Chìa khóa vàng 20: Giải nhanh bài toán bằng công thức - Nguyễn Văn Phú

doc 8 trang thaodu 3360
Bạn đang xem tài liệu "Chìa khóa vàng 20: Giải nhanh bài toán bằng công thức - Nguyễn Văn Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docchia_khoa_vang_20_giai_nhanh_bai_toan_bang_cong_thuc_nguyen.doc

Nội dung text: Chìa khóa vàng 20: Giải nhanh bài toán bằng công thức - Nguyễn Văn Phú

  1. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : Chìa khóa vàng 20 Giải nhanh bài toán bằng công thức I. Cơ sở lý thuyết: Để giải nhanh bài toán bằng các công thức là vô cùng quan trọng trong các kỳ thi, bởi nó tiết kiệm được rất nhiều thời gian, mặt khác nó còn phù hợp với phương pháp trắc nghiệm như hiện nay. Làm được như vậy mới vượt trội so với các đối thủ khác. 1. Gặp bài toán: “Cho n mol( hoặc V lít .) oxit axit CO2 ( SO2) tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, (Ba(OH)2 ) thu được a mol kết tủa, sau đó đun nóng dung dịch lại thu được b mol kết tủa nữa” thì ta chỉ cần áp dụng nhanh công thức sau: n a 2.b (*) CO2 Bản chất: Khi sục khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 ta có các phương trình phản ứng xãy ra: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (2) Khi đun nóng dung dịch ta có phương trình phản ứng xãy ra: Ca(HCO3)2 CaCO3  + CO2 + H2O (3) Từ (1) (2) (3) ta sẽ có (*) như trên. 2. Gặp bài toán: “ Nung m gam Fe trong không khí, sau một thời gian ta thu được a gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hoà tan hết a gam hỗn hợp chất rắn X vào dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch muối sau khi làm khan được b gam . Nếu bài toán cần tính một trong các giá trị m, a, b, V” thì ta áp dụng nhanh các công thức đưới đây. a. Trường hợp 1: tính khối lượng sắt ban đầu trước khi bị ôxi hóa thành m gam hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . 7.a 56.n V m e ( ) , trong đó n mol . Fe 10 e 22,4 V + Nếu sản phẩm khử là NO thì n 3. mol . e 22,4 V + Nếu sản phẩm khử là N2O thì n 8. mol . e 22,4 V + Nếu sản phẩm khử là N2 thì n 10. mol e 22,4 b. Trường hợp 2: tính khối lượng a gam hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . 10.mFe 56.ne a (2) trong đó ne cũng tương tự như trên. hh 7 c. Trường hợp 3: tính khối lượng b gam muối tạo thành khi cho a gam hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HNO3 nóng dư. m n n Fe ymol b m 242.y gam(3) Fe(NO3 )3 Fe 56 , Fe(NO3 )3 Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú: ĐT 098 92 92 117. Email: phueuro@gmail.com 1
  2. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : d. Trường hợp 4: tính khối lượng muối tạo thành khi cho m gam hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. 1 m n .n Fe x mol ,m 400.x gam(4) Fe2 (SO4 )3 2 Fe 112 Fe2 (SO4 )3 3. Gặp bài toán: “Cho m gam hỗn hợp nhiều kim loại hoạt động tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được V lít H2 khí ( duy nhất đktc). Nếu bài toán cần tính a gam khối lượng muối sunfat thu được” thì ta áp dụng nhanh công thức: a mmuối mKL m 2 mKL 96.nH ( ) . SO4 2 4. Gặp bài toán: “Cho m gam hỗn hợp nhiều kim loại hoạt động tan hoàn toàn trong dung dịch HCl loãng dư thu được V lít H 2 khí ( duy nhất đktc). Nếu bài toán cần tính b gam khối lượng muối clorua thu được” thì ta áp dụng nhanh công thức: b m m m m 71.n ( ) . muối KL Cl KL H2 5. Gặp bài toán: “Nhúng một thanh kim loại A hóa trị a ( không tan trong nước) nặng m 1 gam vào V lít dung dịch B (NO3)b xM. Sau một thời gan lấy thanh A ra và cân nặng m2 gam. Nếu bài toán cần tính khối lượng m gam kim loại B thoát ra” thì ta áp