Câu hỏi Chương I môn Vật lý trong đề thi THPT năm 2020 - Vũ Công Doanh

pdf 4 trang thaodu 3250
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi Chương I môn Vật lý trong đề thi THPT năm 2020 - Vũ Công Doanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcau_hoi_chuong_i_mon_vat_ly_trong_de_thi_thpt_nam_2020_vu_co.pdf

Nội dung text: Câu hỏi Chương I môn Vật lý trong đề thi THPT năm 2020 - Vũ Công Doanh

  1. [CHƯƠNG 1 - ĐỀ THI CHÍNH THỨC LẦN 1] Thứ Hai, 24 Thá ng Tá m 2020 Họ và tên: Lớp: Trường THPT: Câu 1. (2020) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(t + ) với A > 0,  > 0. Đại lượng A được gọi là A. li độ dao động. B. biên độ dao động. C. chu kì dao động. D. tần số dao động. Câu 2. (2020) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(t + )với A > 0, ω > 0. Đại lượng x được gọi là A. Biên độ dao động. B. Pha của dao động. C. Tần số dao động. D. Li độ dao động. Câu 3. (2020) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) với A > 0, ω > 0. Đại lượng (ωt + φ) được gọi là A. pha của dao động. B. tần số của dao động. C. chu kì của dao động. D. li độ của dao động. Câu 4. (2020) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) với A > 0, ω > 0. Đại lượng  được gọi là A. tần số góc của dao động. B. pha của dao động. C. chu kì của dao động. D. li độ của dao động. Câu 5. (2020) Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang với tần số góc  và biên độ A. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây? 1 1 1 1 A. WmA 22. B. WmA 22. C. WmA 2 . D. WmA 2 . 4 2 4 2 Câu 6. (2020) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có li độ x thì thế năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây? 1 1 1 1 A. W= kx 2 . B. W= kx . C. W= kx . D. W= kx 2 . t 4 t 4 t 2 t 2 Câu 7. (2020) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang với biên độ A. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây? 1 1 1 1 A. W = kA . B. W = kA 2 . C. W = kA . D. W = kA2 . 4 2 2 4 Câu 8. (2020) Một con lắc lò xo và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Khi vật có tốc độ v thì động năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây? 1 2 1 2 1 1 A. Wđ = mv . B. Wđ = mv . C. Wđ = mv . D. Wđ = mv . 2 4 4 2 Câu 9. (2020) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng ngược nhau, có biên độ lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp này có biên độ A. Công thức nào sau đây đúng? A = A +A A. A = A12 - A . B. 12. C. A = A+A12. D. A = A12 - A . Câu 10. (2020) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha nhau, có biên độ lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp này có biên độ A. Công thức nào sau đây đúng? A. . B. . C. . D. . GV: Vũ Công Doanh – THPT Kim Thành. Trang 1
  2. [CHƯƠNG 1 - ĐỀ THI CHÍNH THỨC LẦN 1] Thứ Hai, 24 Thá ng Tá m 2020 Câu 11. (2020) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha ∆φ. Nếu hai dao động cùng pha thì công thức nào sau đây là đúng? 1 A. ∆φ = 2n  với n = 0; ± 1; ± 2; . B. ∆φ = 2nπ với n = 0; ± 1; ± 2; . 4 1 C. ∆φ = 2n với n = 0; ± 1; ± 2; . D. ∆φ = (2n + 1) với n = 0; ± 1; ± 2; . 2 Câu 12. (2020) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha ∆φ. Nếu hai dao động ngược pha thì công thức nào sau đây là đúng? A. ∆φ = với n = 0; ± 1; ± 2; . B. ∆φ = với n = 0; ± 1; ± 2; . C. ∆φ = (2n + 1) với n = 0; ± 1; ± 2; . D. ∆φ = 2nπ với n = 0; ± 1; ± 2; . Câu 13. (2020) Một con lắc đơn có chiều dài 70 (cm) đang dao động cưỡng bức với biên độ nhỏ, tại nơi có g = 10 (m/s2). Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là A. 1,66 (s). B. 0,76 (s). C. 1,04 (s). D. 0,60 (s). Câu 14. (2020) Một con lắc đơn có chiều dài 80 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ, tại nơi có g = 10 (m/s2). Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là A. 0,56 (s). B. 1,39 (s). C. 1,78 (s). D. 0,97 (s). Câu 15. (2020) Một con lắc đơn có chiều dài 60 (cm) đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ, tại nơi có g = 10m/s2. Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là: A. 0,65 (s). B. 1,25 (s). C. 1,54 (s). D. 0,95 (s). Câu 16. (2020) Một con lắc đơn có chiều dài 50 (cm) đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ, tại nơi có g = 10(m/s2). Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là: T2 (s2) A. 1,05 (s). B. 0,71 (s). C. 0,85 (s). D. 1,40 (s). 0,6 Câu 17. (2020) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ A có khối 0,4 lượng m. Lần lượt treo thêm các quả cân vào A thì chu kì dao động điều hòa của con 0,2 lắc tương ứng là T. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của T2 theo tổng khối lượng m của các quả cân treo vào A. Giá trị của m là O 20 40 60 m (g) A. 90 (g). B. 50 (g). C. 70 (g). D. 110 (g). 2 2 T (s ) Câu 18. (2020) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ A có khối 0,3 lượng m. Lần lượt treo thêm các quả cân vào A thì chu kỳ dao động điều hòa của con 0,2 2 lắc tương ứng là T. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của T theo tổng khối lượng m 0,1 của các quả cân treo vào A. Giá trị của m là O A. 80 (g). B. 120 (g). C. 100 (g). D. 60 (g). 20 40 60 m (g) 2 2 Câu 19. (2020) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ A có khối T (s ) 0,3 lượng m. Lần lượt treo thêm các quả cân vào A thì chu kì dao động điều hòa của con lắc tương ứng là T. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của T2 theo tổng khối lượng ∆m 0,2 của các quả cân treo vào A. Giá trị của m là: 0,1 A. 110 (g). B. 90 (g). C. 70 (g). D. 50 (g). O 20 40 60 m (g) Câu 20. (2020) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ A có khối T2 (s2) lượng m. Lần lượt treo thêm các quả cân vào A thì chu kì dao động điều hòa của con 0,6 lắc tương ứng là T. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của T2 theo tổng khối lượng ∆m 0,4 của các quả cân treo vào A. Giá trị của m là: 0,2 A. 120 (g). B. 100 (g). C. 60 (g). D. 80 (g). O 20 40 60 m (g) GV: Vũ Công Doanh – THPT Kim Thành. Trang 2
  3. [CHƯƠNG 1 - ĐỀ THI CHÍNH THỨC LẦN 1] Thứ Hai, 24 Thá ng Tá m 2020 Câu 21. (2020) Một con lắc đơn có chiều dài 81cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 8º tại nơi có g = 9,87m/s2 (π2 ≈ 9,87). Chọn t = 0 khi vật nhỏ của con lắc ở vị trí biên. Quãng đường vật nhỏ đi được trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 1,2s là: A. 32,4 (cm). B. 26,5 (cm). C. 32,4 (cm). D. 28,3 (cm). 0 Câu 22. (2020) Một con lắc có chiều dài 81 cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 9 tại nơi có g = 9,87 2 2 m/s (  = 9,87). Chọn t = 0 khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật nhỏ đi được trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t =1,05s là A. 29,7 (cm). B. 31,8 (cm). C. 27,2 (cm). D. 33,3 (cm). Câu 23. (2020) Một con lắc đơn có chiều dài 81cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 60 tại nơi có g = 9,87m/s2 (π2 ≈ 9,87). Chọn t = 0 khi vật nhỏ của con lắc ở vị trí biên. Quãng đường vật nhỏ đi được trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 1,2s là: A. 23,4 (cm). B. 24,3 (cm). C. 21,2 (cm). D. 22,6 (cm). Câu 24. (2020) Một con lắc đơn có chiều dài 81cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 70 tại nơi có g = 9,87 (m/s2) (π2 ≈ 9,87). Chọn t = 0 khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật nhỏ đi được trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 1,05 (s) là: A. 24,7 (cm). B. 21,1 (cm). C. 22,7 (cm). D. 23,1 (cm). Câu 25. (2020) Hai vật A và B dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu x diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của A và li độ x2 của B theo thời gian gian t. Hai dao x 1 t động của A và B lệch pha nhau O A. 0,94 (rad). B. 2,30 (rad). x2 C. 2,21 (rad). D. 0,11 (rad). Câu 26. (2020) Hai vật A và B dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu x x diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của A và li độ x2 của B theo thời gian gian t. Hai dao 1 t động của A và B lệch pha nhau O x2 A. 1,70 (rad). B. 0,20 (rad). C. 1,49 (rad). D. 1,65 (rad). Câu 27. (2020) Hai vật A và B dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu x diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của A và li độ x2 của B theo thời gian gian t. Hai dao x2 t động của A và B lệch pha nhau O A. 1,70 (rad). B. 1,49 (rad). x1 C. 1,65 (rad). D. 0,20 (rad). Câu 28. (2020) Hai vật A và B dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu x diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của A và li độ x2 của B theo thời gian gian t. Hai dao x2 t động của A và B lệch pha nhau O x1 A. 2,21 (rad). B. 0,11 (rad). C. 2,30 (rad). D. 0,94 (rad). Câu 29. (2020) Cho hệ vật gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 20(N/m), vật M có khối lượng 30(g) được nối với vật N có khối lượng 150(g) bằng một sợi dây không dãn k M vắt qua ròng rọc như hình bên. Bỏ qua mọi ma sát, bỏ qua khối lượng dây và ròng dọc. Ban đầu giữ M tại vị trí để lò xo không biến dạng, N ở xa mặt đất. Thả nhẹ M để cả hai vật cùng chuyển động, sau 0,2 (s) thì dây bị đứt. Sau khi dây đứt, M dao N động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ A. Lấy g=10 (m/s2) ( 2 10). Giá trị của A bằng A. 10,6 (cm). B. 13,0 (cm). C. 11,6 (cm). D. 8,2 (cm). GV: Vũ Công Doanh – THPT Kim Thành. Trang 3
  4. [CHƯƠNG 1 - ĐỀ THI CHÍNH THỨC LẦN 1] Thứ Hai, 24 Thá ng Tá m 2020 Câu 30. (2020) Cho hệ vật gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 20 N/m, vật M có khối k M lượng 36g được nối với vật N có khối lượng 144g bằng một sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc như hình bên. Bỏ qua mọi ma sát, khối lượng dây và ròng rọc. Ban đầu giữ M tại vị trí để lò xo không biến dạng, N ở xa mặt đất. Thả nhẹ M để cả hai vật N cùng chuyển động, sau 0,2s thì dây bị đứt. Sau khi dây đứt, M dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biên độA. Lấy g = 10 m/s2 ( 2 = 10). Giá trị của A bằng: A. 11,2 (cm). B. 14,3 (cm). C. 12,5 (cm). D. 10,2 (cm). Câu 31. (2020) Cho hệ vật gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 10(N/m), vật M có khối k M lượng 20(g) được nối với vật N có khối lượng 70(g) bằng một sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc như hình bên. Bỏ qua mọi ma sát, bỏ qua khối lượng dây và ròng dọc. Ban đầu giữ M tại vị trí để lò xo không biến dạng, N ở xa mặt đất. Thả nhẹ M để cả N hai vật cùng chuyển động, sau 0,2 (s) thì dây bị đứt. Sau khi dây đứt, M dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ A. Lấy g=10 (m/s2) ( 2 10). Giá trị của A bằng A. 10,1 (cm). B. 10,9 (cm). C. 14 (cm). D. 12,1 (cm). Câu 32. (2020) Cho hệ vật gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 10(N/m), vật M có khối k M lượng 30(g) được nối với vật N có khối lượng 60(g) bằng một sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc như hình bên. Bỏ qua mọi ma sát, bỏ qua khối lượng dây và ròng dọc. Ban đầu giữ M tại vị trí để lò xo không biến dạng, N ở xa mặt đất. Thả nhẹ M để cả hai vật cùng chuyển động, sau 0,2 (s) thì dây bị đứt. Sau khi dây đứt, M dao N động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ A. Lấy g = 10 (m/s2) ( 2 10). Giá trị của A bằng A. 9,5 (cm). B. 8,3 (cm). C. 13,6 (cm). D. 10,4 (cm). HẾT Kim Thành, Ngày 24, tháng 08 năm 2020. Người soạn VŨ CÔNG DOANH GV: Vũ Công Doanh – THPT Kim Thành. Trang 4