Chuyên đề Hóa học Lớp 11: Dẫn xuất Halogen - Ancol - Phenol

pdf 18 trang thaodu 6231
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Hóa học Lớp 11: Dẫn xuất Halogen - Ancol - Phenol", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuyen_de_hoa_hoc_lop_11_dan_xuat_halogen_ancol_phenol.pdf

Nội dung text: Chuyên đề Hóa học Lớp 11: Dẫn xuất Halogen - Ancol - Phenol

  1. DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOl - PHENOl I. DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIDROCACBON 1. Khái niệm - Khi thay thế nguyên tử hidro của phân tử hidrocacbon bằng nguyên tử halogen ta được dẫn xuất halogen có CTTQ: RCl + Ví dụ: CH3Cl, C6H5Cl - Bậc của dẫn xuất halogen: Chính là bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với C. + Ví dụ: Bậc I: CH3CH2Cl (etyl clorua) Bậc II: CH3CHClCH3 (isopropyl clorua) Bậc III: (CH3)C-Br (tert - butyl bromua) 2. Tính chất hóa học: a. Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm OH: 0 RX + NaOH  t ROH + NaX t0 CH3CH2Br + NaOH  CH3CH2OH + NaBr b. Phản ứng tách hidro halogenua:  C25 H OH - CH3-CH2Cl + KOH t0 CH2=CH2 + KCl + H2O - PTTQ: (đối với dẫn xuất halogen no, đơn chức, mạch hở)  C25 H OH CnH2n+1X + KOH t0 CnH2n + KX + H2O - Quy tắc Zaixep: Nguyên tử X tách với nguyên tử H ở C bậc cao hơn. II. ANCOL 1. Định nghĩa - Phân loại a. Định nghĩa - Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C no. Ví dụ: C2H5OH - Bậc ancol là bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhóm OH. Thí dụ CH3-CH2-CH2-CH2OH: ancol bậc I CH3-CH2-CH(CH3)-OH: ancol bậc II CH3-C(CH3)2-OH: ancol bậc III b. Phân loại - Ancol no, đơn chức, mạch hở (CnH2n+1OH): Ví dụ: CH3OH . . . - Ancol không no, đơn chức mạch hở: CH2=CH-CH2OH - Ancol thơm đơn chức: C6H5CH2OH -OH - Ancol vòng no, đơn chức: xiclohexanol - Ancol đa chức: CH2OH-CH2OH (etilen glicol), CH2OH-CHOH-CH2OH (glixerol) 2. Đồng phân - Danh pháp a. Đồng phân: Chỉ có đồng phân cấu tạo (gồm đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm OH). - Thí dụ C4H10O có 4 đồng phân ancol CH3-CH2-CH2-CH2OH; CH3-CH(CH3)-CH2OH CH3-CH2-CH(CH3)-OH; CH3-C(CH3)2-OH b. Danh pháp: - Danh pháp thường: Ancol + tên gốc ankyl + ic + Ví dụ: C2H5OH (ancol etylic) - Danh pháp thay thế: Tên hidrocacbon tương ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm OH + ol NV- 1
  2. 4 3 2 1 + Ví dụ: CH3 CH(CH 3 )CH 2 CH 2 OH (3-metylbutan-1-ol) 3. Tính chất vật lý - Tan nhiều trong nước do tạo được liên kết H với nước. Độ tan trong nước giảm dần khi số nguyên tử C tăng lên. 4. Tính chất hóa học a. Phản ứng thế H của nhóm OH * Tính chất cung của ancol 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑ * Tính chất đặc trưng của ancol đa chức có hai nhóm OH liền kề - Hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo thành dung dịch màu xanh lam. Phản ứng này dùng để nhận biết ancol đa chức có hai nhóm OH liền kề. 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O b. Phản ứng thế nhóm OH * Phản ứng với axit vô cơ t0 C2H5 - OH + H - Br  C2H5Br + H2O * Phản ứng với ancol 0 H24 SO , 140 C 2C2H5OH  C2H5OC2H5 + H2O đietyl ete 0 H24 SO , 140 C - PTTQ: 2ROH  R-O-R + H2O c. Phản ứng tách nước 0 H24 SO , 170 C C2H5OH  C2H4 + H2O - PTTQ: CnH2n+1OH CnH2n + H2O d. Phản ứng oxi hóa: - Oxi hóa không hoàn toàn: + Ancol bậc 1 khi bị oxi hóa bởi CuO/to cho ra sản phẩm là andehit t0 RCH2OH + CuO  RCHO + Cu↓ + H2O + Ancol bậc hai khi bị oxi hóa bởi CuO/to cho ra sản phẩm là xeton. t0 R-CH(OH)-R’ + CuO  R-CO-R’ + Cu↓ + H2O + Ancol bậc III khó bị oxi hóa. - Oxi hóa hoàn toàn: 3n t0 CnH2n+1OH + O2  nCO2 + (n+1)H2O 2 5. Điều chế: a. Phương pháp tổng hợp: 0 H24 SO , t - Điều chế từ anken tương ứng: CnH2n + H2O  CnH2n+1OH - Điều chế Glixerol đi từ anken tương ứng là CH2=CH-CH3. b. Phương pháp sinh hóa: Điều chế C2H5OH từ tinh bột.  +H2 O (C6H10O5)n t0 , xt C6H12O6 enzim C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 NV- 2
  3. II. PHENOL 1. Định nghĩa - Phân loại - Danh pháp a. Định nghĩa: Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C vòng benzen. - Ví dụ: C6H5OH (phenol) . . . b. Phân loại: - Phenol đơn chức: Phân tử có một nhóm -OH phenol. - Phenol đa chức: Phân tử chứa hai hay nhiều nhóm -OH phenol. c. Danh pháp: Số chỉ vị trí nhóm thế + phenol 2. Tính chất hóa học: a. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm OH - Tác dụng với kim loại kiềm 2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2↑ - Tác dụng với dung dịch bazơ C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O b. Phản ứng thế H của vòng benzen: Tác dụng với dung dịch Brom (Phản ứng này dùng để nhận biết phenol). C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr 3. Điều chế: Để điều chế phenol ta có sơ đồ sau: C6H6 → C6H5Br → C6H5ONa → C6H5OH 1. Lập CTPT của ancol * CT của ancol no đa chức: CnH2n+2-a(OH)a hoặc CnH2n+2Oa. * CT của ancol no đơn chức: CnH2n+1OH. Để lập công thức phân tử của ancol chúng ta có thể sử dụng một trong các cách sau (Ở đây ta chỉ xét ancol no): * Cách 1: M = 14n + 18 (đơn chức) hoặc M = 14n + 2 + 16a. M ta có thể tính bằng nhiều cách khác nhau tùy vào dử kiện bài ra. nCO * Cách 2: n = 2 . Lưu ý: Công thức này ta có thể áp dụng cho mọi dãy đồng đẵng mà ta sẽ gặp sau nancol nn CO22 CO này. nancol = n H O - n CO n = = 22 n n n ancol H22 O CO * Cách 3: Ta lập tỉ lệ trên PTHH để đưa ra phương trình bậc nhất. Từ đó tính giái trị n. * Lưu ý: Nếu là hỗn hợp hai ancol đồng đẵng kế tiếp của nhau thì ta quy thành một ancol có CT là CHOn 2n 2 a . Từ đó tính giá trị n . Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Xác định công thức phân tử của X. Ví dụ 2: Đun nóng 12,90 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp trong o H2SO4 đặc ở 140 C thu được 10,65 gam hỗn hợp Y gồm 3 ete (h = 100%). Xác định công thức phân tử của hai ancol. 3. Bài tập về oxi hóa ancol bậc 1 và 2 Ta chỉ xét ancol no đơn chức t0 CnH2n+1OH + CuO  CnH2n O + Cu + H2O nO (CuO) = n ancol = n andehit hoÆc xeton = n Cu NV- 3
