Chữa đề khảo sát chất lượng đợt 1 cuối năm học môn Vật lí - Sở GD&ĐT Nam Định

docx 3 trang hoaithuk2 24/12/2022 5230
Bạn đang xem tài liệu "Chữa đề khảo sát chất lượng đợt 1 cuối năm học môn Vật lí - Sở GD&ĐT Nam Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxchua_de_khao_sat_chat_luong_dot_1_cuoi_nam_hoc_mon_vat_li_so.docx

Nội dung text: Chữa đề khảo sát chất lượng đợt 1 cuối năm học môn Vật lí - Sở GD&ĐT Nam Định

  1. CHỮA ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT 1 CUỐI NĂM HỌC - SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH MÔN THI: VẬT LÍ Câu 1: Phản ứng hạt nhân. Bảo toàn số proton: 2+7=1+x => x=8. Đáp án: C. Câu 2: Điện xoay chiều. ω=2πf=100 => f = 50 (Hz) Đáp án: A. Câu 3: Phát biểu. C sai do tần số lực cưỡng bức có thể khác tần số riêng của hệ dao động. Đáp án: C. Câu 4: Công thức. cm/s = cm:s => v = λ.f. Đáp án: C. Câu 5: Sóng dừng. Điều kiện 2 đầu cố định: l=0,5k.λ. Đáp án: B. Câu 6: Công thức. Năng lượng photon ánh sáng: ε=hf=hc/λ. Đáp án: A. Câu 7: Đại lượng không đổi. Khi truyền bức xạ từ môi trường n vào n’ thì tần số không thay đổi. Đáp án: D. Câu 8: Giao thoa sóng cơ. Điều kiện cực tiểu: Số lẻ lần nửa bước sóng. Đáp án: B. Câu 9: Liên hệ giữa sơ cấp và thứ cấp. - Tăng áp: U2>U1 => N2>N1 => I2 v=0. Đáp án: A. Câu 16:Từ trường và điện trường trong mạch dao động điện từ. + Tại mỗi điểm khi sóng điện từ truyền qua thì dao động của điện trường và của từ trường luôn cùng pha với nhau. + Điện trường trong vùng không gian giữa hai bản tụ biến thiên cùng tần số, vuông pha với từ trường của dòng điện trong cuộn dây. + Trong sóng điện từ: Điện trường và từ trường cùng pha nhau. + Trong mạch dao động điện từ: Điện trường giữa hai bản tụ và từ trường trong cuộn dây vuông pha với nhau.
  2. Đáp án: C. Câu 17:Bài toán sóng cơ. Ta có: Δt là khoảng thời gian từ lúc truyền sóng đi từ điểm N rồi nhận lại sóng phản xạ tại N. => Δt/2 là khoảng thời gian hoặc điểm N truyền sóng đến bề mặt phản xạ, hoặc N nhận sóng từ bề mặt phản xạ. => Khoảng cách từ điểm N đến bề mặt phản xạ là: s = v.t = c.Δt/2. Đáp án: A. Câu 18:Bài toán xác định điểm trong điện trường. Ta có: EB = EA và vecto cường độ điện trường do Q gây ra trên A và B là ngược chiều nhau. => AB = AQ.2 = QB.2 = 2r. Đáp án: D. Câu 19:Viết biểu thức: Ta có: + IOC = UOC/ZC = 120/50 = 2,4 (A). + Đối với cường độ dòng điện trong mạch chỉ có tụ điện: I nhanh pha hơn U một góc 900. => φu + π/2 = φi = π/6 (rad). => Phương trình hoàn chỉnh là: i = 2,4.cos(100πt + π/6) (A). Đáp án: D. Câu 20:Công thức truyền tải điện năng đi xa. 2 2 Php = ΔP = (P .r)/(U .cos(φ)). Đáp án: B. Câu 21:Số lần suất điện động đạt độ lớn a. Ta có: + Trong một chu kì, suất điện động đạt độ lớn 220 (V) 4 lần. => T = 0,02 (s) => 1(s) = 50T. => Trong 1 giây, suật điện động đạt độ lớn 220 tổng cộng là 200 lần. Đáp án: A. Câu 22:Công thức tính bước sóng ánh sáng. i = λD/a => λ = ai/D. Đáp án: C. Câu 23:Hiện tượng quang điện: - Quang điện ngoài: Xảy ra đối với kim loại. - Quang điện trong: Xảy ra đối với bán dẫn. Đáp án: B. Câu 24:Bản chất của các tia bức xạ. - Tia γ (Gamma): Sóng điện từ. 4 - Tia α (Alpha): Dòng hạt nhân 2 푒. - 0 - Tia β : Phản ứng phản notrino (Tạo ra hạt −1푒). 0 - Tia β+: Phản ứng notrino (Tạo ra hạt 1푒). Đáp án: D. Câu 25:Ứng dụng của tia hồng ngoại. - Tác dụng nhiệt. - Tác dụng tín hiệu (Chìa khóa điều khiển từ xa). Đáp án: A. Câu 26:Con lắc đơn. Ta có: + s = α.Δl =>Δl = s/α. => T=2π.√(Δl/g)=2π.√[s/(α.g)] (s) Đáp án: C. Câu 27:Tính chất nổi bật của một số tia phóng xạ. - Tác dụng nhiệt: Hồng ngoại. - Khả năng đâm xuyên: Tia Gamma, tia X. - Khả năng ion hóa chất khí, tác dụng lên phim ảnh: Tia tử ngoại. Câu 28:Xem nguồn điện. - Số chỉ được tính bằng Volt trên nguồn là suất điện động (ξ). - Số chỉ được tính bằng Ampe trên nguồn là cường độ dòng điện định mức của nguồn (I). Đáp án: D. Câu 29:Đại lượng bảo toàn. Định luật bảo toàn cơ năng. Đáp án: C.
  3. Câu 30:Tính Z (điện trở toàn mạch). 2 2 2 2 Công thức: Z = √[R +(ZL-ZC) ] = √[R + (ωL-1/ωC) ]. Đáp án: D. Câu 31: Câu 32: Câu 33: Câu 34: Câu 35: Câu 36: Câu 37: Câu 38: Câu 39: