoa xoan nhớ nhung. 17
  18. So sánh: mặt đất nhƣ muốn thở dài. - Phân tích: (1,5điểm) + Mƣa đƣợc cảm nhận nhƣ là sự bâng khuâng gieo hạt, những hạt mƣa xuân từ bầu trời xuống mặt đất một cách nhẹ nhàng, đem đến cho đất trời một sự nồng ấm. + Mặt đất đón mƣa đƣợc cảm nhận trong cái phập phồng, chờ đợi. Có lẽ sự chờ đón đó rất lâu rồi nên mặt đất thở dài, xốn xang, bổi hổi. + Hoa xoan rụng đƣợc cảm nhận nhƣ cây đang rắc nhớ nhung. Một loạt từ láy nói về tâm trạng, cảm xúc con ngƣời kết hợp biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa để diễn tả cảnh vật, thiên nhiên đất trời lúc mƣa xuân: làn mƣa xuân nhẹ, mỏng, đáng yêu, đem đến hơi thở, sự sống cho thiên nhiên đất trời của mùa xuân. Mƣa xuân đƣợc cảm nhận hết sức tinh tế qua tâm hồn nhạy cảm và tình yêu thiên nhiên của nhà văn Vũ Tú Nam. Lưu ý: - Học sinh có thể kết việc chỉ ra các từ láy và biện pháp tu từ trong quá trình phân tích những cảm nhận của tác giả Vũ Tú Nam về mưa xuân, không nhất thiết phải tách riêng phần xác định các từ láy và biện pháp tu từ. - Khuyến khích những bài làm có khả năng phân tích, cảm nhận tốt, giám khảo có thể cân đối cho điểm phù hợp. Câu 2 (2,0 điểm): 1, Yêu cầu về kỹ năng: (0,5 đ) Học sinh cảm nhận dƣới dạng bài viết ngắn gọn.Có cảm xúc, có chất văn. Biết lựa chọn những chi tiết hình ảnh hay, đặc sắc để cảm nhận. Dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt trong sáng và giàu sức biểu cảm. 2, Yêu cầu về kiến thức (1,5 đ) a,Học sinh nêu ý nghĩa đƣợc những chi tiết nghệ thuật sau:(1,0 điểm) - ―rong ruổi‖: từ láy gợi hình ảnh mẹ với gánh hàng trên vai trên chặng đƣờng dài, gợi cuộc đời mẹ nhiều bƣơn trải, lo toan, - ―Nẻo đƣờng lặng lẽ‖: liên tƣởng đến hình ảnh con đ ƣờng vắng lặng một mình mẹ cô đơn với gánh hàng để kiếm sống nuôi con. ―ôi‖, từ cảm thán: bộc lộ một cảm xúc vừa ngỡ ngàng,vừa thán phục - Nghệ thuật liệt kê: na, hồng, ổi, thị => những món quà quê hƣơng đƣợc chắt chiu từ bàn tay mẹ qua bao tháng năm.Vị ngọt từ những loài quả đƣợc kết tinh từ những giọt mồ hôi rơi, từ bàn tay khéo léo, từ đức tảo tần hi sinh của mẹ. b,Khái quát nội dung đoạn thơ:(0,5điểm) Đoạn thơ cho thấy:Vẻ đẹp thầm lặng của một bà mẹ chắt chiu, lam lũ.Sự cảm thông sẻ chia của đứa con với nỗi vất vả,nhọc nhằn của mẹ.Câu 3: (6 điểm) Yêu cầu chung: - Kiểu bài: Văn biểu cảm - Nội dung: Ngƣời bà Phạm vi: Trong bài thơ ―Tiếng gà trƣa‖ của Xuân Quỳnh Yêu cầu cụ thể: 1.Giới thiệu tác giả Xuân Quỳnh và bài thơ ―Tiếng gà trƣa‖ Nêu khái quát cảm xúc về bà: Yêu mến, kính trọng ngƣời bà với nhiều phẩm chất tốt đẹp. (1 điểm) 2. Trình bày những cảm xúc và suy nghĩ về hình ảnh ngƣời bà: 4,0 điểm - Cảm xúc: Yêu quý, trân trọng, khâm phục - Suy nghĩ: Bà có nhiều phẩm chất tốt đẹp: * Trân trọng người bà tần tảo, chắt chiu, chịu thương chịu khó trong cuộc sống còn quá nhiều vất vả, khó khăn (1 điểm) 18
  19. + Bà nhặt nhạnh từng quả trứng hồng để xây dựng cho cuộc sống gia đình no đủ trong cần kiệm. + Tay bà khum khum soi trứng với tấm lòng chi chút, nâng đỡ từng sự sống nhỏ nhoi trong từng quả trứng. * Hiểu, yêu mến người bà gần gũi, gắn bó và yêu thương cháu tha thiết. (2 điểm) + Bà bảo ban nhắc nhở cháu, ngay cả khi có mắng yêu cháu khi cháu nhìn trộm gà đẻ cũng là vì thƣơng cháu. + Bà dành trọn vẹn tình thƣơng yêu để chăm lo cho cháu: - Bà dành dụm, chi chút chăm sóc, nâng đỡ từng quả trứng, từng chú gà con nhƣ chắt chiu, nâng đỡ những ƣớc mơ hạnh phúc đơn sơ nhỏ bé của đứa cháu yêu: - Bà hi vọng cháu có niềm vui khi mùa xuân đến qua một quá trình lâu dài: Từ lúc soi trứng cho gà ấp, nuôi gà lớn, chăm sóc khi mùa đông đến, bán lấy tiền mua quần áo mới: * Khâm phục người bà giàu đức hi sinh vì con cháu, vì đất nước.(1 điểm) - Bà là ngƣời giàu đức hi sinh vì con cháu. Bà không giành cho mình điều gì cả. Chính vì thế tình yêu thƣơng và những kỉ niệm về bà đã trở thành hành trang của ngƣời lính trẻ trên đƣờng hành quân, trở thành một mục đích sống và chiến đấu của anh: 3. Khẳng định lại cảm nghĩ: Bà hiện lên với nhiều phẩm chất tốt đẹp, tiêu biểu cho vẻ đẹp truyền thống của ngƣời phụ nữ Việt Nam. Liên hệ: Biết ơn những ngƣời bà (1 điểm) Lưu ý: Trên đây chỉ là những gợi ý, giám khảo nên linh hoạt khi chấm bài, ưu tiên những bài viết có sáng tạo. Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ”Sông núi nƣớc Nam”của Lý Thƣờng Kiệt DÀN BÀI THAM KHẢO I. Mở bài - Yêu nƣớc, sẵn sàng bảo vệ chủ quyền của đất nƣớc vốn là một truyền thống quí báu của dân tộc ta. Điều đó đã đƣợc ghi lại qua nhiều bài thơ trữ tình trung đại Việt nam mà tiêu biểu hơn cả là bài thơ:― Sông núi nƣớc Nam‖- Bài thơ từng đƣợc coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. Đọc bài thơ em vô cùng khâm phục và tự hào về ý chí quyết tâm bảo về chủ quyền đất nƣớc của dân tộc ta trƣớc sự xâm lƣợc của kẻ thù II. Thân bài I.Đọc hai câu thơ đầu, em vô cùng tự hào trước lời khẳng định chủ quyền lãnh thổ của dân tộc được cất lên thật dõng dạc, đanh thép: - Nƣớc Nam là của vua Nam- đó là một sự thật không gì thay đổi đƣợc: Dịch thơ “Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư” 19
  20. “Sông núi nước Nam, vua Nam ở Vằng vặc sách trời, chia xứ sở” -> Nhịp thơ 4/3 tạo nên giọng điệu dứt khoát -> khẳng định rõ ràng, rành mạch: Nƣớc nam của vua Nam. Từ ―Đế‖ sd thật hay, giàu ý nghĩa đã thê hiện thái độ tự tin sự ngang hàng bình đẳng của nƣớc Nam, vua Nam với một nƣớc lớn nhƣ Trung Hoa đồng thời đạp tan tƣ tƣởng ngạo mạn, coi thƣờng của vua phƣơng Bắc; bày tỏ lòng tự hào, tự tôn, ý chí tự cƣờng của dân tộc. Hai câu đầu ngắn gọn đã nêu cao chân lí lớn lao, vĩnh viễn, thiêng liêng nhất: nƣớc Nam là của ngƣời Nam. Liên tƣởng tới bài Cáo Bình Ngô của NguyễnTrãi: Như nước Đại Việt ta từtrướcVốn xưng nền văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam đã khác” - Sự khẳng định của chân lí ấy them phần mạnh mẽ, thuyết phục ở câu thơ thứ hai: Dịch thơ: “Tiệt nhiên định phận tại thiên thư” ― Vằng vặc sách trời, chia xứ sở” ―Sách trời‖ đã phân định rõ ràng quyền làm chủ đất đai của ngƣời Nam. Giới phận ấy đã đƣợc thần linh công nhận, không ai đƣợc phép làm trái! Bốn thanh trắc đừng liền nhau; Định, phận, tại-> tạo âm điệu rắn rỏi, hùng hồn, dứt khoát-> khẳng định chủ quyền lãnh thổ và nền độc lập của dân tộc. Lời thơ đã khơi dậy niềm tự hào. Tự hào vì dân tộc ta tuy nhỏ bé nhƣng không chịu khuất phục trƣớc bọn giặc phƣơng Bắc lớn mạnh II. Hai câu thơ sau đã khiến em xúc động và tự hào, trước ý chí quyết tâm chống ngoại xâm bảo vệ của quyền của ông cha ta: - Lời chất vấn và cảnh báo đanh thép với kẻ thù: ― Nhƣ hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hƣ‖ Dịch thơ: Giặc dữ cớ sao phạm đến đây Chúng mày nhất định phải tan vỡ.‖ -> Cách gọi bọn XL Tống: nghịch lỗ, Nhữ đẳng-> Thái độ khinh bỉ, căm ghét hành động phi nghĩa, trái đạo lí.- Câu hỏi tu từ ―Nhƣ hà nghịch lỗ lai xâm phạm‖ là chất vấn, tố cáo hành động liều lĩnh, bạo ngƣợc của kẻ thù. Câu kết ―Nhữ đẳng hành khan thủ bại hƣ‖‖ là lời khẳng định, cảnh báo kẻ thù nhất định sẽ thất bại nếu cố tình xâm phạm chủ quyền đất nƣớc ta và đồng thời bày tỏ ý chí quyết tâm chiến đấu đến cùng bảo vệ độc lập nƣớc nhà-. Khơi gợi niềm xúc động, tự hào III. Yêu thích nét nghệ thuật đặc sắc của bài - Bài thơ làm theo thể thơ Thất ngôn Tứ tuyệt Đƣờn luật, giọng điệu dõng dạc, dứt khoát, lời lẽ đanh thép hàm súc, kết hợp giữa biểu ý và biểu cảm. Tình cảm mãnh liệt rấy nén kín vào bên trong ý tƣởng. Ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc Tống từ thế kỉ XI, bài thơ còn sống mãi đến ngày nay C. Kết bài - Bài thơ đã khép lại song âm vang hào khí chiến đấu vẫn còn vang vọng và trở thành bài thơ đi cùng năm tháng đánh dấu trang sử dựng nƣớc và giữ nƣớc rất mực hào hùng của dân tộc Việt Nam. - Bài thơ khơi gợi trong em niềm tự hào, tình yêu đất nƣớc và ý thức trách nhiệm đ/v Tổ quốc 20
