Chuyên đề Toán Lớp 6 - Chuyên đề 7: Phép chia hết (Có lời giải chi tiết)

docx 27 trang Hàn Vy 03/03/2023 4394
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Toán Lớp 6 - Chuyên đề 7: Phép chia hết (Có lời giải chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxchuyen_de_toan_lop_6_chuyen_de_7_phep_chia_het_co_loi_giai_c.docx

Nội dung text: Chuyên đề Toán Lớp 6 - Chuyên đề 7: Phép chia hết (Có lời giải chi tiết)

  1. CHUYÊN ĐỀ 7: PHÉP CHIA HẾT PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT. 1. Phép chia hết Với a, b là số tự nhiên, b khác 0. Ta nói a chia hết b nếu tồn tại số tự nhiên q sao cho a = b.q 2. Tính chất chia hết của một tổng a) Tính chất 1: Nếu aMm; bMm; cMm thì (a b c) : m; (a b c) : m . b) Tính chất 2: Nếu aMm; bMm; cMm thì (a b c)Mm . c) Tính chất 3: Nếu a,b ¥ và aMm thì a b Mm . Lưu ý: Nếu aMm; bMm thì a b chưa chắc có chia hết cho m hay không? Do đó ta cần tính tổng để kết luận. 3. Dấu hiệu chia hết a) Dấu hiệu chia hết cho 2: Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2. b) Dấu hiệu chia hết cho 3 (hoặc 9): Một số chia hết cho 3 (hoặc 9) khi và chỉ khi tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3(hoặc 9). Chú ý: Một số chia hết cho 3 (hoặc 9) dư bao nhiêu thì tổng các chữ số của nó chia cho 3 (hoặc 9) cũng dư bấy nhiêu và ngược lại. c) Dấu hiệu chia hết cho 5: Một số chia hết cho 5 chữ số của số đó có tận cùng bằng 0 hoặc bằng 5. 4. Số nguyên tố: a) Số nguyên tố. Hợp số - Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó. - Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước. - Chú ý: + Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố, cũng không phải là hợp số. + Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất cũng là số nguyên tố nhỏ nhất. + Các số nguyên tố nhỏ hơn 20 : 2;3;5;7;9;11;13;17;19 . b) Phân tích một số ra thừa số nguyên tố: - Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. - Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều phân tích được ra thừa số nguyên tố. - Muốn phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta dùng dấu hiệu chia hết cho các số nguyên tố 2,3,5, Phép chia dừng lại khi có thương bằng 1. - Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả. PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI. Dạng 1.Tính chất chia hết cảu một tổng, hiệu, tích, luỹ thừa Dạng 1.1. Tính chia hết của một tổng, hiệu I. Phương pháp giải.: Áp dụng tính chất Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c Hay aMb vàbMc aMc • Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b hay aMb a.mMb m Z . • Nếu hai số a , b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c . aMc,bMc a b Mc và a b Mc . II. Bài toán. Bài tập trắc nghiệm.Hãy chọn câu trả lời đúng.
