Chuyên đề luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Chương 7: Quy peptit ban đầu về đipeptit

doc 18 trang thaodu 3060
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Chương 7: Quy peptit ban đầu về đipeptit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen_de_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_chuong_7_quy_p.doc

Nội dung text: Chuyên đề luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Chương 7: Quy peptit ban đầu về đipeptit

  1. Chương 7: Chuyên đề được xây dựng trên cơ sở ý tưởng và bài giảng của anh Phạm Hùng Vương (MOD của moon.vn) Cơ sở của phương pháp và xây dựng công thức tính toán: 1. Tại sao phải qui về đipeptit Xét peptit được tạo thành từ aminoaxit no, mạch hở, 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH n(CxH2x+1NO2) CnxH2nx-n+2NnOn+1 + (n – 1)H2O Khi n = 2; n-peptit trở thành đipeptit: C2xH4xN2O3. Đặc điểm của đipeptit mà ta nhận thấy là khi đốt cháy số mol nước bằng số mol CO2. 2. Dấu hiệu bài toán có sử dụng qui về đipeptit Các a.a cấu tạo nên peptit được có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm COOH. 3. Cách xây dựng peptit Vấn đề là từ n peptit bất kì làm sao để qui về đipeptit??? Đặt công thức của peptit bất kì là Xn; công thức của đipeptit là X2 ta có các phản ứng: Xn + (n – 1)H2O nX (1) 2X X2 + H2O (2) Từ phương trình phản ứng (1) và (2) ta thấy muốn tìm liên hệ giữa X n và X2 ta khử X bằng cách nhân 2 vế của (1) với 2 và 2 vế của (2) với n rồi cộng vế theo vế ta được: 2Xn 2 n – 1 H2O 2nX 1  (1) (2)   2Xn + (n – 2)H2O 2nX nX2 nH2O 2  Nhận xét: - Như vậy từ n-peptit qui về đipeptit cần thêm vào 1 lượng nước. n n (thêm) = n (c/m: theo (*) n – (n – 2) = 2) X 2 H2O X - Từ cách xây dựng đipeptit ta có thể xây dựng tri-peptit; tetra-peptit hoặc tìm mối liên hệ giữa các peptit thông qua việc khử aminoaxit (X) từ phương trinh (1) (2). Ví dụ: Tìm mối liên hệ giữa X3 và X4 Xm m – 1 H2O mX 1  (1).n m.(2)   nXm + (m – n)H2O Với a.a ta coi như là 1- nX Xn n – 1 H2O 2  peptit và công thức (*) vẫn hoàn toàn đúng: 2X1 – H2O X2 (hay X2 + H2O 2X1) Trong quá trình qui đổi về đipeptit ta để nước ở vế trái. 4. Hai bài toán áp dụng điển hình Bài toán 1: Bài toán đốt cháy C2xH4xN2O3 + O2 CO2 + H2O + N2; n n X 2 N2
  2. 3n 2n CO2 O2 BT O : nX 2 3 nCO nH O 2 2 BTKL : m 14 .n 76 .n 14.n 76.n X2  CO2  X2 CO2 N2 C H2 N2O3 Bài toán 2: Bài toán thủy phân: C2xH4xN2O3 + 2NaOH 2CxH2xNO2Na + H2O; (Đúngn vớin cả n-peptit); X 2 H2O ; n 2n NaOH X 2 Lượng muối thu được khi thủy phân Xn và X2 tương ứng là như nhau. II. Bài tập: Ví dụ 1: Thủy phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm 2 amino axit X1, X2 (đều no,mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O 2, chỉ thu được N2,, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị của m là A. 3,17B. 3,89C. 4,31D. 3,59 (Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội/thi thử lần 2-2013) Hướng dẫn: CO2 : 0,11 Qui đổi M: C2xH4xN2O3 + O2: 0,1275 mol N2 H2O : 0,11 mol 3n 2n CO2 O2 BTNT O: nđipeptit = = 0,025 mol = n 3 N2 3 2M5 + 3H2O 5M2 n (thêm) = .0,025 = 0,015; H2O 5 BTKL: m = 0,11.44 + 18(0,11 – 0,015) + 0,025.28 – 0,1275.32 = 3,17 gam Chọn đáp án A Đây là trích đoạn một phần rất nhỏ của tài liệu Hóa 12 gồm 1000 trang với rất nhiều file mình gửi quý Thầy cô tham khảo quý Thầy cô nào muốn mua trọn bộ tất cả các chuyên đề file word có lời giải chi tiết từ các đề thi của bộ đề thi thử của các trường nổi tiếng và được tặng kèm đề thi thử THPT Quốc Gia thì liên hệ với mình qua Zalo 0988 166 193 Ví dụ 2: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy
