Câu tập ôn tập và tự học môn Toán 6 – Phần Đại số - Nguyễn Vũ Phương Hoa
Bạn đang xem tài liệu "Câu tập ôn tập và tự học môn Toán 6 – Phần Đại số - Nguyễn Vũ Phương Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- cau_tap_on_tap_va_tu_hoc_mon_toan_6_phan_dai_so_nguyen_vu_ph.docx
Nội dung text: Câu tập ôn tập và tự học môn Toán 6 – Phần Đại số - Nguyễn Vũ Phương Hoa
- CÂU TẬP ÔN TẬP VÀ TỰ HỌC MÔN TOÁN 6 – PHẦN ĐẠI SỐ Giáo viên: Nguyễn Vũ Phương Hoa Ngày giao: 8/2/2020 – Ngày nộp: 10/2/2020 II, Trắc nghiệm Câu 1. Tập hợp các số nguyên gồm: A. Số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương B. Số 0 và các nguyên âm C. Số 0 và các số nguyên dương D. Số nguyên âm và các số nguyên dương. Câu 2.Số nguyên liền sau số –14 là A.-13 B.-15 C –1 D 14 Câu 3.Nếu a 5 thì a bằng : A. 5 B .–5 C. 5;-5 D Không có giá trị nào của a Câu 4.Tích của 6 . 3 là: A. 18 B.-18 C.18 và –18 D. Đáp số khác Câu 5. Kết quả 128 ( 28) là: A. 156 B.-100 C. 100 D. - 156 II) Tự luận Câu 1 Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -100; 28; 0; -150; 3; -2019; 2020 Câu 2 Thực hiện phép tính hợp lí ( nếu có thể ) a) (-23) + 25 + 23 + (-15) b) (16 + 39 ) + (158 – 16 – 39) c) ( - 6 ) – 7 . (5 - 8) d) 18.(-27) + 3.6.17 Câu 3 Tính tổng tất cả các số nguyên x, thỏa mãn: a) -5< x < 5 b) -6<x<10 Câu 4 Tìm số nguyên x, biết: a) 5 + x = -10 b) x + |-5| = 14 Câu 5: Tìm x, y Z biết (x +3).(2y-1) = 5
- CÂU TẬP ÔN TẬP VÀ TỰ HỌC MÔN TOÁN 6 – PHẦN ĐẠI SỐ Giáo viên: Nguyễn Vũ Phương Hoa Ngày giao: 10/2/2020 – Ngày nộp: 13/2/2020 II, Trắc nghiệm 3 Câu 1.Tính 1 .( 2)3 được kết quả bằng: A. –6 B.6 C. 8 D. –8 Câu 2. Tập hợp các Ư(3) có số phần tử là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 3. Kết quả của phép tính (-3).(+4).(-5).(-7) là số nào? A. Âm B. Dương C. 0 D.420 Câu 4 . Áp dụng quy tắc dấu ngoặc vào biểu thức sau: – (3 – 4+ 5) ta được: A. -3 – 4 + 5 B. -3 – 4 – 5 C. 3 – 4 + 5 D. 3 – 4 – 5 Câu 5. Giá trị của (-5)2 là: A. -25 B. -10 C. 25 D. 10 Câu 6: Trong tập hợp các số nguyên sau, tập hợp nào có các số nguyên được xếp theo thứ tự tăng dần: A)3; 19;5;1;0 C) 3; 19;0;1;3;5 C) 0;1; 3;3;5; 19 D) 19; 3;0;1;3;5 II) Tự luận: Câu 1 Thực hiện phép tính hợp lí ( nếu có thể ) a) 215 + (-38) - (-58) – 15 c) 4 .(-5)2 + (-205+100) b) 231 + 26 - (209 + 26) d) 5 . (-3)2 - 14 . (-8) + 40 Câu 2: Tìm tập hợp ước của các số nguyên sau: -3, 12, -18, 25 Câu 3 Tính tổng tất cả các số nguyên x, thỏa mãn: a) -8< x < 5 b) -6<x<10 Câu 4 Tìm số nguyên x, biết: a) x - 3 = 10 b) 3.x + |-3| = 14 c) 120 + ( x – 45) = 87 d) 20 – 2x2 = 12 Câu 5: Tìm các số nguyên x sao cho 5 ( 2x + 1)
- ĐỀ TỰ KIỂM TRA THỨ 4 NGÀY 19/02/2020 I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3điểm) 1. Tập hợp các số nguyên gồm: A. Số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương B. Số 0 và các nguyên âm C. Số 0 và các số nguyên dương D. Số nguyên âm và các số nguyên dương. 2.Số nguyên liền sau số –15 là A.-16 B.-14 C –1 D –10 3.Nếu |a|=8 thì a bằng : A. 8 B .–8 C. 8;-8 D Không có giá trị nào của a 3 4.Tính 1 .( 2)3 là A. –6 B.6 C. 8 D. –8 5.Tích của 5 . 1 là: A. 1 B.-1 C 1 và –1 D. Đáp số khác 6. Kết quả 154 ( 54) là: A. 208 B.-100 C. 100 D. - 208 7.Tập hợp các Ư(3) có số phần tử là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 8.Kết quả của phép tính (-3).(+4).(-5).(-7) là số nào? A. Âm B. Dương C. 0 D.420 9 . Áp dụng quy tắc dấu ngoặc vào biểu thức sau – (10 + 8 – 9) = ta được: A. -10 – 8 + 9 B. -10 – 8 – 9 C. 10 – 8 + 9 D. 10 – 8 – 9 10. Giá trị của (-25)2 là: A. -125 B. 125 C. 25 D. 50 II- Tự luận : (7điểm) Câu 1 (1 đ): Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -120; 28; 0; -167; 3; -2010; 2029 Câu 2 ( 2 đ): Thực hiện phép tính hợp lí ( nếu có thể ) a) (-23) + 25 + 23 + (-15) b) (16 + 39 ) + (158 – 16 – 39) c) ( - 6 ) – 7 . (5 - 8) d) 18.(-27) + 3.6.17 Câu 3 (2 đ): Tìm số nguyên x, biết: a) 5 + x = -15 b) 3.x + |-5| = 14 c) 161 + ( x – 45) = 87 d) 20 – 3x2= - 7 Câu 4 (1 đ): Tính tổng tất cả các số nguyên x, thỏa mãn: -4< x < 6 Câu 5 (1 đ): a) Tìm x, y Z biết (x +3).(2y-1) = 3 b) Tìm các số nguyên x sao cho -5 ( 2x + 1)
- CÂU TẬP TỰ HỌC MÔN TOÁN NGÀY 07/03/2020 Câu 1 .Tính : a) ―9 ― 13 ― ( ―24) +11 b) 323 ― [23 ― 7.( ― 9)] c) ( ― 3)5:( ― 3)3 ―9 d) ( ―8).16 ― 13.8 Câu 2 .Tìm x, biết : a) ―15 + = 3 b) ―3 + 8 = ―7 c)(-18) + (7 ― ) = 0 d) 3.x + |-5| = 14 Câu 3: Tìm x, biết: a) x2 1 10 b) 18 – 2x2 = 16 c) (x – 2)2 = 16 ( không bắt buộc) Hướng dẫn phần a: x2 6 10 x2 10 6 x2 16 => x = 4 hoặc x = -4 Câu 4 . Tính tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn : a) ―7 0, |x| -7 (VD: |-1| = 1 < 7)