  4. PHẦN BÀI TẬP CƠ BẢN Câu 1. Viết CTCT các đồng phân ancol ứng với CTPT C3H8O, C4H10O, C5H12O và gọi tên theo danh pháp thay thế. a. Ancol iso-propylic, ancol etylic, ancol n-propylic, etanol, propan-1-ol. b. 3-metylbutan-1-ol, 2-metylbutan-2-ol, pentan-1-ol, 2-metylpropan-2-ol. Câu 3. Gọi tên các ancol sau theo danh pháp thay thế. a. CH3-CH(OH)-CH2-CH3; CH3-CH2-CH2-CH2OH; CH3-C(CH3)2-CH2-CH(OH)-CH3. b. CH3-CH2-CH(CH3)-OH; CH3OH, CH3-CH=CH-CH(CH3)-CH2OH Câu 4. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau: t0 a. CH3Cl + NaOH  b. CH3-CH2-CH2Cl + KOH 0 C25 H OH, t c. CH3-CH2-CH2Cl + KOH  d. CH3-CHCl-CH2CH3 + NaOH Câu 5. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau: a. CH3OH + Na b. C3H5(OH)3 + Na c. ROH + HCl 0 H24 SO , 140 C d. C2H5OH  0 H24 SO , 170 C e. C2H5OH  f. CH3-CH(OH)-CH2-CH3 g. C2H5OH + CuO h. iso-C3H7OH + CuO i. n-C3H7OH + CuO k. C2H5OH + O2 l. CnH2n+1OH + O2 Câu 6. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau: a. C6H5OH + Na b. C6H5OH + KOH c. C6H5OH + Br2 0 H24 SO (®Æc), t d. C6H5OH + HNO3 (đặc)  Câu 7. Viết PTHH để điều chế các chất sau từ các chất hữu cơ tương ứng: Etanol, etilen, propan-2-ol, propilen Câu 8. Hoàn thành các chuối phản ứng sau: a. Metan  axetilen  etilen  etanol  axit axetic b. Benzen  brombenzen  natri phenolat  phenol  2,4,6-tribromphenol Câu 9. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học: a. Etanol, glixerol, nước và benzen. b. Phenol, etanol, glixerol, nước. c. Propan-1,2-điol; propan-1,3-điol. d. Propan-1,2,3-triol; propan-1,3-điol; 2-metylpropan-2-ol. Câu 10. Từ axetilen, viết PTHH của các phản ứng điều chế: etyl bromua (1); 1,2-đibrometan (2); vinyl clorua (3). Câu 11. Từ propen và các hóa chất vô cơ cần thiết khác có thể điều chế được các chất sau: propan-2-ol (1); propan-1,2-điol (2). Viết PTHH của các phản ứng xãy ra. Câu 12. Từ benzen và các hóa chất vô cơ cần thiết khác có thể điều chế được các chất sau: 2,4,6- tribromphenol (1); 2,4,6-trinitrophenol (2). Viết PTHH của các phản ứng xãy ra. NV- 4
  5. Câu 13. Cho 12,2 gam hỗn hợp X gồm etanol và propan-1-ol tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít khí (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO đun nóng. Viết PTHH của các phản ứng xãy ra. Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp X gồm hai ancol CH3OH và C2H5OH thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và m gam nước. a. Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp đầu. b. Tính giá trị m. 0 c. Đun nóng hỗn hợp X với xúc tác H2SO4 đặc ở nhiệt độ 140 C thu được hỗn hợp 3 ete. Viết PTHH của các phản ứng xãy ra. Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 10,6 gam hỗn hợp X gồm hai ancol C2H5OH và n-C3H7OH. Toàn bộ sản phẩm cháy thu được sục vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 50 gam kết tủa và khối lượng bình tăng lên m gam. a. Tính khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính giá trị m. c. Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO đun nóng. Viết PTHH của các phản ứng xãy ra. Câu 16. Cho 11 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). a. Xác định công thức phân tử của hai ancol. b. Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp đầu. Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 0.1 mol một ancol no, đơn chức X cần V lít O2 (đktc) thu được 6.72 lít khí CO2 (đktc) và gam nước. a. Xác định công thức phân tử của X. b. Tính giá trị m. c. Tính V bằng các phương pháp khác nhau. Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Xác định công thức phân tử của X. O Câu 19. Đun nóng 15,2 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp với H2SO4 đặc ở 140 C, thu được 12,5 gam hỗn hợp 3 ete (h = 100%). a. Xác định công thức của 2 ancol. b. Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp đầu. Câu 20. Cho 3,7 gam một ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra (ở đktc). Xác định công thức phân tử của X. Câu 21. Cho 14 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). a. Viết PTHH của các phản ứng xãy ra. b. Tính % mỗi chất trong hỗn hợp A. c. Cho 14 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 (đủ) thì thu được bao nhiêu gam axit picric (2,4,6-trinitrophenol). Câu 22. Cho hỗn hợp A gồm etanol và phenol tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với nước brom vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng. a. Viết PTHH của các phản ứng xãy ra. b. Tính % theo khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. Câu 23. Cho natri tác dụng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp trong dãy đồng đẳng sinh ra 5,6 lít khí H2 (đktc). a. Xác định CTPT của hai ancol trên. b. Tính khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp ban đầu. Câu 24. Chia hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hết phần (1) thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 g nước. Phần (2) tác dụng hết với natri thì thấy thoát ra V lít khí (đktc). Xác định V. Câu 25. Đốt cháy hết hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 g nước. Xác định CTPT của hai ancol. NV- 5