  3. hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 120B. 60C. 30 D. 45 (Trích đề thi TSĐH khối B năm 2010) Hướng dẫn: Đốt Y: 2A + H O 3A ; n (thêm) = 0,05 mol 3 2 2 H2O 0,1 0,05 0,15 0,05.18 54,9 Đốt: C2xH4xN2O3 CO2 + H2O + N2 n 0,9 mol CO2 18 44 0,9 x 3 (A là Ala). 2.0,15 Đốt 0,2 mol X: BTNT C: n 0,2.2.3 0,12 mol   Ca(OH)3 m 0,12.100 120 gam CO2 CaCO3 Chọn đáp án A. Ví dụ 3: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit (amino axit có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2). Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được 26,4 gam CO2 và 3,36 lít H2 (đktc). Cho 0,2 mol Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 48B. 100C. 77,6 D. 19,4 Hướng dẫn: CxH2x+1NO2 CO2: 0,6 mol + N2: 0,15 mol + H2O BTNT N: n BT C:0, 30,3x = 0,6 x = 2 (Gly) Cx H2 x 1NO2 Y(Gly4): 0,2 mol Gly: 0,8 mGlyNa = 0,8.(75 + 22) = 77,6 Chọn đáp án C. Ví dụ 4: X và Y là hai a min oaxit no, mạch hở chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm – COOH (MX < MY). Trộn X và Y tương ứng theo tỉ lệ 2 : 1 được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Z bằng oxi không khí (20% O2 và 80% N2 về thể tích) thì thu được hỗn hợp khí và hơi. Dẫn toàn bộ hỗn hợp này qua bình nước vôi trong dư thấy thoát ra 104,16 lít khí duy nhất (ở đktc). Khối lượng của Y trong Z là A. 10,3 gamB. 8,9 gamC. 11,7 gamD. 7,5 gam Hướng dẫn: 104,16 N 4,65 mol N2 (đốt) = 0,3/2 = 0,15  2 22,4 N2 (kk): 4,5 mol O2: 1,125 mol; Qui về đipeptit C2xH4xN2O3: 0,15 mol + O2 CO2: a + H2O: a
  4. 0,9 BT O: a + 0,5a = 1,5.0,15 + 1,125 a = 0,9 x 3 có Gly 0,15.2 3.0,3 = 0,2.2 + 0,1.CY CY = 5 (val) mY = 0,1.117 = 11,7 gam Chọn đáp án C Ví dụ 5: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 1B. 1 : 2C. 2 : 1D. 2 : 3 (Trường THPT Phu Dực tỉnh Thái Bình/thi thử lần 1/2015) Hướng dẫn: CO2 : a E : C2x H4x N2O3 : 0,11 O2 : 0,99 N2 : 0,11 H2O : a 0,77 a = (0,11.3 + 0,99.2)/3 = 0,77 x 3,5 2.0,11 n 5 3,5 1 Đường chéo: Gly nVal 3,5 2 1 Chọn đáp án A. Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn 9,92 gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y (đều được tạo từ các amino axit no chỉ chứa một nhóm –COOH và –NH2) bằng lượng oxi vừa đủ thu được N2 và 0,38 mol CO2; 0,34 mol H2O. Mặt khác đun nóng hỗn hợp trên với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 16,24B. 14,98C. 15,68D. 17,04 Hướng dẫn: n (thêm) = 0,38 – 0,34 = 0,04 mol H2O Qui về đipeptit: C2xH4xN2O3: 9,92 + 0,04.18 = 10,64 (gam) a mol m + m + 76a = 10,64 0,38.14 + 76a = 10,64 a = 0,07 C H2 BTKL: 10,64 + 0,07.2.40 = mmuối + 0,07.18 = 14,98 gam Chọn đáp án B Đây là trích đoạn một phần rất nhỏ của tài liệu Hóa 12 gồm 1000 trang với rất nhiều file mình gửi quý Thầy cô tham khảo quý Thầy cô nào muốn mua trọn bộ tất cả các chuyên đề file word có lời giải chi
