Chìa khóa vàng 5: Phương pháp bảo toàn nguyên tố - Nguyễn Văn Phú

doc 10 trang thaodu 3180
Bạn đang xem tài liệu "Chìa khóa vàng 5: Phương pháp bảo toàn nguyên tố - Nguyễn Văn Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docchia_khoa_vang_5_phuong_phap_bao_toan_nguyen_to_nguyen_van_p.doc

Nội dung text: Chìa khóa vàng 5: Phương pháp bảo toàn nguyên tố - Nguyễn Văn Phú

  1. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : CHỈ CềN ÍT THỜI GIAN NŨA LÀ THI ĐẠI HỌC, MỘT MỐC QUAN TRONG TRONG CUỘC ĐỜI, VẬY CÁC BẠN ĐÃ TRANG BỊ NHỮNG Gè CHO KỲ THI ĐẦY KHỐ KHĂN VÀ KHỐC LIỆT NÀY. BẠN PHẢI Cể MỘT CUỘC CHIẾN TRANH MỘT MẤT MỘT CềN Vè TỶ LỆ CHỌI TRUNG BèNH 1/10, NGHĨA LÀ BẠN PHẢI LOẠI 1O ĐỐI THỦ KHÁC ĐỂ BƯỚC VÀO ĐẤU TRƯỜNG DANH GIÁ. MỖI NGƯỜI ĐỀU Cể CON ĐƯỜNG RIấNG NHỮNG ĐIỀU CHUNG NHẤT LÀ BẠN ĐÃ Cể NHỮNG TÀI LIỆU Gè ĐỂ PHỤC VỤ KỲ THI TỚI. VẬY PHƯƠNG PHÁP MÀ TễI KHUYấN CÁC BẠN HÃY XEM QUA Để LÀ: BẠN HÃY SỞ HỮU 30 CHèA KHểA VÀNG GIẢI NHANH Vễ CƠ , HỮU CƠ VÀ 100 ĐỀ THI THỬ Cể ĐÁP ÁN GIẢI Vễ CÙNG CHI TIẾT, NẾU BẠN CềN THIẾU CHèA KHểA VÀNG HAY ĐỀ THè HÃY GỌI CHO TễI ĐỂ SỞ HỮU Nể, NẾU BẠN THẤY HAY THI HÃY NHẮN TIN CHO TễI, NẾU BẠN THẤY KHễNG HAY THI HÃY NHẮN TIN GểP í NHẫ: XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN. NẾU BẠN MUỐN HỌC MỘT KHểA ễN THI CẤP TỐC VỀ “THỦ THUẬT DỰA VÀO DỮ KIỆN BÀI TOÁN ĐỂ CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG” Ở NGHỆ AN THè HÃY GỌI CHO TễI NHẫ: 098.92.92.117 như vậy trong MỘT THỜI GIAN NGẮN tôi đã gữi lên violet 10 cKV trong tổng số 30 ckv, hi vọng nó sẽ giúp phần nào yên tâm hơn trước khi bước vào kỳ thi cđ-đh năm 2011. ( gồm CKV1,2,3,4,5,9,11,12,13, 20). Chìa khóa vàng 5. phương pháp bảo toàn nguyên tố I. cơ sở lý thuyết Dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố (BTNT) "Trong các phản ứng hoá học thông thường thì các nguyên tố luôn được bảo toàn". Nghĩa là: "Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố M bất kỳ nào đó thì trước và sau phản ứng luôn bằng nhau". Thường sử dụng cho việc tính toán một kim loại, một phi kim, một chất, trong nhiều chất, cần phải viết phương trình phản ứng nhiều thì phải nghĩ đến định luật bảo toàn nguyên tố. II. Bài toán áp dụng: Bài toán 1: (Trích đề tuyển sinh ĐH- CĐ Khối A 2008). Cho hỗn hợp 2,7 gam nhôm và 5,6 gam sắt vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xẫy ra hoàn toàn thì được m gam chất rắn( biết Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag). Giá trị m gam là: A. 59,4 gam B. 64,8 gam C. 32,4 gam D. 54,0 gam Bài giải: - Phản ứng xảy ra hoàn toàn, nên: AgNO3 Ag + NO3 Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú: ĐT 098 92 92 117. 1 Email: phueuro@gmail.com
  2. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : áp dụng ĐLBT nguyên tố bạc: 0,55 0,55mol n n n 0,55mol; m 0,55.108 59,4g A đúng Ag Ag AgNO3 Ag Chú ý: - Nếu phản ứng không hoàn toàn hoặc AgNO3 phản ứng đang còn dư thì không áp dụng được ĐLBT nguyên tố - Nếu nAg 3nAl 2nFe 0,5mol mAg = 0,5 . 108 = 54,0g D sai Bài toán 2: (Trích đề tuyển sinh ĐH- CĐ Khối B 2008). Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí dư, sau khi các phản ứng xẫy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì được chất rắn duy nhất là Fe 2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất trước và sau phản ứng đều bằng nhau. Mối liên hệ giữa và b là: ( biết sau các phản ứng lưu huỳnh có số ôxi hóa +4, thể tích các chất rắn không đáng kể) A. a=0,05b B. a=b C. a=4b D. a=2b Bài giải: 2FeCO3 Fe2O3  a a / 2 a b  áp dụng ĐLBT nguyên tố sắt 2FeS2 Fe2O3 2 2 b b / 2  a = b B đúng Chú ý: + Nếu áp dụng ĐLBT e : Fe2 Fe3 1e  (a b) (a b) a +b =5b a = 4b C sai (do chưa biết số mol (oxi) 1 4  S S 5e b 5b  Bài toán 3: Hỗn hợp chất rắn A gồm 16 gam Fe 2O3 và 23.2 gam Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl dư thu được dd B. Cho NaOH dư vào B, thu được kết tủa C. Lọc lấy kết tủa, rữa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D. Giá trị m là: A. 80 gam. B. 32.8 gam. C. 40 gam D. 16 gam. Bài giải: Fe2O3 6HCl 2FeCl3 3H2O  16 Fe3O4 8HCl FeCl2 2FeCl3 4H2O nFe O 0,1mol HCl NaOH NaCl H O 2 3 160 2 FeCl 2NaOH Fe(OH) 2NaCl 23,2 2 2  n 0,1mol Fe3O4 FeCl 3NaOH Fe(OH) 3NaCl 232 3 3 4Fe(OH) 2H O O 4Fe(OH) 2 2 2 3 2Fe(OH)3 Fe2O3 3H2O  áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với sắt ta có: Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú: ĐT 098 92 92 117. 2 Email: phueuro@gmail.com
  3. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : 0,5 nFe (trong D) = 0,1 . 2 + 0,1 . 3 = 0,5 mol n 0,25mol D 2 mD = 0,25 x 160 = 40 gam C đúng Chú ý: + Nếu mD = 0,5 . 160 = 80 gam A sai + Nếu mD = 0,1 . 112 + 0,1 . 168 + 0,1 . 48 = 32,8 gam B sai + Nếu mD = 0,1 . 160 = 16 gam D sai Bài toán 4: Sục khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu được 1,17 gam NaCl. Xác định số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dung dịch ban đầu. A. 0.01 mol. B. 0.02 mol C. 0.04 mol D. 0.03 mol. Bài giải: - Phương trình phản ứng: Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 - áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có: 1,17 n n n 0,02mol Câu B đúng NaBr NaI NaCl 58,5 1,17 Chú ý: - Nếu n n 2n 2. 0,04mol C sai NaBr NaI NaCl 58,5 n 1 1,17 - Nếu n n NaCl . 0,01mol A sai NaBr NaI 2 2 58,5 Bài toán 5: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng thu được 4.48 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 145.2 gam muối khan. Giá trị m là: A. 23.2 gam. B. 46.4 gam. C. 64.2 gam D. 26.4 gam. Bài giải: Đặt a, b, c là số mol của FeO, Fe2O3, Fe3O4 N 5 1e N 4 (NO ) Fe2 1e Fe3 2 4,48 a c (a c)mol 0,2 0,2mol 22,4 a + c = 0,2 mol: muối Fe(NO3)3 có số mol là: n n 2n 3Fe O a 2b 3c (a c) 2(b c) Fe(NO3 )3 FeO Fe2O3 3 4 145,2 + Theo định luật bảo toàn nguyên tố sắt: n 0,6mol Fe(NO3 )3 242 0,6 0,2 (a + c) + 2 (b + c) = 0,6 b c 0,2mol 2 m m m m 72a 160b 232c FeO Fe3O4 FeO = 72(a + c) + 160 (b + c) = 72.0,2 + 160 . 0,2 = 46,4g B đúng Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú: ĐT 098 92 92 117. 3 Email: phueuro@gmail.com
  4. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : Bài toán 6: . Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 6 gam FeS2 và x gam Cu2S vào HNO3 vừa đủ thu được dung dịch Y (Y chỉ chứa muối sunfat) và khí duy nhất NO2. Giá trị x là. A.`8 gam B. 2 gam C. Không xác định được D. 4 gam Bài giải: Do Y chỉ chứa muối sunphát nên ta có sơ đồ: Cu S 2CuSO (1)  2 4 x x 2x n mol Cu2S 160 160 160  6 2FeS2 Fe2 (SO4 )3 (2) n 0,05mol FeS2 120 0,05mol 0,025mol  áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với lưu huỳnh ta có: x 2.x 0,05.2 3.0.025 x = 0,025 .160 = 4 gam D đúng 160 160 x 2x FeS Fe (SO ) 0,05.2 3.0,05 Chú ý: - Nếu (2) 2 2 4 3 160 160 0,05 0,05 không xác định được C sai - Ta có thể thay các giá trị x gam và 6g FeS2 bằng một giá trị bất kỳ khác (có thể số mol , g, ) - Khí thoát ra không nhất thiết là NO2, có thể NO, N2O, N2 và có thể hỗn hợp khí của Nitơ mà không làm ảnh hưởng đến kết quả của bài toán. Bài toán 7: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, cần 0,05 mol H2. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam X trong dung dịch H2SO4 đặc thu được V ml SO2 (đktc). Giá trị V là: A.112 ml B. 224 ml C. 336 ml D. 448 ml. Bài giải: Gọi x, y z là số mol của FeO, Fe3O4 , Fe2O3 : Bản chất của quá trình khử trên là H2 sẽ lấy O trong oxít để tạo thành nước theo sơ đồ: O (trong oxít) + H2 H2O 0,05 0,05 0,05 áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với oxi ta có: x + 4y + 3z = 0,05 (1) áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với sắt ta có: 3,04 16.0,05 x 2y 2z 0,04mol (2) 56 Lấy (1) - (2) ta có: y + z = 0,01, Từ đó ta thế vào (1) hoặc (2) x + y = 0,02 Trong các oxit sắt thì chỉ có FeO, Fe3O4 phản ứng với H2SO4 đặc SO2 2FeO + 4 H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + 4 H2O (3) x x/2 Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú: ĐT 098 92 92 117. 4 Email: phueuro@gmail.com
  5. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : 2Fe3O4 + 10 H2SO4 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10 H2O (4) y y/2 x y 0,02 Từ (3) và (4) ta suy ra: n 0,01mol SO2 2 2 V 0,01.22,4 0,224l 224ml B đúng SO2 Chú ý: Nếu không cân bằng (3) và (4) n x y 0,02 V = 448ml D SO2 sai Bài toán 8 : Cho 7.68 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 vào 260 ml dung dịch HCl 1M vừ đủ ta thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Đem nung Z trong khồng khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn G. Giá trị m là. A. 18 gam B. 8 gam. C. 32 gam D. kết quả khác. Bài giải: Khi cho hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với HCl thì bản chất + 2- 2H + O H2O 0,26 0,13 0,13 mO = 0,13 . 16 = 2,08 gam ,mFe (trong oxít) = 7,68 - 16. 0,13 = 5,6 gam 5,6 n 0,1mol Fe 56 Sản phẩm cuối cùng của quá trình trên là: Fe2O3 FeO Fe O FeCl Fe(OH) Fe(OH) Fe O 2 3 2 2 3 2 3 Fe3O4 FeCl3 Fe(OH)3 0,1 n 0,05mol m 0,05.160 8gam B đúng Fe2O3 2 Fe2O3 Chú ý: - Nếu n 0,1mol m 16gam A sai Fe2O3 Fe2O3 - Nếu n C sai 0,2mol m 32gam Fe2O3 Fe2O3 7,68 32.0,13 - Nếu mO = 0,13 . 32 = 4,16 n lẽ , kết 0,06 Fe 56 quả khác Bài toán 9: Cho 4,16 gam Cu tác dụng với 120 ml HNO3 a M thu được 2,464 lít khí hỗn hợp 2 khí NO và NO2. Giá trị nồng độ mol a M là: (Biết các khí đo ở đktc). A.1.46 M B. 1.8765 M C. 2 M D. 3 M. Bài giải: - áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với nitơ ta có: n N(HNO ) n n N(NO NO) 3 N(NO3 ) 2 Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú: ĐT 098 92 92 117. 5 Email: phueuro@gmail.com
  6. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : 4,16 2,464 n 2nCu 2. 0,13mol,n N(NO NO) 0,11mol N(NO 3 ) 64 2 22,4 n N(HNO ) n n(NO NO) 0,13 0,11 0,24mol 3 N(NO3 ) 2 0,24 Nồng độ HNO3: a C 2M C đúng M(HNO3 ) 0,12 Chú ý: + Nếu n nCu 0,065mol N(NO3 ) 0,175 n 0,065 0,11 0,175mol a 1,46 A sai N(HNO3 ) 0,12 1 0,065 + Nếu n nCu 0,0325mol a 1,1875 Bsai N(NO3 ) 2 2 + Nếu cho biết hỗn hợp trên (NO và NO2) có tỉ khối so với một chất nào đó thì ta có thể áp dụng giải bài này bằng phương pháp bảo toàn e. Bài toán 10: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 11.2 gam Fe và 16 gam Fe2O3 vào HNO3 loảng dư thì thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với NaOH rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị m là: A. 16 gam B. 32 gam C. 64g D. kết quả khác. Bài giải: áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe ta có: nFe = 0,2 + 0,1 .2 = 0,4mol 1 0,4 n n 0,2mol m 0,2.160 