Câu hỏi ôn tập giữa kì 1 môn Sinh học 8 - Năm học 2021-2022

docx 5 trang Hoài Anh 4810
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập giữa kì 1 môn Sinh học 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxcau_hoi_on_tap_giua_ki_1_mon_sinh_hoc_8_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Câu hỏi ôn tập giữa kì 1 môn Sinh học 8 - Năm học 2021-2022

  1. TRƯỜNG THCS ĐÔNG YÊN NGÀY 25/10/2021 CÂU HỎI ÔN TẬP GIỮA KÌ I MÔN SINH HỌC 8 Năm học 2021-2022 Câu 1: Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ? A. N2 B. CO2 C. O2 D. CO Câu 2. Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ? A. Tế bào thần kinh B. Tế bào cơ vân C. Tế bào xương D. Tế bào da Câu 3 : Chức năng của lớp sụn ở đầu xương là: A.Tăng ma sát trong khớp xương. B. Giúp xương dài ra C. Chịu lực, đảm bảo vững chắc. D. Giúp xương lớn lên về chiều ngang Câu 4. Khi nói về mô, nhận định nào dưới đây là đúng ? A. Các tế bào trong một mô không phân bố tập trung mà nằm rải rác khắp cơ thể B. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng C. Gồm những tế bào đảm nhiệm những chức năng khác nhau D. Gồm những tế bào có cấu tạo giống nhau Câu 5. Chức năng của bạch cầu là: A. Vận chuyển khí cacbonic từ các tế bào về tim. C. Bảo vệ cơ thể khỏi vi khuẩn, vi rút. B. Vận chuyển khí ôxi đến cho các tế bào D. Tạo ra quá trình đông máu. Câu 6. Bộ phận đóng vai trò điều khiển hoạt động sống của tế bào là: A. Màng tế bào. B. Nhân tế bào. C. Chất tế bào. D. Lưới nội chất. Câu 7. Khi nói về sự tạo thành xináp, nhận định nào dưới đây là đúng ? 1. Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của nơron này với đầu mút sợi nhánh của nơron khác 2. Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của nơron này với đầu mút sợi trục của nơron khác 3. Được tạo thành giữa đầu mút sợi nhánh của nơron này với đầu mút sợi nhánh của nơron khác 4. Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của nơron với cơ quan phản ứng A. 1, 4 B. 1, 3, 4 C. 2, 3 D. 2, 4
  2. Câu 8. Trong huyết tương, nước chiếm : A.10% B. 50% C. 70% D. 90% Câu 9. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu ? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu A D. Nhóm máu B Câu 10. Nơron có hai chức năng cơ bản, đó là gì ? A. Cảm ứng và phân tích các thông tin B. Dẫn truyền xung thần kinh và xử lý thông tin C. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh D. Tiếp nhận và trả lời kích thích Câu 11. Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông ? A. Cl+ B. Ca2+ C. Na+ D. Ba2+ Câu 12. Bộ xương người gồm các phần sau; A. Xương sọ, xương chi và xương sườn. C. Xương dài, xương ngắn và xương sọ. B. Xương đầu, xương thân và xương chi. D. Xương dài, xương ngắn, xương dẹt. Câu 13. Nhóm máu nào dưới đây không tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và B trên hồng cầu? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu A C. Nhóm máu B D. Nhóm máu AB Câu 14. Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là: A. Chất kháng sinh. B. Kháng thể. C. Kháng nguyên. D. Prôtêin độc. Câu 15. Nguyên nhân dẫn tới mỏi cơ là: A. Lượng O2 cung cấp cho cơ thể quá nhiều. B. Sự tích tụ Axít lắctíc trong cơ C. Nguồn năng lượng sản sinh quá nhiều trong cơ D. Lượng CO2 cung cấp cho cơ thể quá nhiều Câu 16. Phát biểu nào sau đây là chính xác ? A. Vòng phản xạ được xây dựng từ 4 yếu tố : cơ quan thụ cảm, nơron trung gian, nơron hướng tâm và cơ quan phản ứng. B. Vòng phản xạ bao gồm cung phản xạ và đường liên hệ ngược. C. Cung phản xạ bao gồm vòng phản xạ và đường liên hệ ngược. D. Cung phản xạ được xây dựng từ 3 yếu tố : cơ quan thụ cảm, nơron trung gian và cơ quan phản ứng. Câu 17. Ở xương dài của trẻ em, bộ phận nào có chứa tủy đỏ ? A. Mô xương xốp và khoang xương B. Mô xương cứng và mô xương xốp C. Khoang xương và màng xương