  5. tiết từ các đề thi của bộ đề thi thử của các trường nổi tiếng và được tặng kèm đề thi thử THPT Quốc Gia thì liên hệ với mình qua Zalo 0988 166 193 Ví dụ 7: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y đều tạo bởi glyxin và alanin, biết rằng tổng số nguyên tử O trong A là 13. Trong X hoặc Y đều có sô liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam. Giá trị của m là A. 490,6B. 560,1C. 520,2D. 470,1 (Thi thử THPT Chuyên Lê Quí Đôn/ Quảng Trị/lần 1-2015) Hướng dẫn: Xn n m 11 n 5 Tìm số chỉ peptit: Ym n 5;m 5 m 6 (m;n là số mắt xich a.a trong X; Y) X : a a b 0,7 a 0,3 Khi thủy phân: Y : b 5a 6b 3,9 b 0,4 Khi đốt cháy: A5: 3a mol Y6: 4a mol 2X 3H O 5X 5 2 2 n thêm 4,5a 8a 12,5a mol 3a 4,5a 7,5a 1 2 H2O  2Y 4H O 6Y  n 7,5a 12a 19,5a mol 6 2 2 X2 4a 8a 12a = A C2xH4xN2O3: (66,075 + 225a) gam; 19,5 mol C2xH4xN2O3: 19,5a + O2 CO2 + H2O + N2 147,825 225a .14 19,5a.76 66,075 225a SOLVE a 0,025 62 Quay lại tìm m: Tỉ lệ mol P1/P2 = 0,3/0,025.3 = 4 BTKL: 4(66,075 + 225.0,025) + 3,9.56 – 0,195.18 = 470,1 Chọn đáp án D. Ví dụ 8: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 90,6 B. 111,74C. 81,54D. 66,44 (Trích đề thi TSĐH khối A năm 2011) Hướng dẫn: X4 + 3H2O 4X; 2X4 + 2H2O 4X2; 3X4 + H2O 4X3 0,24 0,32 0,1 0,2 0,03 0,12 BTKL:m = 28,48 + 32 + 27,72 – 18(0,24 + 0,1 + 0,03) = 81,54 gam X 4
  6. Chọn đáp án C. Ví dụ 9: Hỗn hợp X gồm tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) chỉ được tạo ra từ Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO 2, H2O và N2) vào bình đựng 140ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 840 ml (đktc) một khí duy nhất thoát ra và thu được dung dịch có khối lượng tăng 11,865 gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH) 2 ban đầu. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 7,25B. 6,26C. 8,25D. 7,26 (Trường THPT chuyên Đại học Vinh thi thử lần 1-2016) Hướng dẫn Xét 1 số cách giải đề cho thấy sự tối ưu nếu qui về đipeptit Cách 1: (Thầy Hoàng Văn Chung THPT chuyên Bến Tre) CnH2n+2-kNkOk+1 0,0375.2 0,0375.2.n .(62n 5k 18) (0,28 ).197 11,865 0,0375.28 k k 0,0375.2 67,7k 1,35 n (14. 29k 18) k 19,425 Vì 3 < k < 5 6,089864 < m < 6,260135 Cách 2: (Lương Mạnh Cầm, học sinh chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm/Vĩnh Long) C2H-3 NO 0,075 CO2 0,15 a o t Ba(OH )2 ; 0,14mol m CH2a mol  H2Oa b 0,1125+  O2 H2O b mol N2 0,0375 BaCO 0,13 a 3 Ba HCO a 0,01 3 2 44(a + 0,15) + 18(a + b + 0,1125) – (0,13 – a).197 = 11,865 259a + 18b = 28,85 Vì 0,015 < b < 0025 0,10965 < a < 0,11035 6,0801 < m < 6,2699 B Cách 3: (Nguyễn Công Kiệt) 0,075 x y 0,0375 (nCO nH O nN npeptit ) n 2 2 2 CO : x 2 44x 18y – 197 0,28 – x 11,865 H O : y 2 3 N 5 N là sè m¾t xÝch 0,075 mpeptit = m = 12x + 2y + 30.0,075 + 16. n n = 3; x = 0,2597; y = 0,2472 m = 6,2608
  7. n = 5; x = 0,2603; y = 0,2378 m = 6,0892 6,0892 < m < 6,2608 Cách 4: Thầy Tạo Mạnh Đức (Qui về Đipeptit) n n = 0,0375 mol C2 x H4 x N2O3 N2 0,14 < n < 0,28 CO2 + Xét n = 0,28 m = 0,28(12 + 2) + 0,0375.76 = 6,77 gam CO2 C2 x H4 x N2O3 m < 6,77 chỉ có B Bình luận: Mặc dù những cách khác có ý tưởng rất hay tuy nhiê cách 4 vẫn là tối ưu nhất trong bài toán này vì không sử dụng dữ kiện dung dịch tăng. Tất nhiên cách làm này chỉ áp dung được khi các đáp án nhiễu chưa tốt. Đây là trích đoạn một phần rất nhỏ của tài liệu Hóa 12 gồm 1000 trang với rất nhiều file mình gửi quý Thầy cô tham khảo quý Thầy cô nào muốn mua trọn bộ tất cả các chuyên đề file word có lời giải chi tiết từ các đề thi của bộ đề thi thử của các trường nổi tiếng và được tặng kèm đề thi thử THPT Quốc Gia thì liên hệ với mình qua Zalo 0988 166 193 III. Bài tập tự luyện: Câu 1: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit (amino axit có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2). Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được 26,4 gam CO2 và 3,36 lit N2 (đktc). Cho 0,2 mol Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị cuả m là A. 48B. 100C. 77,6D. 19,4 Câu 2: X là một a min oaxit no, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH 2. Từ m gam X điều chế được m 1 gam đipeptit. Từ 2m gam X điều chế được m 2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 0,3 mol nước. Đốt cháy m 2 gam tripeptit thu được 0,55 mol H2O. Giá trị của m là A. 11,25 gamB. 13,35 gamC. 22,50 gam D. 4,45 gam (Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc/thi thử THPT QG 2015 lần 2) Câu 3: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp Z chứa hai oligopeptit X và Y trong môi trường axit thu được 0,9 mol glyxin và 0,5 mol alanin. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn cùng m gam Z thu được hỗn hợp gồm khí và hơi, dẫn hõn hợp này qua bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 199,2 gam. Giá trị của m là A.94B. 95C. 96 B 97 Câu 4: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no, mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Để đốt cháy hoan toàn 0,3 mol X cần vừa hết bao nhiêu mol O2? A. 1,875 molB. 2,025 molC. 2,800 molD. 2,500 mol
  8. Câu 5: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng CO 2, H2O là 109,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Y cần số mol O2 là A. 4,5B. 9C. 6,75D. 3,375 Câu 6: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no, mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 87,3 gamB. 9,99 gamC. 107,1 gamD. 94,5 gam Câu 7: Đipeptit X, pentapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 16 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 25,1 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O 2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2? A. 3,75 molB. 3,25 molC. 4,00 molD. 3,65 mol Câu 8: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một a min oaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 95,6 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này A. Giảm 81,9 gamB. Giảm 89 gamC. Giảm 91,9 gam D. Tăng 81,9 gam Câu 9: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức C xHyN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử C 4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị a : b gần nhất với B 0,50B. 0,76C. 1,30D. 2,60 (Trường THPT Chuyên ĐH Vinh/thi thử lần 3-2015) Câu 10: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alani và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 78,28 gam. Giá trị m gần nhất với A. 50B. 40C. 45D. 35 (Trường THPT Trí Đức-Hà Nội/thi thử THPT QG-2015) Câu 11: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng E bên trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO 2, H2O, N2; trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit X là A. C17H30N6O7 B. C21H38N6O7 C. C24H44N6O7 D. C18H32N6O7 (Đề thi thử THPT QG-2015/Moon.vn) Câu 12: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hồn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khi O 2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là