  6. Câu26. Cho 0,1 mol rượu X phản ứng hết với Na dư thu được 2,24 lít khí H2(đktc). Số nhóm chức -OH của rượu X là bao nhiêu? Câu 27. Chia m gam hỗn hợp hai ancol thành hai phần bằng nhau. Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Phần 2: Đehiđrat hóa hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 anken. Nếu đốt cháy hết 2 anken thì thu được bao nhiêu gam nước? Câu 28. Oxi hoá 4,96 gam X là một ancol (rượu) đơn chức bậc 1 (h=100%), rối lấy anđehit thu được cho tác dụng hết với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 66,96 gam Ag. Xác định công thức của X . Câu 29. Oxi hoá hỗn hợp X gồm C2H6O và C4H10O thu được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được m gam Ag. Cũng lượng X như trên, nếu cho tác dụng với Na dư thì thu được 1,12 lít khí H2(đktc). Tính giá trị của m. Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Nếu cho lượng X ở trên tách nước tạo ete (h=100%). Tính số gam ete thu được. Câu 31. Đun nóng 12,90 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp trong o H2SO4 đặc ở 140 C thu được 10,65 gam hỗn hợp Y gồm 3 ete (h = 100%). Xác định công thức phân tử của hai ancol. Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức A và B thuộc cùng một dãy đồng đẳng, người ta thu được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. Tính giá trị của m. Câu 33. Chia 27,6 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với Na, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần 2 tách nước thu được m gam hỗn hợp 6 ete (h=100%). Tính giá trị của m. Câu 34 Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, hai chức, mạch hở) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Tính Giá trị của V. Câu 35 Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 va 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Tính giá trị của V. Câu 36 Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2. Xác định công thức phân tử của X. Câu 37 X là ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Xác định công thức của X. Câu 38 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì thu được x gam hỗn hợp các ete. Tính giá trị của x. Câu 39 Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Xác định công thức phân tử của X. Câu 40 Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Xác định công thức phân tử của hai ancol. Câu 41. Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Xác định công thức cấu tạo của X. Câu 42 Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối so với hiđro là 15,5. Tính giá trị của m. Câu 43 Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Nếu cho lượng X ở trên tách nước tạo ete (h=100%) thì số gam ete thu được là bao nhiêu? Câu 44 Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Nếu cho 15,6 gam X tách nước tạo ete (h = 100%) thì số gam ete thu được là bao nhiêu? Câu 45 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Tính giá trị của m. NV- 6
  7. TRẮ C NGHIỆ M Câu 1: Khi ñoát chaùy moät ancol ñôn chöùc, maïch hôû maø soá mol CO2 beù hôn soá mol H2O ,thí ancol ñoù coù ñaëc ñieåm A. Khoâng xaùc ñònh B. Coù hai noái ñoâi C. No D. Coù moät noái ñoâi Câu 2: Ancol CH3-CH- CH2-CH-CH3 coù teân laø CH3 OH A. 2-Metylpentan-2-ol ` B. 4-Metylpentan-2 ol C. 3-Metylpentan-2 –ol D. 2-Metylpentan-4ol Câu 3: Soá löôïng ñoàng phaân ancol cuûa C4H10O laø A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 4: Soá löôïng ñoàng phaÂn cuûa C4H10O laø A, 7 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 5: Döø tinh boät muoán ñieàu cheá poli etilen thì phaûi duøng ít nhaát maáy phaûn öùng ? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 6: Ñoát chaùy hoaøn toaøl moät ancol no ñôn chöùc A phaûi duøng 16,128 lít O2 (ñkc) vaø thu ñöôïc CO2 vaø H2O, trong ñoù khoái löôïng cuéa nöôùc ít hôn khoái löôïng cuûa CO2 laø 10,32 gam . CTPT cuûa A laø A. C4H10O B. CH4O C. C3 H8O D. C2H6O Câu 7: Ñoát chaùy hoaøn toaøn 1,52 gam ancol X thu ñöôïc 1,344 lít CO2 (ñkc)vaø 1,44 gam nöôùc . Coâng thöùc PT cuûa X laø A. CH4O B. C3H8O2 C. C3H8O3 D. C2H6O Câu 8: Töø tinh boät muoán ñieàu cheá cao su buna thì phaûi duøng ít nhaát maáy phaûn öùng ? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 9: Khi oxi hoaù ancol C4H10O baèng CuO ñun noùng ta ñöôïc chaát höõu cô laø ñoàng phaân cuûa butanal .Teân cuûa ancil laø A. butan-1-ol B. butan-2-ol C. 2-metylpropan-1-ol D. 2-matylpropan-1-ol Câu 10: Trong cmâng nghieäp ,ngöôøi ta ñieàu cheá glixerol töø propilen baèng maáy phaûn öùng ? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 11Moät ancol X ñôn chöùc beàn , khi ñoát X thì taïo CO2 vaø H2O theo tæ leä khoái löôïng töông öùng laø 44:27.CTPT cuûa X laø A. C2H6O B. CH4O C. C2H6O2 D. C3H8O Câu 12: Cho 28,2 gam hoãn hôïp hai ancol no ñôn chöùc lieân tieáp nhau trong daõy ñoàng ñaúng taùc duïng heát vôùi Na thì thu ñöôïc 8,4 lít khí (ñkc) .CTPT hai ancol laø A. C3H8O vaø C4H10O B. CH4O vaø C2H6O C. C2H6O vaø C3H8O D. C2H4O vaø C3H6O Câu 13: Ñoát chaùy hoaøn toaøn 4,16 gam hoãn hôïp hai ancol no ñôn chöùc thì thu ñöôïc 4,928 lít CO2 (ñkc). Hai ancol coù toång soá nguyeân töû cacbon baèng 5. CTPT cuûa hai ancol laø A. CH4O vaø C4H10O B. C2H6O vaø C3H8O C. CH4O vaø C4H8O D. C2H4O vaø C3H6O NV- 7