32gam B đúng Fe2O3 2 Fe 2 Fe2O3 Bài toán 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol mỗi chất FeS2 và CuS trong không khí rồi cho sản phẩn cháy tác dụng vừa đủ V ml dung dịch KMnO4 1M. Giá trị V (ml) là: A. 120 ml B.160 ml C. 80 ml D. 300 ml. Bài giải: áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố S ta có: n 2n n 0,1.2 0,1 0,3mol SO2 FeS2 CuS Ta có phương trình làm mất màu thuốc tím: 5SO2 + 2 KMnO4 + 2H2O 2MnSO4 + K2SO4 + 2 H2SO4 0,3 0,12mol 0,12 V 0,12 120ml A đúng 1 Chú ý: + Nếu n n n 0,2mol V = 0,08lít = 80ml C sai SO2 FeS2 CuS + Nếu không cân bằng: n n 0,3mol 300ml D sai KMnO4 SO2 Bài toán 12: Hoà tan 11.2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong HCl dư thì thu được hỗn hợp dung dịch muối Y1 và khí Y2 . Cho dung dịch Y1 tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú: ĐT 098 92 92 117. 6 Email: phueuro@gmail.com
  7. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 8 gam chất rắn Z. Thành phần % Fe trong hỗn hợp đầu là: A. 58,03 % B. 26.75 % C. 75.25 % D. 50.00 %. Bài giải: Sản phẩm của quá trình nung là: FeCl Fe(OH) Fe  HCl 2  NaOH 2 Fe(OH) Fe O Al AlCl Al(OH) 3 2 3 3 3tan 8 n 0,05mol. áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe ta có: Fe2O3 160 n 2n 0,05.2 0,1mol mFe = 0,1.56 = 5,6gam, %Fe =50,00% D Fe Fe2O3 đúng Bài toán 13: Thổi từ từ rất chậm 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm H2 và CO qua ống sứ đựng 24gam hỗn hợp gồm (Al2O3, CuO, Fe2O3, Fe3O4) ở nhiệt độ cao thì thu được m gam 2 kim loại và một oxit duy nhất trong ống sứ. Giá trị m là: A. 22.40g B. 20.80g C. 17.60g D. 24.20g. Bài giải: Bản chất của quá trình trên là: H2 và CO lấy oxi trong oxít CO O(oxit) CO2 (1)   Theo (1) và (2) nO (oxit) = 0,1mol Khối lượng oxi phản H2 O(oxit) H2O (2) ứng là: mO = 0,1 . 16 = 1,6g Chất rắn bằng: 24 - 1,6 = 22,4 gam A đúng Chú ý: + Nếu nO = 0,2mol chất rắn: 24 - 0,2 . 1,6 =20,8 gam B sai + Nếu nO = 0,2mol chất rắn: 24 - 0,2 . 32 = 17,6 gam C sai Oxít Al2O3 rất bền nên C, H2, CO không khử Al2O3 Al Bài toán 14: Cho 4.04 gam hh X gồm 3 kim loại Fe, Cu, Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 5.96 gam. Thể tích dung dịch HCl 2 M vừa đủ để phản ứng hết với hỗn hợp Y là: A. 60 ml B. 120 ml C. 224 ml D. 30 ml. Bài giải: áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mO (oxit) = 5,96 - 4,04 = 1,92 gam 2 1,92 2H O H2O nO 0,12mol : 16 0,24 0,12 0,24 VHCl = = 0,12 lít = 120ml B đúng 2 1,92 Chú ý: - Nếu n 0,06mol VHCl = 60ml A sai O2 32 Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú: ĐT 098 92 92 117. 7 Email: phueuro@gmail.com
  8. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : 1,92 - Nếu n 0,06mol n V = 30mln Dn sai2 O2 32 HCl H O - Nếu thấy m1 gam hỗn hợp các KL + O2 m2 oxit KL nO = ? Thì phải nghĩ ngay đến định luật bảo toàn nguyên tố. III. bài toán tự giải. Bài 1: Cho m1 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại A(hoá tri2), B( hoá trị 3), C(hoá trị n) đều ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng m2 gam. Thể tích V(líl) dung dịch HCl a M vừa đủ để phản ứng hết với dung dịch Y là: Giá trị V(lít) là: ( biết m2 > m1). A. (m2 - m1) : 32 a B. (m2 - m1) : a C. (m2 - m1) : 16 a D. (m2 - m1) : 8 a. Bài 2: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp x gam FeS2 và 4 gam Cu2S vào HNO3 vừa đủ thu được dd Y (Y chỉ chứa muối sunfat) và hỗn hợp khí NO2 và NO với tỉ lệ 1:3. Giá trị x là. A. 0.4 gam B. 6 gam C. 8.0 gam D. kết quả khác Bài 