  9. A. 102,4B. 97,0C. 92,5 D. 107,8 (Thi thử THPT QG/Chuyên Bạc Liêu/2015) Câu 13: Thủy phân hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm 3 peptit (trong cấu tạo chỉ chứa Glyxin, Alanin, Valin) trong dung dịch chứa 47,54 (g) KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 1,8m (g) rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hết 0,5m (g) X thì cần dùng 30,324 l O 2, hấp thụ sản phẩm cháy vào 650ml Ba(OH) 2 1M thì thấy khối lượng bình tăng 65,615 (g) đồng thời khối lương dung dịch tăng m 1 (g) và sau phản ứng chỉ có một khí trơ thoát ra. Giá trị (m + m1) gần nhất với A. 78B. 120C. 50D. 80 Câu 14: Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin, alani, valin. Thủy ohaan X trong 500ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các aminoaxit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng một lượng không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào bình Ba(OH)2 dư thi thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau phẩn ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng là: A. 198B. 111C. 106D. 184 Câu 15: X là một peptit mạch hở. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X trong điều kiện thích hợp chỉ thu được các tripeptit có tổng khối lượng là 35,1 gam. Mặt khác thủy phân không hoàn toàn cùng lượng X trên lại thu được hỗn hợp các đipeptit có tổng khối lượng là 37,26 gam. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X thì thu được a gam hỗn hợp các amino axit (chỉ chứa 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH). Giá trị a gần nhất với A. 43,8B. 39C. 40,2D. 42,6 Câu 16: Hỗn hợp A gồm 2 peptit mạch hở Ala-X-Ala và Ala-X-Ala-X trong đó X là một a min oaxit no, mạch hở chứa 1 nhóm –NH 2, 1 nhóm –COOH. Thủy phân hoàn toàn một lượng hỗn hợp X thu được 14x mol alanin và 11x mol X. Đốt 13,254 gam hỗn hợp A cần 17,0352 lít O2 (đktc). Đun 13,254 gam hỗn hợp A với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 14,798B. 18,498 C. 18,684 D. 14,896 (Nguồn: Group Hóa Học BookGol) Câu 17: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc). Phần trăm khối lượng peptit Y trong E gần với A. 91,0%B. 82,5%C. 82,0%D. 81,5% Câu 18: X là peptit có dạng CxHyOzN6; Y là peptit có dạng CnHmO6Nt (X, Y đều được tạo bởi các aminoaxit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đun nóng 32,76 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 480ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 32,76 gam E thu được sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong lấy dư thu được 123,0 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch thay đổi a gam. Giá trị của a là A. Tăng 49,44B. Giảm 94,56C. Tăng 94,56D. Giảm 49,44 Câu 19: X, Y, Z (MX < MY < MZ) là ba peptit mạch hở, được tạo từ các a min oaxitnhư glyxin, alanin, valin; trong đó 3(MX + MZ) = 7MY. Hỗn hợp H chứa X, Y, Z với tỉ lệ mol tương ứng là 6 : 2 :1. Đốt cháy hết 56,56g H trong 400ml dung dịch KOH 2M (vừa đủ),
