Bộ đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Tuấn Thiện (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Tuấn Thiện (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_thi_thu_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_toan_nam_hoc_20.docx
Nội dung text: Bộ đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Tuấn Thiện (Có đáp án)
- UBND HUYỆN HƯƠNG SƠN ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THPT NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Toán 9 MÃ Đề 1 Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) Câu 1: Tính: a) 5 3 - 3 (1 - 3)2 + 2 75 b) Rút gọn biểu thức 2 2 A = ( - ): - 1 + 1 + Câu 2: a) Viết Phương trình đường thẳng AB biết: A(-1;2) và B(3;1) b) Cho phương trình bậc hai một ẩn sau: x2 - (m-1)x + 8=0 Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thoả mãn: 1 2 5 + = 2 1 2 Câu 3: Vào năm học mới, khi nhận chủ nhiệm lớp 9B cô giáo nhận thấy, nếu xếp mỗi bàn 2 học sinh thì có 6 học sinh chưa có chỗ, nếu xếp mỗi bàn 3 học sinh thì còn thừa 4 bàn . Tính số học sinh lớp 9B và số bàn trong lớp 9B. Câu 4: Cho (O,R) và (O',R') tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC ( B ∈ (O); C ∈ (O')). Vẽ tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC tại M a) Chứng minh: BOAM, MCO'A là các tứ giác nội tiếp. b) Tính BC theo R, R'. c) Tia CA cắt (O) tại điểm thứ hai D. Từ D vẽ tiếp tuyến DE với (O') (E là tiếp điểm). Chứng minh: DB = DE. Câu 5: Cho x,y không âm thoả mãn: x+y = 10 Tìm GTLN và GTNN của: A= (x4+1)(y4+1) Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không được giải thích gì thêm. Họ và tên: Số báo danh: Họ tên người ra đề: Tống Thị Cẩm Vân Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Tuấn Thiện Người duyệt đề: Nguyễn Huy Bửu
- UBND HUYỆN HƯƠNG SƠN ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Toán 9 MÃ Đề 2 Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) Câu 1: Tính: a) 4 2 - (1 - 2)2 + 3 162 b) Rút gọn biểu thức 2 2 A = ( - ): + 1 - 1 - Câu 2: a) Viết phương trình đường thẳng MN biết: M(-1;4) và N(3;2) b) Cho phương trình bậc hai một ẩn : x2 + (m- 3)x + 10 = 0 Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thoả mãn: 1 2 29 + = 2 1 10 Câu 3: Vào năm học mới, khi nhận chủ nhiệm lớp 9A cô giáo nhận thấy: Nếu xếp mỗi bàn 3 học sinh thì có 8 học sinh chưa có chỗ.Nếu xếp mỗi bàn 4 học sinh thì còn thừa 1 bàn . Tính số học sinh lớp 9A và số bàn trong lớp 9A. Câu 4: Cho (O1,R1) và (O2,R2) tiếp xúc ngoài tại E. vẽ tiếp tuyến chung ngoài MN (M ∈ (O1); N ∈ (O2)) vẽ tiếp tuyến chung trong tại E cắt MN tại A