  2. Câu 1. Điền các từ thích hợp (chia hết, không chia hết) vào chỗ trống ( ) A. Nếu a M m, b M m, c M m thì a b c m B. Nếu a M m, b M m, cM m thì a b c m C. Nếu a M 2, b M 2, c M 2 thì a b c 2 D. Nếu aM4, bM 4 thì tích a.b 4 Câu 2. Các khẳng định sau đúng hay sai? A. Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 5 thì tổng không chia hết cho 5. B.Nếu một tổng chia hết cho 6 thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6. C.Nếu a M 4 vàb M 4 thì tích a.b M 8 Câu 3. Nếu x M 4 và y M 4 thì x y chia hết cho A.4 B.6 C.10 D.2 Lời giải Câu 1. A. chia hết. B. Không chia hết C. Chia hết D. Không chia hết. Câu 2. A. Sai B. Sai Câu 3. A. Bài tập tự luận Bài 1. Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hoặc hiệu) sau có chia hết cho 8 không? a) 25 24 d) 32 24 b) 48 40 e) 80 15 c) 46 24 14 f) 80 36 6 Lời giải a) Tổng 25 24 không chia hết cho 8 vì 25M8; 24M8 . b) Hiệu 48 40 chia hết cho 8 vì 48M8 ; 40M8 c) Vì 24M8 nhưng 46M8 ; 14M8 nên ta xét 46 14 32M8 . Từ đó suy ra 46 24 14 M8. d) Hiệu 32 24 chia hết cho 8 vì 48M8 ; 24M8 . e) Hiệu 80 15 không chia hết cho 8 vì 80M8 ; 15M8 . f) Vì80M8 nhưng 36M8 ; 6M8 nên ta xét 36 6 M8 . Từ đó suy ra 80 36 6 M8 Bài 2. Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng sau có chi hết cho 7 không? a) 56 28 ; b) 63 29 . Lời giải a) Tổng 56 28 chia hết cho 7 vì 56M7 ; 28M7 . b) Tổng 63 29 chia hết cho 7 vì 63M7 ; 29M7 . Bài 3. Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng sau có chia hết cho 9 không? a) 27 63 108; b) 54 35 180 ; c) 90 11 7 ; d) 36 73 12 . Lời giải a) Tổng 27 63 108 chia hết cho 9 vì 27M9 ; 63M9 ; 108M9 b) Tổng 54 35 180 không chia hết cho 9 vì 54M9 ; 35M9 ;180M9 c) Tổng 90 11 7 chia hết cho 9 vì 90M9 ; 11 7 M9 d) Tổng 36 73 12 chia hết cho 9 vì 36M9 ; 73M9 ; 12M9 Bài 4: Không làm tính , xét xem tổng sau có chia hết cho 12 không ? Vì sao ? a) 120 36 b) 120a 36 b (với a;b N) Lời giải:
  3. a) 120 và 36 cùng chia hết cho 12 nên tổng 120 36 chia hết cho 12 b) 120M12 và 36 :12 120a :12 và 36aM12 tổng 120a 36a chia hết cho 12 Bài 5. Điền dấu x vào ô thích hợp trong các câu sau và giải thích Câu Đúng Sai Giải thích a) 1184 16chia hết cho 4 b) 6100 44 chia hết cho 6 c) 4222 87 chia hết cho 8 Lời giải: Câu Đúng Sai Giải thích a) 1184 16chia hết cho 4 x Vì 108.4M4; 16M4 b) 6100 44 chia hết cho 6 x Vì 6.100M6; 44M6 c) 4222 87 chia hết cho 8 x Vì 4.222M8 ; 87M8 Bài 6. Cho tổng A 12 15 x với x N . Tìm x để: a) A chia hết cho số 3; b) A không chia hết cho số 3. Lời giải: Ta có nhận xét 12M3;15M3 . Do đó: a) Để A chia hết cho 3 thì xM3. Vậy x có dạng: x 3k k N . b) Để A không chia hết cho 3 thì xM3 . Vậy x có dạng: x 3k 1 hoặc 3k 2 k N . Bài 7. Cho tổng A 8 12 x với x N . Tìm x để: a) A chia hết cho số 2; b) A không chia hết cho số 2. Lời giải: Ta có nhận xét 8M2;12M2 . Do đó: a) Để A chia hết cho 2 thì xM2 . Vậy x có dạng: x 2k k N . b) Để A không chia hết cho 2 thì xM2. Vậy x có dạng: x 2k 1 k N . Dạng 1.2. Tính chia hết của một tích I. Phương pháp giải.: Để xét một tích có chia hết cho một số hay không, ta làm như sau: Cách 1. Xét xem có thừa số nào của tích chia hết cho số đó hay không. Nếu tồn tại thì thì tích đã cho chia hết cho số đó. Cách 2. Tính tích của các thừa số và xét tích đó có chia hết cho số đã cho hay không. II. Bài toán. Bài 8. Các tích sau đây có chia hết cho 7 không? a) 7.2018 b) 2020.56 c) 4.23.16 d) 12.8.721 Lời giải: a) Tích 7.2018 chia hết cho 7 vì 7M7 b) Tích 2020.56 chia hết cho 7 vì 56M7 . c) Tích 4.23.16 không chia hết cho 7 vì 4.23.16 1472. d) Tích 12.8.721 chia hết cho 7 vì 721M7 Bài 9. Các tích sau đây có chia hết cho 3 không? a) 218.3; b) 45.121; c) 279.7.13; d) 37.4.16 . Lời giải: a) Tích 218.3 chia hết cho 3 vì 3M3.