3: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm y mol FeS2 và x gam Cu2S vào HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X (X chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí Y duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa đai lượng x và y là: ( Biết khí Y không màu, không mùi, không vị, không cháy dưới 10000 C). A.x:y=1:2 B. x:y = 2:1 C. x:y =2:3 D. kết quả khác. Bài 4: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, trong axit sunfuric đặc nóng thu được 0.224 lít khí không màu, mùi xốc. Mặt khác cho 1.12 lít khí H2 thì khử hêt m gam hh X trên. Các khí đo đktc. Giá trị m là: A.2.34 gam B. 3.34 gam C. 3.04 gam D. kết quả khác. Bài 5: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, cần 1.4 gam CO. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam X trong dd H2SO4 đặc thu được V lít khí không màu, mùi xốc (đktc). Giá trị V (lít) là: A.3.36 lít B. 0.224 lít C. 0.448 lít D. kết quả khác. Bài 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 thì cần 100 ml dung dịch HCl 0.3 M vừ đủ ta thu được dung dịch Y gồm 2 muối. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Đem nung Z trong khồng khí đến khối lượng không đổi thì thu được 1.6 gam chất rắn G. Giá trị m là. A. 0.64 gam B. 0.56 gam. C. 3.04 gam D. kết quả khác. Bài 7: (Đề ĐH- CĐ Khối A 2008). Cho 2.13 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Cu, Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3.33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2 M vừa đủ để phản ứng hết với dung dịch Y là: A. 90 ml B. 57 ml C. 75 ml D. 50 ml. Bài 8: . Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0.2 mol Fe và x mol Fe2O3 vào HCl dư thì thu được dung dịch X và khí Y. Cho X tác dụng với NaOH rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 32 gam chất rắn. Giá trị x là: A. 0.35 mol B. 0.15 mol C. 0.10 mol D. 0.02 mol. Bài 9: Cho 8.32 gam Cu tác dụng với V ml HNO3 1 M thu được 4.928 lít khí hỗn hợp 2 khí NO và NO2. Giá trị V ml là: (Biết các khí đo ở đktc). A.120 ml B. 240 ml C.360 ml D. 480 ml Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú: ĐT 098 92 92 117. 8 Email: phueuro@gmail.com
  9. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 45.76 gam FeS và 58.2 ZnS trong không khí ta thu được khí Y không màu mùi xốc duy nhất và chất rắn X. Cho khí Y tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch nước brôm ( đo ở đktc). Giá trị V là: A. 12,228 lít B. 22,244 lít C. 18,654 lít D. 25,088lít Bài 11: Để m gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thu đ−ợc11,8 gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe3O4, Fe2 O3, Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu đ−ợc 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là: A. 9,94 gam B. 9,968 gam C. 11,2 gam D. 8,708 gam Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 d−, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu đ−ợc sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng d− thì thu đ−ợc V lít khí NO2 (đktc). Giá trị V là: A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 53,76 lít D. 76,82 lít Bài 13: Hòa tan hoàn toàn 43,2 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, tất cả khí NO thu đ−ợc đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào n−ớc có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là; A. 5,04 lít B. 7,56 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít Bài 14: Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). - Phần 2 nung