Cấu trúc đề kiểm tra 1 tiết phần văn bản môn Ngữ văn Lớp 8

doc 5 trang thaodu 15050
Bạn đang xem tài liệu "Cấu trúc đề kiểm tra 1 tiết phần văn bản môn Ngữ văn Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doccau_truc_de_kiem_tra_1_tiet_phan_van_ban_mon_ngu_van_lop_8.doc

Nội dung text: Cấu trúc đề kiểm tra 1 tiết phần văn bản môn Ngữ văn Lớp 8

  1. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN VĂN BẢN MÔN : NGỮ VĂN - LỚP 8 Thời gian: 45 phút Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên CĐ (Số câu/ điểm) (Số câu/ điểm) Cấp độ thấp Cấp độ (nội dung, bài) (Số câu / điểm) cao Phần thơ 1. Phần Thơ mới. 1 câu/ 1,0 điểm 2. Các bài thơ HCM. 1 câu/ 1,5 điểm Phần nghị luận trung đại - Bàn luận về phép 1 câu/ 1,5 điểm học. Phần nghị luận hiện đại 1. Thuế máu. 1 câu/ 2,0 điểm 2. Đi bộ ngao du. 1câu/4,0điểm Tổng số câu Số câu:02 Số câu:02 Số câu:01 Tổng số điểm Số điểm:2,5 đ; Số điểm:3,5 đ; Số điểm:4,0 đ; Tỉ lệ: 25% Tỉ lệ: 35% Tỉ lệ: 40%
  2. KHUNG MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp Tên CĐ độ cao Phần thơ -Phong trào -Thời gian bắt Thơ mới. đầu và kết thúc. -Tức cảnh - Nơi sáng tác Pác bó. và hoàn cảnh . Số câu:2 Số câu:2 Số điểm: 2,5 đ Số điểm: 2,5 đ Nghị luận trung đại Bàn luận Nêu những về phép phương pháp học. học đúng Số câu:1 Số câu:1 Số điểm: 1,5 đ Số điểm: 1,5 đ Nghị luận hiện đại - Thuế Nêu ý nghĩa máu. Văn bản Thuế máu - Đi bộ Vận dụng ngao du. bài Đi bộ ngao du để viết đoạn văn Số câu:1 Số câu:1 Số câu:2 Số điểm: 2,0 đ Số điểm: Số điểm: 4,0 đ 6,0 đ Tổng số Số câu:2 Số câu:2 Số câu:1 Số câu:5 câu Tổng số Số điểm: 2,5 đ Số điểm: 3,5 đ Số điểm: Số điểm: điểm 4,0 đ 10 đ Tỉ lệ: 25% Tỉ lệ: 35% Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ:100
  3. Họ và tên: Thứ ngày .tháng . năm 20178 Lớp: KIỂM TRA 15 phút MÔN: NGỮ VĂN Điểm Lời phê của giáo viên CÂU HỎI Câu 1(1.0đ): câu sau thuộc kiểu câu gì “Nam chưa đi Huế.” a/ Câu nghi vấn. b/ câu phủ định. c/ câu cầu khiến. d/ câu cảm thán. Câu 2(1.0đ):Xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong câu sau U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư? Khốn nạn thân con thế này!Trời ơi! a/ Hành động hỏi. b/ Hành động điều khiển. c/ Hành động bộc lộ cảm xúc. d/ Hành động trình bày. Câu 3 (4.0đ) Đọc phần trích sau đây và trả lời câu hỏi: Chích đi kiếm mồi, tìm được những hạt kê ngon lành, bèn gói lại thật cẩn thận vào chiếc lá, rồi mừng rỡ chạy đi tìm người bạn thân thiết nhất của mình. Vừa gặp Sẻ, Chích đã reo lên: - Chào bạn Sẻ thân mến! Mình vừa kiếm được những hạt kê rất ngon! Đây này, chúng mình chia đôi: cậu năm hạt mình năm hạt. - Chia làm gì cơ chứ? Không cần đâu! (Sẻ lắc lắc chiếc mỏ, tỏ ý không thích ) Ai kiếm được thì người đó ăn! - Nhưng mình với cậu là bạn của nhau cơ mà. Đã là bạn thì bất cứ cái gì kiếm được cũng phải chia cho nhau. Lẽ nào cậu không nghĩ thế? Nghe Chích nói Sẻ rất xấu hổ, cầm năm hạt kê Chích đưa. Sẻ ngượng nghịu nói: - Mình rất cảm ơn cậu, cậu đã cho mình những hạt kê ngon lành, còn cho mình một bài học quý về tình bạn. a/ Xác định vai xã hội trong đoạn thoại trên. (1.0 đ) b/ Trong đoạn trích trên có mấy lượt lời? của ai? (1.0 đ) c/ Lời thoại nào cho thấy Sẻ thiếu thân tình và ích kỉ trong tình bạn? Lời thoại thứ hai của Sẻ có gì khác với lời thoại thứ nhất?(2.0 đ) Câu 4 : (4,0đ)Xác đinh các kiểu câu sau: a/ Con đi đây. b/ Con đi đi! c/ Ôi, con đi! d/ Con đi à?
  4. Câu 5 (2.0đ điểm).Văn bản “ Bàn về phép học” của Nguyễn Thiếp đã chỉ ra những phương pháp học đúng đắn nào? HẾT. HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐÁP ÁN) Câu 1: (1,0 đ) Phong trào Thơ mới Câu 2: (1,5 đ) Sáng tác ở Pác Bó (0,5 đ) Sau 30 năm bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Bác Hồ trở về Tổ quốc, sống và làm việc trong hoàn cảnh hết sức gian khổ. (1,0 đ) Câu 3(1,5 đ) Phương pháp học đúng đắn - Tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao. (0,5 đ) - Học rộng, nghĩ sâu biết tóm lược những điều cơ bản, cốt lõi. (0,5 đ) - Học phải biết kết hợp với hành. (0,5 đ) Câu 4 ( 2,0 đ) Ý nghĩa của văn bản Thuế máu. Văn bản có ý nghĩa như một “bản án” tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo của bọn thực dân đẩy người dân thuộc địa vào lò lửa chiến tranh. Câu 5 (4,0 đ) - Hình thưc (1,0 đ): đúng hình thức đoạn văn, trình bày sạch. - Nội dung (3,0 đ) : nêu được các ý sau.
  5. + Đi bộ ngao thì hoàn toàn tự do, không bị lệ thuộc vào ai, vào cái gì. (1,0 đ) + Đi bộ ngao du có dịp trau dồi, mở mang kiến thức. (1,0 đ) + Đi bộ ngao du tốt cho sức khỏe và tinh thần. (1,0 đ)