  10. thu được 3 muối. Thủy phân hoàn toàn Z trong dung dịch NaOH, kết thúc phản ứng thu được a gam muối A và b am muối B (MA < MB). Tỉ lệ a : b là A. 0,843B. 0,874C. 0,698D. 0,799 (Thầy Nguyễn Hoàng Vũ THCS-THPT Nguyễn Khuyến/TP Hồ Chí Minh) Câu 20: X, Y, Z (MX < MY < MZ) là ba peptit mạch hở, được tạo từ các a min oaxit như glyxin, alanin, valin. Hỗn hợp H gồm X (7,5a mol), Y (3,5a mol), Z (a mol); X chiếm 51,819% khối lượng hỗn hợp. Đốt cháy hết m gam H trong không khí (vừa đủ), thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là (2m + 3,192) gam và 7,364 mol khí N2. Đun nóng m gam H trong 400ml dung dịch NaOH 1,66M (vừa đủ), sau phản ứng thu được 3 muối trong đó có 0,128 mol muối của alanin. Nếu cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thì khối lượng muối có phân tử khối nhỏ nhất thu được là A. 5,352gB. 1,784g C. 3,568gD. 7,136g (Thầy Nguyễn Hoàng Vũ THCS-THPT Nguyễn Khuyến/TP Hồ Chí Minh) BẢNG ĐÁP ÁN 1C 2A 3A 4B 5A 6D 7A 8A 9C 10A 11B 12A 13A 14A 15A 16B 17D 18A 19B 20A Đây là trích đoạn một phần rất nhỏ của tài liệu Hóa 12 gồm 1000 trang với rất nhiều file mình gửi quý Thầy cô tham khảo quý Thầy cô nào muốn mua trọn bộ tất cả các chuyên đề file word có lời giải chi tiết từ các đề thi của bộ đề thi thử của các trường nổi tiếng và được tặng kèm đề thi thử THPT Quốc Gia thì liên hệ với mình qua Zalo 0988 166 193 HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Chọn đáp án C CxH2x+1NO2 CO2: 0,6 mol + N2: 0,15 mol + H2O BTNT N: n BT C:0, 30,3x = 0,6 x = 2 (Gly) Cx H2 x 1NO2 Y (Gly4): 0,2 mol Gly: 0,8 mGlyNa = 0,8.(75 + 22) = 77,6 Câu 2: Chọn đáp án A Đốt X2 0,3 mol H2O Qui về m gam Đốt X3 0,275 mol H2O 2X + H O 3X n (thêm) = 0,3 – 0,275 = 0,025 3 2 2 H2O
  11. H2O : 0,275H2O : 0,3 C2xH4xN2O3: 0,025.3 = 0,075 BT C: 0,075.2x = 0,3 x = 2 2C2H5NO2 + H2O X2 m = 0,075.2.75 = 1,25 gam Câu 3: Chọn đáp án A Z O CO H O N 2 2 2 2 199,2 BT C: n = 0,9.2 + 0,5.3 = 3,3; BT N:n = 0,5(0,9 + 0,5) = 0,7 mol CO2 N2 5 2 7 2 n = 0,9(2 + ) 0,5(3 ) 3,9 mol O2 4 2 4 2 BTKL: m + 3,9.32 = 199,2 + 0,7.28 m = 94 gam Cách khác: Dựa vào sự chênh lệch lượng nước: m ??? Gly : 0,9 to ,BT H Z H2O thªm  nH O 0,9.2,5 0,5.3,5 4 mol Ala : 0,5 2 to Z  CO2 H2O N2; BT.C : nCO 0,9.2 0,5.3 3,3 mol  2 199,2 n = (199,2 – 3,3.44)/18 = 3 H O (thêm) = 4 – 3 = 1 mol H2O 2 BTKL: m + m (thêm) = m + m m = 94 gam H2O Gly Ala Câu 4: Chọn đáp án B Đặt mắt xích cấu tạo nên X, Y là A. Đốt Y: 2A4 2H2O 4A2 0,1 0,1 0,2 0,8 A4 4A CA = = 2 (A là Gly) 0,1 0,4 0,4 5 2 Đốt 0,3 mol A3: 0,3 3A (Gly): 0,9 n 0,9.(2 ) 2,025 mol O2 4 2 Câu 5: Chọn đáp án A Đặt mắt xích cấu tạo nên X, Y là A. Đốt Y: 2A3 + H2O 3A2; 0,2 0,1 0,3 n n CO2 H2O 0,1.18 109,8 Đốt A2 nCO 1,8 mol 44n 18n 0,1.18 109,8 2 18 44 CO2 H2O 1,8 A2 2A CA = = 3 (A là Ala) 0,3 0,6 0,6
  12. 7 2 Đốt 0,3 mol A4: 0,3 4A (Val): 1,2 n 1,2.(3 ) 4,5 mol O2 4 2 Câu 6: Chọn đáp án D Đặt mắt xích cấu tạo nên X, Y là A. Đốt Y: 2A3 + H2O 3A2; 0,1 0,05 0,15 n n CO2 H2O 0,05.18 40,5 0,15.28 Đốt A2 nCO 0,6 mol 44n 18n 0,05.18 40,5 2 18 44 CO2 H2O 0,6 A2 2A CA = = 2 (A là Gly) 0,15 0,3 0,3 Đốt A6: 0,15 6A (Gly): 0,9 0,9.(75 + 22) + 20%.0,9.40 = 94,5 Câu 7: Chọn đáp án A 25,1 16 A2 H2O 2HCl A2 + H2O + 2HCl muối BTKL: a 0,1 a a 2a mol 18 36,5 16 / 0,1 76 C2xH4xN2O3: 0,1 x 3 (Val) 28 Y: A : 0,2 5A: 1 n = 1.(3 + 7/4 – 2/2) = 3,75 mol 5 O2 Đây là trích đoạn một phần rất nhỏ của tài liệu Hóa 12 gồm 1000 trang với rất nhiều file mình gửi quý Thầy cô tham khảo quý Thầy cô nào muốn mua trọn bộ tất cả các chuyên đề file word có lời giải chi tiết từ các đề thi của bộ đề thi thử của các trường nổi tiếng và được tặng kèm đề thi thử THPT Quốc Gia thì liên hệ với mình qua Zalo 0988 166 193 Câu 8: Chọn đáp án A Đặt mắt xích cấu tạo nên X, Y là A. Đốt Y: 2A4 + 2H2O 4A2; 0,2 0,2 0,4 n n CO2 H2O 0,2.18 95,6 Đốt A2 nCO 1,6 mol 44n 18n 0,2.18 95,6 2 18 44 CO2 H2O