a) Chứng minh: MAEO, NAEO2 là các tứ giác nội tiếp. b) Tính MN theo R1, R2. c) Tia NE cắt (O1) tại điểm thứ hai B. Từ B vẽ tiếp tuyến BC với (O2) (C là tiếp điểm). Chứng minh : BM = BC. Câu 5: Cho x,y không âm thoả mãn: x + y = 10 Tìm GTLN và GTNN của: A= (x4+1)(y4+1) Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không được giải thích gì thêm. Họ và tên: Số báo danh: Họ tên người ra đề: Tống Thị Cẩm Vân Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Tuấn Thiện Người duyệt đề: Nguyễn Huy Bửu Mã đề 01 Câu Đáp án Điểm
- 1 a) 5 3+ - 3 (1 - 3)2 + 2 75 1,25 = 5 3 - 3|1 - 3| + 6 3 = 5 3 - 3( 3 - 1) + 6 3 ( Vì 1- 3 0; x ≠ 1 2 + 2 - 2 + 2 A= : ( - 1)( + 1) ( + 1) 4 1 4 = : = ( - 1)( + 1) + 1 - 1 2 a) Gọi phương trình đường thẳng AB là: y = ax + b ( a ≠ 0) 1,25 +) Đường thẳng AB đi qua A(-1;2), ta có: a(-1) + b = 2 b = 2 + a (1) Đường thẳng AB đi qua B(3;1), ta có: a.3 + b = 1 b = 1 - 3a (2) 1 7 Từ (1) và (2) 2 + a = 1- 3a a = - b = 4 4 1 7 Vậy phương trình đường thẳng AB là: y = - x + 4 4 b) +) phương trình đã cho có hai nghiệm x1,x2 1,25 ∆ ≥ 0 (m-1)2 - 4.8 ≥ 0 (m-1- 4 2)(m-1+ 4 2) ≥ 0 ≥ 1 + 4 2 (*) ≤ 1 - 4 2 khi đó: áp dụng hệ thức viét có: 1 + 2 = - 1 1. 2 = 8 +) Ta có 1 2 5 + = 2 1 2 2 + 2 5 ↔ 1 2 = 1 2 2 ( + )2 2 5 ↔ 1 2 - 1 2 = 1 2 2 2 5 Suy ra: ( - 1) - 2.8 = 8 2 ↔(m-1)2 = 36 = 7 ↔ = - 5 Đối chiếu điều kiện(*) m = 7 ; m = -5 thỏa mãn. Vậy m = 7; m = -5
- 3 1,5 +) Gọi số học sinh lớp 9B là x ( x ∈ N*, HS) Số bàn trong lớp 9B là y (y ∈ N*, bàn) +) Nếu xếp mỗi bàn 2 học sinh thì có 6 học sinh chưa có chỗ, ta có: 2y = x - 6 ↔ x - 2y = 6 (1) Nếu xếp mỗi bàn 3 học sinh thì còn thừa 4 bàn. Ta có: (y-4)3 = x ↔ x - 3y = - 12 (2) Từ (1), (2) ta có hệ phươngtrình: - 2 = 6 = 18 = 18 ↔ ↔ - 3 = -12 - 2 = 6 = 42 = 42 +) Đối chiếu điều kiện: = 18 thỏa mãn. Vậy: lớp 9B có 42 hs, 18 bàn. B M C O A O' E D a) Theo t/c tiếp tuyến ta có: OB ┴BC tại B; O’C ┴BC tại C 1 MA┴ OO’ tại A. Do đó: = = ’ = ’ = 900 Suy ra: + = ’ + ’ =1800 Suy ra: BMAO, MCO’A là các tứ giác nội tiếp.
- 1 b) + Chứng minh được: MA = MB = MC = BC , suy ra 1 2 BC = 2MA (1) + Chứng minh được: ′= 90o AD hệ thức h2 = b'c' vào tam giác vuông OMO’ có: MA2 = OA.O’A = R.R’, suy ra MA = 푅푅' (2) Từ (1) , (2) suy ra BC = 2 푅푅'. c) +) Chứng minh: DB là đường kính của (O). 0,5 AD hệ thức b2 = ab’ vào tam giác vuông DBC có: BD2 = DA.DC (3) +) CM được: DE2 = DA.DC (4) (dùng tam giác đồng dạng) Từ (3),(4) suy ra BD2 = DE2. Do đó BD = DE (đpcm) 5 A = x4y4 + x4 + y4 +1 = ( + )2 ― 2 2 - 2x2y2 + x4y4 + 1 1 = (10 - 2xy)2 - 2x2y2 + x4y4 + 1 = x4y4 + 2 x2y2 - 40 xy + 101. +) ta có: A =( x2y2- 4)2 + 10( xy - 2)2 + 45≥ 45 10 + 2 = 2 = Dấu "=" xẩy ra 2 + = 10 = 10 ― 2 2 = 10 ― 2 2 hoặc 10 2 MinA = 45 = + 2 5 2 +) Ta có 10 = (x+y) > 4xy xy ≤ 2 5 Mặt khác: xy ≥ 0 3 0 ≤ xy ≤ 2 (xy) + 2xy - 40 x=0 hoặc y = 0 vậy Max A = 101 khi x = 0 hoặc y =0
