Câu hỏi ôn thi học kì môn Vật lý Lớp 6
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn thi học kì môn Vật lý Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_thi_hoc_ki_mon_vat_ly_lop_6.docx
Nội dung text: Câu hỏi ôn thi học kì môn Vật lý Lớp 6
- Câu 1: - Có 2 loại ròng rọc: + Ròng rọc cố định. + Ròng rọc động. - Tác dụng: + Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. VD: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc. + Ròng rọc động: được lợi về lực. Giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, cường độ lực;F Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực. Ví dụ: Dùng ròng rọc đế kéo những vật nặng ở các nơi như: công trường xây dựng, bến cảng, các kho hàng, xưởng sữa chữa ôtô, II/ Bài tập Bài 1: Đun nóng liên tục hỗn hợp khi đến 232oC, kẽm nóng chảy sang thể lỏng, thu được kẽm. Tiếp tục đun đến 960oC, bạc nóng chảy, thu được bạc. Sau khi thu được kẽm và bạc, phần sót lại chính là vàng không cần đun đến 1064 để lấy vàng. Bài 2: Thời tiết phải nắng càng to càng tốt, vì nắng to tốc độ bốc hơi sẽ nhanh hơn, Gió càng to tốc độ bốc hơi càng nhanh, kết hợp diện tích mặt thoáng càng rộng, tốc độ bốc hơi càng nhanh. Bài 3: Quả bóng bàn khi bị bẹp ta nhúng vào nước vào nước nóng lại có thể phồng lên? Vì quả bóng khi thả vào nước nóng, nhiệt độ quả bóng có hai chất chất rắn là vỏ quả bóng, chất khí trong lòng quả bóng đều tăng lên, nhưng chất khí trong quả bóng nở nhiều hơn vỏ quả bóng (chất rắn) làm quả bóng vỏ quả bóng căng ra như cũ Bài 4: Tại sao khi rót nước cốc nước thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước vào cốc mỏng Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ. Bài 5: Tại sao người ta không dùng nước để chế tạo nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của khí quyển Vì nhiệt độ đông đặc của rượu rất thấp (-117oC), nhiệt độ của nước là 0oC và nhiệt độ của khí quyến thường không xuống thấp hơn nhiệt độ này, hơn nữa nước dãn nở vì nhiệt ko đều, khi nhiệt độ dưới 0oC nước đông lại tăng thể tích chìm xuống có thể là vỡ nhiệt kế. Bài 6: Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải phạt bớt lá Để giảm diện tích của lá, giảm sự thoát hơi nước của lá giúp cây đỡ mất nước khi cây chưa hấp thụ được nước khi mới trồng, cây mới dễ sống. Mặt khác còn giảm tác dụng của gió vào cây, giúp cây đỡ lung lay, giúp rễ bám chắc vào đất. Bài 7: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm
- Cây thì thoát hơi nước, vào ban đêm (nhất là đêm đông) khi bay lên nước gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành những giọt nước. Bài 8: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần còn nếu đậy kín thì không cạn: Rượu trong chai sẽ có hai hiện tượng xảy ra là bay hơi và ngưng tụ. hai quá trình này như nhau. Nêu chai ko đậy nắm thì rượu bay hơi nhiều hơn ngưng tụ nên rượu cạn dần. Nếu chai được đạy kín thì rượu bay hơi rồi ngưng tụ lại rượu ko bị cạn. Bài 9:Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng. Bài 10:
- Thời gian từ 6’ đến 10’ là thời gian nóng chảy, nước đá chuyển từ thể rắn Bài 11: Khi đun nóng liên tục thì nhiệt độ của cục nước đá đựng trong cốc thay đổi theo thời gian như sau: Từ phút 0’ – 4’ ứng với quá trình nước đá nóng chảy, trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của nó ko thay đổi, đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm ngang. Từ phút 6 – 12 nước bắt đầu tang nhiệt độ đường biểu diễn là đoạn thẳng năm nghiêng nó tồn tại ở thể lỏng. Từ phút 14 – 18 ứng với quá trình nước sôi, trongsuoots thời gian nhiệt độ của vật ko thay đổi, đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm ngang. Bài 12: a. Chất này nóng chảy ở nhiệt độ 80oC b. Theo biểu đồ nhiệt dộ nhiệt độ nóng chảy của chất rắn được nêu trên là 80oC. Vậy chất rắn đó là Băng phiến. c. Để đưa Băng phiến từ 550C đến nhiệt độ nóng chảy là 800C thì cần 6’. d. Thời gian nóng chảy của chất này là 4 phút từ phút thứ 6 – 10; e. Sự đông đặc diễn ra từ phút thứ 14; g. Thời gian đông đặc kéo dài 8’ từ phút 14 – 22; h. Vì nhiệt độ đông đặc của Băng phiến bằng nhiệt độ nóng chảy của chính nps suy ra nhiệt độ đông đặc của Băng phiến là 80oC.