  21. Đọc hai câu thơ đầu, em hết sức tự hào vì lời khẳng định chủ quyền lãnh thổ của dân tộc đƣợc cất lên thật dõng dạc, đanh thép: Câu thơ bảy chữ với ý thơ rành mạch, rắn rỏi khẳng định một hiện thực không thể phủ nhận: Nƣớc Nam là của vua Nam. Câu thơ vang lên hào sảng giúp em cảm nhận đƣợc niềm tự hào của ông cha ta khi khẳng định chủ quyền lãnh thổ. Trƣớc đây trong tƣ tƣởng của bọn cầm quyền phƣơng Bắc chỉ có ―Bắc đế‖ mới là vua nƣớc lớn còn ngƣời phƣơng Nam thuộc nƣớc chƣ hầu nên chỉ đƣợc xƣng ―vƣơng‖. Từ―đế‖ sử dụng thật hay và giàu ý nghĩa đã đập tan tƣ tƣởng ngạo mạn của bọn cầm quyền phƣơng Bắc,thể hiện thái độ tự tin, bình đẳng, ngang hàng của nƣớc Nam, vua Nam với vua phƣơng Bắc. Đó cũng là cách bày tỏ lòng tự hào và tự tôn dân tộc của nƣớc Nam ta Vua nƣớc Nam ta có vị thế uy quyền không kém gì các hoàng đế Trung Quốc. Câu thơ này đã làm em nhớ lại một đoạn trong bài thơ― Bình Ngô đại cáo‖ của Nguyễn Trãi từng viết―Nhƣ nƣớc Đại Việt ta từ trƣớc Vốn xƣng nền văn hiến đã lâu Nƣớc sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam đã khác‖ Em thật xúc động biết bao trƣớc niềm tự hào dân tộc ấy của ông cha ta. Câu thơ với lập luận vững chắc đã nêu cao chân lí lớn lao, thiêng liêng nhất ―đất Nam của ngƣời Nam‖, đây là một sự thật không gì thay đổi đƣợc. Sự khẳng định chân lý ấy càng thêm mạnh mẽ và thuyết phục ở câu thơ sau: ―Tiệt nhiên định phận tại thiên thƣ‖ Dịch thơ: ―Vằng vặc sách trời chia xứ sở‖ Từ buổi lập quốc, sự phân định ranh giới núi sông rất cụ thể, rõ ràng, không thể phủ định. Bờ cõi, đất đai đƣợc hình thành từ cả một quá trình khai phá, xây dựng lâu dài của một dân tộc Trong đời sống tâm linh của ngƣời Việt Nam và Trung Quốc Trời là quyền lực tối thƣợng, linh thiêng đã sắp đặt và định đoạt tất cả mọi việc ở trần gian. Cƣơng vực lãnh thổ của vua Nam, của ngƣời Nam đã đƣợc định phận tại ―sách trời‖ – nghĩa là không ai đƣợc phép đi ngƣợc lại điếu ấy. Câu thơ sử dụng bốn thanh trắc, trong đó có ba thanh trắc đứng liền nhau (định, phận, tại) tạo cho câu thơ âm điệu rắn rỏi, hùng hồn, dứt khoát nhằm khẳng định dứt khoát, kiên quyết về chủ quyền của đất nƣớc. Lời thơ đã khơi dậy trong em niềm tự hào vì nƣớc ta tuy nhỏ bé nhƣng không chịu khuất phục trƣớc bọn giặc phƣơng Bắc lớn mạnh. Bên cạnh đó em cũng vô cùng xúc động và tự hào trƣớc ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đƣợc thể hiện trong hai câu cuối của bài thơ:― Nhƣ hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hƣ‖ Dịch thơ: Giặc dữ cớ sao phạm đến đây Chúng mày nhất định phải tan vỡ.‖ Nếu nhƣ ở đầu bài thơ là lời tuyên bố đanh thép về chủ quyền đất nƣớc: ―Sông núi nƣớc Nam vua Nam ở‖ Thì hai câu thơ cuối lại là lời cảnh báo đanh thép đối với kẻ thù nếu chúng xâm phạm chủ quyền đất nƣớc. Cách gọi giặc Tống xâm lƣợc là― nghịch lỗ‖, ― nhữ đẳng‖thể hiện thái độ khinh bỉ, căm ghét tột cùng trƣớc hành động phi nghĩa, dám làm trái đạo lí của bọn chúng. Câu hỏi tu từ: ― Nhƣ hà ‖ nhƣ một lời chất vấn, tố cáo vạch bộ mặt xấu xa, hành động bạo ngƣợc, 21
  22. liều lĩnh của chúng. Kết thúc bài thơ là lời khẳng định về sự thất bại tất yếu của giặc. Câu thơ rắn rỏi, dõng dạc, chắc nịch đã khẳng định đanh thép giặc sẽ phải tự chuốc lấy thất bại một cách nhục nhã đồng thời còn thể hiện ý chí, sự quyết tâm sắt đá bảo về chủ quyền đất nƣớc của nhân dân ta. Đọc đến đây, lòng em không khỏi rƣng rƣng xúc động Thật là một khí phách kiên cƣờng! Câu thơ nhƣ một làn roi quất thẳng vào mặt kẻ xâm lƣợc. Vừa là lời tố cáo hành động ngang ngƣợc, tham tàn của chúng vừa bộc lộ ý chí, tinh thần bất khuất, kiên cƣờng của dân tộc Việt Chính điều này đã tạo nên niềm tin, sự phấn khích cho quân và dân ta làm nên chiến thắng ở phòng tuyến sông Nhƣ Nguyệt chống quân Tống ngày nào Dám đánh và quyết tâm đánh thắng giặc chính là biểu hiện tập trung nhất, cao độ nhất của lòng yêu nƣớc trong hoàn cảnh lịch sử ấy. Càng tự hào xúc động về nội dung bài thơ bao nhiêu em càng yêu thích nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ bấy nhiêu. Bài thơ làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt, giọng thơ dõng dạc, đanh thép, kết hợp hài hòa giữa biểu ý và biểu cảm. Tình cảm đƣợc nén kín vào bên trong ý tƣởng. Những nét nghệ thuật đặc sắc ấy đã giúp ngƣời đọc sống lại khí phách hào hùng của dân tộc ta trong thời đại Lí Trần, đồng thời khơi gợi tình yêu, lòng tự hào dân tộc ở mỗi con ngƣời. Bài thơ ―Sông núi nƣớc Nam‖ đã khép song âm vang hào khí chiến đấu của cha ông vẫn còn vang vọng đến ngày hôm nay. Càng đọc bài thơ em càng xúc động trƣớc tình yêu đất nƣớc, ý thức tự cƣờng, lòng tự hào dân tộc của ông cha ta. Em sẽ kế thừa truyền thống tốt đẹp của cha ông, quyết tâm học tập thật giỏi để góp phần bảo vệ, xây dựng nƣớc nhà. Từ ngày xƣa, dân tộc Việt Nam đã đứng lên chống giặc ngoại xâm rất oanh liệt kiên cƣờng. Tự hào thay ông cha ta đã đƣa đất nƣớc bƣớc sang 1 trang sử mới: Đó là thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm phong kiến phƣơng Bắc, một kỉ nguyên mới mở ra. Nhƣng bọn giặc tham tàn kia một lần nữa có ý định với nƣớc Nam, dân tộc ta lại sôi sục ý chí chống quân thù, ý chí đó đã đƣợc thể hiện rõ ở bài Sông núi nƣớc Nam.―Sông núi nƣớc Nam vua Nam ở Vằng vặc sách trời chia xứ sởGiặc dữ cớ sao phạm đến đây Chúng mày nhất định phải tan vỡ.‖ ―Sông núi nƣớc Nam‖ là một tuyệt tác, tác phẩm đƣợc khơi nguồn từ cảm xúc dạt dào về đất nƣớc, dân tộc. Giọng điệu dõng dạc, dứt khoát, lời lẽ hàm xúc ngắn gọn. Tác phẩm gắn với một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, đó là thời đại chống giặc ngoại xâm uy hùng, chính tình yêu đất nƣớc, niềm tự hào dân tộc đã đƣợc thể hiện qua từng con chữ. Mở đầu bài thơ là lời tuyên bố đanh thép về chủ quyền đất nƣớc ―Sông núi nƣớc Nam vua Nam ở‖ Câu thơ bảy chữ tạo thành hai vế đối xứng, ―Nam quốc‖ với ―nƣớc Nam‖ và ―Nam đế‖ với ―vua Nam‖, đọc câu thơ em nhƣ cảm nhận đƣợc niềm tự hào của ông cha ta khi khẳng định chủ quyền lãnh thổ. Ý thơ rành mạch, rắn rỏi khẳng định một hiện thực. Trƣớc đây trong tƣ tƣởng của bọn cầm quyền phƣơng Bắc chỉ có ―Bắc đế‖ mới là vua nƣớc lớn còn ngƣời ngƣời Nam là nƣớc chƣ hầu nên chỉ đƣợc xƣng vƣơng. Lối xƣng ―đế‖ của tác giả đã thể hiện tƣ thế ngẩng cao đầu, tự tin đứng ngang hàng với một nƣớc nhƣ Trung Hoa. Thế rồi khi xâm lƣợc nƣớc ta, áp đặt ách thống trị họ đã ngang nhiên biến nƣớc ta thành một quận, huyện của chúng. Nhƣng với chí quật cƣờng trong lòng mỗi ngƣời, chúng ta kiên quyết đấu tranh bảo vệ nền độc lập, tự chủ của dân tộc đã đƣợc giành lại từ hàng triệu trái tim Đại Việt nồng nàn, thiết tha yêu nƣớc. ―Nƣớc Nam‖ tuy nhỏ bé song luôn tồn tại độc lập, sánh vai ngang hàng với các nƣớc khác. Đất nƣớc ấy co chủ quyền, nền tự chủ thể hiện ở vai trò của ―vua Nam‖. Vua ta có vị thế uy quyền không kém gì các hoàng đế Trung Quốc. Câu thơ này đã làm em nhớ lại một đoạn trong bài thơ ―Bình Ngô đại cáo‖ của Nguyễn Trãi từng viết―Nhƣ nƣớc Đại Việt ta từ trƣớc Vốn xƣng nền văn hiến đã lâu Nƣớc sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam đã 22
  23. khác‖ Em thật xúc động trƣớc niềm tự hào dân tộc của ông cha ta. Câu thơ với lập luận vững chắc đã nêu cao chân lí lớn lao, vĩnh viễn, thiêng liêng nhất ―đất Nam của ngƣời Nam‖, đây là một sự thật không gì thay đổi đƣợc. Sức khẳng định chân lý ấy càng thêm mạnh mẽ và thuyết phục ở câu thơ sau ―Vằng vặc sách trời chia xứ sở‖ Từ buổi lập quốc, sự phân định ranh giới núi sông rất cụ thể, rõ ràng, không thể phủ định. Bờ cõi, đất đai đƣợc hình thành từ cả một quá trình khai phá, xây dựng lâu dài của một dân tộc nhƣ Bác Hồ – ngƣời cha già của cả dân tộc đã từng nói ―Các vua Hùng đã có công dựng nƣớc, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nƣớc‖. ―Trời‖, quyền lực tối thƣợng, linh thiêng trong tâm linh của con ngƣời xƣa cũng đã đồng tình và đã ghi gõ quyền làm chủ đất đai của ngƣời Nam ở ―sách trời‖ (thiên thƣ). Điều này đối với ta ngày nay là một lẽ rất tự nhiên, bình thƣờng nhƣng ngày ấy - ngày mà bọn phong kiến phƣơng Bắc đã từng biến nƣớc ta thành quận, huyện của chúng và đang cố sức khôi phục lại địa vị thống trị thì tƣ tƣởng, quyết tâm ấy thực sự có ý nghĩa và linh thiêng biết nhƣờng nào. Trong câu thơ có hình ảnh của trời đất, thần linh, thật thiêng liêng biết bao! Lòng tự hào của dân tộc giúp ta đứng thẳng làm ngƣời, đối mặt với kẻ thù. Lời thơ đã khơi dậy trong em nhiều cảm xúc vì nƣớc ta tuy nhỏ bé nhƣng không chịu khuất phục trƣớc bọn giặc phƣơng Bắc lớn mạnh. Hai câu thơ cuối là lời cảnh báo đanh thép đối với kẻ thù nếu chúng xâm phạm chủ quyền đất nƣớc―Giặc dữ cớ sao phạm đến đây Chúng mày nhất định phải tan vỡ.‖ Đọc đến đây, lòng em không khỏi rƣng rƣng xúc động một niềm cảm xúc tràn vào lòng em. Thật là một khí phách kiên cƣờng! Câu thơ nhƣ một làn roi quất thẳng vào mặt kẻ xâm lƣợc. Vừa là lời tố cáo hành động ngang ngƣợc, tham tàn của chúng vừa bộc lộ ý chí, tinh thần bất khuất, kiên cƣờng của dân tộc Việt. Sức mạnh của ngôn từ trong câu thơ là sức mạnh của cả một cộng đồng quật khởi sẵn sàng chiến đấu và sẽ chiến thắng. Đây là niềm tự hào của nhân dân nƣớc Việt đều có trong các cuộc đấu tranh sinh tử với kẻ thù. Ý thức độc lập tự chủ đã hình thành từ rất lâu trong tiềm thức của mỗi con ngƣời Việt Nam. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, qua nhiều biến cố đau thƣơng song ý chí ―độc lập‖ không bao giờ tắt. Dám đánh và quyết tâm đánh thắng giặc đƣợc biểu hiện tập trung nhất, cao độ nhất của lòng yêu nƣớc trong hoàn cảnh lịch sử ấy. Tác phẩm ―Sông núi nƣớc Nam‖ là một bản Tuyên ngôn Độc lập bất chủ, bộc lộ khí phách hào hùng. Cảm xúc thơ mãnh liệt tạo chất trữ tình, chính luận. Đó là một đặc điểm của thơ ca thời Lý-Trần khiến ngàn năm sau khi đọc lại lòng ngƣời vẫn bị cuốn hút, xúc động. Bài thơ thiên về biểu ý nhƣng khi đọc kỹ từng câu thơ, em càng xúc động trƣớc tình cảm yêu nƣớc mãnh liệt của ông cha ta. Tình cảm mãnh liệt ấy nén kín vào bên trong ý tƣởng. Em thấy mình nhƣ đang sống cùng lịch sử thời đại nhà Lý chống quân Tống xâm lƣợc. Vào một đêm nọ, quân sĩ chợt nghe từ trong đền thờ Trƣơng Hốn, Trƣơng Hát - hai vị tƣớng giỏi của Triệu Quang Phục có tiếng ngâm thơ đã khiến nhuệ khí của quân ta tăng cao và làm quân giặc hồn siêu phách lạc. Quân dân nhà Lý thừa thắng xông lên đuổi giặc Tống ra khỏi bờ cõi đất nƣớc và chúng phải chuốc lấy thất bại nặng nề. Bài thơ nhƣ mang cả hồn sông núi, khơi gợi lòng yêu nƣớc và niềm tự hào dân tộc trong lòng ngƣời Việt. Em là ngƣời Việt Nam - kế thừa truyền thống tốt đẹp của cha ông, em sẽ quyết tâm góp phần giữ gìn đất nƣớc bằng cách cố gắng học tập trở thành một công dân tốt để bảo vệ, xây dựng nƣớc nhà. 23
  24. ―Sông núi nứi nƣớc Nam‖ là áng văn chƣơng tuyệt tác, thể hiện tinh thần độc lập, khí phách anh hùng, xứng đáng là một tác phẩm tiêu biểu về lòng yêu nƣớc và tự hào dân tộc. ―Sông núi nƣớc Nam‖ là một tuyệt tác, tác phẩm đƣợc khơi nguồn từ cảm xúc dạt dào về đất nƣớc, dân tộc. Giọng điệu dõng dạc, dứt khoát, lời lẽ hàm xúc ngắn gọn. Tác phẩm gắn với một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, đó là thời đại chống giặc ngoại xâm uy hùng, chính tình yêu đất nƣớc, niềm tự hào dân tộc đã đƣợc thể hiện qua từng con chữ. Đề bài: Phân tích bài thơ ― Sông núi nƣớc Nam‖ của Lý Thƣờng Kiệt và nêu cảm nhận của em. Lý Thƣờng Kiệt – vị danh tƣớng thời Lý, mà tên tuổi của ông gắn liền với chiến thắng quân Tống trên sông Nhƣ Nguyệt vào thế kỉ thứ 11. Tƣơng truyền trong lúc cuộc chiến đang hồi quyết liệt thì từ đền thờ Trƣơng Hống, Trƣơng Hát bên bờ sông Nhƣ Nguyệt vang lên tiếng ngâm bài thơ ―Sông núi nƣớc Nam‖ mà nhiều ngƣời cho rằng do Lý Thƣờng Kiệt viết ra để khích lệ tinh thần tƣớng sĩ.―Sông núi nƣớc Nam vua Nam ở Vằng vặc sách trời chia xứ sở Giặc dữ cớ sao phạm đến đây, Chúng mày nhất định sẽ tan vỡ!‖ Ngay từ đầu, với lời thơ ngắn gọn, rõ ràng, ý thơ mạnh mẽ,đanh thép đã là lời khẳng định chủ quyền của dân tộc Việt Nam. Nƣớc Nam là một nƣớc đã có vua, mà ngày xƣa vua là đại diện tối cao cho một quốc gia. Mặt khác, biên giới nƣớc Nam cũng đã đƣợc định rõ ở ―sách trời‖, đó là một chân lí không gì thay đổi đƣợc. Có thể nói đó là lời tuyên ngôn về chủ quyền và nền độc lập của nƣớc Nam, khẳng định niềm tin và ý chí về tinh thần tự lập, tự cƣờng dân tộc. Chính nhờ có niềm tin ấy nên nhân dân ta luôn vùng lên mạnh mẽ mỗi khi bị giặc ngoại xâm, lịch sử đó đã đƣợc chứng minh từ thời Bà Trƣng, Bà Triệu. Giặc Tống ỷ mạnh, đem quân sang xâm chiếm nƣớc ta gây ra cuộc chiến tranh phi nghĩa, khiến cho đất nƣớc ta lâm vào cảnh điêu tàn, nhân dân phải sống cuộc sống lầm than, càng hun đúc ý chí quật cƣờng, quyết tâm bảo vệ độc lập, chủ quyền của dân tộc. Dân tộc ta vốn là một dân tộc yêu hòa bình, nhƣng trƣớc cuộc chiến tranh phi nghĩa của quân Tống, nhân dân ta sẵn sàng đáp trả những đòn đích đáng. ―Giặc dữ cớ sao phạm đến đây‖ Là một lời buộc tội đanh thép, mạnh mẽ, là lời cảnh cáo quyết liệt dành cho giặc ngoại xâm. Chúng ta không muốn chiến tranh, nhƣng chúng ta cũng không hề khiếp sợ trƣớc bất kì một thế lực nào khi chúng có âm mƣu thôn tính nƣớc ta. Dân tộc ta nhất định chiến thắng vì chúng ta có chính nghĩa, vì chúng ta có truyền thống yêu nƣớc, có tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm, có tƣớng tài, quân giỏi. Kẻ địch nhất định thảm bại. ―Chúng mày nhất định sẽ tan vỡ‖ Đó là một lời khẳng định. Cuộc chiến phi nghĩa nhất định thất bại. Và lịch sử đã chứng minh. Quân Tống thảm bại trên sông Nhƣ Nguyệt, phải tháo chạy nhục nhã. Lịch sử lại ghi thêm một chiến công chói lọi của quân và dân ta. Bài thơ ―Nam quốc sơn hà‖ đƣợc xem nhƣ là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nƣớc ta, khẳng định chủ quyền của dân tộc, đồng thời nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trƣớc kẻ thù xâm lƣợc. Tình yêu đất nƣớc và niềm tự hào dân tộc từ bài thơ đã thấm sâu vào tâm hồn mỗi chúng ta, đã cùng đồng hành với biết bao thế hệ đi vào lịch sử. Bài viết của em Lê sĩ anh Kiệt – Lớp 7/2 – Trƣờng THCS Trần cao Vân, Huế Hào khí Đông A (chiết tự chữ Trần viết theo Hán tự) khởi phát bởi chiến thắng đế quốc Nguyên - Mông lần thứ nhất - 1258 đã đƣợc khẳng định rực rỡ, hùng hồn bằng các chiến công vang dội trong hai lần đại thắng 1285, 1287 sau đó. Con cháu của những ―Ngƣời lính già đầu bạc, kể mãi chuyện Nguyên Phong‖ đã làm cho kẻ xâm lƣợc hãi hùng ngay cả khi 24
  25. chúng yên ổn về nƣớc - ―Nghe tiếng trống đồng mà tóc trên đầu bạc trắng‖ (Đồng cổ thanh trung bạch phát sinh). Đó là sức mạnh toàn diện của dân tộc dƣới thời nhà Trần trên cơ sở ý thức tự cƣờng, tự chủ. . c những đi cùng năm tháng đã khơi dậy trong lòng Khí phách hào hùng ấy đã vang động thành cảm hứng yêu nƣớc đƣợc biểu hiện một cách tập trung, đa dạng trong thơ văn. Từ một lời hịch thiết tha trƣớc khi lâm trận, bài phú hào sảng, hồi quang mấy chục năm sau đến những tứ tuyệt, những ngũ ngôn 4 câu, 20 chữ ngay trong cuộc chiến. Cuối năm 1284 đầu năm 1285, quân Nguyên- Mông ào ạt tấn công nƣớc ta lần thứ hai. Tình thế đất nƣớc hiểm nghèo, các vua Trần phải dời kinh đô tìm phƣơng kế chống đỡ. Nhƣng chỉ qua mùa xuân năm 1285, quân ta đã chuyển thế tấn công. Tháng tƣ, trong trận đánh tại Hàm Tử, một địa điểm trên sông Hồng tại huyện Khoái Châu (tỉnh Hƣng Yên ngày nay) tƣớng Trần Nhật Duật đã phá tan đạo quân Thát Đát, bắt sống giặc Ô Mã Nhi. (Trong Đại cáo bình Ngô sau này Nguyễn Trãi nhầm sự việc nên viết ―Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, sông Bạch Đằng giết tƣơi Ô Mã‖). Tháng 6, Trần Quang Khải thắng tiếp trận Chƣơng Dƣơng, đuổi đạo quân chủ lực của Thoát Hoan chạy dài lên phía bắc, giải phóng Thăng Long, Trong không khí ấy, ông ngẫu hứng cao độ làm nên Tụng giá hoàn kinh sƣ (Phò xa giá nhà vua về lại kinh đô) danh bất hƣ truyền. Cùng khoảng thời gian này, vua Trần khi đến tế ở nhà Thái miếu cũng ứng khẩu hai câu:”Xã tắc lƣỡng hồi lao thạch mã / Sơn hà thiên cổ điện kim âu". Nghĩa là”Đất nƣớc hai phen bon ngựa đá /Non sông nghìn thủa vững âu vàng", cùng một mạch cảm hứng yêu nƣớc, tự hào dân tộc. Bài thơ chỉ bốn câu, theo lối năm chữ mạch lạc, gọn gàng. Hai câu đầu kể lại hai chiến công hiển hách vừa mới đó, đang còn tƣơi nguyên không khí chiến thắng. Đúng là câu thơ đăng đối bên ngoài đanh chắc, bên trong chứa chan xúc cảm. Cảm xúc theo kiểu cô lại. Sự cô đúc này tạo ra một thế năng, khả năng khơi gợi ngƣời đọc suy ngẫm. Một trong những đặc trƣng thẩm mĩ của thi pháp cổ là gợi, ít chú trọng kể, tả. Hai câu thơ sau là lời động viên, quyết tâm xây dựng,bảo vệ nền thái bình của giang sơn, đất nƣớc. Nguyên văn: Vẫn trình bày theo lối ngũ ngôn nhƣ trƣớc nhƣng lại đặt ra một nhiệm vụ, một yêu cầu hoàn toàn mới. Bài thơ có cái hồ hởi, phấn chấn tột cùng trƣớc những chiến thắng, những chiến công. Niềm tự hào, niềm say mê, tinh thần lạc quan thật bay bổng phù hợp với hào khí Đông A thủa ấy. Nhƣng đây cũng là một niềm vui rất lí trí, rất tỉnh táo sáng suốt của con ngƣời ý thức đƣợc giá trị trọn vẹn của niềm vinh quang. Mặt khác phù hợp với phong cách ngôn ngữ, uy thế của vị tƣớng quốc đầu triều. Kết cấu chặt chẽ, có sức khái quát cao, cảm xúc cô đọng lại vừa có khả năng gợi mở ý tƣởng đã tạo ra một sự thống nhất nội dung và hình thức theo kiểu tuyên ngôn riêng biệt. Đấy chính 25