  4. b) Tích 45.121 chia hết cho 3 vì 45M3 . c) Tích 279.7.13 chia hết cho 3 vì 279M3. d) Tích 37.4.16 không chia hết cho 3 vì 37.4.16 2368M3 Bài 10. Tích A 1.2.3.4 10có chia hết cho 100 không? Lời giải: A chia hết cho 100 vì 2.5.10 100M100. Bài 11. Tích B 2.4.6.8 20 có chia hết cho 30 không? Lời giải: Tích B 2.4.6.8 20 chia hết cho 30 vì 6.20 120M30 . Bài 12: Cho A 2.4.6.8.10.12 40 . Hỏi A có chia hết cho 6 ; cho 8 ; cho 20 không ? Vì sao? Lời giải: + Ta có tích 2.4.6.8.10.12M6 nhưng 40 không chia hết cho 6 => A không chia hết cho 6 + Ta có tích 2.4.6.8.10.12M6 và 40M8 => số A chia hết cho 8 + Ta có tích 2.4.6.8.10.12M2 và 10 => Tích 2.4.6.8.10.12M20 và 40M20 => số A chia hết cho 20 Bài 13: Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư 12 . Hỏi a có chia hết cho 4 ; cho 9 không vì sao ? Lời giải: a : 36 được thương là k và dư 12 a 36.k 12 + Ta có 36.kM4 và 12M4 Số a chia hết cho 4 + Ta có 36.kM4 và 12 không chia hết cho 4 => Số a không chia hết cho 4 Bài 14: Điền dấu X và ô thích hợp : Câu Đ S Nếu aM 4 và bM 2 thì a b M 4 Nếu aM 4 và bM 2 thì a b M 2 Nếu tổng của hai số chia hết cho 9 và một trong hai số chia hết cho 3 thì số còn lại chia hết cho 3 Nếu hiệu của hai số chia hết cho 6 và số thứ nhất chia hết cho 6 thì số thứ hai chia hết cho 3 Nếu aM 5 ; bM 5 ; c không chia hết cho 5 thì abc không chia hết cho 5 Nếu aM1 8 ; bM 9 ; c không chia hết cho 6 thì a b c không chia hết cho 3 125.7 – 50 chia hết cho 25 1001a 28b – 22 không chia hết cho 7 Nếu cả hai số hạng của một tổng không chia hết cho 5 thì tổng không chia hết cho 5 Để tổng n 12M 6 thì nM 3 Lời giải: Câu Đ S Nếu aM 4 và bM 2 thì a b M 4 X Nếu aM 4 và bM 2 thì a b M 2 X Nếu tổng của hai số chia hết cho 9 và một trong hai số chia hết cho 3 thì số còn X lại chia hết cho 3 Nếu hiệu của hai số chia hết cho 6 và số thứ nhất chia hết cho 6 thì số thứ hai X chia hết cho 3
  5. Nếu aM 5 ; bM 5 ; c không chia hết cho 5 thì abc không chia hết cho 5 X Nếu aM1 8 ; bM 9 ; c không chia hết cho 6 thì a b c không chia hết cho 3 X 125.7 – 50 chia hết cho 25 X 1001a 28b – 22 không chia hết cho 7 X Nếu cả hai số hạng của một tổng không chia hết cho 5 thì tổng không chia hết X cho 5 Để tổng n 12M 6 thì nM 3 X Bài 15: Chứng minh rằng tổng của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3. Lời giải: Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là: a,a 1,a 2 . Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là: a a 1 a 2 a a a 1 2 3a 3 chia hết cho 3 (Tính chất chia hết của một tổng). Bài 16: Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 4 hay không ? Lời giải: Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a,a 1,a 2,a 3. Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là: a a 1 a 2 a 3 a a a a 1 2 3 4a 6 . Do 4 chia hết cho 4 nên 4a chia hết cho 4 mà 6 không chia hết cho 4 nên 4a 6 không chia hết cho 4. Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4. Kết luận: Vậy không phải lúc nào tổng n số tự nhiên liên tiếp cũng chia hết cho n Bài 17: Khi chia một số cho 255 ta được số dư là 170. Hỏi số đó có chia hết cho 85 không? Vì sao? Lời giải: Gọi số đó là a ( a là số tự nhiên). Vì a chia cho 255 có số dư là 170 nên a 255.k 170 k N . Ta có 255 chia hết cho 85 nên 255.k chia hết cho 85; 170 chia hết cho 85. 255.k 170 chia hết cho 85 (Tính chất chia hết của một tổng). Do vậy a chia hết cho 85. Bài 18. Tìm x N sao cho: a) 6 chia hết cho x b) 8 chia hết cho x 1; c) 10 chia hết cho x 2. Lời giải a) 6 chia hết cho x . Vì 6Mx x 1;2;3;6 b) 8 chia hết cho x 1;Vì 8M x 1 x 1 1;2;4;8 x 0;1;3;7 c) 10 chia hết cho x 2 .Vì 10M x 2 x 2 1;2;5;10 x 3;4;7;12 Bài 19. Tìm x N sao cho: a) x 6 chia hết cho x ; b) x 9 chia hết cho x 1; c) 2x 1 chia hết cho x 1 Lời giải a) x 6 chia hết cho x ;Vì xMx nên x 6 Mx khi 6Mx x 1;2;3;6 b) x 9 chia hết cho x 1;Ta có : x 9 x 1 8 Vì x 1 M x 1 nên x 9 M x 1 khi 8M x 1 x 1 1;2;4;8 .Từ đó tìm được : x 0;1;3;7
  6. c) 2x 1 chia hết cho x 1.Ta có : 2x 1 2 x 1 1 Vì 2 x 1 M x 1 nên 2x 1 M x 1 khi 1M x 1 x 1 1 . Từ đó tìm được : x 0 Bài 20. Biết a b chia hết cho 6. Chứng minh rằng các biểu thức sau cũng chia hết cho 6: a) a 5b b) a 13b Lời giải: a) Ta có: a 5b a b 6b . Mà a bM6; 6bM6 Nên a b 6b M6 Vậy a 5b chia hết cho 6 (đpcm). b) Ta có: a 13b a b 12b Mà a bM6; 12bM6 nên a b 12b M6 Vậy a 13b chia hết cho 6 (đpcm). Bài 21: Tìm số tự nhiên n để 3n 14 chia hết cho n 2 . Lời giải: Ta có 5n 14 5. n 2 4 . Mà 5. n 2 chia hết cho n 2 . Do đó 5n 14 chia hết cho n 2 4 chia hết cho n 2 n 2 là ước của 4. n 2 1;2;4 n 0;2 . Vậy với n 0;2 thì 5n 14 chia hết cho n 2 . Bài 22: Cho các chữ số 0, a, b . Hãy viết tất cả các số có ba chữ số tạo bởi ba số trên. Chứng minh rằng tổng tất cả các số đó chia hết cho 211. Lời giải: Tất cả các số có ba chữ số tạo bởi ba chữ 0, a, b là: a0b ; ab0 ; ba0 ; b0a . Tổng của các số đó là: a0b ab0 ba0 b0a 100a b 100a 10b 100b 10a 100b a 211a 211b 211 a b chia hết cho 211. Dạng 1.3. Xét tính chia hết của một tổng các lũy thừa cùng cơ số I. Phương pháp giải.: Để xét một tổng các lũy thừa cùng cơ số có chia hết cho một số hay không, ta làm như sau: Cách 1. Xét mỗi số hạng của tổng có chia hết cho số đó hay không. Nếu tất các các số hạng đều chia hết cho số đó thì tổng cũng chia hết cho số đó. Cách 2. Sử dụng phương pháp tách ghép, ta làm theo 2 bước: - Bước 1. Tách ghép các số hạng của tổng sao cho mỗi nhóm tồn tại thừa số chia hết cho số đó. - Bước 2. Áp dụng tính chất chia hết của tổng (hiệu) để xét. II. Bài toán. Bài 1. Cho A 2 22 23 220 . Chứng minh rằng: a) A chia hết cho 2; b) A chia hết cho 3; c) A chia hết cho 5. Lời giải: a) A chia hết cho 2 vì tất cả các số hạng của tổng đều chia hết cho 2. b) Ta tách ghép các số hạng của A thành các nhóm sao cho mỗi nhóm xuất hiện thừa số chia hết cho 3. Khi đó: A 2 22 23 220 2 22 23 24 219 220 2 1 2 23 1 2 219 1 2
