Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi học kì I môn Toán Lớp 6
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi học kì I môn Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- cau_hoi_trac_nghiem_on_thi_hoc_ki_i_mon_toan_lop_6.pdf
Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi học kì I môn Toán Lớp 6
- TRẮC NGHIỆM TỐN 6 HỌC KÌ I SỐ HỌC LỚP 6 Tiết 1 Câu 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6 bằng cách liệt kê các phần tử là: A. 1;2;3;4;5 B. 0;1;2;3;4 C. 0;1;2;3;4;5 D. 0;1;2;3;4;5;6 Câu 2: Cho tập hợp B = x N / 5 x b C. a<b D. a b Câu 2: Biết 1326 : x = 13 thì x bằng: A. 102 B. 12 C. 1313 D. 1339 Câu 3: Biết 7x - 8 = 713 thì x bằng: A. 714 B. 110 C. 100 D. 103 Tiết 10+11+12 Câu 1: Giá trị của lũy thừa 33 bằng: A. 27 B. 9 C. 6 D. 3 Câu 2: 6 . 6 . 6 . 6 . 3 . 2 viết dưới dạng một lũy thừa là: A. 64 . 3 . 2 B. 65 C. 64 . 31 . 21 D. 66 Câu 3: Kết quả cuả phép tính a5 . a2 là: A. a B. a7 C. a5 D. a3 Câu 4: Kết quả cuả phép tính 56 : 53 là: A. 53 B. 52 C. 12 D. 59 Câu 5: Kết quả cuả phép tính 52 . 54 là: A. 256 B. 258 C. 56 D. 58 Tiết 13+14 Câu 1: Kết quả của phép tính 3 . 52 - 16 : 23 là: A. 73 B. 6 C. 20 D. 123 Câu 2: Kết quả của phép tính 5 . 32 - 24 : 23 là: A. 27 B. 6 C. 4 D. 42 Câu 3: Kết quả cuả phép tính 25 . 53 + 25 . 16 + 31 . 25 là: A. 250 B. 5300 C. 2500 D. 175 GV: Nguyễn Thanh Lưu 1
- TRẮC NGHIỆM TỐN 6 HỌC KÌ I Câu 4: Kết quả cuả phép tính 90 – [120 – (15 – 7)2] là: A. 29 B. 34 C. 210 D. 4 Tiết 15+16 Câu 1: Nếu a 6 và b 3 thì a + b chia hết cho số nào: A. 3 B. 9 C. 6 D. 2 Câu 2: Nếu a 6 và b 4 thì a + b chia hết cho số nào: A. 6 B. 4 C. 2 D. 12 Câu 3: Nếu a 6 và b 9 thì a + b chia hết cho số nào: A. 6 B. 3 C. 9 D. 12 Tiết 19+20 Câu 1: Số chia hết cho 2 trong các số 652 ; 850 ; 1546 ; 785 ; 6321 là: A. 652 ; 1546 B. 652 ; 850 ; 1546 C. 850 ; 1546 ; 6321 D. 652 ; 850 ; 785 Câu 2: Số chia hết cho 5 trong các số 652 ; 850 ; 1546 ; 785 ; 6321 là: A. 850 ; 1546 ; 785 B. 850 C. 652 ; 850 D. 652 ; 850 Câu 3: Số chia hết cho cả 2 và 5 trong các số 652 ; 850 ; 1546 ; 785 ; 6321 là: A. 785 B. 850 C. 652 D. 850 ; 785 Tiết 21+22 Câu 1: Số chia hết cho 3 trong các số 187 ; 172 ; 546 ; 725 ; 6321 là: A. 546 B. 725 C. 187 ; 6321 D. 546 ; 6321 Câu 2: Số chia hết cho 9 trong các số 657 ; 840 ; 1546 ; 785 ; 3231 là: A. 657 B. 840 C. 3231 D. 657 ; 3231 Câu 3: Số chia hết cho 3 mà khơng chia hết cho 9 trong các số 657 ; 840 ; 1546 ; 785 ; 3231 là: A. 657 B. 840 C. 3231 D. 657 ; 3231 Câu 4: Số chia hết cho 3 mà khơng chia hết cho 9 là: A. 6291. B. 7503 C. 4536 D. 9450 Câu 5: Trong phép chia 2132 cho 9 số dư là: A. 6 B. 2 C. 8 D. 0 Tiết 23+24 Câu 1: Số nào là bội của 4: A. 14 B. 28 C. 34 D. 35 Câu 2: Số nào là ước của 9: A. 6 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 