  13. 1,6 A2 2A CA = = 2 (A là Gly) 0,4 0,8 0,8 Đốt X: 2A3 + H2O 3A2; 0,1 0,05 m (0,6.44 (0,6 0,05).18) 0,6.197 81,9 Câu 9: Chọn đáp án C B có công thức phân tử C4H9NO2 không phải a.a tuy nhiên khi đốt cháy ta chỉ quan tâm đến công thức phân tử nên coi như B là 1 a.a có 4C (B phản ứng với NaOH tỉ lệ 1:1). A : a a b 0,09 a 0,03 Khi thủy phân: B : b 5a b 0,21 b 0,06 Khi đốt cháy: A5: a mol B: 2a mol 2A 3H O 5A 5 2 2 n thêm 1,5a – a 0,5a mol a 1,5a 2,5a (1) (2) H2O  2B H O B n 2,5a a 3,5a mol 2 2 X2 2a a a X C2xH4xN2O3: (41,325+ 9a) gam; 3,5a mol C2xH4xN2O3: 3,5a + O2 CO2 + H2O + N2 96,975 9a .14 3,5a.76 41,325 9a SOLVE a 0,075 62 n (X) = 1,575 n (A) = 1,575 – 2.0,075.4 = 0,975 CO2 CO2 2p 3q 13 p 2; q 3 CA = 0,975/0,075 = 13 p q 5 A : Gly2Al3 : 0,075 a 0,075.2 0,075.2 4 1,3 b 0,075.3 3 Cách khác: Thử số đẹp A : a a b 0,09 a 0,03 Khi thủy phân: 5 B : b 5a b 0,21 b 0,06 Khi đốt cháy: Đoán A5: Gly2Ala3 (“hên xui” có thể (Gly;Ala) = (1;4)(2;3)(3;2)(4;1)) Khi đó 41,325 = x(75.2 + 89.3 – 18.4) + 2x.103 x = 0,075 a/b = 1,33 Câu 10: Chọn đáp án D Xét với 0,4 mol E:
  14. 2A – H O A ; Từ E A : n = n - n (thêm) 2 2 2 E A2 H2O 1,1 mol 0,55 mol n (thêm) = 0,55 – 0,4 = 0,15 mol; H2O BTNT C: n = 0,5.2 + 0,4.3 + 0,2.5 = 3,2 mol CO2 m’ 3,2.14 76.0,55 – 0,15.18 83,9 gam m 3,2.62 – 0,15.18 195,7  CO2 H2O 78,28 Xét với m gam E: m = .83,9 33,56 gam 195,7 Câu 11: Chọn đáp án B C2xH4xN2O3: 0,29 ( = 0,5.nNaOH); H2O (thêm): a mol 0,29.2x.62 115,18 18a x 3,3 0,29. 28x 76 45,54 18a a 0,18 Cđipeptit = 2.3,3 = 6,6 các đipeptit thỏa: GlyGly (4C); GlyVal (7C); ValVal (10C) 3A A C = 3.4 = 3.7 = 3.10 2 6 A6 Câu 12: Chọn đáp án A C2xH4xN2O3: a mol; H2O (thêm): b mol C2xH4xN2O3 + 2NaOH 2CxH2xNO2Na + H2O 2a. 14x 69 151,2 ax 1,95 BT O : 4,8.2 3a 3.2xa a 0,7 n n : a.2x 3,6 b b 0,3 CO2 H2O m = 28ax + 76a – 18b = 102,4 gam Đây là trích đoạn một phần rất nhỏ của tài liệu Hóa 12 gồm 1000 trang với rất nhiều file mình gửi quý Thầy cô tham khảo quý Thầy cô nào muốn mua trọn bộ tất cả các chuyên đề file word có lời giải chi tiết từ các đề thi của bộ đề thi thử của các trường nổi tiếng và được tặng kèm đề thi thử THPT Quốc Gia thì liên hệ với mình qua Zalo 0988 166 193 Câu 13: Chọn đáp án A m gam: C2xH4xN2O3: a mol; H2O (thêm): b mol; CO2: c mol C2xH4xN2O3 + 2KOH 2CxH2xNO2K + H2O
  15. m 14c 76a – 18b a 0,345 m 47,54 1,8m a – b 18 VINACAL b 0,115  c.62 65,615.2 18b c 2,15 3a 1,35375.2 3c m 54,25 n OH 0,65.2 1 2 n 2 0,225 n 2 0,65 n 2,15 / 2 CO3 Ba CO2 m + m1 = 54,25 + 65,615 – 0,225.197 = 75,54 gam Câu 14: Chọn đáp án A CO2 : x 44x 18y 74,225 x 1,195 ; N2 : 6,2325 mol H2O : y 197x – 74,225 161,19 y 1,2025 C 2xH4xN2O3: a mol; O2: đốt b mol BT O : 3a 2b 1,195.3 a 0,1875 BT N2 : a 4b 6,2325 b 1,51125 BTKL: mđipeptit = 2.(1,195.14 + 0,1975.76) = 61,96 d­ 20% ph¶ n øng víi peptit : 0,375 mol KOH dư 20% d­ 20% ph¶ n øng víi H2SO4 : 0,5 mol m 61,96 0,375.2.1,2.56 0,375.18 174.0,5 0,2.56 203,81 gam cr   KOH d­ K SO KOH d­ muèi 2 4 Câu 15: Chọn đáp án A 2X3 H2O 3X2 37,26 35,1 0,2 0,36 18 X2 H2O 2X1 0,36 0,36 BTKL: a = m = 37,26 + 0,36.18 = 43,74 gam X1 Câu 16: Chọn đáp án B Ala2X : a 2a 2b 14x a 3x A nA 7x mol Ala2X2 : b a 2b 11x b 4x 2A H O 3A 3 2 2 n thêm 5,5x mol 3x  1,5x 4,5x 1 2 H2O  2A 2H O 4A n 12,5x mol 4 2 2 A2 4x 4x 8x A C2xH4xN2O3: (13,254 + 99x) gam; O2: 0,7605 mol C2xH4xN2O3: 3,5a + O2 CO2 + H2O + N2 12,5x.3 2.0,7605 .14 12,5x.76 13,254 99x SOLVE x 0,06 3 m n A2 = 13,848; A2 = 0,0075 mol; BTKL: m = 18,498 gan Câu 17: Chọn đáp án D
