Bộ đề thi thử tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Ngữ văn

docx 8 trang thaodu 9831
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề thi thử tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_thi_thu_tuyen_sinh_lop_10_thpt_mon_ngu_van.docx

Nội dung text: Bộ đề thi thử tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Ngữ văn

  1. ĐỀ THI THỬ 1
  2. ĐỀ THI THỬ 2
  3. ĐỀ THI THỬ 3 Câu 1 : (3,0 điểm) Em hãy đọc hai văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Văn bản 1: Văn bản 2: Chương trình “5.000 Bước chân hạnh phúc” hạnh phúc bình thường và giản dị lắm, là ngày hội đi bộ vì bệnh nhân ung thư Việt Nam, là tiếng còi xe về mỗi chiều của bố diễn ra sáng 6 – 10 - 2019, tại công Viên Yên Sở, Hà cả nhà quây quần trong căn nhà nhỏ Nội, đã thu hút hơn 1.000 người tham gia. Đặc biệt, chị xới cơm đầy bắt phải ăn no hàng trăm bệnh nhân ung thư Việt Nam từ mọi miền hạnh phúc là khi đêm về không có tiếng mẹ ho Tổ quốc đã đến tham gia sự kiện cùng nhiều cá nhân là ngọn đèn soi tương lai em sáng và gia đình. là điểm mười mỗi khi lên bảng Chương trình nhằm khích lệ vận động thể là ánh mắt một người lạ như quen thao, tạo tâm lý tích cực cho bệnh nhân ung thư. Từ hạnh phúc là khi mình có một cái tên đó truyền cảm hứng, mang lại trải nghiệm giàu ý (Trích “Hạnh phúc”- Thanh Huyền, Bứt phá nghĩa về mặt tinh thần, giúp tạo nên một kết nối bền điểm thi THPT quốc gia môn Ngữ văn, NXB Hồng chặt hơn giữa các bệnh nhân ung thư Việt Nam với Đức, năm 2017) các cá nhân, tổ chức trong xã hội và nhấn mạnh thông điệp "Bạn không phải chiến đấu với ung thư một mình”. (Theo nhịp sống trẻ - báo Tuổi trẻ, đăng ngày 06/10/2019) a. Từ văn bản 1, hãy xác định “điều hạnh phúc” mà “Chương trình “5.000 Bước chân hạnh phúc” mang đến cho bệnh nhân ung thư Việt Nam. (0,5 điểm) b. Xác định một biện pháp tu từ được sử dụng ở cả 2 văn bản. c. Nếu được lựa chọn 1 niềm hạnh phúc, em sẽ chọn niềm hạnh phúc nào từ nội dung văn bản 2? Tại sao? (1,0 điểm) d. Theo em, thế nào là “hạnh phúc bình thường và giản dị”? Viết từ 3 – 5 dòng trình bày quan điểm đó của bản thân. (1,0 điểm) Câu 2: (3,0 điểm) Chim cánh cụt hoàng đế đực là một trong những người cha gương mẫu nhất của vương quốc động vật. Sau khi đẻ ra một quả trứng duy nhất, chim cánh cụt cái tiến xuống biển tìm thức ăn. Chim đực sẽ giữ trứng trên chân mình, bên dưới một lớp da ấm áp được gọi là “túi ủ” để ấp trứng. Trứng chim mất 60 ngày mới nở ra và chim đực sẽ tiếp tục bảo vệ cho chim non trong suốt mùa đông. Chim đực chấp nhận nhịn đói để chờ cho đến khi chim mái quay về. (trích Bách khoa toàn thư, trang 163, NXB Hồng Đức) Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) bàn về vấn đề “tình cha con” đặt ra từ đoạn văn trên. Câu 3: (4,0 điểm) Học sinh được chọn 1 trong 2 đề sau: Đề 1 Phân tích vẻ đẹp phẩm chất của nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương. Từ đó, liên hệ với một số tác phẩm hoặc đoạn trích khác ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ để thấy điểm gặp nhau giữa các tác giả khi viết về đề tài này.