dụng nhanh công thức: m2 m1 mB a.MB. ( ) a.MB b.MA 6. Trên đây là một số dạng các bài toán tiêu biểu để áp dụng nhanh các công thức, song tác giả khuyến cáo trước khi sử dụng các công thức thì chúng ta phải chứng minh đựơc công thức đó và đã từng làm các bài toán liên quan sau đó rút ra các công thức tính nhanh cho riêng mình. Nếu chúng ta áp dụng công thức mà không biết bản chất thì cũng giống như con dao 2 lưỡi mà thôi. Trong chìa khóa vàng này thì tác giả đưa ra cách giải nhanh, ngắn gọn, ngoài ra cũng còn nhiều dạng bài toán khác cũng được đưa vào trong bài toán áp dụng này. II. bài toán áp dụng: Bài toán 1: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ Khối B 2008): Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí ở (đktc). Kim loại M là: A: Li B: Na C: K D: Rb Bài giải: 1,9 áp dụng nhanh công thức: M 95 M 61 95 2M 60 hh 0,02 17,5 < M < 34 M là Na (23) đáp án B đúng Bài toán 2: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ Khối B 2008) Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2, khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xẫy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là: A. 13,1 gam B. 17,0 gam C. 19,5 gam D. 14,1 gam Bài giải: áp dụng nhanh công thức: mX = 13,6 - 0,5 = 13,1 g A đúng Bài toán 3: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ Khối B- 2007) Nung m gam bột sắt trong oxi thu đựơc 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thoát ra 0.56 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là: Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú: ĐT 098 92 92 117. Email: phueuro@gmail.com 2
  3. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : A. 2.52 gam B. 1.96 gam. C. 3.36 gam. D. 2.10 gam. Bài giải: áp dụng nhanh công thức: 7.m 56.n 7.3 56.0,025.3 m hh e 2,52gam => A đúng Fe 10 10 Bài toán 4: ( Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ- Khối A- 2008). Cho 11.36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1.344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị m là: A. 34.36 gam. B. 35.50 gam. C. 49.09 gam D. 38.72 gam. Bài giải. áp dụng nhanh công thức: 7.mhh 56.ne 7.11,36 56.0,06.3 mFe 8,96gam 10 10 => D đúng 8,96 n n 0,16mol m 0,16.242 38,72gam Fe(NO3 )3 Fe 56 , Fe(NO3 )3 Bài toán 5: Nung 8.4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hoà tan m gam hỗn hợp X bằng HNO3 dư, thu được 2.24 lít khí NO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là: A. 11.2 gam. B. 25.2 gam. C. 43.87 gam D. 6.8 gam. Bài giải. áp dụng nhanh công thức: 10.m 56.n 10.8,4 56.0,1. Ta có; m Fe e 11,2gam =>A đúng hh 7 7 Bài toán 6: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 , FeO trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí màu nâu duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2gam muối khan, giá trị m là: A: 78,4g B: 139,2g C: 46,4g D: 46,256g Bài giải: áp dụng nhanh công thức: 145,2 n n 0,6mol => mFe = 0,6.56=33,6 gam Fe Fe(NO3 )3 242 10.m 56.n 10.33,6 56.0,2 m Fe e 46,4gam => C đúng hh 7 7 Bài toán 7: Hoà tan hoàn toàn 49.6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y và 8.96 lít khí SO2(đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong hỗn hợp X và khối lượng muối trong dung dịch Y lần lượt là: A. 20.97% và 140 gam. B. 37.50% và 140 gam. C. 20.97% và 180 gam D.37.50% và 120 gam. Bài giải: áp dụng nhanh công thức: Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú: ĐT 098 92 92 117. Email: phueuro@gmail.com 3