  8. Câu 14: Ñoát chaùy hoaøn toaøn 13,8 gam moät ancol no ñôn chöùc thu ñöôïc 26,4 gam CO2 ,CTPT cuûa ancol laø A. C4 H10O B. C2H6O C. CH4O D. C3H8O Câu 15: Cho 16,6 gam goàm ancol etylic vaø ancol propylic taùc duïng heát vôùi Na thì thu ñöôïc 3,36 lít khí (ñkc),phaàn traêm theo khoái luôïng cuûa ancol etylic vaø ancol propylic laø A. 26,14%vaø 73,86% B. 27,17% vaø 72,83% C. 26,41% vaø 73,59% D. 27,71%vaø 72,29% Câu 16: Coâng thöùc chung cuûa ancol no maïch hôû laø A. CnH2n (OH)2 (n 2) B. CnH2n+1OH (n 1) C. CnH2n-1OH(n 3) D. CnH2n+2-aOH (n a 1) Câu 17: Ñoát chaùy hoaøn toaøn moät ancol ñôn chöùc thu ñöôïc 2,64 gam CO2 vaø 1,62 gam nöôùc ,CTPT cuûa ancol laø A. C2H6O B. C3 H8O3 C. C3H8O D. CH4O Câu 18: Khi hiñrat hoaù moät anken thu ñöôïc moät ancol . CTCT cuûa anken laø A. CH3- CH=CH2 B. CH2=C(CH3)2 C. CH2=CH2 D. CH3- CH=CH-CH2-CH3 Câu 19: Khi ñun moät ancol A coù CTPT C4H10O vôùi H2SO4 ñaëc ôû 170 oC thì thu ñöôïc 2 anken ñoàng phaân caáu taïo .Teân cuûa A laø A. butan-1-ol B. butan-2-ol C. 2-metylpropan-1-ol D. 2-metylpropan-1-ol Câu 20: Daõy caùc chaát ñeàu taùc duïng vôùi C2H5OH laø A. Na,Fe,HBr B. Na,HBr,CuO C. NaOH,CuO,HBr D. CuO,KOH,HBr Câu 21: Hai chaát höõu cô beàn ñeàu chöùa C,H,O .Khi ñoát moät löôïng baát kì moãi chaát ñeàu thu ñöôïc CO2 vaø H2O vôùi tæ leä khoái löôïng 44:27 .CTPT cuûa 2 chaát höõu cô laø A. C2H6O ,C2H6O2 B. CH4O ,CH4O2 C. C3H8O2 ,C3H8O3 D. C3H8O ,C3H8O2 Câu 22: Cho 0,1 mol ancol X phaûn öùng heát vôùi Na thu ñöôïc 3,36 lít khí H2 (ñktc ).X coù maáy nhoùm chöùc OH? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 23: Coâng thöùc cuûa ancol A maïch hôû CxHyOz Ñeå A laø ancol no thì quan heä cuûa x vaø y laø A. y=2x B. x=2y+2 C. y=2x-2 D. y=2x+2 Câu 24: Khi ñun hoãn hôïp ancol etylic vaø ancol metylic vôùi H2SO4 ñaëc ôû 140oC thì thu ñöôïc maáy ete ? A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 25: Moät ancol A maïch hôû coù coâng thöùc CxH10O.Laáy 0,02 mol ancol metylic vaø 0,01 mol A troän vôùi 0,1 mol oxi roài ñoát chaùy hoaøn toaøn 2 ancol ,sau phaûn öùng thaáy coù oxi dö. CTPT cuûa A laø A. C5H10O B. C3H10O C. C4H10O D. C6H10O Câu 26: Khi ñun hoãn hôïp ancol etylic vaø ancol n -propylic vôùi H2SO4 ñaëc töø 140oC leân 170 oC thì thu ñöôïc maáy saûn phaåm höõu cô ? A. 6 B. 3û C. 5 D. 4 NV- 8
  9. Câu 27: Ñun noùng hoãn hôïp 2 ancol ñôn chöùc vôùi H2SO4 ñaëc ôû 140oC thu ñöôïc saûn phaåm goàm 21,6 gam nöôùc vaø 72 gam hoãn hôïp 3 ete coù soá mol baèng nhau.Caùc phaûn öùng xaûy ra coi nhö hoaøn toaøn . CTPT 2 ancol laø A. C3H8O ,CH4O B. CH4O ,C2H6O C. C2H6O ,C3H8O D. C4H10O , CH4O Câu 28: X ,Y coù CTPT ngaãu nhieân C2H6O ,C2H6O2 vaø thoaõ maõn sô ñoà H2O X  X1  ddKMnO4 Y CTCT cuûa X laø A. CH3-CH2-OH B. CH3-O-CH3 C. CH3-CHO D. CH2OHCH2OH Câu 29: Ancol no ñôn chöùc taùc duïng ñöôïc vôùi CuO taïo saûn phaåm coù phaûn öùng traùng göông laø A. ancol baäc 1 B. ancol baäc 1 vaø ancol baäc 2 C. ancol baäc 2 D. ancol baäc 3 Câu 30: X laø hôïp chaát thôm coù CTPT C8H10O , khi oxi hoaù X taïo hôïp chaát coù phaûn öùng traùng göông vaø thoaõ maõn sô ñoà phaûn öùng: H O trunghop X 2 Y  polime. CTCT cuûa X A. C6H5CH(OH)CH3 B. o-CH3C6H4OH C. p-CH3C6H4OH D. C6H5CH2CH2OH Câu 31: Toång ñoàng phaân ancol baäc 1 cuûa C4H10O vaø C5H12O laø A. 5 B. 7 C. 8 D. 6 Câu 32: Soá chaát hoaø tan ñöôïc Cu(OH)2 öùng vôùi coâng thöùc C3H8On laø A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 33: Cho sô ñoà phaûn öùng H24 SO ñ HCl C4 H 9 OH N CH 3 CH 2 CHCl CH 3 1700C teân cuûa C4H9OH laø A. butan-1-ol hoaëc butan-2-ol B. butan-1-ol C. 2-metyl propan-1-ol D. butan-2-ol Câu 34: Ñoát 0,1 mol ancol no ñôn chöùc maïch hôû caàn V lít O2 (ñkc) thì toång khoái löôïng CO2 vaø H2O thu ñöôïc laø 20,4 gam , giaù trò cuûa V laø A. 6,72 B. 5,60 C. 7,84 D. 8,96 Câu 35: Hôïp chaát M chöùa 3 nguyeân toá C,H,O.Ñoát chaùy hoaøn toaøn M thu ñöôïc theå tích CO2 baèng 3/4 theå tích hôùi nöôùc vaø baèng 6/7 theå tích O2 ñaõ tham gia phaûn öùng (ño trong cuøng moät ñieàu kieän).CTPT cuûa M laø A. C2H6O B. C3H8O3 C. C3H8O2 D. C3H8O Câu 36: Hiñrat hoaù hoaøn toaøn hoãn etilen vaø propilen coù soá nguyeân töû cacbon trung bình laø 2,4 thu ñöôïc hoãn hôïp caùc ancol etylic , ancol propylic vaø ancol isopropylic. Phaàn traêm khoái löôïng cuûa ancol etylic laø A. 11,36 % B. 89,28% C. 43,88% D. 53,49% Câu 37: Khi đun nóng ancol ñôn chöùc X với H2SO4 đặc làm xúc tác ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X là 0,7 . Ñieàu khaúng ñònh naøo sau ñaây laø ñuùng nhaát ? A. Y laø anken B. Y coù 2 ngueân töû C trôû leân NV- 9
  10. C. Y laø ete D. Y laø C3H6 Câu 38: Cho 14,5 gam hoãn hôïp X goàm moät ancol no ñôn chöùc A vaø moät ancol no nhò chöùc B taùc duïng heát vôùi Na thu ñöôïc 3,92 lít H2 (ñkc) . Maët khaùc ,ñoát chaùy X thu ñöôïc 26,4 gam CO2 .Coâng thöùc phaân töû cuûa A ,B laàn löôïc laø A. C2H6O,C3H8O2 B. C3H8O,C3H8O2 C. C3H8O,C2H6O2 D. CH4O,C2H6O2 0 Câu 39: Ñun 0,332 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol ở nhiệt độ 170 C coù H2SO4 đặc thu được hỗn hợp 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho tất cả 2 olefin vào bình chứa 0,128 mol không khí, rồi bật tia lửa điện. Sau khi phản öùng cháy xảy ra hoàn toàn, cho hơi nước ngưng tụ còn lại hỗn hợp khí chiếm thể tích 2,688 lít(đñktc) . Trong khoâng khí O2 chiếm 20% coøn N2 chieám 80% theå tích .Coâng thức của 2 ancol laø A. C4H9OH vaø C3H7OH B. C2H5OH vaø CH3OH C. CH3OH vaø C3H7OH D. C2H5OH vaø C3H7OH Câu 40: Ñeà hiñrat hoaù ancol (CH3 )2CH-CH(OH)CH3 thu ñöôïc saûn phaåm chính coù teân goïi laø A. 3-metylbut-2-en B. 2-metylbut-1-en C. 3-metylbut-1-en D. 2-metylbut-2-en Câu 41: Khi cho taát caû caùc enken khí (ñkc) hiñrat hoaù