  26. là nét đặc sắc của Phò giá về kinh. Cho đến hôm nay bài thơ vẫn sống trong niềm tự hào dân tộc, vẫn giữ nguyên giá trị thời sự nóng hổi, vẫn là một bài học. Bài học về ý thức, trách nhiệm xây dựng đất nƣớc vững mạnh sau chiển tranh Conan99 Trong các tác phẩm văn học thời trung đại, có rất nhiều các tác phẩm hay mang giá trị cao về nghệ thuật lẫn nội dung, nhƣng em thích nhất là bài thơ”Bạn đến chơi nhà”của Nguyễn Khuyến. Bài thơ”bạn đến chơi nhà”đƣợc viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đƣờng luật nhƣng lại có sự sáng tạo rất độc đáo, đƣợc viết theo mạch cảm xúc tuôn trào 1-6-1. Bài thơ kể về một tình bạn đằm thắm của đôi bạn già tri kỉ, qua đó thể hiện sự dí dỏm, hóm hỉnh tột đỉnh của ông. “đã bấy lâu nay, bác tới nhà” Nguyễn Khuyến là một nhà thơ kiệt xuất, nhƣng song do thời nhiễu nhƣơng, giặc Pháp xâm lƣợc nƣớc ta nên ông đã cao quan về ở ẩn một vùng quê hẻo lánh. Câu thơ đƣợc ngắt nhịp 7-3, đây là nhƣ một nụ cƣời, một sự reo vui, một nỗi niềm nhớ bạn của Nguyễn Khuyến khi đƣợc gặp lại ông bạn già sau nhiều năm xa cách.”Đã bấy lâu nay”thể hiện một quãng thời gian khá dài, từ”bác”ông dùng rất thân mật để chỉ đây là một ngƣời bạn quí, đây là một vị khách quí tới thăm ông. Em nhƣ cảm nhận đƣợc một lời chào thân thiện đan xen nỗi niềm vui sƣớng của đôi bạn già trong lần gặp lại nhau. Đáng lẽ Nguyễn Khuyến sẽ tiếp đãi bạn mình một bữa ăn thịnh soạn do cây nhà lá vƣờn, nhƣng Nguyễn khuyến đã tạo ra một tình huống tiếp đãi bạn khá oái oăm khiến em cũng thấy rất khó xử: Thức ăn dân dã cây nhà lá vƣờn đều có nhƣng tất cả hiện lên trong hình thức tiềm ẩn. Tƣởng chừng có nhƣng thật ra không có thứ gì thể hiện sự hài hƣớc, dí dỏm thể hiện qua từng câu biện minh:”trẻ thời đi vắng, chợ thời xaao sâu nƣớc cả, khôn chài cá vƣờn rộng rào thƣ khó đuổi gà cải chửa ra cây, cà mới nụbầu vừa rụng rốn mƣớp đƣơng hoa đầu trò tiếp khách, trầu không có” Chợ thì ở xa, trẻ con không có để sai vặt, bầu vừa rụng rốn, cá thì ao sâu khó bắt, gà thì vƣờn rộng, rào thƣ khó đuổi, cải vừa hết mùa, cà lác đác chớm nụ, mƣớp đang ra hoa. sự hóm hỉnh đã lên tới tột đỉnh khi”miếng trầu là đầu câu chuyện cũng không có”. Nhà thơ đã vẽ lên một lời biện minh rất chính đáng, nhƣng song cũng là thể hiện nhà thơ sống rất giản dị, dân dã, trong một ngôi nhà nhỏ với đủ các loại cây trồng. Khi đọc đoạn thơ em đã rất thảng thốt mà đến thƣơng cảm: Nhà thơ Nguyễn Khuyến đã sống một cuộc đời thiếu thốn vậy sao? Nguyễn Khuyến đã cho ngƣời đọc ngƣời nghe cảm nhận đƣợc cuộc sống thanh nhàn, giản dị của mình, đồng thời qua đó thể hiện tính cách thanh minh, liêm bạch, không màng danh lợi, không màng một cuộc sống giàu sang , giàu có của quan. Ông tạo ra một tình huống nhƣ vậy, vừa là một sự đùa vui, vừa nói lên sự mong ƣớc tiếp đãi bạn chu đáo cả về vật chất lẫn tinh thần, lại vừa nhấn mạnh đƣợc cái tình. Chỉ là một sự chân tình, đằm thắm của tình bạn cũng bù đắp đƣợc những thiếu hụt, thiếu thốn của vật chất: “bác đến chơi đây, ta với ta !” Câu cuối cùng vừa là câu hay nhất cũng vừa là câu có ý nghĩa nhất của bài thơ. Câu thơ nhấn mạnh từ”ta với ta”nhƣ muốn nói rằng tình bạn tri ân, tri kỉ không cần của cải vật chất mà chỉ cần tình bạn chân thực mà thôi. Nếu có tình bạn chân thực, nó sẽ vƣợt qua tất cả những gì thiếu thốn của vật chất, vƣợt qua hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn. Tình bạn của Nguyễn 26
  27. Khuyễn vẫn đẹp mãi, vẫn trong trắng mãi khi đôi bạn biết cảm thông chia sẻ cho nhau. Đây cũng là ý nghĩa chính của bài thơ, cô đọng cảm xúc mà lời văn vẫn khẳng định rõ ràng, mạch lạch tình bạn thân thiết, đằm thắm. Nếu nhƣ trong bài qua đèo ngang của bà huyện thanh quan,”ta với ta”là một tâm sự, là nỗi niềm nhớ nƣớc, thƣơng gia đình của bà huyện thanh quan giữa Đèo ngang mênh mông, trống trải, hoang vắng thì”ta với ta”trong bài thơ bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến rất ấm áp, vui mừng xiết bao khi có một tình bạn chân thực nhƣ thế ! Ngôn ngữ của bài thơ bạn đến chơi nhà dân dã đời thƣờng, hầu hết là các từ thuần việt, nhƣng các từ thuần việt ấy phong phú đã qua chọn lọc, làm cho ngôn ngữ trở nên điêu luyện. Bối cảnh tiếp đãi bạn của ông cũng thật oái oăm tạo nên một nghịch cảnh, nhƣng ngay sau đó lại là một tình bạn đậm đà Bài thơ bạn đến chơi nhà không chỉ thoáng qua sự hóm hỉnh, dí dỏm của Nguyễn Khuyến mà còn là một nụ cƣời vui sƣớng hãnh diện khi mình có một tình bạn chân thành, một ông bạn già hiểu nỗi niềm của mình. Bài thơ không chỉ là niềm xúc động vô bờ bến của riêng Nguyễn Khuyến, mà còn là nỗi niềm xúc động của muôn triệu ngƣời dân Việt Nam. ng các tác phẩm văn học thời trung đại, có rất nhiều các tác phẩm hay mang giá trị cao về nghệ thuật lẫn nội dung, nhƣng em thích nhất là bài thơ”Bạn đến chơi nhà”của Nguyễn Khuyến. Bài thơ”bạn đến chơi nhà”đƣợc viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đƣờng luật nhƣng lại có sự sáng tạo rất độc đáo, đƣợc viết theo mạch cảm xúc tuôn trào 1-6-1. Bài thơ kể về một tình bạn đằm thắm của đôi bạn già tri kỉ, qua đó thể hiện sự dí dỏm, hóm hỉnh tột đỉnh của ông. "đã bấy lâu nay , bác tới nhà " Nguyễn Khuyến là một nhà thơ kiệt xuất, nhƣng song do thời nhiễu nhƣơng, giặc Pháp xâm lƣợc nƣớc ta nên ông đã cao quan về ở ẩn một vùng quê hẻo lánh. Câu thơ đƣợc ngắt nhịp 7-3, đây là nhƣ một nụ cƣời, một sự reo vui, một nỗi niềm nhớ bạn của Nguyễn Khuyến khi đƣợc gặp lại ông bạn già sau nhiều năm xa cách.”Đã bấy lâu nay”thể hiện một quãng thời gian khá dài, từ”bác”ông dùng rất thân mật để chỉ đây là một ngƣời bạn quí, đây là một vị khách quí tới thăm ông. Em nhƣ cảm nhận đƣợc một lời chào thân thiện đan xen nỗi niềm vui sƣớng của đôi bạn già trong lần gặp lại nhau. Đáng lẽ Nguyễn Khuyến sẽ tiếp đãi bạn mình một bữa ăn thịnh soạn do cây nhà lá vƣờn, nhƣng Nguyễn khuyến đã tạo ra một tình huống tiếp đãi bạn khá oái oăm khiến em cũng thấy rất khó xử: Thức ăn dân dã cây nhà lá vƣờn đều có nhƣng tất cả hiện lên trong hình thức tiềm ẩn. Tƣởng chừng có nhƣng thật ra không có thứ gì thể hiện sự hài hƣớc, dí dỏm thể hiện qua từng câu biện minh: " trẻ thời đi vắng, chợ thời xa ao sâu nƣớc cả , khôn chài cá vƣờn rộng rào thƣ khó đuổi gà cải chửa ra cây , cà mới nụ bầu vừarụng rốn mƣớp đƣơng hoa đầu trò tiếp khách , trầu không có “ Chợ thì ở xa, trẻ con không có để sai vặt, bầu vừa rụng rốn, cá thì ao sâu khó bắt, gà thì vƣờn rộng, rào thƣ khó đuổi, cải vừa hết mùa, cà lác đác chớm nụ, mƣớp đang ra hoa. sự hóm hỉnh đã lên tới tột đỉnh khi”miếng trầu là đầu câu chuyện cũng không có”. Nhà thơ đã vẽ lên một lời biện minh rất chính đáng, nhƣng song cũng là thể hiện nhà thơ sống rất giản dị, dân dã, trong một ngôi nhà nhỏ với đủ các loại cây trồng. Khi đọc đoạn thơ em đã rất thảng thốt mà đến thƣơng cảm: Nhà thơ Nguyễn Khuyến đã sống một cuộc đời thiếu thốn vậy sao? 27
  28. Nguyễn Khuyến đã cho ngƣời đọc ngƣời nghe cảm nhận đƣợc cuộc sống thanh nhàn, giản dị của mình, đồng thời qua đó thể hiện tính cách thanh minh, liêm bạch, không màng danh lợi, không màng một cuộc sống giàu sang , giàu có của quan. Ông tạo ra một tình huống nhƣ vậy, vừa là một sự đùa vui, vừa nói lên sự mong ƣớc tiếp đãi bạn chu đáo cả về vật chất lẫn tinh thần, lại vừa nhấn mạnh đƣợc cái tình. Chỉ là một sự chân tình, đằm thắm của tình bạn cũng bù đắp đƣợc những thiếu hụt, thiếu thốn của vật chất: " bác đến chơi đây, ta với ta !” Câu cuối cùng vừa là câu hay nhất cũng vừa là câu có ý nghĩa nhất của bài thơ. Câu thơ nhấn mạnh từ”ta với ta”nhƣ muốn nói rằng tình bạn tri ân, tri kỉ không cần của cải vật chất mà chỉ cần tình bạn chân thực mà thôi. Nếu có tình bạn chân thực, nó sẽ vƣợt qua tất cả những gì thiếu thốn của vật chất, vƣợt qua hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn. Tình bạn của Nguyễn Khuyễn vẫn đẹp mãi, vẫn trong trắng mãi khi đôi bạn biết cảm thông chia sẻ cho nhau. Đây cũng là ý nghĩa chính của bài thơ, cô đọng cảm xúc mà lời văn vẫn khẳng định rõ ràng, mạch lạch tình bạn thân thiết , đằm thắm . Nếu nhƣ trong bài qua đèo ngang của bà huyện thanh quan,”ta với ta”là một tâm sự, là nỗi niềm nhớ nƣớc, thƣơng gia đình của bà huyện thanh quan giữa Đèo ngang mênh mông, trống trải, hoang vắng thì”ta với ta”trong bài thơ bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến rất ấm áp, vui mừng xiết bao khi có một tình bạn chân thực nhƣ thế ! Ngôn ngữ của bài thơ bạn đến chơi nhà dân dã đời thƣờng, hầu hết là các từ thuần việt, nhƣng các từ thuần việt ấy phong phú đã qua chọn lọc, làm cho ngôn ngữ trở nên điêu luyện. Bối cảnh tiếp đãi bạn của ông cũng thật oái oăm tạo nên một nghịch cảnh, nhƣng ngay sau đó lại là một tình bạn đậm đà Bài thơ bạn đến chơi nhà không chỉ thoáng qua sự hóm hỉnh, dí dỏm của Nguyễn Khuyến mà còn là một nụ cƣời vui sƣớng hãnh diện khi mình có một tình bạn chân thành, một ông bạn già hiểu nỗi niềm của mình. Bài thơ không chỉ là niềm xúc động vô bờ bến của riêng Nguyễn Khuyến, mà còn là nỗi niềm xúc động của muôn triệu ngƣời dân Việt Nam. Đề bài: HĐề bài: Phát biểu cảm nghĩ của em về tình bạn trong bài thơ ―Bạn đến chơi nhà‖ của Nguyễn Khuyến. Nguyễn Khuyến là nhà thơ tiêu biểu thời trung đại. Nhắc đến Nguyễn Khuyến là ngƣời đọc nhớ đến ba bài thơ thu nổi tiếng của ông nhƣ: Thu điếu, thu vịnh và thu ẩm. Bên cạnh những bài thơ tả cảnh làng quê, thôn xóm ông còn để lại nhiều bài thơ hay nói lên tình bạn cao quý,chân thành và cảm động. ―Bạn đến chơi nhà‖ là một trong những bài thơ tiêu biểu ấy. Bài thơ đã để lại trong em một ấn tƣợng khó quên về tình cảm bạn bè của nhà thơ. Câu nhập đề rất tự nhiên, mộc mạc, giản dị nhƣng lại biểu lộ sự vồn vã, vui mừng khôn xiết của một ngƣời đã quá lâu rồi mới gặp lại bạn tri âm. ―Đã bấy lâu nay bác tới nhà‖ Chữ ―bác‖ gợi lên thái độ niềm nở, thân mật, và trân trọng, một cách xƣng hô thân tình. Ta nhƣ cảm nhận đƣợc những giọt lệ đang ứa ra ở khóe mắt đôi bạn già tri kỉ đã quá lâu rồi mới đƣợc gặp nhau. Sự xa cách, nhớ mong làm nỗi bật niềm xúc động, niềm vui sƣớng vô hạn khi gặp 28