3: Tập hợp các ước của 15 là: A. 3;5;15 B. 1;5;15 C. 1;3;5 D. 1;3;5;15 Câu 4: Số nào sau đây khơng phải là bội của 4: A. 25 B. 42 C. 40 D. 4 Tiết 25+26 Câu 1: Số 1 là: A. Số nguyên tố B. Hợp số C. Khơng cĩ ước D. Ước của tất cả các số tự nhiên Câu 2: Tập hợp chỉ gồm các số nguyên tố là: A. 3;5;7;11 B. 3;10;7;13 C. 13;15;17;19 D. 1;2;5;7 Tiết 27 Câu 1: Phân tích số 20 ra thừa số nguyên tố, kết quả là: A. 4 . 5 B. 2 . 10 C. 22 . 5 D. 40 : 2 Câu 2: Phân tích số 24 ra thừa số nguyên tố, kết quả là: A. 22 . 6 B. 24 . 1 C. 23 . 3 D. 2 . 12 GV: Nguyễn Thanh Lưu 2
- TRẮC NGHIỆM TỐN 6 HỌC KÌ I Tiết 28 Câu 1: Cho a = 3 . 13. Tập hợp các ước của a là: A. 3;13 B. 1;3;13 C. 3;13;39 D. 1;3;13;39 Câu 2: Cho b = 34. Số b cĩ bao nhiêu ước: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 3: Cho c = 32 . 5. Số c chia hết cho các số nguyên tố nào: A. 2; 3; 5 B. 3; 5 C. 3; 5; 9 D. 2; 3; 5; 9 Tiết 29 Câu 1: Số nào là ước chung của 12 và 18 là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 9 Câu 2: 12 và 18 cĩ bao nhiêu ước chung: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Số nào là bội chung của 20 và 30: A. 10 B. 120 C. 50 D. 100 Tiết 30 Câu 1: ƯCLN (1; 15) là: A. 1 B. 15 C. 3 D. 5 Câu 2: ƯCLN (5; 15) là: A. 1 B. 3 C. 5 D. 15 Câu 3: ƯCLN (15; 30) là: A. 30 B. 15 C. 5 D. 3 Tiết 31 Câu 1: ƯCLN (12 ; 30) = 6 ; ƯC (12 ; 30) là: A.6 B.1;6 C.2;3 D. 1;2;3;6 Câu 2: Biết 45 = 32 . 5 ; 18 = 2 . 32 ; ƯCLN (18 ; 45) là: A. 2 . 3 B. 2 . 32 C. 32 D. 2 . 5 Tiết 32 Câu 1: ƯCLN (3 ; 12 ; 15) là : A. 3 B. 1 C. 2 D. 5 Câu 2: Tập hợp ƯC (30 ; 12) =1; 2; 3; 6 . ƯCLN (30; 12) là: A. 1 B. 6 C. 9 D. 12 Câu 3: Cho biết : 36 22 .3 2 ; 60=2 2 .3.5; 72=2 3 .3 2 . Ta cĩ ƯCLN (36 ; 60 ; 72) là: A. 23.32 B. 22.3 C. 23.3.5 D. 23.5 Tiết 33+34 Câu 1: BC (4 ; 6) = 0;12;24;36; ; BCNN (4 ; 6) là: A. 0 B. 6 C. 12 D. 24 Câu 2: BCNN (12 ; 15) là: A. 20 B. 30 C. 50 D. 60 Câu 3: BCNN (4; 5; 20) là: A. 4 B. 5 C. 20 D. 40 Câu 4: Cho biết : 42 2.3.7; 70=2.5.7; 180=22 .3 2 .5. Ta cĩ BCNN (42 ; 70 ; 180) là: A. 22.32.7 B. 22.32.5 C. 22.32.5.7 D. 2.3.5.7 Tiết 35+36 Câu 1: 30 và 45 cĩ bao nhiêu bội chung nhỏ hơn 500: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 2: BCNN (200; 300; 600) là: A. 600 B. 900 C. 1200 D. 1500 GV: Nguyễn Thanh Lưu 3
- TRẮC NGHIỆM TỐN 6 HỌC KÌ I Tiết 37+38 Câu 1: Tập hợp Ư (6) là: A. {0; 1; 2; 3; 6} B. {1; 2; 3; 4; 6} C. {1; 2; 3; 6} D. {1; 2; 3} Câu 2: Số nào sau đây khơng phải là bội của 6: A. 6 B. 24 C. 60 D. 62 Câu 3: a 9 và b 6 thì a + b chia hết cho số nào trong các số sau: A. 15 B. 6 C. 3 D. 9 Câu 4: Số chia hết cho 3 mà khơng chia hết cho 9 là: A. 5370. B. 1926 C. 9306 D. 3546 Câu 5: Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố: A. 3;5;7;11 B. 3;10;7;13 C. 13;15;17;19 D. 1;2;5;7 Tiết 40 Câu 1: Tập hợp