Câu hỏi trắc nghiệm môn Toán Lớp 7

doc 10 trang thaodu 12074
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm môn Toán Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_mon_toan_lop_7.doc

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm môn Toán Lớp 7

  1. TRẮC NGHIỆM TOÁN 7 A. ĐẠI SỐ Chương 1. Số Hữu Tỉ – Số Thực Câu 1. Có bao nhiêu số hữu tỉ dương trong các số sau: 1/2; 1/3; –1; –2; 0; 1; 3/4; 2/5. A. 3 B. 4 C. 5 D. 5 a Câu 2. Cho các số nguyên a, b; b ≠ 0 và x = > 0 thì b A. a > b B. a 0 Câu 3. Số hữu tỉ nào sau đây không nằm giữa –1/3 và 3/2 trên trục số A. –2/9 B. 1 C. –1 D. 2/9 Câu 4. Có bao nhiêu số hữu tỉ có tử có dạng 1/b với b là số nguyên dương sao cho 2/5 < 1/b < 4/5 A. 3 B. 2 C. 1 D. 0 Câu 5. Kết quả phép tính –3/20 + (–2/15) là A. –1/60 B. –17/60 C. –5/35 D. 1/60 Câu 6. Tính (–5/13) + (–2/11) – 7/13 + (–9/11) + 12/13 A. –38/143 B. 12/13 C. –1 D. –7/13 Câu 7. Tìm x, biết (x – 3/8) : (–3) = –5/24 A. x = –1 B. x = 1 C. x = 0 D. x = 1/4 1 1 1 5 Câu 8. Tính P = 3 2 1 4 4 6 4 6 A. P = –5/6 B. P = –2/3 C. P = 3/8 D. P = 3/2 Câu 9. Tính –0,35.(2/7) A. –1/10 B. –1 C. –7/10 D. –1/35 26 3 Câu 10. Tìm x biết : x 2 15 5 A. x = –6 B. x = –3/2 C. x = –2/3 D. x = –3/4 3 1 3 Câu 11. Tính giá trị của biểu thức P = . 4 4 5 A. P = –3/5 B. P = 3/5 C. P = –3/4 D. P = –3/28 Câu 12. Tìm x biết x : (1/12 – 3/4) = 1. A. x = –1/4 B. x = 2/3 C. x = –2/3 D. x = –3/2 Câu 13. Nhận xét nào sau đây sai? A. |x| ≤ x với mọi x B. |x| ≥ x với mọi x C. |x| = x với x ≥ 0 D. |x| = –x với x < 0 Câu 14. Nếu |x| = 3 thì A. x = 3 B. x = –3 C. x = 3 hoặc x = –3 D. x ≠ 3 và x ≠ –3 Câu 15. Giá trị của biểu thức P = |–3,4| : |2 – 3,7| + |4 – 5,2| là A. P = –0,8 B. P = 3,8 C. P = 3,2 D. P = 0,8 5 15 25 35 Câu 16. Cho dãy số: ; ; ; ; . Số tiếp theo của dãy số là 7 21 35 49 A. –55/70 B. –45/98 C. –45/63 D. –45/70 Câu 17. Tính P = (–1/3)4.(–3/2)³.(–4/3)² A. P = 2/27 B. P = –2/27 C. P = –2/81 D. P = 1/54 Câu 18. Kết quả phép tính nào sau đây không phải là x12? A. x18 : x6 B. x4.x³ C. x4.x8 D. [(x³)²]² Câu 19. Tìm x biết x : (1/3)² = (1/3)³.(1/3)4. A. x = (1/3)24 B. x = (1/3)9 C. x = (1/3)5 D. x = (1/3)6 Câu 20. Tìm số tự nhiên n sao cho x5.(x4)³.x² = xn. A. n = 19 B. n = 20 C. n = 14 D. n = 15 2 1 2 Câu 21. Tính P = ( )2 : ( )4.( 2)3 5 2 5 A. P = –25/2 B. P = –12/5 C. P = –15/2 D. P = –5 Câu 22. Nếu các số a, b, c, d khác 0 thỏa mãn ad = bc thì tỉ lệ thức nào sau đây không đúng? a c a b b d a b A. B. C. D. b d c d a c d c
  2. a b c Câu 23. Tìm ba số a, b, c biết và a + b – c = –8 11 15 22 A. a = –22; b = –30; c = –60 B. a = 22; b = 30; c = 60 C. a = –22; b = –30; c = –44 D. a = 22; b = 30; c = 44 Câu 24. Ba số a; b; c tỉ lệ với các số 3; 5; 7 và b – a = 20. Tính P = a + b + c A. P = 120 B. P = 150 C. P = 200 D. P = 180 Câu 25. Số điểm 10 trong kì kiểm tra học kì I của ba bạn Tài, Thảo, Ngân tỉ lệ với 3; 1; 2. Số điểm 10 của cả ba bạn đạt được là 24. Số điểm 10 của bạn Ngân đạt được là A. 6 B. 7 C 8 D. 9 Câu 26. Cho x : y = 7 : 6 và 2x – y = 120. Giá trị của x và y là A. x = 105; y = 90 B x = 103; y = 86 C. x = 110; y = 100 D. x = 98; y = 84 Câu 27. Viết số thập phân 0,25 dưới dạng phân số tối giản là 1 25 2 A. B. C. D. Tất cả đều đúng 4 100 8 Câu 28. Cho các so sánh: 0,535 > 0,(53); 0,141 0,(166). So sánh sai là A. 0,535 > 0,(53) B. 0,141 0,(166) Câu 29. Số nào trong các số dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn A. –5/12 B. 5/6 C. –4/15 D. –3/15 25 Câu 30. Viết dưới dạng thập phân là 99 A. 0,25 B. 0,2(5) C. 0,(25) D. 0,(252) Câu 31. Kết quả làm tròn số 0,7126 đến chữ số thập phân thứ 3 là A. 0,712 B. 0, 713 C. 0, 716 D. 0,700 Câu 32. Làm tròn số 1674 đến hàng chục là A. 1680 B. 1670 C. 1650 D. 1660 Câu 33. Thực hiện phép tính 27 : 13 rồi làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3 được kết quả là A. 2,080 B. 2,079 C. 2,077 D. 2,076 Câu 34. Cho biết 1 inch = 2,54 cm. Vậy 17 inches gần bằng bao nhiêu cm (làm tròn đến hàng đơn vị) A. 51cm B. 36 cm C. 45 cm D. 43 cm Câu 35. Các căn bậc hai của 19600 là A. 9800 B. –9800 C. ±140 D. ±1400 Câu 36. Trong các số sau đây số nào là số vô tỉ? A. 121 B. 0,(12) C. 15 6 D. – 15 Câu 37. Nếu a = 2 thì a² có giá trị là A. 2 B. 4 C. 8 D. 16 Câu 38. Nhận xét nào sau đây sai? A. Số vô tỉ viết dưới dạng thập phân là số thập phân vô hạn không tuần hoàn B. Số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể được viết dưới dạng phân số C. Tất cả các số không phải số chính phương sẽ có căn bậc hai là số vô tỉ D. Các số chính phương có căn bậc hai là các số nguyên Câu 39. Chọn câu đúng. A. –0,507 < –0,517 B. –0,(51) < –0,517 C. –0,5(1) < –0,(51) D. –0,(5) < –0,5(1) Câu 40. Trong các số 12 ; 55/16; 0; 3,(45); 2,(65); 8/3. Số lớn nhất là A. 12 B. 55/16 C. 3,(45) D. 2,(65) ( 3)2 42 9 Câu 41. Tính giá trị của biểu thức P = 2 4 A. 1 B. –1 C. 0 D. 2 a c Câu 42. Từ tỉ lệ thức (a, b, c, d ≠ 0; a ≠ b; c ≠ d) có thể suy ra b d a b d a b c d A. B. C. ac = bd D. ab = cd b c d a c Câu 43. Tìm x biết x 1 = 5
  3. A. x = 4 B. x = 9 C. x = 14 D. x = 24 Câu 44. Tìm số tự nhiên n biết 3n.2n = 216 A. n = 6 B. n = 5 C. n = 4 D. n = 3 Câu 45. Tìm số tự nhiên n sao cho 2n+2 + 2n = 20 A. n = 1 B. n = 2 C. n = 3 D. n = 4 4n 64 Câu 46. Tìm số tự nhiên n sao cho 3n 27 A. n = 0 B. n = 2 C. n = 3 D. n = 5 Câu 47. Tính P = (155 : 55).(44 : 64) A. 48 B. 3 C. 16 D. 729/16 35 15 14 Câu 48. Tìm x, biết : x  11 22 9 A. 3 B. –2 C. 1 D. 2 Câu 49. Kết quả của phép tính 16 9 16 9 là A. –2 B. –1 C. 0 D. –3 Câu 50. Số học sinh của hai lớp 7A và 7B tỉ lệ 8 và 9. Số học sinh lớp 7B nhiều hơn số học sinh lớp 7A là 5 học sinh. Vậy số học sinh lớp 7A và 7B lần lượt là A. 32; 37 B. 45; 40 C. 30; 35 D. 40; 45 Câu 51. Tìm các số a, b, c biết a : b : c = 4 : 7 : 9 và a + b – c = 10 A. a = 12; b = 21; c = 27 B. a = 2; b = 7/2; c = 9/2 C. a = 20; b = 35; c = 45 D. a = 40; b = 70; c = 90 Câu 52. Tìm x, biết 6x + 4 – |5x| = 16. A. x = 0 B. x = 11 C. x = 10 D. x = 12 Câu 53. Cho x : y = 6 : 7 và y² – x² = 52; x > 0. Vậy giá trị của x + y là A. 13 B. 26 C. –13 D. 52 Câu 54. Viết kết quả phép tính P = 256.84 dưới dạng lũy thừa cơ số 10 là A. P = 108 B. P = 1012 C. P = 1010 D. P = 1011 Câu 55. Tìm x biết |0,5 – x| = 2,5 A. x = –3 hoặc x = 2 B. x = –2 hoặc x = 3 C. x = 2,5 hoặc x = –2,5 D. x = 3,5 hoặc x = –1,5 Câu 56. Giá trị của x trong đẳng thức (2x – 1)³ = –27 là A. –1 B. 1 C. 2 D. –2 12 27 3 Câu 57. Thực hiện phép tính 75 48 3 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 58. Giá trị âm của x thỏa mãn |x – 3/2| = 5/2 là A. –4 B. –3 C. –2 D. –1 Câu 59. Ba bạn Lâm, Chí, Dũng có 60 cây bút và số bút tỉ lệ với 3, 4, 5. Tính số bút của Dũng. A. 25 B. 32 C. 20 D. 30 Câu 60. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = |x – 2017| + |x + 2018|. A. min A = 1 B. min A = 4035 C. min A = 2017 D. min A = 2018 Câu 61. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức B = |2x – 3| – 2|x + 1| A. max B = 1 B. max B = 5 C. max B = 6 D. max B = 4 72 25 175 Câu 62. Kết quả của phép tính : . là 35 36 108 A. –1 B. 2 C. 3 D. –4 1 9 Câu 63. Tìm x biết (2  x)2 2 4 A. x = 1 V x = 5 B. x = 7 V x = –3 C. x = –3 V x = 5 D. x = 1 V x = 7 620.420.7515 Câu 64. Tính giá trị của biểu thức P = 230.335.1030 A. P = 3 B. P = 2 C. P = 6 D. P = 1
  4. 2 3 Câu 65. Tính P = ( )30.615.( )15 3 8 A. P = –2 B. P = –1 C. P = 1 D. P = 2 Chương 2. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Câu 1. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là A. 3 B. 75 C. 1/3 D. 10 Câu 2. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x = 10 thì y = 5. Khi x = –5 thì giá trị của y là A. y = –10 B. y = –2,5 C. y = –3 D. y = –7 Câu 3. Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a, x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b (a; b ≠ 0 ) thì A. y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ a/b B. y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ ab C. y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b/a D. y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ a + b Câu 4. Một công nhân làm được 30 sản phẩm trong 50 phút. Trong 120 phút người đó làm được số sản phẩm cùng loại là A. 76 B. 78 C. 72 D. 74 Câu 5. Hai thanh sắt có thể tích là 23 cm³ và 19 cm³. Thanh thứ nhất nặng hơn thanh thứ hai 56 gam. Thanh thứ nhất nặng A. 266gam B. 322gam C. 232gam D. 626gam Câu 6. Cho bốn số a; b; c; d. Biết rằng a : b = 2 : 3; b : c = 4 : 5; c : d = 6 : 7. Tỉ lệ a : b : c : d là A. 8 : 12 : 15 : 13 B. 16 : 24 : 32 : 35 C. 4 : 8 : 10 : 14 D. 16 : 24 : 30 : 35 Câu 7. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau, khi x = 10 thì y = 6. Hệ số tỉ lệ a là A. k = 3/5 B. k = 5/3 C. k = 60 D. k = 16 Câu 8. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau. Biết rằng x = 0,4 thì y = 15. Khi x = 6 thì y bằng A. 1 B. 0 C. 6 D. 0,6 Câu 9. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau, khi x = –6 thì y = 8. Nếu y = 12 thì A. x = –4 B. x = 4 C. x = 16 D. x = –16 Câu 10. Biết 12 người may xong một số bộ đồ hết 5 ngày. Muốn may hết số đồ đó sớm hơn một ngày thì cần thêm số người là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11. Với số tiền để mua 38 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II. Biết giá vải loại II chỉ bằng 95% giá vải loại I. A. 39 B. 40 C. 41 D. 42 Câu 12. Cho hàm số y = f(x) = 2x² + 3. Giá trị nào sau đây đúng? A. f(0) = 5 B. f(1) = 7 C. f(–1) = 1 D. f(–2) = 11 Câu 13. Cho hàm số y = x – 1. Để y = 5 thì A. x = 6 B. x = 36 C. x = 16 D. x = 25 Câu 14. Cho bảng giá trị x –3 –2 –1 0 1 2 3 y 9 6 3 0 3 6 9 Hàm số trên cho bởi công thức A. y = 3x B. y = –3x C. y = 3|x| D. y = –3|x| Câu 15. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = –2x? A. M(–1; –2) B. N(1; 2) C. P(0; –2) D. Q(–1; 2) Câu 16. Đường thẳng d trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y A. y = –2x B. y = –0,5x C. y = 0,5x D. y = 2x 0 2 x Câu 17. Cho điểm A(a; –1/5) thuộc đồ thị hàm số y = 4x. Giá trị của a là A. a = –5/4 B. a = –1/20 –1 d C. a = –20 D. a = –4/5 Câu 18. Cho điểm P(–4; 2). Điểm Q đối xứng với điểm P qua trục hoành có tọa độ là A. (4; 2) B. (–4; 2) C. (2; 4) D. (–4; –2) Câu 19. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = –3 thì y = 2. Vậy nếu x = 1/3 thì giá trị của y là A. 1/2 B. –18 C. –9 D. –2 Câu 20. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 2 thì y = –9. Hãy biểu diễn y theo x
  5. A. y = 4x B. y = –9x/2 C. y = –4,5/x D. y = 4/x Câu 21. Có một số tiền dùng để mua vở. Nếu mua vở loại I thì được 15 quyển, nếu mua tập loại II thì được 18 quyển. Hỏi số tiền đó là bao nhiêu nếu giá vở loại I đắt hơn loại II là 4000 đồng một quyển A. 360 000 đồng B. 340 000 đồng C. 320 000 đồng D. 300 000 đồng Câu 22. Điểm (–2; 4) thuộc đồ thị hàm số A. y = –8x B. y = –2x C. y = 2x D. y = 8x Câu 23. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = –3 thì y = –6. Giá trị của y khi x = 1/2 là A. y = 4 B. y = 1 C. y = 36 D. y = 18 Câu 24. Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số y = (m – 3)x đi qua điểm M(–1; 6). A. m = –2 B. m = 2 C. m = 4 D. m = –3 Câu 25. Cho biết 32 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 120 ngày. Hỏi 20 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? A. 75 ngày B. 150 ngày C. 180 ngày D. 192 ngày Câu 26. Nếu 15 lít dầu hỏa nặng 12kg thì 20 kg dầu hỏa có số lít là A. 18 lít B. 16 lít C. 18,8 lít D. 17 lít Câu 27. Ba lớp 7A, 7B và 7C đi lao động và được phân công khối lượng công việc như nhau. Lớp 7A hoàn thành công việc trong 1,2 giờ, lớp 7B hoàn thành công việc trong 1,5 giờ và lớp 7C hoàn thành công việc trong 2,0 giờ. Tính số học sinh của lớp có ít học sinh nhất, biết rằng tổng số học sinh của ba lớp là 96 học sinh. A. 24 B. 32 C. 40 D. 35 Câu 28. Biết 36 người làm cỏ một cánh đồng hết 8 giờ. Nếu muốn hoàn thành sớm hơn 2 giờ thì số người cần thêm vào là A. 15 B. 18 C. 9 D. 12 Chương 3. THỐNG KÊ Câu 1. Điểm kiểm tra toán 15 phút của một tổ được bạn tổ trưởng ghi lại như sau Tên An Bình Châu Duy Hà Hiếu Hùng Liên Linh Lộc Lan Minh Nam Điểm78796891067889 Dấu hiệu ở đây là A. Số học sinh của mỗi tổ trong lớp B. Điểm kiểm tra 15 phút của mỗi bạn trong tổ C. Số điểm 10 của mỗi bạn trong tổ D. Số điểm thường đạt được của mỗi bạn trong tổ Câu 2. Chọn phát biểu sai A. Số các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra B. Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê C. Tần số của một giá trị là số tổng các giá trị giống nhau của dấu hiệu D. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó Câu 3. Điểm kiểm tra toán của học sinh lớp 7A được bạn lớp trưởng ghi lại thành bảng tần số như sau Điểm (x) 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 3 5 9 11 7 3 Số học sinh làm bài kiểm tra là A. 40 B. 35 C. 45 D. 30 Câu 4. Điểm kiểm tra toán của học sinh lớp 7A được bạn lớp trưởng ghi lại thành bảng tần số như sau Điểm (x) 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 3 5 9 11 7 3 Với bảng tần số như ở trên thì điểm trung bình của lớp 7A là A. 7,425 B. 7,625 C. 7,325 D. 7,525 Câu 5. Số lượng học sinh nữ của các lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây 17 18 20 17 15 20 17 19 16 18 16 19 18 15 17 18 19 18 15 18 Mốt của dấu hiệu là A. 16 B. 17 C. 18 D. 19 Câu 6. Cho các số liệu sau đây là thời gian hoàn thành một sản phẩm của một nhóm công nhân (đơn vị phút)
  6. 42 42 42 42 44 44 44 44 44 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 54 54 54 50 50 50 50 48 48 48 48 48 48 48 48 48 48 50 50 50 50 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là A. 7 B. 9 C. 8 D. 6 Câu 7. Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là A. Mốt của dấu hiệu B. Giá trị trung bình C. Dấu hiệu lớn nhất D. Giá trị lớn nhất Câu 8. Cho bảng tần số dưới đây. Tính số trung bình Giá trị (x) 3 4 5 6 Tần số (n) 100 100 70 30 N = 300 A. 5,2 B. 4,1 C. 4,5 D. 5,1 Câu 9. Thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 50 học sinh, ta có số liệu sau Thời gian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số (n) 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 Tổng N = 50 Số trung bình cộng là A. X = 7,68 B. X = 7,32 C. X = 7,12 D. X = 7,20 Chương 4. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Câu 1. Tích của tổng x và y với hiệu của x và y là A. (x + y).x – y B. (x + y).(x – y) C. (x + y.x) – y D. x + (y.x) – y Câu 2. Một người đi xe máy với vận tốc 30 km/h trong x giờ, sau đó tăng vận tốc thêm 5km/h trong y giờ. Tổng quãng đường người đó đi được là A. 30x + 5y B. 30x + (30 + 5)y C. 30(x + y) + 35y D. 30x + 35(x + y) Câu 3. Hiệu bình phương của hai số a và b là A. (a – b)² B. a – b² C. a² – b² D. a + b² Câu 4. Tổng nghịch đảo các bình phương của hai số a và b được viết là A. 1/a² + 1/b² B. 1/(a + b)² C. 1/(a² + b²) D. a² + 1/b² Câu 5. Giá trị của biểu thức 2x² – 5x + 1 tại x = 5/2 là A. –1 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 6. Giá trị của biểu thức P = 2(x – y)³ + y² tại x = –2, y = –1 là A. P = 1 B. P = 3 C. P = –1 D. –3 Câu 7. Biểu thức P = (x + 7)² + 5 đạt giá trị nhỏ nhất khi A. x = 7 B. x = –7 C. x = 5 D. x = –5 4x 5 Câu 8. Giá trị của biểu thức P = = 0,7 tại 2 A. x = 1,3 B. x = 1,32 C. x = 1,35 D. x = 1,6 Câu 9. Biểu thức nào sau đây không là đơn thức? A. 4x³y B. 1 + x C. –2xy² D. 7x².(–y)³ 1 Câu 10. Phần hệ số của đơn thức 9x². (–y)³ là 3 1 A. 9 B. C. 3 D. –3 3 Câu 11. Tích của các đơn thức 7x²y7; (–3)x³y và (–2) là A. 42x5y7 B. 42x6y8 C. –42x5y7 D. 42x5y8 Câu 12. Bậc của đơn thức (–2x³).3x²y là A. 3 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 13. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức –3x³y² 1 A. –3x²y³ B. – (xy)³ C. –2x³y² D. 3(xy)² 3 Câu 14. Tổng của các đơn thức 3x²y³; –5x²y³; x²y³ là A. –2x²y³ B. –x²y³ C. 5x²y³ D. 9x²y³ Câu 15. Đơn thức nào sau đây không đồng dạng với đơn thức (–5x²y²).(–2xy)
  7. A. 7x³y³ B. 4x³.6y³ C. –2xy.(–5x²y²) D. –x²y.2xy Câu 16. Điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống: –7x²yz³ – = –11x²yz³ A. 18x²yz³ B. –4x²yz³ C. –18x²yz³ D. 4x²yz³ Câu 17. Thu gọn đa thức P = –2x²y – 7xy² + 3x²y + 7xy² được kết quả là A. P = x²y B. P = –x²y C. P = x²y + 14xy² D. –5x²y – 14xy² Câu 18. Bậc của đa thức P = x8 – y7 + x4y5 – 2y7 – x4y5 là A. 7 B. 8 C. 9 D. 24 Câu 19. Giá trị của đa thức Q = x² – 3y + 2z tại x = –3; y = 0; z = 1 là A. 11 B. –7 C. 7 D. 2 Câu 20. Chọn phát biểu đúng nhất A. Mỗi đa thức được coi là một đơn thức B. Mỗi đơn thức được coi là một đa thức C. Mỗi đa thức có bậc luôn lớn hơn hoặc bằng bậc của đơn thức D. Bậc của đơn thức không thể lớn hơn bậc của đa thức 1 Câu 21. Đơn thức – xy² đồng dạng với 2 A. –x²y B. 2x²y² C. –3xy³ D. 5xy² Câu 22. Cho các đa thức P(x) = x² – x³ + x4 Q(x) = –x³ + x² + 2x4 Tìm đa thức R(x) = P(x) + Q(x) A. 3x4 B. 2x² – 2x³ C. 2x² – 2x³ + 3x4 D. –2x² + 2x³ + 3x4 Câu 23. Số nào sau đây là nghiệm thực của đa thức P(x) = x² – x – 6 A. 1 B. 2 C. –1 D. –2 Câu 24. Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức P(x) = –x4 + 3x² + 2x4 – x² + x³ – 4x³ lần lượt là A. 2 và –3 B. 2 và 0 C. 1 và 0 D. 1 và 2 Câu 25. Cho đa thức P(x) = x³ – 4x² + 5x – 1. Tìm đa thức Q(x) biết P(x) + Q(x) = x³ + x² + 3x – 1 A. Q(x) = 2x³ – 3x² – 2x B. Q(x) = –2x³ + 5x² – 2x C. Q(x) = 5x² – 2x D. Q(x) = 3x² – 2x Câu 26. Cho các đa thức A = 3x² – 5xy – 3; B = –3 + 2x² + 3xy. Tìm đa thức C biết C + B = A A. x² – 8xy B. –x² + 8xy C. –5x² + 2xy D. 5x² – 2xy Câu 27. Bậc của đơn thức –4x²yz5t³ là A. 5 B. 8 C. 10 D. 11 Câu 28. Kết quả của phép tính 2x³ + (–3x³) + (1/2)x³ là A. (3/2)x³ B. (1/2)x³ C. (–3/2)x³ D. (–1/2)x³ Câu 29. Trong các đa thức sau đây, đa thức nào có bậc cao nhất? A. –4x³ + x + 2x5 B. 5x² – 9x³y4 + x5 C. x³ + x²y4 – x7 D. –2x8 + 7x4 – 1 Câu 30. Đa thức P(x) = –x² + 3x + 4 có nghiệm là A. 2 B. 4 C. 0 D. 1 B. HÌNH HỌC Chương 1. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Câu 1. Góc xOy đối đỉnh với góc x’Oy’ khi A. Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và tia Oy là tia đối của tia Oy’ B. Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và góc yOy’ là góc bẹt C. Tia Ox’ là tia đối của tia Oy và tia Oy’ là tia đối của tia Ox D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2. Hai đường thẳng aa’; bb’ cắt nhau tại O và góc aOb = 60°. Số đo góc nào sau đây sai? A. góc a’Ob’ = 60° B. góc aOb’ = 120° C. góc a’Ob = 120° D. góc a’Oa = 90° Câu 3. Hai tia phân giác của hai góc đối đỉnh là A. hai tia trùng nhau B. hai tia vuông góc C. hai tia đối nhau D. hai cạnh của góc 60° Câu 4. Hai đường thẳng xx’và yy’ cắt nhau tại O. Chúng được gọi là hai đường thẳng vuông góc khi A. góc xOy = 90° B. góc xOy là góc nhọn C. góc xOy là góc tù D. góc xOy = 60° Câu 5. Nếu đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì
  8. A. xy vuông góc với AB tại trung điểm của AB B. xy vuông góc với AB tại đầu A hoặc B C. xy đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và không vuông góc với AB D. xy vuông góc với AB nhưng không đi qua trung điểm của AB Câu 6. Cho hình vẽ. Hai góc A3 và B2 là cặp góc A A. so le trong 2 1 B. so le ngoài 3 4 C. trong cùng phía D. đồng vị 2 1 Câu 7. Trong hình như trên, số cặp góc đồng vị là 3 4 A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 8. Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì A. hai đường thẳng a và b song song nhau B. hai đường thẳng a và b cắt nhau C. hai đường thẳng a và b vuông góc nhau D. đường thẳng a trùng với đường thẳng b Câu 9. Cho hình vẽ, biết góc A1 = B1 và B2 = C2. Các đường thẳng song song là A. Hx // Ky B. Ky // Ez A x C. Hx // Ky // Ez D. Cả A, B, C đều đúng 1 Câu 10. Xét ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Hai đường thẳng a và b song song y 1 B với nhau khi 2 A. a và b cùng cắt c 2 z B. a và b cùng vuông góc với c hoặc a và b cùng song song với c C C. a song song với c và b vuông góc với c D. c vuông góc với a và song song với b Câu 11. Cho tam giác ABC. Nếu đường thẳng m song song với cạnh BC thì A. m không cắt đường thẳng AB B. m không cắt đường thẳng AC C. m cắt cả hai đường thẳng AB và AC D. m không cắt cả hai đường thẳng AB và AC Câu 12. Cho hình vẽ bên, biết đường thẳng d đồng thời vuông góc với hai đường a M B thẳng a và b lần lượt tại M và N. Biết góc C2 = 110°. Số đo của góc B1 là A. 60° B. 70° C. 80° D. 110° 1 2 Câu 13. Chứng minh định lí là A. Dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận B. Dùng hình vẽ để suy ra kết luận b N 2 1 C. Dùng lập luận để từ kết luận suy ra giả thiết d C D. Dùng đo đạc trực tiếp để suy ra kết luận Câu 14. Cho hai đường thẳng a và b cắt đường thẳng thứ ba c. Để có một cặp góc so le trong bằng nhau thì điều gì sau đây không thể xảy ra? A. Các cặp góc đồng vị bằng nhau B. Các cặp góc so le ngoài bằng nhau C. Các cặp góc trong cùng phía bằng nhau D. Các cặp góc trong cùng phía bù nhau Câu 15. Cho hình vẽ bên. Biết đường thẳng c cắt hai đường thẳng song song a và a c A b. Góc B = 50°. Số đo nào sau đây đúng? 2 2 1 A. A2 = 50° B. A1 = 130° 1 C. B1 = 50° D. A2 = 130° b 2 Câu 16. Cho hình vẽ như ở câu trên. Hai đường thẳng a, b song song nhau. Biết B góc B1 có số đo lớn hơn số đo góc A1 là 34°. Số do của góc A1 là A. 63° B. 67° C. 73° D. 75° Câu 17. Cho hình vẽ. Biết a // b. Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b lần lượt tại A và B sao cho góc A 1 = 2 B1. Khi đó số đo góc B1 là A A. 60° B. 45° 1 C. 50° D. 30° 1 Chương 2. TAM GIÁC B Câu 1. Cho tam giác ABC. Biết góc A = 120°, B = 30°. Tính số đo của góc C A. C = 30° B. C = 60° C. C = 90° D. C = 15° Câu 2. Cho tam giác MHK vuông tại H. Biết góc M = 40°. Tính số đo của góc K