  16. C H N O : 0,11 + O : 0,99 CO H O N : 0,11 2x 4x 2 3 2 2 2 2 46,48 18x 46,48 18a BT O: .3 0,11.3 0,99.2 SOLVE a 0,07 62 n C C x CO2 3,5 Gly Val n n 0,11.2 2 Gly Val n = n - n (thêm) = 0,04; n = 0,01; n = 0,03 E đi H 2O X Y Xn n m 10 n 4 Ym BT N : 0,01n 0,03m 0,22 m 6 X : GlyxVal4 x : 0,01 0,01x 0,03y 0,01 4 – x 0,03 6 – y Y : Gly Val : 0,03 0 x 4 y 6 y 2x 6y 22  x 2; y 3 %Y = 81,5% Câu 18: Chọn đáp án A CO2 : 1,23 mol Qui đổi X, Y: CnH2nN2O3: 0,24 mol + O2 N2 : 0,4 H2O : 1,23 mol BTNT O: n n 0,5n 1,5n = 1,485 mol O2 CO2 H2O đipeptit BTKL: mđipeptit = 1,23(18 + 44) +0,24.28 – 1,485.16 = 35,46 gam 35,46 32,76 n (đã thêm để tạo đipeptit) = 0,15 mol H2O 18 n (thực tế tạo thành) = 1,23 – 0,15 = 1,08 mol H2O mdd (1,23.44 1,08.18) 123,0 49,44gam Đây là trích đoạn một phần rất nhỏ của tài liệu Hóa 12 gồm 1000 trang với rất nhiều file mình gửi quý Thầy cô tham khảo quý Thầy cô nào muốn mua trọn bộ tất cả các chuyên đề file word có lời giải chi tiết từ các đề thi của bộ đề thi thử của các trường nổi tiếng và được tặng kèm đề thi thử THPT Quốc Gia thì liên hệ với mình qua Zalo 0988 166 193 Câu 19: Chọn đáp án B n n = 48a n (thêm) = 48a – 47a = a; n = 0,5.n = 0,4 CO2 H2O H2O N2 NaOH CO2 : 48a C2xH4xN2O3: 0,4 + (72a – 0,6)O2 N2 : 0,4 H2O : 48a
  17. BTKL: 56,56 + 18a + (72a – 0,6).32 = 48a.62 + 0,4.28 SOLVE a = 0,04 n n 2 20 Xn n – 2 H2O nX2 n 2,22 0,04 0,4 0,4 0,04 9 n 48.0,04 x CO2 2,4 2.nđipeptit 0,4.2 n = 2,22; nx = 5,33  đipeptit có 4C (Gly2) hoặc 5C (GlyAla) nXYZ = 0,4 – 0,04 = 0,36 nX : nY : nZ = 6 : 2 : 4 = 0,24 : 0,08 : 0,04 TH1: X là Gly-Gly MX = 132 3 132 M 7M MY 174 Z Y 0,24.132 0,08MY 0,04MZ 56,56 MZ 274 274 18 75 18 Gly Ala Table: f(X)= X. p q 89 18 89 18 Giả sử Z có Gly:  Z : Gly2Ala 2 0,04 GlypValq a 75 22 0,873 b 89 22 TH2: X là Gly-Gly MX = 146 3. 146 MZ 7MY MY 157,85 LÎ,lo¹i M 222,31 0,24.146 0,08.MY 0,04.MZ 56,56 Z Câu 20: Chọn đáp án A n (sinh ra) = n = 0,332 n (kk) = 7,032 n = 7,032/4 N2 đipeptit N2 O2 O2 : 1,758 CO2 : a C2xH4xN2O3 : 0,332 N2 : 7,364 N2 : 7,032 H2O : a BTNT O: a + 0,5a = 1,758 + 1,5.0,332 a = 1,504 mol BTKL: m + 1,758.32 = (2m + 3,192) + 0,332.28 m = 43,768 gam BTKL: m + 18.n (thêm) + 1,758.32 = 1,504.62 + 0,332.28 H2O n (thêm) = 0,14 n = 0,332 – 0,14 = 0,192 H2O XYZ nX : nY : nZ = 7,5 : 3,5 : 1 = 0,12 : 0,056 : 0,016 MX = 0,51819.43,768 = 22,68 TH1: (m,n) = (2,12)
  18. X : Gly3 : 0,12 0,12.3 0,056 0,016.a 0,52 * Y : GlyAla : 0,056 a b 1 12 a,b  Z Z : GlyaAlabVal : 0,016 0,056 0,016b 0,128 TH2: (m,n) = (4,5) X : Gly3 : 0,12 BT Gly : 0,12.3 0,056x 0,016a 0,52 Y : GlyxAla4 x : 0,056 Table : x 2; a 3 Z : GlyaAla4 aVal : 0,016 HCl Z: Gly3AlaVal: 0,016  mmuối(min) = mGlyHCl = 0,016.3.(75 + 36,5) = 5,352 Ym TABLE BTNT N : 0,12.3 0,056.m 0,016.n 0,664  m,n 2,12 4,5 Zn Gly : x BT Na : x y 0,664 0,128 x 0,52 Đặt Val : y BT C : 2x 5y 1,504 0,128.3 y 0,016 X: Gly3: 0,12; Y: GlyxAlayValz: 0,056; Z: GlyaAlabValc: 0,016 BT Val: 0,056z + 0,016c = 0,016 không  z Z Y* không chứa Val