thì soá ancol thu ñöôïc toái ña laø A. 8 B. 6 C. 9 D. 7 Câu 42: Ñoát chaùy hoaøn toaøn m gam hoãn hôïp X goàm 2 ancol ñoàng ñaúng thu ñöôïc 6,72 lít CO2(ñkc) vaø 7,65 gam nöôùc . Maët khaùc m gam X taùc duïng heát vôùi Na thu ñöôïc 2,8 lít H2(ñkc). Giaù trò m laø A. 8,214 B. 8,45 C. 8,70 D. 8,07 Câu 43: Moät bình kín dung tích 4,2 lít chöùa m gam hoãn hôïp hai ancol no ñôn chöùc coù soá nguyeân töû o cacbon gaáp ñoâi nhau vaø 2,88 gam O2 .Cho ancol bay hôi heát ôû 136,5 C thì aùp suaát trong bình laø 0,8 atm. Ñoát chaùy heát ancol thu ñöôïc 1,408 gam CO2 . Giaù trò cuûa m laø A. 6,28 B. 0,628 C. 6,82 D. 6,08 Câu 44: Ñoát chaùy a mol moät ancol laø hôïp chaát thieân nhieân ,thu ñöôïc b mol CO2 vaø c mol H2O . Khi 3a = b - c thì ancol ñoù toång soá lieân keát pi vaø soá voøng laø A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 45: Cho 9,2 gam ancol X ( nhóm -OH không quá 2) vào bình đựng Na dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thấy khối lượng của bình đựng Na tăng 9,0 gam. Vậy X là A. C2H6O B. CH4O C. C4H10O D. C2H6O2 Câu 46: Ñoát chaùy hoaøn toaøn moät ancol maïch hôû thu ñöôïc CO2 vaø H2O coù soá mol baèng nhau ,soá mol O2 caàn duøng gaáp 4 laàn soá mol cuûa ancol . Coâng thöùc phaân töû cuûa ancol laø A. C3H6O B. C2H6O C. C2H4O D. C4H8O Câu 47: Hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức A, B, D, trong đó B, D là 2 ancol đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol X thu được 1,98 gam H2O và 1,568 lít khí CO2 (đktc). Số mol ancol A bằng 5/3 tổng số mol 2 ancol B vaø D. Vậy công thức phân tử của caùc ancol lần lượt là A. C2H6O và C3H8O B. CH4O và C3H8O C. CH4O và C4H10O D. CH4O và C4H8O Câu 48: Khi hiñrat hoaù moät anken thu ñöôïc moät ancol , ñeà hiñrat hoaù ancol naøy thu ñöôïc 2 anken ñoàng phaân CTCT cuûa anken laø A. CH3- CH=CH2 B. CH3- CH=CH-CH2-CH3 C. CH3-CH=CH-CH3 D. CH2=C(CH3)2 NV- 10
  11. Câu 49: Leân men m gam glucozô thu ñöôïc 100 ml ancol etylic (khoái löôïng rieâng 0,8 gam/ml) vôùi hieäu suaát phaûn öùng laø 80 %.Giaù trò m laø A. 391,30 B. 195,65 C. 125,22 D. 156,52 Câu 50: Hoãn hôïp X goàm ancol lieân tieáp nhau trong daõy ñoàng ñaúng ,chia X laøm hai phaàn baèng nhau -Phaàn 1 ñem ñoát chaùy roài cho saûn phaåm vaøo bình ñöïng dung dòch Ca(OH)2 dö thu ñöôïc 7 gam keát tuûa vaø khoái löôïng cuûa bình taêng leân 5,24 gam -Phaàn 2 cho taùc duïng heát vôùi Na taïo ra V lít H2 (ño ôû ñkc). Giaù trò cuûa V laø A. 0,4928 B. 0,56 C. 0,25 D. 1,12 Câu 51: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: O2  AgNO3 NH 3 H 2 O HCl A Cu B  C  D (hợp chất đa chức). Biết A là một ancol no có hai chức. Đốt cháy 1 mol A cần 2,5 mol oxi. A, B và D là A. CH2OH CH2CH2OH, O=HC- CH2-CH=O và HOOC-CH2-COOH. B. CH2OHCH2CH2OH, O=HC-CH2CH2CH=O và HOOC-CH2CH2COOH. C. CH2OHCH2OH, O=HC-CH2OH và HOOC-CH=O. D. CH2OHCH2OH, O=HC-CH=O và HOOC-COOH. Câu 52: Ñoát chaùy hoaøn toaøn hoãn hôïp hôi moät ancol no thì soá mol oxi gaáp 1,5 laàn theå tích CO2, toång soá mol CO2 vaø H2O gaáp 7 laàn soá mol ancol .CTPT cuûa ancol laø A. C3H8O3 B. C3H8O2 C. C2H6O D. C2H6O2 Câu 53: Một hợp chất hữu cơ mạch hở M chứa C, H, O. Khi đốt cháy một lượng M thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2, còn khi cho M tác dụng vôùi Na dư cho số mol H2 bằng ½ số mol M phản ứng. Ñieàu khaúng ñònh naøo sau ñaây laø ñuùng nhaát ? A. M laø ancol no ñôn chöùc B. M laø ancol metylic C. M laø ancol no D. M laø ancol no ñôn chöùc , maïch hôû Câu 54: Soá löôïng ñoàng phaân ancol baäc moät cuûa C5H12O laø A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 55: Töø tinh boät muoán ñieàu cheá ñi etyl ete thì phaûi duøng ít nhaát maáy phaûn öùng ? A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 56: Ñoát chaùy hoãn hôïp cuøng soá mol ancol etylic vaø ankanol A thì löôïng nöôùc sinh ra töø ancol naøy baèng 5/3 löôïng nöôùc sinh ra töø ancol kia .CTPT cuûa A A. C4H10O B. C3H8O C. C2H6O D. CH4O Câu 57: Laáy 2 ancol ñôn chöùc ñem ñun noùng vôùi H2SO4 ñaëc ôû 140oC thu ñöôïc ete coù CTPT C4H8O. CTCT cuûa hai ancol laø A. C2H5OH ,CH2=CH-OH B. CH3OH ,CH2=C(OH)- CH3 C. CH3OH ,CH2=CH-CH2-OH D. CH3OH ,CH3CH=CH-OH Câu 58: Khi phaân tích chaát höõu cô A chæ thu ñöôïc 3 nguyeân toá C,H,O coù mC+mH= 3,5mO . Soá ñoàng phaân ancol maïch hôû cuûa A laø A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 59 : Cho 14,1 gam hoãn hôïp hai ancol no ñôn chöùc lieân tieáp nhau trong daõy ñoàng ñaúng taùc duïng heát vôùi Na thì thu ñöôïc 4,2 lít khí (ñkc) .CTPT hai ancol laø NV- 11
  12. A. C2H6O vaø C3H8O B. C3H8O vaø C4H10O C. CH4O vaø C2H6O D. C2H4O vaø C3H6O Câu 60 : Trong moät bình kín dung tích 16 lít chöùa hoãn hôïp hôi ba ancol ñôn chöùc A, B, C vaø 13,44 0C gam O2, nhieät ñoä vaø aùp suaát trong bình laø 109,2 vaø 0,98 atm. Baät tia löûa ñieän ñoát chaùy heát ancol sau ñoù ñöa nhieät ñoä bình veà 136,50C vaø aùp suaát trong bình luùc naøy laø P.Cho taát caû khi trong bình sau khi ñoát chaùy laàn löôït ñi qua bình 1 ñöïng H2SO4 ñaëc vaø bình 2 ñöïng KOH ñaëc. Sau thí nghieäm thaáy khoái löôïng bình 1 taêng leân 3,78 gam vaø khoái löôïng bình 2 taêng leân 6,16 gam.Aùp suaát P baèng A. 1,1865 atm B. 1,1568 atm C. 1,5186 atm D. 1,1856 atm 0 Câu 61 : Ñun noùng 0,166 gam hoãn hôïp hai ancol vôùi H2SO4 ñaëc ôû 170 C ta thu ñöôïc hoãn hôïp 2 olefin lieân tieáp trong daõy ñoàng ñaúng. Troän hai olefin ñoù vôùi 1,4336 lít khoâng khí (ñktc). Sau khi ñoát chaùy heát olefin vaø laøm ngöng tuï hôi nöôùc thì thu ñöôïc hoãn hôïp khí A coù theå