  29. lại bạn.―Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa Ao sâu nƣớc cả, khôn chài cá Vƣờn rộng rào thƣa, khó đuổi gà Cải chửa ra cây, cà mới nụ Bầu vừa rụng rốn, mƣớp đƣơng hoa‖ Nối tiếp sự vui mừng khôn xiết là một nụ cƣời rạng rỡ nhƣng cũng vô cùng hóm hĩnh. Nhà thơ đã tự tạo ra một tình huống éo le. Đoạn thơ nhƣ vẽ lên một bức tranh thân thuộc của khu vƣờn nơi thôn dã. Có ao cá, có gà, có cà, có cải, có mƣớp, có bầu ,có hai ngƣời bạn già đang cầm tay nhau đi dạo trong vƣờn, tận hƣởng thú vui dân dã của một ông quan về ở ẩn. Có tất cả mà cũng chẳng có gì để đãi bạn. Ta có cảm giác nhƣ ông đang phân giải với bạn, nhƣng cũng có cảm giác ông đang nói lên cuộc sống thanh bạch của chính mình. ―Miếng trầu là đầu câu chuyện‖ thế mà Nguyễn Khuyến thì ―Đầu trò tiếp khách trầu không có‖, sự thiếu thốn đã đƣợc ông nâng cao một cách hóm hỉnh, hài hƣớc đến tột đỉnh. Tất cả để khẳng định: ― Bác đến chơi đây, ta với ta‖ Mọi cái đều ―không có‖,chỉ có duy nhất một thứ, đó là tình bạn thắm thiết mà không một thứ vật chất nào có thể thay thế đƣợc. Tình bạn là trên hết. Tình bạn đƣợc xây dựng từ sự cảm thông, tôn trọng lẫn nhau, không vụ lợi. Cuộc đời một con ngƣời có đƣợc bao nhiêu ngƣời bạn thân nhƣ thế. Đoạn thơ nhƣ dạy cho chúng ta phải biết nuôi dƣỡng tình bạn trong sáng nhƣ thế nào. Hãy trải lòng ra để sống với mọi ngƣời, đừng để vật chất làm hoen ố những tình cảm vốn rất đẹp trong mỗi chúng ta. Tóm lại, bài ―Bác đến chơi nhà‖ của Nguyễn Khuyến đƣợc viết bằng lời thơ giản dị, mộc mạc nhƣng thanh thoát, nhẹ nhàng, tự nhiên, nói lên đƣợc tình bạn thâm giao, trong sáng, chân tình. Nó có tác dụng giúp chúng ta nhìn nhận lại chính bản thân mình, không bị cuộc sống vật chất của xã hội phát triển lôi kéo, giúp chúng ta luôn giữ đƣợc một tình bạn trong sáng, thủy chung, và cao đẹp vốn là bản chất của dân tộc Việt. Yêu nhất là tình cảm của mẹ, mạnh mẽ là tình cảm của cha, thân thiết là tình cảm anh em và thiêng liêng, bền chặt, lâu dài nhất vẫn là tình bạn. Là 1 nhà thơ giàu tình cảm, Nguyễn Khuyến cũng không ngoại lệ khi nói về tình bạn. Những bài thơ bất hủ của ông khi đề cập đến bạn là những minh chứng hùng hồn sâu sắc, quả thật là những tình bạn nên thơ. Bài thơ ―Bạn đến chơi nhà‖ của Nguyễn Khuyến đã thể hiện khá rõ nét về điều đó. Bài thơ này là bài thơ thành công, tiêu biểu nhất của ông, và cũng là bài thơ nổi bật, đại điện cho thơ Nôm Đƣờng luật Việt Nam nói chung. Bài thơ này ông viết là một kỉ niệm của ông ở tuổi mà xƣa nay hiếm. Nó bày tỏ về cảm xúc của ông và một ngƣời bạn quen nhau chốn quan trƣờng, nay gặp lại nơi thôn quê thanh bình – nơi chôn rau cắt rốn của ông. Từng câu từ trong bài mƣợt mà mà thanh cao, tình cảm thắm thiết, gắn bó, mặn mà, đầy chất nhân văn. Nó thể hiện một con ngƣời chất phác, sống bằng tình cảm nơi ông. Câu thơ mở đầu nhƣ một tiếng reo vui, nó là khởi nguồn cho tất cả tình huống, cảm xúc trong bài. Đã bấy lâu nay bác tới nhà, Gặp lai một ngƣời bạn cũ thật khôn xiết biết bao, đặc biệt là khi lại gặp nhau nơi chân quê. Tình nghĩa đó thật quý báu. Sau bao vinh hoa chốn kinh thành nhƣng vẫn nhớ về nhau, vẫn tìm thăm trò chuyện. Tuy mặn mà những tình cảm nồng hậu nhƣng trong bài vẫn có những tình tiết vui vẻ. Hôm nay bác tới chơi nhà thật quý và hơn nữa là sau bao năm xa cách, nhƣng ngặt nỗi hoàn cảnh điều kiện và đó là một tình huống khó xử đối với tác giả: trẻ thì đi vắng, chợ thị xa, ao sâu khó chài cá một loạt tình huống đƣợc liệt kê.Đã bấy lâu nay bác 29
  30. tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nƣớc cả khôn chài cá,vƣờn rộng rào thƣa khó đuổi gà.Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mƣớp đƣơng hoa. Đầu trò tiếp khách trầu không có Thật trớ trêu và cũng đầy hài hƣớc. Lời thơ tự nhiên, vui vẻ, trong sáng tạo nên thanh điệu hoạt bát, toát lên đƣợc sự hiếu khách của chủ nhà trƣớc một vị khách quý. Tuy tất cả đều thiếu vắng, ngay đến cả cái tối thiểu để tiếp khách nhƣ miếng trầu cũng không có thì câu cuối cùng lại là sự bất ngờ, đầy lý thú và cũng chất chứa những cảm xúc dạt dào, khó tả. Bác đến chơi đây ta với ta Tình bạn ấy vƣợt lên trên cả nhƣng lễ nghi tầm thƣờng. Ba từ: ―ta với ta‖ là tâm điểm, trọng tâm của bài. Âm điệu bỗng dƣng thay đổi, thân mật, ngọt ngào. Nó không giống với ba từ― ta với ta‖ trong bài Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan. Trong bài Qua đèo ngang thì ba từ đó là nỗi trống vắng, hiu quạnh nơi đất khách, quê ngƣời, còn ba từ này trong bài ―Bạn đến chơi nhà‖ là nồng thắm tình cảm bạn bè chân thành, thanh tao, trong sáng. Nói cho cùng thì nhà thơ đã rất khéo léo lột tả sự nhiệt tình, nóng hổi, mến khách trƣớc hoàn cảnh bất ngờ, thiếu thốn, nghèo khổ của tác giả. Và đằng sau nhƣng câu từ dân dã kia là hai tình cảm chân chất, nhỏ nhẹ mà hóm hỉnh đang hƣớng về nhau. Tình cảm chính là điều mà tác giả mong đợi, khao khát nhất, và chỉ mình nó cũng là đủ để sƣởi ấm một buổi trò chuyện, gặp mặt. Bài thơ này đã tạo nên một hình ảnh tình bạn không có gì về vật chất, tất nhiên không phải là thiếu thốn mà là chƣa đủ độ, để rồi đúc kết một câu rằng:‖Bác đến chơi đây, ta với ta‖ thật đậm đà, sâu sắc. Bài thơ này không chỉ là một lời bày tỏ chân tình của tác giả mà còn là một triết lý, một bài học, một định hƣớng về sự chuẩn mực rằng: tình bạn cao hơn mọi của cải, vật chất. Cảm nghĩ về bài thơ”Bạn đến chơi nhà”của Nguyễn Khuyến 21:33 - 23/01/2013oOo E V I L iIi R A I N oOoChƣa có chủ đề Nhà thơ Nguyễn Khuyến là một nhà thơ rất giỏi của nền Văn học Việt Nam. Thuở nhỏ, dù nhà nghèo nhƣng sẵn với đầu trí thông minh và tính siêng năng, cần cù nên ông học rất giỏi. Chƣa dừng chân tại đó, ông còn thi đỗ cả ba cuộc thi:”Hƣơng, Hội, Đình”và đƣợc mọi ngƣời gọi là”Tam Nguyên Yên Đỗ". Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Bộ cũng là lúc ông xin cáo quan về ở ẩn, trong thời gian đó ông đã làm nên nhiều tác phẩm đặc sắc cho nền Văn học Việt Nam. Bái thơ”Bạn đến chơi nhà”là minh chứng cho điều đó. Bài thơ”Bạn đến chơi nhà”nói về tình huống khó xử của Nguyễn Khuyến khi đột nhiên có một ngƣời cố hữu đến thăm.Trong bài thơ này, chính tác giả cũng đã nêu rõ là”bạn”chứ không phải là”khách". Ý muốn nói lên sự thân thiết, tình bằng hữu lâu năm với nhau. Mở đầu bài thơ là câu: “Đã bấy lâu nay, bác đến nhà" Mở đầu bài thơ đƣợc tác giả thể hiện với giọng thơ hóm hỉnh, nhẹ nhàng và tự nhiên.Bộc lộ trong câu thơ là niềm vui bất ngờ, tỏ ý trân trọng, quý mến bạn.Câu thơ đó nhƣ một lời chào thân thiết, hể hiện niềm vui bất tận, xúc động vì đã bấy lâu rồi mới có thể gặp lại bạn hiền thuở xa xƣa.Tác giả đã sử dụng đại từ nhân xƣng là”bác”để nói lên sự gần gữi và thân thiết với nhau, gợi lên sự nể trọng cũng nhƣ thân tình để cho ngƣời đọc là chúng ta có thể cảm nhận đƣợc sự gắn bó giữa Nguyễn Khuyến va ngƣời bạn của ông ấy.Nhƣng sau lời chào hỏi thân thƣơng ấy, giọng thơ bỗng trở nên lúng túng hơn khi biết đến lúc cần phải chiêu đãi bạn:"Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa Ao sâu nƣớc cả, khôn chài cá Vƣờn rộng rào thƣa, khó đuổi gà Cải chửa ra cây, cà mới nụ Bầu vừa rụng rốn, mƣớp đƣơng hoa" Cách nói hớm hỉnh cho ta thấy trong tình huống này, Nguyễn Khuyến đã dùng biện pháp 30