  7. 3. 2 23 219 . Từ đó A chia hết cho 3. c) Ta có: A 2 22 23 220 2 23 22 24 25 27 217 219 218 220 5. 2 22 25  217 218 . Từ đó A chia hết cho 5. Bài 2. Cho B 3 32 33 3120 . Chứng minh rằng: a) B chia hết cho 3; b) B chia hết cho 4; c) B chia hết cho 13. Lời giải: a) B chia hết cho 3 vì tất cả các số hạng của tổng đều chia hết cho 3. b) Ta tách ghép các số hạng của B thành các nhóm sao cho mỗi nhóm xuất hiện thừa số chia hết cho 4. Khi đó: B 3 32 33 3120 3 32 33 34 319 3120 3 1 3 33 1 3 3119 1 3 4. 3 33 3119 . Từ đó B chia hết cho 4. c) Ta có: B 3 32 33 3120 3 32 33 34 35 36 37 38 39 3115 3116 3117 3118 3119 3120 13. 3 34 37  2115 2117 . Từ đó B chia hết cho 13. Bài 3. Cho C 5 52 53 520 . Chứng minh rằng: a) C chia hết cho 5; b) C chia hết cho 6; c)C chia hết cho 13 Lời giải: a) C chia hết cho 5 vì tất cả các số hạng của tổng đều chia hết cho 5. b) Ta tách ghép các số hạng của C thành các nhóm sao cho mỗi nhóm xuất hiện thừa số chia hết cho 6. Khi đó:C 5 52 53 520 5 52 53 54 519 520 5 1 5 53 1 5 519 1 5 6. 5 53 519 . Từ đó C chia hết cho 6. c) Ta có:C 5 52 53 520 5 53 52 54 518 520 5. 1 25 52 1 25 518 1 25
  8. 26. 5 52 55  517 518 . Từ đó C chia hết cho 13 Bài tập về nhà Bài 1. Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hoặc hiệu) sau có chia hết cho 12 không? a) 24 36 ; b) 120 48 ; c) 255 120 72; d) 723 123 48. Hướng dẫn giải: a) Tổng 24 36 chia hết cho 12 vì 24M12; 36M12 . b) Hiệu 120 48 chia hết cho 12 vì 120M12 ; 48M12 c) Vì 120M12 ; 72M12 nhưng 255M12 . Từ đó suy ra 255 120 72M12 . d) Hiệu 723 123 M12 ; 48M12 . Từ đó suy ra 723 123 48M12 . Bài 2. Cho A 5 70 x với x N . Tìm x để: a) A chia hết cho 5; b) A không chia hết cho 5, Hướng dẫn giải: a) Ta có nhận xét để A chia hết cho 5 thì xM5 Vậy x có dạng: x 5k k N . b) Để A không chia hết cho 5 thì xM5 . Vậy x có dạng: x 5k 1 hoặc 5k 2; 5k 3; 5k 4 k N . Bài 3. Xét các tích sau có chia hết cho 9 không? a) 396.11; b) 2.4.6 12 ; c) 38.127.26 ; d) 1.3.5.7 . Hướng dẫn giải: a) Tích 396.11 chia hết cho 9 vì 369M9 b) Tích 2.4.6 12 chia hết cho 9 vì 12.6M9 . c) Tích 38.127.26 không chia hết cho 9 vì không có thừa số nào chia hết cho 9. d) Tích 1.3.5.7 không chia hết cho 9 vì 105M9 Bài 4. Cho A 1.2.3.4.5 40; B 4.7.5 34;C 5.7.9.4.11 30 . Hỏi biểu thức nào chia hết cho 2; chia hết cho 5; chia hết cho 3. Hướng dẫn giải: A chia hết cho 2 và 5 B chia hết cho 2 C chia hết cho 2; 3 và 5 Bài 5. Cho A 2 22 23 24 219 220 . Chứng tỏ rằng AM 3. Hướng dẫn giải: Ta tách ghép các số hạng của A thành các nhóm sao cho mỗi nhóm xuất hiện thừa số chia hết cho 3. Khi đó: A 2 22 23 24 219 220 2 22 23 24 219 220 2 1 2 23 1 2 219 1 2 3. 2 23 219 . Từ đó A chia hết cho 3.