- MÃ ĐỀ 02 Câu Đáp án Điểm Câu 1 1,25 a) 4 2 - (1 - 2)2 + 3 162 = 4 2 – |1 - 2| + 27 2 = 4 2 - ( 2 - 1) + 27 2 (vì 1- 2 0 ; a ≠ 1 1,25 2 - 2 - 2 - 2 A= : ( + 1)( - 1) ( - 1) ―4 1 ―4 = = ( ― 1)( + 1): ― 1 + 1 2 a) Gọi phương trình đường thẳng MN là y = ax + b (a ≠ 0) 1,25 Đường thẳng MN đi qua M(-1;4), ta có: a(-1) + b = 4 b = 4+a (1) Đường thẳng MN đi qua N(3;2), ta có: a.3 + b = 2 b = 2 – 3a (2) -1 7 Từ (1), (2) suy ra 4 + a = 2 - 3a ↔ a = b = 2 2 1 7 Vậy phương trình đường thẳng MN là: y = - 2 + 2 b) 1,25 +) phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là x1, x2 ↔∆ > 0 ↔ (m-3)2 - 4.10 > 0 ↔(m -3 - 2 10)( - 3 + 2 10) > 0 > 3 + 2 10 ↔ (*) < 3 - 2 10 + = + 3 +) AD hệ thức viét có: 1 2 - 1 2 = 10 1 2 29 2 + 2 29 ( + )2 2 29 Ta có: + = ↔ 1 2 = ↔ 1 2 - 1 2 = 2 1 10 1 2 10 1 2 10 ( + 3)2 2.10 29 = 10 Suy ra: - - = ↔ ( 3)2 = 49 ↔ 10 10 - = -4 Đối chiếu điều kiện (*) m =10; m = -4 thỏa mãn. Vậy m = 10; m = -4
- 3 +) Gọi số HS lớp 9A là x ( x ∈ *, HS) 1,5 Số bàn trong lớp 9A là y (y ∈ *, bàn) +) Nếu xếp mỗi bàn 3 hoc sinh thì có 8 HS chưa có chỗ, ta có: 3y = x - 8 ↔ x - 3y = 8 (1) Nếu xếp mỗi bàn 4 HS thì còn thừa 1 bàn. Ta có: 4(y-1) = x ↔ x - 4y = -4 (2) Từ (1), (2) ta có hệ phương trình: - 3 = 8 = 12 = 12 - 4 = -4↔ - 3 = 8↔ = 44 = 44 +) Đối chiếu ĐK = 12 thỏa mãn. Vậy số học sinh lớp 9A là 44 HS Số bàn trong lớp 9A là 12 bàn. 4 M A N O1 ' E O2 C B a) Theo tính chất tiếp tuyến ta có: 1 O1M ┴ MN tại M ; O2N ┴ MN tại N AE ┴ O1O2 tại E. Do đó: 0 1 = 2 = 1 = 2 = 90 0 → 1 + 1 = 2 + 2 = 180 → MAEO1 , NAEO2 là các tứ giác nội tiếp.
- 1 b) +) CM được: AE = MA = NA = MN 1 2 MN = 2AE (1) 0 Chứng minh được: 1 2= 90 +)Áp dụng hệ thức h2 = b’c’ vào tam giác vuông 2 AO1O2 có: AE = O1E.O2E = R1R2, AE = 푅1푅2 (2) Từ (1),(2) MN=2 푅1푅2 C) Chứng minh MB là đường kính của (O1) 0,5 Áp dụng hệ thức b2=ab' vào tam giác vuông: BMN có MB2 = BE.BN (3) +) chứng minh được: BC2 = BE.BN (4) từ (3), (4) MB2= BC2 (đpcm) 5 A = x4y4 + x4 + y4 +1 = ( + )2 ― 2 2 - 2x2y2 + x4y4 + 1 1 = (10 - 2xy)2 - 2x2y2 + x4y4 + 1 = x4y4 + 2 x2y2 - 40 xy + 101. +) ta có: A =( x2y2- 4)2 + 10( xy - 2)2 + 45≥ 45 10 + 2 = 2 = Dấu "=" xẩy ra 2 + = 10 = 10 ― 2 2 = 10 ― 2 2 hoặc 10 2 MinA = 45 = + 2 5 2 +) Ta có 10 = (x+y) > 4xy xy ≤ 2 5 Mặt khác: xy ≥ 0 3 0 ≤ xy ≤ 2 (xy) + 2xy - 40 x=0 hoặc y = 0 vậy Max A = 101 khi x = 0 hoặc y =0