  3. D. Màng xương và sụn bọc đầu xương Câu 18. Gặp người bị tai nạn gãy xương, cần thực hiện các bước theo thứ tự sau: 1. Lau sạch vết thương 3. Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ gãy 2. Băng bó từ khuỷu đến cổ tay 4. Đặt nạn nhân nằm yên A.1,2,3,4. B. 4,3,2,1 C. 4,1,3,2. D. 3,1,4,2. Câu 19. Bộ phận nào của tế bào thực hiện chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào: A. Màng sinh chất B. Chất tế bào C. Nhân D. Ti thể Câu 20. Nhóm máu B cho được người có nhóm máu: A. Nhóm máu A. B. Nhóm máu B và AB. C. Nhóm máu AB và A. D. Nhóm máu B và A. Câu 21. Nơi tổng hợp Prôtein trong tế bào: A. Lưới nội B. Ti thể C. Ri bô xôm D. Bộ máy gôn gi chất Câu 22. Giúp xương phát triển to về bề ngang là chức năng của: A. Sụn bọc đầu xương B. Mô xương cứng C. Mô xương xốp D. Màng xương Câu 23. Các xương sọ khớp với nhau theo kiểu: A. Bán động và động B.Động và bất động C. Bất động, bán động,động D. Bất động Câu 24. Chất khoáng chủ yếu cấu tạo nên xương người là A. sắt. B. canxi. C. phôtpho. D. magiê. Câu 25. Khớp xương nào sau đây thuộc loại khớp động ? A. Khớp khuỷu tay B. Khớp xương hộp sọ C. Khớp giữa các đốt sống. D. Khớp cổ tay và khớp xương hộp sọ Câu 26. Trong khoang xương của thân xương có chứa: A. Chất tủy vàng ở trẻ em B. Chất tủy đỏ ở người già -. Chất tủy đỏ ở trẻ em và tủy vàng ở người già D. Cả tủy đỏ và tủy vàng ở người già Câu 27. Câu nào sai khi nói về các nhóm máu ở người: A. Người có 4 nhóm máu là O, A, B và AB. B. Nhóm máu O chuyên cho và nhóm AB chuyên nhận. C. Hồng cầu A ngưng kết khi gặp α, B ngưng kết khi gặp β. D. Nhóm máu O trên hồng cầu có kháng nguyên A, huyết tương có α. Câu 28. Trong cơ thể, cơ quan ngăn cách giữa khoang ngực và khoang bụng là:
  4. A. phổi B. các xương sườn C. cơ hoành D. gan Câu 29. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ thể tích: A. 35% B. 45% C. 55% D. 65% Câu 30. Loại tế bào máu nào có vai trò quyết định quá trình đông máu A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Cả A,B và C Câu 31. Hệ cơ quan nào đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường ? A. Hệ vận động B. Hệ thần kinh C. Hệ bài tiết D. Hệ hô hấp Câu 32. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở người mà không có ở động vật khác? 1.Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn. 2. Đi bằng hai chân. 3. có ngôn ngữ và tư duy trừu tượng. 4. Răng phân hóa 5. Phần thân có hai khoang: Khoang ngực và khoang bụng ngăn cách nhau bởi cơ hoành. A. 1, 3 C. 2, 4, 5 B. 1, 2, 3 D. 1, 3, 4 Câu 33. Các tế bào máu ở người được phân chia thành mấy loại chính? A. 5 loại B. 4 loại C. 3 loại D. 2 loại Câu 34. Máu gồm các thành phần cấu tạo: A. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu C. Tế bào máu và huyết tương B. Nguyên sinh chất, huyết tương D. Hồng cầu và huyết tương Câu 35. Xương có tính đàn hồi và rắn chắc vì: A. Cấu trúc hình ống và có muối khoáng. B. Xương có tuỷ xương và có chất hữu cơ. C. Kết hợp chất hữu cơ và muối khoáng (vô cơ). D. Cấu trúc hình ống có chứa tuỷ xương. Câu 36. Đơn vị cấu tạo của cơ thể là: A. tế bào B. mô C. cơ quan D. hệ cơ quan Câu 37. Chức năng của bach cầu Limpho-T là: A. Phá hủy tế bào của cơ thể đã nhiễm bệnh. B. Ăn vi khuẩn. C. Tiết kháng thể vô hiệu kháng nguyên . D. Tạo miễn dịch. Câu 38. Các nan xương sắp xếp như thế nào trong mô xương xốp ? A. Xếp nối tiếp nhau tạo thành các rãnh chứa tủy đỏ B. Xếp theo hình vòng cung và đan xen nhau tạo thành các ô chứa tủy đỏ C. Xếp gối đầu lên nhau tạo ra các khoang xương chứa tủy vàng D. Xếp thành từng bó và nằm giữa các bó là tủy đỏ Câu39. Bắp cơ vân có hình dạng như thế nào ? A. Hình cầu B. Hình trụ
  5. C. Hình đĩa D. Hình thoi Câu 40. Bàn chân hình vòm ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào ? A. Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ học lên chi trên khi di chuyển. B. Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào đất bởi đây là nơi tập trung nhiều đầu mút thần kinh, có tính nhạy cảm cao. C. Phân tán lực và tăng cường độ bám vào giá thể/ mặt đất khi di chuyển, giúp con người có những bước đi vững chãi, chắc chắn.