  31. phóng đại để cƣờng điệu hóa hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn của mình.Ta có thể hiểu rằng, sau lời chào hỏi bạn, tác giả đã nhắc đến từ”chợ”trong câu tiếp theo ý là để nói đến những món ngon có thể đem ra tiếp đãi bạn nhƣng đành bất lực vì nhà xa chợ lại không có trẻ nhỏ sai vặt.”Ao sâu mà nƣớc lại lớn, nên không chài đƣợc cá; vƣờn rộng thênh thang, rào lại thƣa nên khó có thể bắt gà; đến một quả bầu, quả bí hoặc một cây cải, mớ cà cũng chẳng có”vậy suy cho cùng trong nhà tác giả tất cả đều co nhƣng lại không thể sử dụng đƣợc bởi vì ngƣời bạn này đến chơi không đúng lúc, không đúng với thời vụ để thu hoạch.Có thể nhận biết rằng các thứ ấy gợi lên không khí điền viên, quê kiểng, hiểu đƣợc cuộc sống của tác giả khi ở làng quê: đạm bạc, giản dị, luôn gắn bó với nông thôn. “Đầu trò tiếp khách, trầu không có" Ngƣời ta thƣờng nói”Miếng trầu là đầu câu chuyện”nhƣng trong lúc này đây, tạ ngôii nhà nông thôn, chất phác này ngay cả miếng trầu cũng chẳng có thì thật là phi lý. Dù vậy nhƣng ngƣời bạn của Nguyễn Khuyến chẳng hề tức giận vì không đƣợc tiếp đãi chu đáo hay vì không đƣợc chiêu đãi bằng những món ngon nhƣ lúc còn trong cung.Vì ông có thể hiểu rằng Nguyễn Khuyến đã tiếp đãi ông bằng cả tấm chân tình. Giữa họ là một tình bạn đậm đà thấm thiết, nó còn qý hơn so với những món”sơn hào. hải vị" “Bác đến chơi đây, ta với ta" Câu kết là sự”bùng nổ”ý và tình. Tiếp bạn chẳng cần có mâm cao, cỗ đầy,”sơn hào hải vị”mà chỉ cần có một tấm lòng.Câu thơ”ta với ta”trong bài”Qua Đèo Ngang”của Bà Huyện Thanh Quan là sự bắt gặp đối diện với chính mình, chính tâm trạng cô đơn u hoài của nữ sĩ. Còn”ta với ta”trong bài thơ này là sự bắt gặp của hai tâm hồn đồng điệu, hai con ngƣời gắn bó và thân thiết. Bài thơ”Bạn đến chơi nhà"đƣợc viết theo thể thất ngôn bát cú Đƣờng luật, ngôn ngữ thanh thoát, nhẹ nhàng và tự nhiên. Bài thơ này là một bài thơ hay nói về tình bạn, một tình cảm đậm đà thấm thiết nhƣ keo sơn. Một tâm hồn thanh bạch cao quý của hai con ngƣời hòa làm một, một cách sống thanh cao”trọng tình, trọng nghĩa". Cảm nghĩ về bài thơ”Bạn đến chơi nhà”của Nguyễn Khuyến - Ngữ Văn 7 Nguyễn Khuyến là nhà thơ Nôm kiệt xuất của dân tộc. Ông đã để lại nhiều bài thơ hay núi về tình bạn, một trong số đó là bài thơ: Bạn đến chơi nhà Bài thơ đƣợc viết theo thể thơ thất ngôn bát cú diễn tả cảm xúc của tác giả khi có bạn đến thăm. Câu thơ mở đầu đã nói lên tâm trạng hồ hởi, vui vẻ của chủ nhân khi bạn đến chơi: Đã bấy lâu nay bác đến nhà Thời gian ―đã bấy lâu nay‖ đƣợc chủ nhà nhắc tới để bày tỏ niềm chờ đợi của mình mong bạn đến chơi. Cách xƣng hô gọi bạn là ―bác‖ thể hiện sự thân tình, gần gũi và tôn trọng tình cảm bạn bè của nhà thơ. Chỉ với câu thơ mở đầu đã cho ta thấy quan hệ tình cảm bạn bè ở đây rất bền chặt, thân thiết, thuỷ chung. Lẽ thƣờng khi bạn đến chơi thì chủ nhà phải nghĩ đến việc thiết đãi bạn để tỏ tình thân thiện nhƣng trong bài thơ này hoàn cảnh của chủ nhân lại thật đặc biệt vì mọi thứ sản vật của gia đình có đấy mà lại nhƣ không nên ông không thể tiếp bạn theo lẽ thƣờng:Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa Ao sâu nƣớc cả, khôn chài cáVƣờn rộng rào thƣa, khó đuổi gà Cải chửa ra cây, cà mới nụ Bầu vừa rụng rốn, mƣớp đƣơng hoa 31
  32. Có tất cả mà cũng chẳng có gì để đãi bạn thân! Có ao và cá, có vƣờn và gà, có cà và cải, có mƣớp và bầu Bức tranh vƣờnquª thân thuộc hiện lên sống động, vui tƣơi. Một nÕp sống th«n dã chất phác, cÇn cù, bình dị, đáng yêu. Một cuộc đời thanh bạch, ấm áp cây đời và tình ngƣời rất đáng tự hào. Chúng ta nhƣ cảm thấy Nguyễn Khuyến đang dắt tay bạn ra thăm vƣờn cây, ao cá, tận hƣởng thú vui dân dã của một ông quan về quê ở ẩn. Phép đối hợp cách, chặt chẽ; cảnh với cảnh tạo nên một giọng thơ nhẹ nhàng, vui tƣơi, lời thơ cân xứng, hoà hợp nhƣ cảnh vƣờn tƣợc xinh xắn, hữu tình:―Ao sâu nƣớc cả, khôn chài cá Vƣờn rộng rào thƣa, khó đuổi gà‖. Dân gian có câu: ―Khách đến chơi nhà kh«ng gà cũng vịt‖. Qua các câu thơ trên, ta thấy Nguyễn Khuyến đang giãi bày với bạn: trong nhà ngoài vƣờn có bao nhiêu thứ, nhƣng thực ra chẳng có gì để thết bạn, đãi bạn vì tất cả mọi thứ, mọi thức chƣa đến lúc, đến thời! Câu thơ thứ bảy tiếp nối và mở rộng ý thơ trên, khẳng định luôn cái ―không có‖: ―Đầu trò tiếp khách trầu không có‖. Phải chăng cái nghèo của cụ Tam nguyên Yên Đổ đã đến mức ấy ƣ? Nhà thơ đã thậm xƣng hoá cái nghèo, thi vị hoá cái nghèo. Một ông quan to triều Nguyễn về quê ở ẩn thì không thể ―miếng trầu là đầu câu chuyện‖ để tiếp bạn cũng ―không có‖. Đây là một lời thơ hóm hỉnh, pha chút tự trào vui vui, để bày tỏ một cuộc sống thanh bạch, một tâm hồn thanh cao của một nhà nho khƣớc từlƣơng bæng của thực d©n Pháp, lui vÒ sống bình dị giữa xóm làng quê hƣơng. Câu kết là một sự ―bùng nổ‖ về ý và tình. Tiếp bạn chẳng cÇn có mâm cao, cỗ đầy, cao lƣơng mĩ vị, cơm gà cá gỏi, mà chỉ có một tấm lòng, một tình bạn chân thành, thắm thiết: ―Bác đến chơi đây, ta với ta‖. Lần thứ hai, chữ ―bác‖ đã xuất hiện trong bài thơ, thể hiện sự trìu mến, kính trọng. ―Bác‖ đã không quản tuổi già sức yếu, không quản đƣờng sá xa xôi đÕn thăm tôi, còn gì quý hoá bằng! Tình bạn là trên hết. Không một thứ vật chất nào có thể thay thế đƣợc tình bạn tri âm, tri kỉ. Mọi cái đều ―không có‖ nhƣng lại ―có‖ tình bằng hữu thân thiết. Chữ ―ta‖ trong bài thơ này là ―tôi‖, là ―bác‖, là ―hai chúng ta‖. Cụm từ ―ta với ta‖ biểu lộ một niềm vui trọn vẹn, tràn đầy và lắng đọng trong tâm hồn, toả rộng trong không gian và thời gian. NÕu cụm từ ―ta với ta‖ trong câu thơ ―Một mảnh tình riêng ta với ta‖ của Bà Huyện Thanh Quan là nçibuån cô đơn của khách ly hƣơng khi đứng trên đỉnh đèo Ngang lúc hoàng hôn th× ở đây, trong câu thơ của Nguyễn Khuyến lại ấm áp tình đời và s©u nặng tình bạn. Bài thơ cã niêm luật, đối chặt chẽ, hợp cách. Ngôn ngữ thuần Nôm, không có một từ Hán - Việt nào, đọc lên nghe thanh thoát, nhẹ nhàng, tự nhiên. Ta có cảm giác nhƣ Nguyễn Khuyến xuất thân thành chƣơng. Đặc biệt bè cục bài thơ không theo qui cách: đÒ, thực, luận, kết nh mét bµi th¬ thÊt ng«n b¸t có th«ng thêng mà lại cÊu trúc theo: 1-6-1 câu đầu nói lên niềm vui khi bạn đến; 6 câu giữa hóm hỉnh, cƣời vui không có gì để tiếp bạn; câu cuối chỉ có tình bạn đẹp mà thôi! Bài thơ nôm khó quên này cho thấy một hồn thơ đẹp, một tình bằng hữu thâm giao, chân tình, một tấm lòng hồn hậu, đẹp đẽ. Tình bạn của Nguyễn Khuyến trong sáng, thanh bạch, đối lập với nhân tình thế thái ―còn bạc, còn tiền, còn đệ tử - Hết cơm hết rƣợu hết ông tôi‖ mà Nguyễn Bỉnh Khiêm đã kịch liệt lên án. Hai nhà thơ sống cách nhau mấy trăm năm mà có chung một tâm hồn lớn: nhân hậu, thuỷ chung, thanh bạch. Tâm hån đó, tấm lòng đó của tiền nhân đối với ngày nay vẫn xứng đáng là tấm gƣơng sáng để mọi ngƣời soi chung. Nguyễn Khuyến không những là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam mà còn là nhà thơ của tình bạn trong sáng, thuỷ chung và cao đẹp rất đáng yêu, đáng kính 32
  33. ãy nêu cảm nhận của anh chị về bài thơ Bánh Trôi Nước của Hồ Xuân Hương Bài làm Là người phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh sống dưới chế độ phong kiến thời kì suy tàn, mục ruỗn, Hồ Xuân Hương sớm thấu hiện và đồng cảm với số phận người phụ nữ trong thời đại của mình. Thơ ca của bà một phần lớn đã thể hiện sâu sắc nội dung đó.”Bánh Trôi Nước”là một bài thơ hay vừa ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ đồng thời đề cập đến nỗi bất hạnh khổ đau trong cuộc đời họ."Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chim với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son" Là một bài thơ vĩnh vật, mượn hình ảnh bánh trôi nước Hồ Xuân Hương muốn nói đến thân phận và phẩm giá của người phụ nữ Việt Nam. "Thân em vừa trắng lại vừa tròn" Hồ Xuân Hương đã diễn tả bánh trôi nước làm bằng bột nếp trắng tinh, dáng bánh tròn xinh xắn trông thật đẹp mắt. Hai chữ”thân em”nữ sĩ mượn từ ca dao khiến ta nhớ đến những câu hát của người lao động:”Thân em như miếng cau khô ",”Thân em như giếng giữa đàng ",”Thân em như tấm lụa đào ". Quá đó, câu thơ gợi lên vẻ đẹp của tác giả cũng như của người phụ nữ Việt Nam. Bằng hai tính từ”trắng",”tròn”vẻ đẹp của người phụ nữ càng được miêu tả đậm nét hơn. Nhưng ngược lại, hai tiếng”Thân em”cũng gợi đến những sóng gió, bất hạnh trong đời người phụ nữ, nó giống như”gió dập sóng dồi",”hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày" Và trong bài thơ này thì đó là: ”Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn " Trong câu thơ có yếu tố tả thực, khi nấu bánh trôi, viên bánh ban đầu chìm xuống, khi đã chín thì lại nổi lên, dấy là”bảy nổi ba chìm”còn nâng cao vị thế, tầm vóc của người phụ nữ. Họ phải chịu long đong, vất vả như vậy là vì những công việc sánh ngang tầm non nước cao xa. Trong câu thơtiếp bà đã sử dụng nghệ thuật tương phản trong hai từ”rắn”và”nát”để nói lên một sự thật: bánh ngon hay dở thì phụ thuộc vào”tay kẻ nặn", còn số phận của người phụ nữ hạnh phúc hay bất hạnh