tích 1,5 lít (ño ôû 27,30C vaø 0,9856 atm). Caùc phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn, oxi chieám 20% , nitô chieám 80% theå tích khoâng khí. CTPT hai ancol laø A. C2H4O vaø C3H6O B. C3H8O vaø C4H10O C. CH4O vaø C2H6O D. C2H6O vaø C3H8O Câu 62 : Hoãn hôïp hai ancol ñôn chöùc A vaø B (hoãn hôïp X). Ñem ñun noùng hoãn hôïp X vôùi H2SO4 ñaëc ôû 1700C thì thu ñöôïc hoãn hôïp caùc ete trong ñoù coù moät ete coù khoái löôïng phaân töû baèng khoái löôïng phaân töû cuûa moät trong hai ancol .A,B coù ñaëc ñieåm A. ñoàng ñaúng lieân tieáp B. soá nguyeân töû cacbon gaáp ñoâi nhau C. ñoàng phaân cuûa nhau D. cuøng baäc Câu 63 : Trong moät bình kín dung tích khoâng ñoåi 4,2 lít, chöaù a gam hoãn hôïp X goàm hai ancol 0C CnH2n +2O , C2nH4n +2 O vaø 2,88 gam O2. Cho ancol bay hôi heát ôû 136,5 thì aùp suaát trong bình luùc ñoù laø 0,8amt. Sau khi baät tia löûa ñieän ñeå ñoát chaùy heát ANCOL thu ñöôïc 1,408 gam CO2 coâng thöùc phaân töû cuûa hai ancol laø A. CH4O vaø C2H6O B. C3H8O vaø C6H12O C. C2H6O vaø C4H10O D. C2H4O vaø C3H6O Câu 64 : Ñoát chaùy 0,1 mol ancol no A caàn 0,35 mol oxi. CTPT cuûa A laø A. C4H10O B. CH4O C. C3H8O3 D. C2H6O2 Câu 65: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH. Câu 66: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol . Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en. B. propen và but-2-en . C. eten và but-2-en . D. eten và but-1-en Câu 67: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 550. B. 810. C. 650. D. 750. NV- 12
  13. Câu 68: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46. Câu 69: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là A. C2H4(OH)2. B. C3H7OH. C. C3H5(OH)3. D. C3H6(OH)2. o Câu 70: Cho các thuốc thử sau: Na, CuO (t ), AgNO3/NH3, quì tím. Số thuốc thử có thể dùng để phân biệt hai đồng phân khác chức có công thức phân tử C3H8O là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 71: Để phân biệt ancol etylic nguyên chất và ancol etylic có lẫn nước, người ta thường dùng thuốc thử là chất nào sau đây ? A. CuSO4 khan. B. Na kim loại. C. Benzen. D. CuO. Câu 72: Chất hữu cơ X mạch hở, bền có đồng phân cis− trans có công thức phân tử C4H8O, X làm mất màu dung dịch Br2 và tác dụng với Na giải phóng khí H2. X ứng với công thức phân tử nào sau đây ? A. CH2=CH−CH2−CH2−OH B. CH3−CH=CH−CH2−OH C. CH2=C(CH3)−CH2−OH D. CH3−CH2−CH=CH−OH Câu 73: Hoà tan 70,2 gam C2H5OH (D=0,78 gam/ml) vào nước được 100 ml dung dịch có độ ancol bằng A. 29,50. B. 39,50. C. 900. D. 960. Câu 74: Ancol no, đa chức X có công thức đơn giản nhất là C2H5O. X có công thức phân tử nào sau đây ? A. C2H5O B. C4H10O2. C. C6H15O3 D. C8H20O4 Câu 75: Chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử H (từ trái qua phải) trong nhóm –OH của ba hợp chất C6H5OH, C2H5OH, H2O là A. HOH, C6H5OH, C2H5OH. B. C6H5OH, HOH, C2H5OH. C. C2H5OH, C6H5OH, HOH. D. C2H5OH, HOH, C6H5OH. Câu 76: Cho sơ đồ phản ứng sau : + Br  + HCl  +NaOH  H24 SO ®Æc  2 But 1 en X to Y 180o C Z T K Biết X, Y, Z, T, K đều là sản phẩm chính của từng giai đoạn. Công thức cấu tạo thu gọn của K là A. CH3CH(OH)CH(OH)CH3. B. CH3CH2CH(OH)CH3. C. CH3CH2CH(OH)CH2OH. D. CH2(OH)CH2CH2CH2OH. Câu 77: Cho dãy chuyển hóa sau : 0 H2 SO 4 ®, 170 C H 2 O (H 2 SO 4 lo·ng) CH3 CH 2 CH 2 OH X  Y Biết X, Y là sản phẩm chính. Vậy công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. CH3CH=CH2, CH3CH2CH2OH. B. CH3CH=CH2, CH3CH2CH2OSO3H. C. CH3CH=CH2, CH3CH(OH)CH3. D. C3H7OC3H7, CH3CH2CH2OSO3H. Câu 78: Cho Na tác dụng với etanol dư sau đó chưng cất để đuổi hết etanol dư rồi đổ nước vào chất rắn còn lại trong bình, sau đó thêm vào bình vài giọt dung dịch quỳ tím thấy dung dịch A. có màu xanh. B. không màu. C. có màu đỏ. D. có màu tím. Câu 79: Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có thể thu được tối đa bao nhiêu ete ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 80: Cho dãy chuyển hóa sau : 0 H2 SO 4 ®Æc, 170 C Br 2 (dd) CH3 CH 2 CHOHCH 3  E  F NV- 13
  14. Biết E, F là sản phẩm chính, các chất phản ứng với nhau theo tỉ lệ 1 :1 về số mol. Công thức cấu tạo thụ gọn của F là A. CH3CH2CHBrCH2Br B. CH3CHBrCHBrCH3 C. CH3CH2CBr2CH3 D. CH2BrCH2CH=CH2 Câu 81: A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C4H10O. Biết : − Khi oxi hoá A bằng CuO ( t0), thu được anđehit. − Khi cho anken tạo thành từ A hợp nước (H+, t0) thì cho một ancol bậc 1 và một ancol bậc 3. Tên gọi của A là: A. Butan 1 ol. B. Butan 2 ol. C. 2 metylpropan 2 ol. D. 2 metylpropan 1 ol. Câu 82: Hợp chất CH3CH2CH(Cl)CH3 là dẫn xuất halogen bậc A. 1 B. 2. C. 3 D. 4. Câu 83: Khi thực hiện phản ứng thế clo vào isobutan, số sản phẩm điclo tối đa có thể thu được là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 85: Khi tách hiđroclorua từ các đồng phân của C4H9Cl thì thu được tối đa bao nhiêu đồng phân cấu tạo của anken ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 Câu 86: X là dẫn xuất clo của metan, trong phân tử X clo chiếm 83,52% khối lượng. Công thức của X là A. CH3Cl B. CH2Cl2 C. CHCl3 D. CCl4 Câu 87: Cho 3 chất : CH3CH2CH2Cl (1); CH2=CHCH2Cl (2) và Phenyl clorua (3). Đun từng chất với dung dịch NaOH dư, sau đó gạn lấy lớp nước và axit hoá bằng dung dịch HNO3, sau đó nhỏ vào đó dung dịch AgNO3 thì các chất có xuất hiện kết tủa trắng là A. (1), (2) B. (1), (3) C. (2), (3) D. (1), (2), (3) Câu 88: Khi cho chất A có công thức phân tử C3H5Br3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được chất hữu cơ X có phản ứng với Na và phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH2Br−CHBr−CH2Br. B. CH2Br−CH2−CHBr2. C. CH2Br−CBr2−CH3. D. CH3−CH2−CBr3. Câu 89: Theo danh pháp IUPAC, hợp chất HOCH(CH3)CH2CH(CH3)2 có tên gọi là A. 4−metylpentan−2−ol. B. 2−metylpentan−2−ol. C. 4,4−đimetylbutan−2−ol. D. 1,3−đimetylbutan−1−ol. Câu 90: Có tất cả bao nhiêu CTCT ancol bền có công thức phân tử dạng C3H8Ox ? A. 2. B. 3. C. 5 D. 4. Câu 91: Ứng với công thức phân tử C4H10O2 có bao nhiêu đồng phân, bền có thể hoà tan được Cu(OH)2 ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. o Câu 92: Cho các thuốc thử sau: Na, CuO (t ), AgNO3/NH3, quì tím. Số thuốc thử có thể dùng để phân biệt hai đồng phân khác chức có công thức phân tử C3H8O là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 93: Để phân biệt ancol etylic nguyên chất và ancol etylic có lẫn nước, người ta thường dùng thuốc thử là chất nào sau đây ? A. CuSO4 khan. B. Na kim loại. C. Benzen. D. CuO. Câu 94: Chất hữu cơ X mạch hở, bền có đồng phân cis− trans có công thức phân tử C4H8O, X làm mất màu dung dịch Br2 và tác dụng với Na giải phóng khí H2. X ứng với công thức phân tử nào sau đây ? A. CH2=CH−CH2−CH2−OH B. CH3−CH=CH−CH2−OH C. CH2=C(CH3)−CH2−OH D. CH3−CH2−CH=CH−OH NV- 14
  15. Câu 95: Chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O. Cho X tác dụng với H2 dư có mặt Ni, đun nóng, o thu được chất hữu cơ Y. Đun Y với H2SO4 đặc ở 170 C thu được chất hữu cơ Z. Trùng hợp Z thu được poliisobutilen. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CH−CH(CH3)−OH. B. CH2=C(CH3)−CH2−OH. C. CH3−CH(CH3)−CH2−OH. D. CH2=CH−CH2−CH2−OH. o Câu 96: Đun nóng 2,3−đimetylpentan−2−ol với H2SO4 đặc, ở 170 C, sau phản ứng thu được sản phẩm chính là chất nào sau đây ? A. CH2=CHCH(CH3)CH(CH3)2 B. CH3−CH=C(CH3)CH(CH3)2 C. C2H5CH(CH3)C(CH3)=CH2 D. (CH3)2C=C(CH3)CH2CH3 Câu 97: Cho các chất sau: C2H5Cl ; CH3OCH3 ; C3H7OH ; C2H5OH. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. C2H5Cl. B. CH3OCH3. C. C3H7OH D. C2H5OH. Câu 98: Những phát biểu nào dưới đây luôn đúng ? (1) : Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có vòng benzen và nhóm –OH (2) : Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen. (3) : Phenol tan vô hạn trong nước lạnh. (4) : Phenol tan vô hạn trong nước ở 660C. (5) : Phenol tan được trong etanol (6) : Phenol không tan được trong axeton A. (2), (4), (6). B. (2), (4), (5). C. (1), (2), (4), (5). D. (3), (5), (6). Câu 99: Những phát biểu nào dưới đây luôn đúng ? (1) : Phenol là một axit nhưng lực axit yếu hơn axit cacbonic. (2) : Dung dịch phenol làm quì tím hoá đỏ. (3) : Khác với benzen, phenol có khả năng làm mất màu dung dịch Br2. (4) : Phenol chỉ tác dụng với NaOH, không tác dụng với Na. A. (1), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. (2), (3). Câu 100: Etanol và phenol đồng thời phản ứng được với A. Na, CH3COOH. B. Na. C. Na, NaOH. D. Na, dung dịch Br2. Câu 101: Cho dãy chuyển hoá sau : + CO + H O  + Cl2 (1:1)  + NaOH  2 d­ 2 Benzen Fe, to X p, to Y Z Z là hợp chất nào dưới đây A. C6H5OH B. C6H5CO3H C. Na2CO3 D. C6H5ONa. Câu 102: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo là hợp chất thơm có công thức phân tử C6H6O2 có thể tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 103: A là hợp chất thơm tác dụng với Na nhưng không tác dụng với NaOH. A là chất nào trong số các chất cho dưới đây ? A. C6H5OCH3 B. p-CH3C6H4OH C. HOCH2C6H4OH D. C6H5CH2OH. Câu 104: Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với Na, không tác dụng với NaOH ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 105: Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (là dẫn xuất của benzen) không tác dụng với NaOH, còn khi tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. NV- 15
  16.  + Cl2 (1:1)  + NaOH  + CuO Câu 106: Cho dãy chuyển hoá sau: C6H5CH3 as X t0 Y t0 Z Chất Z có công thức là A. C6H5CH2OH B. C6H5CHO C. C6H5OCH3 D. HOC6H4CH3 Câu 107: X là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O. Số đồng phân của X có phản ứng với NaOH là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 108: Hiện tượng thí nghiệm nào dưới đây được mô tả không đúng ? A. Cho dung dịch Br2 vào dung dịch phenol, xuất hiện kết tủa trắng B. Cho quì tím vào dung dịch phenol, quì chuyển sang màu đỏ C. Cho phenol vào dung dịch NaOH, ban đầu phân lớp, sau tạo dung dịch đồng nhất. D. Dẫn dòng khí CO2 đi vào dung dịch natri phenolat thấy xuất hiện vẩn đục Câu 109: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. Câu 110: Có thể dùng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt stiren, ancol benzylic và phenol ? A. Dung dịch NaOH. B. Quì tím. C. Na. D. Dung dịch Br2. Câu 111: Có 3 chất lỏng không màu đựng trong các lọ mất nhãn : ancol etylic, phenol, axit fomic. Để nhận biết 3 dung dịch trên có thể dùng thuốc thử nào ? A. Quỳ tím và dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaHCO3 và Na. C. Quỳ tím và dung dịch NaHCO3. D. Cu(OH)2 và Na. Câu 112: Đun nóng 3,57 gam hỗn hợp A gồm propyl clorua và phenyl clorua. với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87 gam kết tủa. Khối lượng phenyl clorua có trong hỗn hợp A là A. 1,0 gam. B. 1,57 gam. C. 2,0 gam. D. 2,57 gam. Câu 113: Cho 10,15 gam hỗn hợp X gồm CH2=CHCH2Cl, C6H5CH2Cl tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng. Kết thúc thí nghiệm thu được 5,85 gam muối. Tổng khối lượng các ancol thu được là A. 8,3 gam B. 14,15 gam C. 20,0 gam D. 5,40 gam Câu 114: Đun nóng ancol no mạch hở X với hỗn hợp