trong oxi thu đ−ợc 2,84 g hỗn hợp oxit. Giá trị của m là A. 1,56 gam B. 2,64 gam C. 3,12 gam D. 4,68 gam Bài 15: Chia 44 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc). - Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc) 1. Nồng độ mol của dung dịch HCl là: A. 0,45 M B. 0,25 M C. 0,55 M D. 0,65 M 2. Khối l−ợng hỗn hợp muối clorua khan thu đ−ợc khi cô cạn dung dịch sau phản ứng ở phần 1 là: A. 65,54 gam B. 54,65 gam C. 55,64 gam D. 68,15 gam 3. % khối l−ợng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 49,01 % B. 47,97 % C. 52,03 % D. 50,91 % 4. Kim loại M là: A . Cu B. Zn C. Al D. Mg Bài 16: Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Fe, Mg có khối l−ợng 26,1 gam đ−ợc chia làm 3 phần đều nhau. - Phần 1, cho tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. - Phần 2, cho tác dụng với dung dịch NaOH d− thu đ−ợc 3,36 lít khí. - Phần 3, cho tác dụng với dung dịch CuSO4 d−, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu đ−ợc sau phản ứng đem hoà tan trong dung dịch HNO3 nóng d− thì thu đ−ợc V lít khí NO2. Các khí đều đ−ợc đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thể tích khí NO2 thu đ−ợc là A. 26,88 lít B. 53,70 lít C. 13,44 lít D. 44,8 lít Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú: ĐT 098 92 92 117. 9 Email: phueuro@gmail.com
  10. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : Bài 17: Cho tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HNO3 2M, thu đ−ợc dung dịch D, 0,04 mol khí NO và 0,01 mol N2O. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH lấy d−, lọc và nung kết tủa đến khối l−ợng thu đ−ợc m gam chất rắn. 1. Giá trị của m là: A. 2,6 gam B. 3,6 gam C. 5,2 gam D. 7,8 gam 2. Thể tích HNO3 đã phản ứng là: A. 0,5 lít B. 0,24 lít C. 0,13 lít D. 0,26 lít Bài 18: Cho một luồng khí CO qua m gam bột Fe2O3 nung nóng, thu đ−ợc 14 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu đ−ợc 2,24 lit khí NO (đktc). Giá trị của m là A. 16,4 gam B. 14,6 gam C. 8,2 gam D. 20,5 gam Bài 19: Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M thu đ−ợc 0,15 mol NO, 0,05 mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối l−ợng muối khan thu đ−ợc là: A. 120,4 gam B. 89,8 gam C. 116,9 gam D. kết quả khác Bài 20: Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao, đ−ợc hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch HNO3 d−, thu đ−ợc 0,02 mol NO và 0,03 mol N2O. Phần hai cho tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu đ−ợc V lít (đktc) SO2. Giá trị của V là A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72 Bài 21: Chia hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, ZnO thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH d−, thu đ−ợc 0,3 mol khí. Phần hai tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu đ−ợc 0,075 mol khí Y duy nhất. Y là : A. NO2 B. NO C. N2O D. N2 Bài 22: Cho tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 thu đ−ợc 0,48 mol NO2 và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 d−, lọc và nung kết tủa đến khối l−ợng không đổi, đ−ợc m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là: A. 11,650 gam B. 12,815 gam C. 13,980 gam D. 15,145 gam Bài 23:. Cho tan hoàn toàn 7,2 gam FexOy trong dung dịch HNO3 thu đ−ợc 0,1 mol NO2. Công thức phân tử của oxit là: A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. cả FeO và Fe3O4 đều đúng Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú: ĐT 098 92 92 117. 10 Email: phueuro@gmail.com