  9. A. K = 40° B. K = 50° C. K = 140° D. K = 150° Câu 3. Cho ΔPQR = ΔDEF và PQ = 4 cm, QR = 6 cm, PR = 5 cm. Chu vi tam giác DEF là A. 14cm B. 15cm C. 16cm D. 17cm Câu 4. Cho ∆ABC = ∆DEF có góc B = 70°, C = 50°, EF = 3cm. Số đo của góc D và độ dài cạnh BC là A. D = 50° và BC = 3 cm B. D = 60° và BC = 3 cm C. D = 70° và BC = 3 cm D. D = 80° và BC = 3 cm Câu 5. Chọn phát biểu sai A. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau B. Hai tam giác bằng nhau thì có các góc tương ứng bằng nhau C. Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau D. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau và có các góc bằng nhau Câu 6. Cho hình vẽ bên. Các tam giác bằng nhau theo trường hợp c – c – c là A. ∆ABC = ∆ADC B. ∆ABE = ∆ADE B C. ∆CBE = ∆CDE D. Cả A, B, C đều đúng Câu 7. Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Điền vào E C chỗ trống trong các bước để chứng minh ΔABM = ΔACM (c – c – c) A Xét tam giác ABM và ACM có AB = AC (giả thuyết) D AM là cạnh chung Vậy ΔABM = ΔACM (c – c – c) A. MB = MC (giả thuyết) B. góc MBA = MCA (giả thuyết) C. MA = MC (giả thuyết) D. góc MAB = MAC (giả thuyết) Câu 8. Chọn phát biểu sai A. Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau B. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau C. Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau D. Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau B Câu 9. Cho hình vẽ bên. Ngoài các yếu tố có sẵn trên hình vẽ thì cần phải có thêm yếu tố nào để ΔBAC = ΔDAC (c – g – c) C A. góc BCA = DCA B. góc BAC = DAC A C. BC = DC D. cả 3 câu trên đều đúng Câu 10. Cho tam giác ABC, gọi I là trung điểm của AB. Gọi D là điểm đối xứng với C qua I. Khẳng định nào sau đây sai? D A. ΔAID = ΔBIC B. AD = BC C. AD // BC D. ΔAIC = ΔAID Câu 11. Cho tam giác ABC có AB = AC; góc B = góc C. Trên cạnh BC lấy hai điểm D, E sao cho BD = DE = EC. Sắp xếp các bước sau theo đúng thứ tự để chứng minh AD = AE (a) AB = AC (gt); góc B = C (gt); BC = CE (gt) (b) Xét tam giác ABD và ACE (c) ΔABD = ΔACE (d) Vậy AD = AE (hai cạnh tương ứng) A. a, b, c, d B. b, c, d, a C. b, a, c, d D. b, a, d, c Câu 12. Điền vào chỗ còn thiếu trong các bước chứng minh sau Xét tam giác ABC và ADE có góc ABC = ADE BC = DE Vậy ΔABC = ∆ADE (g – c – g) A. AB = AD B. góc ACB = AED C. AC = AE D. góc BAC = DAE
  10. Câu 13. Cho tam giác ABC, A = 64°, B = 80°. Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D. Số đo của góc ADB là A. 70° B. 102° C. 88° D. 68° Câu 14. Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh là 6 cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnh AI là A. 33 cm B. 3 cm C. 32 cm D. 4 cm Câu 15. Ba đường trung trực của một tam giác đồng qui tại điểm gọi là A. trọng tâm B. trực tâm C. tâm đường tròn ngoại tiếp D. tâm đường tròn nội tiếp Câu 16. Cho tam giác ABC có góc A = 50°; 3B = 2C. Bất đẳng thức nào sau đây đúng? A. AC B > C D. góc KAC = EBC Câu 25. Trung tuyến của một tam giác là một đoạn thẳng A. nối một đỉnh và trung điểm của cạnh đối diện đỉnh đó B. vuông góc với một cạnh và đi qua trung điểm của cạnh đó C. xuất phát từ một đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện đỉnh đó D. chia đôi một góc của tam giác