  4. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : 7.m 56.n 7.49,6 56.0,4.2 m hh e 39,2gam Fe 10 10 49,6 39,2 %O .100 20,97% 49,6 1 39,2 n n 0,35mol,m 0,35.400 140gam => A đúng Fe2 (SO4 )3 2 Fe 56.2 Fe2 (SO4 )3 Bài toán 8: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3, cần 0,05 mol H2. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được thể tích V ml SO2 (đktc). Giá trị V(ml) là: A.112 ml B. 224 ml C. 336 ml D. 448 ml. Bài giải: áp dụng nhanh công thức: nO nH 0,05mol,mO 0,05.16 0,8gam , mFe = môxit – mO =2,24 gam 10.22,4 7.3,04 n 0,01mol,Vso 0,01.22,4 0,224lit 224ml B đúng e 56.2 2 Bài toán 9: Cho 2,8 gam CaO tác dụng với một lượng nước dư thu được dung dịch X. Sục 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch X thu được lượng kết tủa sau đó đun nóng dung dịch thì thu được lượng kết tủa nữa. Tổng khối lượng kết tủa thu được là : A. 2,5 gam B. 5,0 gam. C. 7,5 gam. D. 10 gam. Bài giải. áp dụng nhanh công thức: n a 0,075 0,025 n a 2b y CO2 0,025mol CO2 2 2 như vậy tổng số mol kết tủa nCaCO a b 0,025 0,025 0,05mol, m 0,05.100 5,0 gam 3 CaCO3 => B đúng. Bài toán 10: Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu dược 3 gam kết tủa, lọc tách kết tủa dung dịch còn lại mang đun nóng thu được 2 gam kết tủa nữa. Giá trị V lít là: A: 0,448 lít B: 0,896 lít C: 0,672 lít D: 1,568 lít Bài giải. áp dụng nhanh công thức: n a 2b 0,03 2.0,02 0,07 mol CO2 VCO2 = 0,07.22,4= 1,568 lít => đáp án đúng là D. Bài toán 11: Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M loãng nóng thu được dung dich B và 0.15 mol khí NO và 0.05 mol NO2 . Cô cạn dung dich B khối lượng muối khan thu được là: A. 120.4 gam B. 89.8 gam C. 116.9 gam D. kết quả khác. Bài giải: áp dụng nhanh công thức: mmuối khan = mFe, Cu, Ag + m NO3 mmuối khan = 58 + (3.0,15 8.0,05 ).62 = 116,9g C đúng Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú: ĐT 098 92 92 117. Email: phueuro@gmail.com 4
  5. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : Bài toán 12: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 11.2 gam Fe và 16 gam Fe2O3 vào HNO3 loảng dư thì thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với NaOH rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị m là: A. 16 gam B. 32 gam C. 64g D. kết quả khác. Bài giải: áp dụng nhanh công thức: 1 0,2 + 0,1 .2 n n 0,2mol m 0,2.160 32gam B đúng Fe2O3 2 Fe 2 Fe2O3 Bài toán 13: Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam clorua, giá trị m gam là: A: 28,6 gam B: 68,2 gam C: 26,6 gam D: 66,2 gam Bài giải: áp dụng nhanh công thức: m = 24,4 + 0,2 . 208 - 39,4 = 26,6gam C đúng Bài toán 14: Hoà tan 10.14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7.84 lít khí X (đktc) và 1.54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối. Giá trị m gam là: A. 21.025 gam B. 33.45 gam C. 14.8125 gam D. 18.6 gam Bài giải: áp dụng nhanh công thức: m m m (10,14 1,54) 0,7.35,5 = 8,6 + 24,85 = 33,45(g) B đúng (Al Mg) Cl Bài toán 15: Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg, Fe trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2.24 lit khí H2 (đktc) cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan: Giá trị m gam là: A. 13.55 gam B. 15.7 gam C 17.1 gam D. 11.775 gam Bài giải: áp dụng nhanh công thức:mmuối = 10 + 0,1 .71 = 17,1 (g) C đúng Bài toán 16: Trộn 5.4 gam Al với 6 gam FeO3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí), biết hiệu suất phản ứng là 80%. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị m gam là: A. 11.4 gam B. 9.12 gam C. 14.25 gam D. 8,12 gam Bài giải: Do trong bình kín không có không khí nên: m m 5,4 6 11,4g A đúng h2sau h2trước Bài toán 17: Cho 0.52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0.336 lít khí đktc. Khối lượng muối sunfat thu được là: A. 1.24 gam B. 6.28 gam C. 1.96 gam D. 3.4 gam. Bài giải: áp dụng nhanh công thức: mmuối mKL m 2 0,52 0,015.96 1,96g C đúng SO4 Bài toán 18: Cho 2.81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit kim loại MgO, ZnO, Fe 2O3 hoà tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0.1 M . Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng gam các muối sunfat khan thu được là: A. 5.21 gam B. 4.25 gam C. 5.14 gam D. 4.55 gam Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú: ĐT 098 92 92 117. Email: phueuro@gmail.com 5
  6. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : Bài giải: áp dụng nhanh công thức: m m m m 2,81 0,03.98 0,03.18 5,21gam A đúng muối oxit H2SO4 H2O Bài toán 19: Hoà tan hoàn toàn 30,25 gam hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch HCl dư thấy có 11.2 lít khí thoát ra đktc và dung dịch X , cô cạn dung dịch X thì được m gam muối khan. Giá trị m gam là: A.37.75 gam B. 55.5 gam C. 46,68 gam D. 67,75 gam. Bài giải: áp dụng nhanh công thức: m m m 30,25 0,5.71 65,75 gam => D đúng Kl Cl Bài toán 20: Hoà tan hoàn toàn m1 gam hỗn hợp 3 kim loại A, B( đều hoá trị II), C (hoá trị III) vào dung dịch HCl dư thấy có V lít khí thoát ra đktc và dung dịch X , cô cạn dung dịch X thì được m2 gam muối khan. Biểu thức liên hệ giữa m1, m2, V là: A. m2 = m1 + 71V B. 112 m2 = 112 m1 +355V C. m2 = m1 + 35.5V D. 112 m2 = 112m1 + 71V Bài giải: V V n n 2n 2 (mol) Cl HCl H2 22,4 11,2 áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: V 355V m m m m .35,5 m B đúng 2 KL Cl 1 11,2 1 112 Bài toán 21: Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, nung nóng thu được 2.32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy có 5 gam kết tủa trắng. Giá trị m gam là: A. 2.39 gam B. 3.12 gam C. 3.92 gam D. 3.93 gam. Bài giải: áp dụng nhanh công thức: moxit = mKL + mO (trong oxít) = 2,32 + 0,05 . 16 = 3,12 g B đúng Bài toán 22: Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối ACO3 và B2(CO3)3 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 0,672 lít khí đktc. Cô cạn dung dịch X thì thu được m gam muối khan. Giá trị m gam muối khan là: A. 14,33 gamB. 25,00 gam C. 15,32 gam D. 15,80 gam Bài giải: áp dụng nhanh công thức: mmuối clorua = 14 + 0,03.11 = 14,33(g) A đúng Bài toán 23: Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 ôxit: Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,1 M thì khối lượng muối sunfat khan tạo ra là: A. 5,33 gam B. 5,21 gam C. 3,52 gam D. 5,68 gam Bài giải: áp dụng nhanh công thức: mmuối= 2,81+(96-16).0,03= 2,81 + 2,4 = 5,21g B đúng Bài toán 24: Cho 30 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 5,6 lít khí ở (đktc). Kim loại M là: A: Li B: Na C: K D: Rb Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú: ĐT 098 92 92 117. Email: phueuro@gmail.com 6
  7. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : Bài giải: 30 áp dụng nhanh công thức: M 120 M 61 120 2M 60 hh 0,25 30 D đúng H2O truoc III. bài toán tự giải. Bài 1: Cho m1 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại A(hoá tri2), B( hoá trị 3), C(hoá trị n) đều ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng m2 gam. Thể tích V(líl) dung dịch HCl a M vừa đủ để phản ứng hết với dung dịch Y là: Giá trị V(lít) là: ( biết m2 > m1). A. (m2 - m1) : 32 a B. (m2 - m1) : a C. (m2 - m1) : 16 a D. (m2 - m1) : 8 a. Bài 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 thì cần 100 ml dung dịch HCl 0.3 M vừ đủ ta thu được dung dịch Y gồm 2 muối. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Đem nung Z trong khồng khí đến khối lượng không đổi thì thu được 1.6 gam chất rắn G. Giá trị m là. A. 0.64 gam. B. 0.56 gam. C. 3.04 gam D. kết quả khác. Bài 3: Cho 8.32 gam Cu tác dụng với V ml HNO3 1 M thu được 4.928 lít khí hỗn hợp 2 khí NO và NO2. Giá trị V ml là: (Biết các khí đo ở đktc). A.120 ml B. 240 ml C.360 ml D. 480 ml. Bài 4. Cho 21gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 0.5M, 0 thu được 6.72 lít khí H2 (ở 0 C, 2atm). Khối lượng gam muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch và thể tích lít dung dịch axit tối thiểu cần dùng là: A. 78.6 gam và 1.2 lít. B. 46,4 gam và 2,24 lít C. 46,4 gam và 1.2 lít D. 78.6 gam và 1,12 lít Bài 5. Cho một luồng khí clo tác dụng với 9.2 gam kim loại sinh ra 23.4g muối kim loại hoá trị I. Muối kim loại hoá tri I là: A. LiCl B. KCl C. NaCl. D. AgCl Bài 6. Hoà tan m gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị I và kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và V lít CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được (m + 3.3) gam muối clorua khan. Giá trị V lít là: Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú: ĐT 098 92 92 117. Email: phueuro@gmail.com 7
  8. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : A. 6.72 lít. B. 2.24 lít C.3.36 lít D. 4.48 lít . Bài 7. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 thu được 64 gam hỗn hợp chất rắn và khí X. Cho khí X lội qua dung dịch nước vôi trong thu được 40 gam kết tủa. Giá trị m gam là: A. 80.4 gam B. 70.4 gam. C. 96.4 gam D. 75.8 gam Bài 8: Hòa tan 20 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và N2(CO3)3 bằng dung dịch HCl d−, thu đ−ợc dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu đ−ợc m gam muối khan. m có giá trị là: A. 20,33 gam. B. 20,46 gam C. 15,26 gam D. 18,43 gam Bài 9: Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B (đều có hoá trị II) vào n−ớc đ−ợc dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Clo có trong dung dịch X ng−ời ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 thu đ−ợc 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu đ−ợc dung dịch Y. Cô cạn Y đ−ợc m gam hỗn hợp muối khan. m có giá trị là: A. 8,36 gam B. 12,6 gam C. 10,12 gam D. 9,12 gam. Bài 10: Hoà tan hỗn hợp gồm 0.5 gam Fe và một kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl dư thu được 1.12 lít khí H2 (đktc). Kim loại hoá trị II đó là: A. Mg B. Ca C. ZnD. Be. Bài 11: Khi hoà tan 7.7 gam hợp kim gồm natri và kali vào nước thấy thoát ra 3.36 lít khí H2(đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của kali trong hợp kim là: A. 39.23 B. 25.33. C. 74.67 D. 23.89 Bài 12: X và Y là hai nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Để kết tủa hết - - ion X , Y trong dung dịch chứa 4,4 gam muối natri của chúng cần 150 ml dung dịch AgNO3 0,4 M. X và Y là A. Flo, clo B. Clo, brom. C. Brom, iot D. Không xác định đ−ợc. Bài 13: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong nhóm IA. Lấy 7,2 gam X hoà tan hoàn toàn vào n−ớc thu đ−ợc 4,48 lít hiđro (ở đktc). A và B là A. Li, Na. B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs Bài 14: Chia m gam hỗn hợp Al, Fe thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 tác dụng NaOH dư thu được x mol khí. - Phần 2 tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được y mol khí NO duy nhất. Giá trị m tính theo x và y là: 56y 116x 27x 112y A. .m B. m 3 3 54y 112x 112x 108y C. m D. m 3 3 Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú: ĐT 098 92 92 117. Email: phueuro@gmail.com 8