đều tùy thuộc vào kẻ khác”tại gia tòng phu, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử" Đó là những khổ ực của người phụ nữ xưa, họ không được quyền quyết định số phận của mình. Trong xã hội ngày xưa, phụ nữ chỉ như là một vật dung, nếu còn giá trị sử dụng thì học sẽ được coi trọng: ngược lại họ sẽ bị coi rẻ, khinh bị. Nhưng dầu vậy, ở người phụ nữ vẫn toát lên vẻ đẹp của lòng kiên trinh son sắt:”Mà em vẫn giữ tấm lòng son" Cho dù”rắn”hay”nát”thì những chiếc bánh trôi nước vẫn giữ được viên đường đỏ thắm trong lòng. Cũng như người phụ nữ Việt Nam, cho dù cuộc đời mang nhiều đau khổ nhưng họ vẫn luôn”giữ tấm lòng son". Chữ”son”mang ý nghĩa son sắc, chung thủy. Đó là tấm lòng đối với tình đời, tình người trong cuộc sống của họ. Điều đó càng làm nâng cao phẩm giá của người phụ nữ. Câu thơ thể hiện một niềm tự hào và biểu lộ khá đậm tính cách của nữ sĩ Hồ Xuân Hương, đó là niềm kiêu hãnh, là sự tự tin trước cuộc đời đầy giông bão của bà. Giờ đây xã hội mà ta đang sống là một thế giới hiện đại. Nam nữ đều bình đẳng, ai cũng có quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Người phụ nữ được coi trọng, họ có quyền tham gia các hoạt động xã hội như học tập, văn hóa thể thao, họ được sống bằng chính sức lao động của mình. Từ đó ta đồng cảm hơn 33
  34. với nỗi bất hạnh của người phụ nữ ngày xưa đồng thời cảm phục hơn tấm lòng sát son của họ trước cuộc đời. Bài thơ khiến người đọc trân trọng hơn niềm hạnh phúc ngày hôm nay đang được trao tặng. "Bánh trôi nước”của Hồ Xuân Hương là một bài thơ độc đáo, lời ít mà các tầng nghĩa đang xen sâu sắc. Bài thơ giống như một lời tuyên ngôn về cuộc đời và phẩm giá của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Xem thêmtại: 945.html#ixzz3DT0ckp5p Chúng ta đang đƣợc sống trong một thế giới tràn đầy hạnh phúc, một thế giới có sự bình đẳng về chủng tộc về mọi tầng lớp dân tộc. Mà trong ta có ai biết đƣợc trong xã hội xƣa ngƣời phụ nữ đã phải chịu nhiều khổ cực, tủi nhục, hiu quạnh Với bản lĩnh, tài năng của mình và cũng là nạn nhân trong xã hội đó, Hồ Xuân Hƣơng đã mạnh dạn nói lên nỗi lòng của những ngƣời phụ nữ xƣa qua bài thơ ‗Bánh trôi nƣớc‖ để cảm thông, thƣơng xót cho số phận của ngƣời phụ nữ luôn chịu nhiều cơ cực, gian truân.―Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nƣớc non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son‖ Bài thơ gợi trong em ấn tƣợng sâu sắc về số phận chìm nổi và phẩm chất của ngƣời phụ nữ thời xƣa. Chỉ là chiếc bánh trôi nƣớc mộc mạc, giản đơn thế thôi mà tác giả Hồ Xuân Hƣơng đã làm nên một bài thơ nói lên sự chịu đựng, gánh lấy quan niệm sai trái ―trọng nam khinh nữ‖ của thời bấy giờ. Bài thơ chất chứa biết bao nhiêu tình cảm, nó đã trở thành hình ảnh mới lạ, khiến ai đã đọc qua đều không thể nào quên. Cả bài thơ là hình ảnh ẩn dụ, tƣợng trƣng, bao hàm hai lớp nghĩa. Tả cách làm bánh trôi nƣớc: bánh làm từ bột nếp, đƣợc nhào nặn thành viên tròn, có nhân đƣờng phên, cho vào nồi nƣớc đun sôi để luộc chín, mới bỏ vào thì chìm dƣới đáy còn khi chín thì nổi lềnh bềnh trên mặt nƣớc. Bài thơ còn nói về ngƣời phụ nữ Việt Nam thời xƣa qua hình ảnh bánh trôi nƣớc - một món ăn dân tộc bằng một thứ ngôn ngữ bình dị, gợi tả. Thơ hàm súc đa nghĩa giàu bản sắc, bài thơ biểu lộ niềm thông cảm và tự hào đối với thân phận của ngƣời phụ nữ Việt Nam. Nữ sĩ viết bài thơ với tất cả lòng yêu mến, tự hào về bản sắc, nền văn hóa của Việt Nam. Nét bút của Hồ Xuân Hƣơng tuy miêu tả không nhiều nhƣng đã tả đủ, đúng và chân thực về bánh trôi nƣớc. ―Thân em vừa trắng lại vừa tròn‖ Tác giả làm cho câu thơ sinh động lên bằng cách sử dụng từ ―Thân em‖ để ngƣời phụ nữ có thể hóa thân vào những chiếc bánh trôi nƣớc dân dã, bình dị. Hàm chứa bên trong vẫn là ca ngợi vẻ đẹp của ngƣời phụ nữ biến họ thành những đóa hoa xinh đẹp, lộng lẫy và thắm tƣơi nhất của cuộc đời, làm cho cuộc sống này thêm tƣơi đẹp. Khi dùng lối xƣng hô đó, em đã liên tƣởng đến những câu ca dao quen thuộc nhƣ ―Thân em nhƣ tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai‖ Cảm nhận sâu sắc hơn thì hình ảnh chiếc bánh trôi sẽ mờ dần và hiện lên hình ảnh ngƣời phụ nữ với vẻ đẹp cân đối, đầy đặn, xinh xắn về thể chất và trong sáng về tâm hồn. Tác giả dùng cặp quan hệ từ ―vừa vừa ‖ khiến giọng thơ nhƣ hàm chứa niềm kiêu hãnh, tự hào về vẻ 34
  35. đẹp của ngƣời phụ nữ. ―Bảy nổi ba chìm với nƣớc non‖ Câu này có giọng thơ chuyển đổi đột ngột nhƣ một lời than thở. Thành ngữ ―bảy nổi ba chìm‖ đƣợc vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận ngƣời phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xƣa, số phận long đong, vất vả, cảnh sống chịu nhiều khổ đau. Để bày tỏ nỗi xúc động thƣơng cảm của bà khi đứng trƣớc số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của ngƣời phụ nữ, chỉ mặc cho số phận định đoạt. Tôi tự hỏi: Một ngƣời phụ nữ đẹp đến thế mà vì lẽ gì phải chịu đựng cuộc đời nhƣ vậy, chẳng lúc nào đƣợc sống trong cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc? Nối tiếp lời tâm sự đó là cụm từ ―với nƣớc non‖ giúp ta hình dung ra không gian mênh mông, không biết đi về đâu, khó tìm đƣợc nơi hạnh phúc. Ngƣời con gái trên đã trở thành biểu tƣợng cho tất cả phụ nữ dƣới thời phong kiến. Em thấy xã hội phong kiến thật bất công đối với phụ nữ. Em thật thƣơng cảm, xót xa cho thân phận, cuộc đời của họ. ―Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn‖ Giọng thơ từ đây chuyển sang ngậm ngùi, cam chịu. Tác giả sử dụng một biện pháp tinh tế: đảo ngữ, nói lên cuộc đời ngƣời phụ nữ phải sống lệ thuộc, phụng dƣỡng cho cha mẹ, chồng con đến hết cuộc đời. Trên cuộc đời này làm gì có quan niệm vô lí đến thế! Vậy biết bao giờ họ mới có đƣợc cuộc sống tự chủ cho chính bản thân mình. Họ phải đau khổ biết bao để chịu đựng những thứ đạo lí nhƣ thế. Bây giờ, trƣớc mắt em là hình ảnh ngƣời phụ nữ cúi đầu trƣớc số mệnh. Cặp từ trái nghĩa ―rắn-nát‖ nhƣ diễn tả thân phận trôi dạt giữa dòng đời, đƣợc hạnh phúc hay buồn khổ tùy thuộc vào ―ngƣời làm bánh‖. Em cảm thấy thật xót xa và đồng cảm với họ vì bị mất đi quyền làm chủ chính bản thân mình khi mang thân phận phụ nữ ―Mà em vẫn giữ tấm lòng son‖ Giọng thơ tự hào, quả quyết biểu thị thái độ kiên trì, bền vững. Giữa sóng gió cuộc đời mà vẫn giữ ―tấm lòng son‖ để tƣợng trƣng cho phẩm chất sắc son, thủy chung, chịu thƣơng, chịu khó của ngƣời phụ nữ Việt Nam đối với chồng con, với mọi ngƣời tuy bị cuộc sống đối xử không công bằng trong cuộc đời. Câu thơ là lời khẳng định cái đẹp bên ngoài có thể phai nhƣng vẻ đẹp tâm hồn luông còn mãi, nó còn biểu lộ khá đậm tính cách của Hồ Xuân Hƣơng và cảm thƣơng cho ngƣời phụ nữ thời phong kiến. Bài thơ thật quý giá và đáng trân trọng, điều này đã làm cho bài thơ có ý nghĩa và giá trị lâu bền đến ngày nay. Ngày nay, ngƣời phụ nữ đã đƣợc đề cao và tôn vinh nhƣng họ vẫn giữ đƣợc nét đẹp của ngƣời phụ nữ truyền thống. Đây là bài thơ hay mà sâu sắc, nó xứng đáng đƣợc lƣu giữ mãi về sau Cảm nghĩ về bài thơ”Qua đèo Ngang”của Bà huyện Thanh Quan - Ngữ Văn 7 Bà huyện Thanh Quan là một nhà thơ tài năng. Thơ của bà hay nói đến hoàng hôn, man mác buồn, giọng điệu du dƣơng, ngôn ngữ trang nhã, hồn thơ đẹp, điêu luyện. ―Qua đèo Ngang‖ là một trong những bài thơ nhƣ thế. Bài thơ đƣợc sáng tác khi nhà thơ bƣớc tới Đèo Ngang lúc chiều tà, cảm xúc dâng trào lòng ngƣời. Vì thế bài thơ tả cảnh Đèo Ngang vào thời điểm ấy đồng thời nói lên nỗi buồn cô đơn, nỗi nhớ nhà của ngƣời lữ khách - nữ sĩ. Lần đầu nữ sĩ ―bƣớc tới Đèo Ngang‖, đứng dƣới chân con đèo ―đệ nhất hùng quan‖ này, địa 35