  4. Đề 2 Tế Hanh từng viết: “Đọc một bài thơ hay Mình thấy mình trong đó” Từ những trải nghiệm trong quá trình đọc tác phẩm văn học, em hãy viết bài văn về một tác phẩm giúp em “thấy mình trong đó”. ĐỀ THI THỬ 4 Câu 1: (3 điểm) Em hãy đọc hai văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Văn bản 1 Văn bản 2 “Tiên học lễ, hậu học văn”, đó là bài học cơ bản Người Việt chưa có thói quen dùng cặp từ “xin lỗi” đầu tiên khi đứa trẻ bước vào trường học. Thế và “cảm ơn” trong giao tiếp ứng xử. Trong khi đó, nhưng, thật đáng tiếc khi trong xã hội hiện nay, một với người nước ngoài, họ sử dụng chúng như những xã hội năng động, hiện đại, thì việc nói lời “cảm ngôn ngữ “ma thuật”. Chẳng hạn: “Xin lỗi, tôi có ơn” và “xin lỗi” có phần ít đi hay không xuất hiện thể giúp gì cho bạn”. Khi đi trên đường cũng một cách đúng mực trong cuộc sống. Và dường như thường bắt gặp các biển báo, băng rôn với nội dung lời “cảm ơn” và “xin lỗi” ít đi, thậm chí là “quên” “Chúng tôi xin lỗi vì sự bất tiện này”, “Xin lỗi những sự thể hiện giản đơn mà đầy ý nghĩa như thế chúng tôi đã làm phiền các bạn”, hay “Chúng tôi với ngay cả người thân trong gia đình mình. xin lỗi vì bất kì sự bất tiện nào”,v.v theo phong cách ứng xử của người nước ngoài. Cuộc sống hiện đại đang dần thiếu đi những lời “cảm ơn”, “xin lỗi”. Để biện minh, một số người Nếu nói văn hóa ứng xử của người Việt hiện nay trẻ lấy lí do: “cảm ơn thấy sến”, “đâu nhất thiết vẫn ổn thì khó mà được người ta chấp nhận. Liệu phải xin lỗi”, “câu nệ hình thức” Lý do nghe nó đang xuống cấp trầm trọng? cũng thật “hiện đại”! (Trích “Xin lỗi” và “cảm ơn” có khó nói lắm không (Trích Cuộc sống vắng dần lời “xin lỗi”, “cảm ơn” người Việt ơi? đăng trên báo Tuổi trẻ ngày đăng trên báo Thanh niên ngày 26/02/2017) 14/06/2018) a. Xác định và gọi tên một thành phần biệt lập được sử dụng trong văn bản 1. (0,5 điểm) b. Theo văn bản 2, người Việt và người nước ngoài sử dụng lời “cảm ơn” và lời “xin lỗi” như thế nào? (0,5 điểm) c. Chỉ ra một điểm chung và một điểm khác biệt về nội dung giữa hai văn bản trên. (1 điểm) d. Em có đồng ý với những lí do mà một số người trẻ đưa ra như “cảm ơn thấy sến”, “đâu nhất thiết phải xin lỗi”, “câu nệ hình thức” được đề cập ở văn bản 1 không? (Trả lời trong khoảng 3 – 5 dòng) (1 điểm)
  5. Câu 2: (3 điểm) A, B và C bị lạc trong một khu rừng Không thể ngồi yên ở Khu rừng hoang vu rộng đây mãi, chúng ta phải Nhất định sẽ có người lớn thế này, chúng ta không tìm đường ra thôi! đến cứu chúng ta, vì thể tìm được lối ra và cũng vậy đừng nên đi lung không ai có thể tìm thấy tung kẻo lại đi lạc vào chúng ta đâu sâu trong rừng hơn đấy! ABC Thái độ của A, B và C trong tình huống này gợi lên những thái độ thường gặp khi chúng ta rơi vào hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. Em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 1 trang giấy thi) bàn về một trong ba thái độ ấy. Câu 3: (4 điểm) Học sinh được chọn một trong hai đề sau: Đề 1 Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. (Trích Viếng lăng Bác, Viễn Phương) Phân tích đoạn thơ trên. Từ đó hãy liên hệ với khổ thơ hoặc đoạn thơ khác bày tỏ khao khát gắn bó với một đối tượng và thể hiện tình cảm chân thành, tha thiết dành cho đối tượng ấy mà em biết để thấy điểm gặp gỡ giữa những tác giả khi viết về nội dung ấy. Đề 2 Đọc một tác phẩm – sống thêm nhiều cuộc đời. Từ những trải nghiệm trong quá trình đọc văn và học văn, hãy viết về một tác phẩm giúp em " sống thêm nhiều cuộc đời” ĐỀ NGHỊ LUẬN MỞ RỘNG