KBr và H2SO4 đặc (lấy dư) thu được chất hữu cơ Y (chứa C, H, Br). Biết 12,3 gam Y có thể tích bằng thể tích của 2,8 gam N2 ở cùng điều kiện. X có công thức cấu tạo là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3CH(OH)CH3. D. CH2=CHCH2OH. Câu 115: Đun sôi hỗn hợp gồm C2H5Br và KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn khí sinh ra qua dung dịch brom dư, thấy có 8,0 gam Br2 tham gia phản ứng. Khối lượng C2H5Br đem phản ứng là A. 1,40 gam B. 2,725 gam C. 5,450 gam D. 10,90 gam Câu 116: Đun nóng 27,40 gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X gồm hai olefin trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu được bao nhiêu lít CO2 (đktc) ? A. 4,48 lít B. 8,96 lít C. 11,20 lít D. 17,92 lít Câu 117: Đun nóng ancol no, đơn chức A với hỗn hợp KBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ Y (chứa C, H, Br), trong đó Br chiếm 73,4% về khối lượng. Công thức phân tử của X là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH. 0 Câu 118: Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140 C thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là giá trị nào sau đây ? A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol NV- 16
  17. Câu 119: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B là đồng đẳng ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76 gam CO 2. Khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng nước và CO2 tạo ra là A. 2,94 gam. B. 2,48 gam. C. 1,76 gam. D. 2,76 gam. Câu 120: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 121: A, B là hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam A và 2,3 gam B tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H2 (ở đktc). A, B có công thức phân tử lần lượt là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH, C3H7OH. C. C3H7OH, C4H9OH. D. C4H9OH, C5H11OH. Câu 122: Cho 2,840 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức A, B tác dụng vừa đủ với Na. Sau phản ứng thu được 4,60 gam chất rắn và bao nhiêu lít H2 (ở đktc) ? A. 2,240 lít B. 1,120 lít C. 1,792 lít D. 0,896 lít Câu 123: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử của chúng chỉ có một loại nhóm chức. Chia X thành 2 phần bằng nhau. − Phần 1 : đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 2,16 gam, ở bình (2) có 7,0 gam kết tủa. − Phần 2 : cho tác dụng hết với Na dư thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là bao nhiêu ? A. 2,24 lít. B. 0,224 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít. . Câu 124: Ancol X mạch hở, có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Cho 9,3 gam ancol X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí. Công thức cấu tạo của X là A. CH3OH. B. CH2OHCHOHCH2OH. C. CH2OHCH2OH. D. C2H5OH. Câu 125: Cho 9,20 gam hỗn hợp ancol propylic và ancol đơn chức B tác dụng với Na dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc). B là ancol nào dưới đây ? A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3CH(CH3)OH D. C3H5OH Câu 126: Lên men nước quả nho thu được 100,0 lít ancol vang 100 (biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95,0% và ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/ml). Giả thiết trong nước quả nho chỉ có một loại đường là glucozơ. Khối lượng glucozơ có trong lượng nước quả nho đã dùng là A. 20,595 kg. B. 19,565 kg. C. 16,476 kg. D. 15,652 kg. Câu 127: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư thu được 0,448 lít H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 2,240 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của hai ancol là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 128: Hỗn hợp M gồm 2 chất hữu cơ X, Y kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử của chúng chỉ có một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M, cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO2 và hơi H2O) vào dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 5,24 gam và tạo ra 7 gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của X, Y là A. CH3OH và C2H5OH. B. HCOOH và CH3COOH. C. CH3COOH và C2H5COOH. D. C2H4(OH)2 và HO−CH2−CH(OH)− CH3. Câu 129: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol no, đơn chức A . Cho 7,6 gam X tác dụng với Na dư 0 thu được 1,68 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 7,6 gam X bằng CuO (t ) rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam kết tủa. Công thức phân tử của A là NV- 17
  18. A. C2H5OH. B. CH3CH2CH2OH. C. CH3CH(CH3)OH. D. CH3CH2CH2CH2OH. Câu 130: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 2,76 gam X tác 0 dụng với Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO (t ) thu được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của A là A. C2H5OH. B. CH3CH2CH2OH. C. CH3CH(CH3)OH. D. CH3CH2CH2CH2OH. Câu 131: Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức A thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của A là công thức nào sau đây ? A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C3H5OH Câu 132: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol A và B thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic người ta thu được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. Vậy m có giá trị nào sau đây ? A. 3,32 gam B. 33,2 gam C. 16,6 gam D. 24,9 gam Câu 133: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X là dẫn xuất của benzen, khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5C6HOH. B. HOC6H4CH2OH. C. HOCH2C6H4COOH. D. C6H4(OH)2. NV- 18