  36. giới tự nhiên giữa hai tỉnh Hà Tĩnh - Quảng Bình, vào thời điểm ―bóng xế tà‖: ―Bƣớc tới đèo Ngang bóng xế tà‖ Đó là lúc mặt trời đã nằm ngang sƣờn núi, ánh mặt trời đã ―tà‖, đã nghiêng, đã chênh chênh. Trời sắp tối. Âm ―tà‖ cũng gợi buồn thấm thía. Câu thơ thứ hai tả cảnh sắc ở đèo Ngang với cỏ cây, lá, hoa đá: ―Cỏ cây chen đá, lá chen hoa‖ Hai vế tiểu đối, điệp ngữ ―chen‖, vần lƣng: ―đá‖ – ―lá‖, vần chân: ―tà‖ – ―hoa‖ làm cho câu thơ giàu âm điệu, réo rắt nhƣ một tiếng lòng, biểu lộ sự ngạc nhiên và xúc động về cảnh sắc hoang vắng nơi Đèo Ngang 200 năm về trƣớc. Nơi ấy chỉ có hoa rừng, hoa dại, hoa sim, hoa mua. Cỏ cây, hoa lá phải ―chen‖ với đá mới tồn tại đƣợc. Cảnh vật hoang sơ, hoang dại đến nao lòng. Hai câu thơ tiếp theo, nữ sĩ sử dụng phép đối và đảo ngữ trong miêu tả đầy ấn tƣợng. Âm điệu thơ trầm bổng du dƣơng, đọc lên nghe rất thú vị:―Lom khom dƣới núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ mấy nhà‖. Điểm nhìn của tác giả đã thay đổi: đứng cao nhìn xuống dƣới và nhìn xa. Thế giới con ngƣời là tiều phu, nhƣng chỉ có ―tiều vài chú‖. Hoạt động là ―lom khom‖ vất vả đang gánh củi xuống núi. Một nét vẽ ƣớc lệ trong thơ cổ (ngƣ, tiều, canh, mục) nhƣng rất thần tình, tinh tế trong cảm nhận. Mấy nhà chợ bên sông thƣa thớt, lác đác. Cũng là cảnh hoang vắng, heo hút, buồn hoang sơ nơi con đèo xa xôi lúc bóng xế tà. Tiếp theo nữ sĩ tả âm thanh tiếng chim rừng: chim gia gia, chim cuốc gọi bầy lúc hoàng hôn. Điệp âm ―con cuốc cuốc‖ và ―cái gia gia‖ tạo nên âm hƣởng du dƣơng của khúc nhạc rừng, của khúc nhạc lòng ngƣời lữ khách. Lấy cái động (tiếng chim rừng) để làm nổi bật cái tĩnh, cái vắng lặng im lìm trên đỉnh đèo Ngang trong khoảnh khắc hoàng hôn, đó là nghệ thuật lấy động tả tĩnh trong thi pháp cổ. Phép đối và đảo ngữ vận dụng rất tài tình:―Nhớ nƣớc đau lòng con cuốc cuốc, Thƣơng nhà mỏi miệng cái gia gia‖. Nghe tiếng chim rừng mà ―nhớ nƣớc đau lòng‖, mà ―thƣơng nhà mỏi miệng‖, nỗi buồn thấm thía vào chín tầng sâu cõi lòng, toả rộng trong không gian từ con đèo tới miền quê thân thƣơng. Sắc điệu trữ tình dào dạt, thiết tha, trầm lắng. Trong lòng ngƣời lữ khách nỗi ―nhớ nƣớc‖, nhí kinh kỳ Thăng Long, nhớ nhà, nhí chồng con, nhớ làng Nghi Tàm thân thuộc không thể nào kể xiết! Hai câu thơ cuối bài tâm trang nhớ quê, nhớ nhà càng bộc lộ rõ:―Dừng chân đứng lại trời non nƣớc, Một mảnh tình riêng ta với ta‖. Bốn chữ ―dừng chân đứng lại‖ thể hiện một nỗi niềm xúc động đến bồn chồn. Một cái nhìn mênh mang: ―Trời non nƣớc‖; nhìn xa, nhìn gần, nhìn cao, nhìn sâu, nhìn bèn phía rồi nữ sĩ thấy vô cùng buồn đau, nhƣ tan nát cả tâm hồn, chỉ còn lại ―một mảnh tình riêng‖. Lấy cái bao la, mênh mông, vô hạn của vũ trụ, của ―trời non nƣớc‖ tƣơng phản với cái nhỏ bé của ―mảnh tình riêng‖, của ―ta‖ với ―ta ‖đã cực tả nỗi buồn cô đơn xa vắng của ngƣời lữ khác khi đứng trên cảnh Đèo Ngang lúc ngày tàn. 36
  37. Có thể nói ―Qua Đèo Ngang‖ là bài thơ thất ngôn bát cú Đƣờng luật tuyệt bút. Thế giới thiên nhiên kỳ thú của Đèo Ngang nhƣ hiển hiện qua từng dòng thơ. Cảnh sắc hữu tình thấm một nỗi buồn man mác. Giọng thơ du dƣơng, réo rắt. Phép đối và đảo ngữ có giá trị thẩm mỹ trong nét vẽ tạo hình đầy khám phá. Cảm hứng thiên nhiên trữ tình chan hoà với tình yêu quê hƣơng đất nƣớc đậm đà qua một hồn thơ trang nhã. Vì thế bài thơ ―Qua Đèo Ngang‖ là tiếng nói của một ngƣời mà trở thành khúc tâm tình của muôn triệu ngƣời, nó là bài thơ một thời mà mãi mãi. Trong thơ ca Việt Nam có hai nữ sĩ đã ghi lại tên tuổi vào dòng văn học trung đại, đó là Hồ Xuân Hƣơng và Bà Huyện Thanh Quan. Nếu nói thơ của Hồ Xuân Hƣơng sắc sảo, góc cạnh thì thơ của Bà Huyện Thanh Quan lại mang sự trầm lắng, sâu kín, hoài cảm, gửi gắm nỗi niềm vào lời thơ. Phong cách đó của bà đã làm ta cảm nhận sâu sắc về tình cảm bà dành cho quê hƣơng qua bài thơ ―Qua Đèo Ngang‖.―Bƣớc đến Đèo Ngang, bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoaLom khom dƣới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà Nhớ nƣớc đau lòng, con quốc quốc Thƣơng nhà mỏi miệng, cái gia gia Dừng chân đứng lại trời, non, nƣớc Một mảnh tình riêng, ta với ta‖ Bài thơ đƣợc viết theo thể thất ngôn bát, giọng thơ nhẹ, trầm lặng mang nét buồn sâu lắng. Nữ sĩ tài danh lần đầu xa nhà, đặt chân đến Đèo Ngang vào một buổi xế chiều, không gian khiến ai nghe cũng cảm giác buồn, gợi nỗi niềm riêng ―Bƣớc tới Đèo Ngang, bóng xế tà‖ Ngay từ đầu, cảnh vật ở Đèo Ngang đã hiện lên dƣới ánh nắng chiều sắp tắt, thật hữu tình nhƣng vẫn hoang vu, hiu vắng. Đó là khung hiện ra trong con mắt của ngƣời xa sứ mang theo vẻ buồn mênh mang. Khoảng khắc― xế tà‖ xuất hiện nhƣ để bộc lộ tâm trạng buồn của một lữ khách cô đơn trƣớc không gian rộng mà heo hút, hoang sơ của Đèo Ngang ―Cỏ cây chen đá, lá chen hoa‖ Điệp từ ―chen‖ của tác giả làm cho cây cỏ lá hoa có sức sống mạnh liệt nhƣng nơi đây còn hoang sơ, ít dấu chân ngƣời. Câu thơ cho em cảm xúc bâng khuâng, niềm mong ƣớc đặt chân đến miền đất xa sôi này. Nơi đã khơi gợi niềm cảm xúc nhớ nhà của nữ sĩ. Khung cảnh ấy bất giác gieo vào lòng ngƣời đọc một ấn tƣợng trống vắng, lạnh lẽo cả không gian lẫn thời gian. Một bức tranh thiên nhiên đẹp nhƣng lại đƣợm buồn. Ngƣời phụ nữ sang trọng, đài cát, ăn mặc theo lối xƣa đang hƣớng đôi mắt buồn nhìn cảnh Đèo Ngang trong buổi chiều tà lặng êm. Và khi bƣớc chân lên đỉnh đèo, khung cảnh đã đƣợc mở rộng thêm―Lom khom dƣới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà‖ Giữa không gian mênh mông, trống trải của Đèo Ngang không phải là không tồn tại sự sống, vẫn có ngƣời, có chợ nhƣng lại quá thƣa thớt. Từ láy ―lom khom, lác đác‖ cùng từ ―vài, mấy‖ gợi vẻ ít ỏi, thƣa thớt, cuộc sống ở đây hẳn còn khó khăn, vất vả. Sự tồn tại đó không làm cho không gian trở nên ấm cúng mà trái lại càng tăng thêm vẻ tàn tạ, hiu hắt của cảnh vật mà thôi! Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đảo ngữ, đặc sắc nhất là phép đối làm đậm vẻ bâng khuâng, dào dạt trong lòng nhà thơ. Là ngƣời phụ nữ đoan trang ở chốn phố phƣờng đông đúc mà giờ lại chứng kiến cảnh tƣợng trái ngƣợc với khung cảnh hàng ngày đƣợc thấy nên cái buồn của cảnh đã bộc lộ cái buồn kết đọng trong lòng bà. Tất cả nhƣ hòa quyện cùng với tâm hồn của nhà thơ – một tâm hồn cô đơn, trống vắng vì nỗi nhớ nhà, nhớ quê. Đến đây, em cảm nhận đƣợc một vẻ đẹp hoang sơ, heo hút buồn của Đèo Ngang qua con mắt của nhà thơ. 37
  38. Nữ sĩ đã thành công trong việc mƣợn cảnh tả tình, bày tỏ nỗi niềm hoài cổ, man mác buồn của mình. Cảnh buồn, ngƣời buồn, thậm chí cả những âm thanh vang vọng trong chiều tà cũng làm tăng thêm nỗi buồn da diết trong lòng kẻ xa quê―Nhớ nƣớc đau lòng, con quốc quốc Thƣơng nhà mỏi miệng, cái gia gia‖ Tác giả khéo léo dùng phép chơi chữ ―quốc – nƣớc‖ ―gia – nhà‖. Âm thanh khắc khoải, da diết của tiếng chim kêu não nuột, nghẹn ngào hay tiếng lòng của nữ sĩ? Cảnh thể hiện kín đáo, nhẹ nhàng mà tha thiết, sâu sắc tình yêu, nỗi nhớ quê hƣơng, gia đình. Nỗi niềm vời vợi nhớ thƣơng của nhà thơ bất chợt bùng lên trong giây lát, để rồi lại trở về với cái vẻ hoang vắng vốn có của đất trời và sự cô đơn đến tuyệt đỉnh của chính nhà thơ làm xúc động lòng ngƣời―Dừng chân đứng lại trời, non, nƣớc Một mảnh tình riêng, ta với ta‖ Cụm từ ―dừng chân đứng lại‖ là nỗi ngập ngừng lƣu luyến khi bƣớc qua ―ranh giới hai miền‖, là sự đối lập khi đứng giữa đất trời mênh mông, con ngƣời trở nên nhỏ bé. Nỗi buồn của con ngƣời nhƣ cô đặc lại, không ngƣời chia sẻ, nỗi buồn đƣợc chính nhà thơ chịu đựng một mình. Tác giả đã khiến em nhận ra sự lẻ loi, bé nhỏ, cô đơn của nữ sĩ. Cụm từ― ta với ta‖ nghe thật cô đơn biết bao, nó diễn tả bà với chính mình, đó là sự cô đơn đến tộc độ, là nỗi buồn sâu thẳm. Nó khác hoàn toàn với ―ta với ta‖ đầm ấm, vui tƣơi trong ―Bạn đến chơi nhà‖ của Nguyễn Khuyến. Đọc bài thơ, em đồng cảm với nỗi buồn sâu sắc của tác giả và nhận thấy một điểm đáng trân trọng trong tâm hồn ngƣời nữ sĩ tài danh, đó là tình yêu sâu nặng bà dành cho quê hƣơng, đất nƣớc. Bằng cách sử dụng nhiều nghệ thuật, bà Huyện Thanh Quan đã miêu tả cảnh đẹp hoang sơ của đèo Ngang thƣở trƣớc, đồng thời thể hiện nỗi cô đơn, nhớ nƣớc thƣơng nhà da diế t của chính mình mà có lẽ chỉ có những ngƣời xa quê mới cảm nhận hết đƣợc. Đây là bài thơ đậm chất trữ tình, đƣợc đánh giá cao và thanh công nhất của Bà Huyện Thanh Quan. Đây là bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc, là tác phẩm hay trong dòng thơ trung đại Việt Nam. Em yêu thích ngòi bút ngôn ngữ rất nực trang nhã của bà Huyện Thanh Quan. Bài thơ đọng lại trong ta bao cảm xúc buồn mà đáng nhớ. Nó xứng đáng đƣợc ngƣời đời ghi nhớ và hoài lƣu ĐỀđến CHÍNH tận sau THỨC nàyPHÕNG GD VÀ ĐT THANH BA TRƢỜNG THCS2 TT THANH BA ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Ngữ văn lớp 6 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI: Câu 1: (2 điểm) Trong bài thơ ―Đêm nay Bác không ngủ‖ của Minh Huệ, ta thấy có một sự kết hợp tuyệt đẹp giữa hình ảnh Bác và hình ảnh ngọn lửa hồng. Em hãy chỉ ra vẻ đẹp của sự kết hợp này. Câu 2: (2 điểm) Tìm và nêu rõ hiệu quả của phép tu từ trong hai câu thơ: “Tóc bà trắng tựa mây bông Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy.” (― Bà em‖ – Nguyễn Thụy Kha) Câu 3: (6 điểm) Một buổi sáng, em đến trƣờng sớm để tƣới nƣớc cho bồn hoa trƣớc lớp. Một cây hoa đang ủ rũ vì bị ai đó vặt lá, bẻ cành, làm rụng hết cánh hoa. Em nghe nhƣ nó thủ thỉ kể với em về chuyện đó. Hãy kể lại câu chuyện bất hạnh của cây hoa. HƢỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU NGỮ VĂN 6Năm học 38