Bộ ôn tập Học kì 2 môn Lịch sử và Địa lý Lớp 4
Bạn đang xem tài liệu "Bộ ôn tập Học kì 2 môn Lịch sử và Địa lý Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_on_tap_hoc_ki_2_mon_lich_su_va_dia_ly_lop_4.pdf
Nội dung text: Bộ ôn tập Học kì 2 môn Lịch sử và Địa lý Lớp 4
- BỘ ÔN TẬP LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ KÌ 2 LỚP 4 Trang MỤC LỤC Bài tập Đáp án LỊCH SỬ BÀI 1: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƢỢC MÔNG - NGUYÊN 2 52 BÀI 2: NƢỚC TA CUỐI THỜI TRẦN 5 52 BÀI 3: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG 7 52 BÀI 4: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƢỚC 9 52 BÀI 5: TRƢỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ 11 53 BÀI 6: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ 13 53 BÀI 7: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH 15 53 BÀI 8: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG 17 53 BÀI 9: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII 19 54 BÀI 10: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (Năm 1786) 21 54 BÀI 11: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (Năm 1789) 23 55 BÀI 12: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG 25 55 BÀI 13: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP 27 55 BÀI 14: KINH THÀNH HUẾ 29 56 ĐỊA LÍ BÀI 1: THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 30 56 BÀI 2: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 31 56 BÀI 3: BÀI 3: NGƢỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 33 56 BÀI 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƢỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 35 57 BÀI 5: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƢỜI DÂNỞ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 37 57 BÀI 6: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 38 57 BÀI 7: THÀNH PHỐ CẦN THƠ 40 57 BÀI 8: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG 42 58 BÀI 9: NGƢỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG 44 58 BÀI 10: NGƢỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN 45 58 TRUNG (tiếp theo) BÀI 11: THÀNH PHỐ HUẾ 45 59 BÀI 12: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 48 59 BÀI 13: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO 50 59 BÀI 14: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM 51 59 5 ĐỀ ÔN TẬP CÓ ĐÁP ÁN VÀ MA TRẬN Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Zalo: 0973368102 1
- PHẦN 1 LỊCH SỬ LỚP 4 BÀI 11 QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (Năm 1789) 1. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng. 1.1. Mượn cớ giúp nhà Lê, quân Thanh sang xâm lược nước ta năm nào? a. 1786 c. 1789 b. 1788 d. 1782 1.2. Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì? a. Hỏi tội Lê Chiêu Thống b. Tiêu diệt quân Thanh xâm lược c. Truy quét tàn quân họ Trịnh 1.3. Nguyễn Huệ đã làm gì trước khi tiến quân ra Bắc? a. Xin Nguyễn Nhạc cấp quân ra trận b. Vận động anh em Nguyễn Lữ cùng ra Bắc c. Lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung 2. Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong bảng để thấy rõ cuộc hành quân thần tốc của Quang Trung. Thời gian Địa điểm tớ Diễn biến 20 tháng chạp (1) Quân lính được ăn Tết trước, chia thành năm Mậu Thân 5 đạo tiến về Thăng Long (2) . Đồn Hà Hồi (3) . (4) . Đồn Ngọc Hồi Quang Trung cưỡi voi chỉ huy quân ta xông vào như vũ bão, tiêu diệt rất nhiều quân giặc. Trong ngày (5) Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử, xác giặc mùng 5 Tết chất thành gò đống. Tôn Sĩ Nghị cùng tàn quân bỏ chạy về phương Bắc. 3. Trên lược đồ cuộc tiến quân của Quang Trung vào Thăng Long, các mũi tên tiến quân và địa điểm diễn ra trận đánh lớn được ghi số thứ tự. Em hãy chỉ ra mũi tiến quân do Quang Trung trực tiếp chỉ huy và vị trí các đồn Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa. 2