nào gồm các số nguyên âm là: A. {0; -1; -2; -3} B. {-1; -2; -3; -4} C. {0; 1; -1; 2; -2 } D. {1; 2; 3} Câu 2: Số nào sau đây ghi số tiền nợ: A. 6000 đồng B. 24000 đồng C. -10000 đồng D. 0 đồng Tiết 41 Câu 1: Điền kí hiệu hoặc vào ơ vuơng: A. 15 N B. 6 C. 3 D. 0 Câu 2: Cách viết nào sau đây là đúng: A. 0 N B. Z N C. 14 N D. 14 Z Câu 3: Số đối của -3 là : A. 0 B. 1 C. -3 D. 3 Câu 4: Hai số đối nhau là : A. 0 và -3 B. -2 và -3 C. -2 và 2 D. 1 và 2 Tiết 42+43 Câu 1: So sánh nào sai: A. 15>8 B. -5 -3 Câu 2: Giá trị tuyệt đối của -5 là : A. 0 B. 1 C. 5 D. -5 Câu 3: Cách viết đúng là : A. 3 3 B. 3 3 C. 5 5 D. 2 0 Câu 4: 15 3 bằng: A. 18 B. -18 C. 12 D. -12 Câu 5: x 2 suy ra x bằng: A. 2 B. -2 C. 2 D. 0 Tiết 44+45+46 Câu 1: Kết quả của phép tính (-5) + (-12) là: A. -7 B. 7 C. 17 D. -17 Câu 2: Kết quả của phép tính (-23) + (-8) là: A. -31 B. 15 C. -15 D. 31 Câu 3: Kết quả của phép tính (-75) + 12 là: A. -63 B. 63 C. 87 D. -87 Câu 4: Kết quả của phép tính (-25) + 53 là: A. -78 B. 78 C. 28 D. -28 Câu 5: Biết (-14) + x = 5 thì x bằng: A. -9 B. 9 C. 19 D. -19 Câu 6: Biết x + 8 = -3 thì x bằng: A. -11 B. 11 C. -5 D. 5 GV: Nguyễn Thanh Lưu 4
- TRẮC NGHIỆM TỐN 6 HỌC KÌ I Tiết 47+48 Câu 1: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn -2 < x < 2 là : A. 1;1;2 B. 2;0;2 C. 1;0;1 D. 2; 1;0;1;2 Câu 2: Kết quả của phép tính (-4) + 6 + (-8) + 10 + (-12) + 14 là: A. 0 B. 6 C. -6 D. 10 Câu 3: Biết -4 < x < 3. Tổng các số nguyên x là: A. -4 B. 3 C. -1 D. 7 Tiết 49 Câu 1: Trên tập hợp các số nguyên , cách tính đúng là: A. 10 - 13 = 3 B. 10 - 13 = -3 C. 10 - 13 = -23 D. 10 - 13 khơng trừ được Câu 2: Biết (-7) - x = 5 thì x bằng: A. -12 B. -2 C. 2 D. 12 Câu 3: Biết x - 12 = -5 thì x bằng: A. -7 B. -22 C. 7 D. 22 Tiết 50+51 Câu 1: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2003 - (5 - 9 + 2002) ta được: A. 2003 + 5 - 9 - 2002 B. 2003 - 5 - 9 + 2002 C. 2003 - 5 + 9 - 2002 D. 2003 - 5 + 9 + 2002 Câu 2: Tổng đại số 95 - (-7 + 43 - 45) bằng: A. 102 B. 103 C. 104 D. 105 Câu 3: Rút gọn biểu thức -58 - (-x + 27 - 85) kết quả bằng: A. x B. x + 1 C. x - 1 D. x + 2 GV: Nguyễn Thanh Lưu 5
- TRẮC NGHIỆM TỐN 6 HỌC KÌ I HÌNH HỌC 6 T1 Câu 1: Để đặt tên cho một điểm người ta thường dùng: A. Một chữ cái viết thường (như a, b, ) B. Một chữ cái viết hoa (như A, B, ) C. Hai chữ cái viết hoa D. Bất kì chữ cái viết thường hoặc viết hoa A B Câu 2: Cho hình vẽ, kí hiệu đúng là: a A. A a và B a B. A a và B a C. A a và B a D. A a và B a T2 Câu 1: Ba điểm thẳng hàng là ba điểm : A. Cùng nằm trên 1 đường thẳng B. Cùng nằm trên 2 đường thẳng C. Nằm trên 3 đường thẳng D. Khơng cùng nằm trên 1 đường thẳng B Câu 2: b A C A. B nằm giữa A và C B. C nằm giữa A và B C. A nằm giữa C và B D. Khơng cĩ điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại T3 Câu 1: Người ta khơng dùng cách nào để đặt tên cho một đường thẳng: A. Một chữ cái viết thường (như a, b, ) B. Một chữ cái viết hoa (như A, B, ) C. Hai chữ cái viết hoa D. Hai chữ cái viết thường Câu 2: Qua hai điểm cho trước cĩ thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng: A. 1 đường thẳng B.2 đường thẳng C. 0 đường thẳng D. Vơ số đường thẳng T5 Câu 1: Để đặt tên cho một tia người ta thường dùng: A. Hai chữ cái viết thường B. Một chữ cái viết hoa (làm gốc) và một chữ chữ cái viết thường C. Một chữ cái viết hoa D. Một chữ cái viết thường Câu 2: x A B C y Các tia đối nhau là: A. BC và BA B. AC và AB C. AB và Ay D. AB và Bx Câu 3: x A B C y Các tia trùng nhau là: A. BC và BA B. AC và AB C. AB và Ay D. AB và Bx T6 Câu 1: Để đặt tên cho một đoạn thẳng người ta thường dùng: A. Hai chữ cái viết thường B. Một chữ cái viết hoa và một chữ chữ cái viết thường C. Hai chữ cái viết hoa D. Một chữ cái viết hoa Câu 2: Hình bên cạnh vẽ: A A. 2 đường thẳng cắt nhau B. 2 đoạn thẳng cắt nhau O K x C. Đoạn thẳng cắt đường thẳng B D. Đoạn thẳng cắt tia Câu 3: Cĩ mấy đoạn thẳng tạo thành từ 4 điểm A, B, C, D. A. 4 B. 6 C. 3 D. 1 T8+9 Câu 1: Điểm E nằm giữa hai điểm M và N khi: A. EM + MN = EN B. EN + NM = EM C. ME + EN = MN D. EM + EN > MN Câu 2: Nếu AC + CB = AB thì : A. B nằm giữa A và C B. C nằm giữa A và B C. A nằm giữa C và B D. Khơng cĩ điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại GV: Nguyễn Thanh Lưu 6
- TRẮC NGHIỆM TỐN 6 HỌC KÌ I T10 Câu 1: Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON. Biết ON < OM khi đĩ: A. M nằm giữa O và N. B. N nằm giữa O và M. C. O nằm giữa M và N. D. đáp án khác. Câu 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4 cm, OB = 6 cm thì AB bằng : A. 4 cm B. 6 cm C. 3 cm D. 2 cm T11+12 Câu 1: I là điểm bất kì của đoạn thẳng HK, điểm I nằm ở đâu: A. Điểm I trùng với H B. Điểm I trùng với K C. Điểm I nằm giữa H và K D. Điểm I hoặc trùng với H hoặc trùng với K hoặc nằm giữa H và K Câu 2: I là trung điểm của đoạn thẳng CD khi: CD A. IC = ID = B. IC = ID = CD 2 C. IC = ID D. CI + ID = CD Câu 3: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm, điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Ta cĩ MB bằng: A. 4 cm B. 6 cm C. 3 cm D. 2 cm T13 Câu 1: Hai tia chung gốc, nằm cùng phía trên một đường thẳng là: A. Hai tia trùng nhau. B. Hai tia đối nhau. C. Hai tia phân biệt. D. Hai tia khơng cĩ điểm chung. Câu 2: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 4 cm và ON = 3 cm khi đĩ: A. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M B. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N C. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N D. Khơng cĩ điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại. GV: Nguyễn Thanh Lưu 7