- - Số chỉ mũi tiến công do Quang Trung trực tiếp chỉ huy. Số chỉ vị trí đồn Hà Hồi. Số chỉ vị trí đồn Ngọc Hồi. Số chỉ vị trí đồn Đống Đa. Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh 4. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống cho đúng nội dung cần ghi nhớ: Quân (1) . xâm lược-nước ta. Chúng chiếm Thăng Long. Nguyễn Huệ lên ngôi (2) ., kéo quân ra Bắc đánh đuổi quân Thanh. Ở Hà Hồi, (3) ., Đống Đa, ta thắng lớn. Quân Thanh ở (4) . hoảng loạn, bỏ chạy về nước. 5. Em hãy cho biết bài vè dưới đây nhắc đến tướng nào của nhà Thanh và gắn liền với địa điểm lịch sử nào? “Tướng giặc tên Đống Không còn đường sống Chạy lên gò Đống Thắt cổ treo cây”. Để đăng kí nhận bản mềm có phí, mời bạn inbox trang fanpage Thƣ viện Tiểu học –Ƣơm mầm tƣơng lai (nhấp chuột vào link sau: ) Hoặc liên hệ số zalo: 0973368102 3
- PHẦN 2 ĐỊA LÝ BÀI 6: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1. Tô màu Thành phố Hồ Chí Minh và ghi tên một số tỉnh giáp với Thành phố Hồ Chí Minh (Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang) vào chỗ có số 1, 2, 3, 4 ở lược đồ sau cho thích hợp Lược đồ Thành phố Hồ Chí Minh 2. Quan sát bảng số liệu dưới đây, hãy cho biết: a. Năm 2003, Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích và số dân là bao nhiêu? b. Năm 2003, Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích và số dân đứng thứ mấy so với các thành phố có trong bảng? Thành phố Diện tích (km2) Số dân (ngƣời) Hà Nội 921 2 800 000 Hải Phòng 1503 1 700 000 Đà Nẵng 1247 700 000 Thành phố Hồ Chí Minh 2090 5 400 000 Cần Thơ 1389 1 112 000 Bảng số liệu về diện tích và dân số của một số thành phố (năm 2003) 3. Ghi vào ô chữ Đ trước câu đúng, chữ s trước câu sai. a. Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông Tiền. b. Từ Thành phố Hồ Chí Minh có thể đi tới các tỉnh khác bằng tất cả các loại đường giao thông. 4
- c. Năm 1975, Sài Gòn được mang tên là Thành phố Hồ Chí Minh. d. Thành phố Hồ Chí Minh có sân bay và cảng biển lớn bậc nhất cả nước. đ. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta. 4. Hãy chọn các ý sau rồi điền vào sơ đồ để thể hiện đặc điểm tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh. a. nhiều rạp hát, rạp chiếu phim; b. các khu vui chơi giải trí hấp dẫn; c. nhiều chợ và siêu thị lớn; d. các ngành công nghiệp đa dạng; đ. nhiều viện nghiên cứu, trường đại học. Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Zalo: 0973368102 Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm kinh tế lớn Trung tâm văn hóa, khoa học lớn (1) (2) 5. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: 5.1. Tỉnh nào dưới đây không giáp với TP. Hồ Chí Minh? a. Bà Rịa-VũngTàu. b. Đồng Nai. c. Cà Mau. d.Tây Ninh. 5.2. Dòng sông nào dưới đây chảy qua TP. Hồ Chí Minh? a. Sông Cầu. b. Sông Cửu Long. c. Sông Hậu. d. Sông Sài Gòn 5.3. Chợ nào sau đây thuộc TP. Hồ Chí Minh? a. Chợ Đồng Xuân. c. Chợ Trời. b. Chợ Đông Ba. d. Chợ Bến Thành. 6. Đánh dấu x vào trước các loại đường giao thông có thể đi từ TP. Hồ Chí Minh đến a. Đường sắt b. Đường hàng không. c. Đường ô tô d. Đường ống. 7. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm ( ) để hoàn thành đoạn văn sau: TP. Hồ Chí Minh là một thành phố (1) . Thành phố đã trên (2) . tuổi. Trải qua nhiều tên gọi khác nhau như (3) , (4) từ năm (5) ., thành phố được mang tên Bác-TP. Hồ Chí Minh. 5
- BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ – LỚP 4 Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo hướng dẫn I. Phần Lịch sử : (5 điểm) Câu 1(1đ): Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lí đất nước? A. Vẽ bản đồ đất nước. B. Quản lí đất nước không cần định ra luật. C. Cho soạn Bộ luật Hồng Đức. D. Quản lí bằng thu thuế cao. Câu 2(1đ): Em hãy sắp xếp theo thứ tự diễn biến trận Chi Lăng bằng cách đánh số vào ô sau: Kị binh ta nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải. Từ hai bên sườn núi, những chùm tên và mũi lao vun vút phóng xuống. Khi ngựa của chúng đang bì bõm vượt qua sông lầy thì bỗng một loạt pháo hiệu nổ vang như sấm. Phục binh của ta từ hai bên sườn núi, từ sườn khe, nhất tề xông ra tấn công. Câu 3(1đ): Điền các từ sau vào chỗ trống sao cho thích hợp: Hậu Lê, tiêu biểu, thành tựu Dưới thời (thế kỉ XV), văn học và khoa học của nước ta đã đạt được những đáng kể. Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là những tác giả của thời kì đó. Câu 4(1đ): Nối ý ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp: A B “Chiếu khuyến nông” Phát triển giáo dục Mở cửa biển, mở cửa biên giới Phát triển nông nghiệp “Chiếu lập học” Phát triển buôn bán Câu 5(1đ): Vua Quang Trung đề cao chữ Nôm nhằm mục đích gì? A. Phát triển kinh tế. B. Bảo vệ chính quyền. C. Bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc. D. Người dân biết chữ. II. Phần Địa lí (5 điểm) Câu 1(1đ): Đồng bằng Nam Bộ do các hệ thống sông nào bồi đắp? A. Sông Tiền và sông Hậu. B. Sông Mê Công và sông Sài Gòn. C. Sông Đồng Nai và sông Sài Gòn. D. Sông Mê Công và sông Đồng Nai.
- Câu 2(1đ): Hãy chỉ ra một vài đặc điểm cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị của cả nước, trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, khoa học? Câu 3(1đ): Vì sao đồng bằng duyên hải miền Trung lại nhỏ, hẹp? A. Đồng bằng nằm ở ven biển. B. Đồng bằng có nhiều cồn cát. Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai C. Đồng bằng có nhiều đàm phá. Zalo: 0973368102 D. Núi lan ra sát biển. Câu 4(1đ): Chọn các từ ngữ sau điền vào ô trống sau theo thứ tự công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản: Khai thác cá biển, đưa sản phẩm lên tàu xuất khẩu, đóng gói cá đã chế biến, chế biến cá đông lạnh, chuyên chở sản phẩm. Câu 5(1đ): Biển Đông có vai trò gì đối với nước ta?
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM I. Lịch sử Câu 1: C Câu 2: 1-3-4-2 Câu 3: Hậu Lê, thành tựu, tiêu biểu Câu 4: A B “Chiếu khuyến nông” Phát triển giáo dục Mở cửa biển, mở cửa biên giới Phát triển nông nghiệp “Chiếu lập học” Phát triển buôn bán Câu 5: C II. Địa lí Câu 1: D Câu 2: - Đây là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất cả nước. - Là nơi tập trung nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, bảo tàng, thư viện hàng đầu cả nước. - Có các nhà máy làm ra nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Nhiều trung tâm thương mại, giao dịch trong và ngoài nước, Câu 3: D Câu 4: Khai thác cá biển, chế biến đông lạnh, đóng gói cá đã chế biến, chuyên chở sản phẩm, đưa sản phẩm lên tàu xuất khẩu. Câu 5: Biển Đông là kho muối vô tận, đồng thời có nhiều khoáng sản, hải sản quý và có vai trò điều hòa khí hậu .Ven biển có nhiều bãi tắm đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng cảng biển.