  9. Bài 6. Cho A 1 3 32 33 398 399 . Chứng tỏ rằng AM 4 . Hướng dẫn giải: Ta nhóm các số hạng của A thành các nhóm sao cho mỗi nhóm xuất hiện thừa số chia hết cho 4. Khi đó: A 1 3 32 33 398 399 1 3 32 33 398 399 4 32 1 3 398 1 3 4. 1 32 398 . Từ đó A chia hết cho 4. Bài 7. Cho A 1 4 42 43 458 459 . Chứng tỏ rằng AM 5; AM 21. Hướng dẫn giải: + Xét AM 5 Tương tự bài 6: Ta nhóm 2 số hạng liên tiếp của A thành các nhóm sao cho mỗi nhóm xuất hiện thừa số chia hết cho 5. + Xét AM 21 Tương tự bài 6: Ta nhóm 3 số hạng liên tiếp của A thành các nhóm sao cho mỗi nhóm xuất hiện thừa số chia hết cho 21. Bài 8. Cho A 5 52 53 54 539 540 . Chứng tỏ rằng AM 2; AM 3. Hướng dẫn giải: Tương tự bài 6: Ta nhóm 2 số hạng liên tiếp của A thành các nhóm sao cho mỗi nhóm xuất hiện thừa số 6 chia hết cho cả 2 và 3. Dạng 2. Dấu hiệu chia hết cho 2, 5 Dạng 2.1. Dấu hiệu chia hết cho 2, 5 I. Phương pháp giải: Để nhận biết các số có chia hết cho 2, cho 5, ta sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5: - Các số chia hết cho 2 là các số có chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8 . - Các số chia hết cho 5 là các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. - Các số chia hết cho cả 2 và 5 là các số có chữ số tận cùng là 0. II. Bài toán. Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Điền các từ thích hợp (chữ số lẻ, chữ số chẵn) vào chỗ trống ( ) A.Các số có chữ sô tận cùng là thì chia hết cho 2 B. Các số có chữ số tận cùng là thì không chia hết cho 2. Câu 2. Khẳng định sau đúng hay sai ? A. Số có chữ số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2. B.Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4. C. Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5. D. Số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5. Câu 3. Số nào sau đây chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 A. 1230. B. 1735. C. 2020 . D. 2017 Câu 4. Số nào sau đây chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 A. 1230. B. 2030 . C. 2020 . D. 2018 Lời giải Câu 1. A. Chữ số chẵn B. Chữ số lẻ
  10. Câu 2. A. Đúng B. Sai C.Sai D. Đúng Câu 3. B. Câu 4. D. Bài tập tự luận Bài 1. Trong các số sau: 120; 235; 476; 250; 423; 261; 735; 122; 357 . a) Số nào chia hết cho 2? b) Số nào chia hết cho 5? c) Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5? d) Sốnào chiahết cho cả 2 và 5? Lời giải: a) Các số 120; 476; 250; 122 chia hết cho 2 vì có chữ số tận cùng là các số chẵn. b) Các số 120; 235; 250; 735 chia hết cho 5 vì có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. c) Các số 30; 476; 122 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. d) Các số 120; 250 chia hết cho cả 2 và 5 vì có chữ số tận cùng là 0. Bài 2. Trong các số sau: 123;104;860;345;1345;516;214;410;121. a) Số nào chia hết cho 2 ? b) Số nào chia hết cho 5 ? c) Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2? d) Số nào chia hết cho cả 2 và 5? Lời giải: a) Các số 104;860;516;214;410 chia hết cho 2 vì có chữ số tận cùng là các số chẵn. b) Các số 860;345;1345;410 chia hết cho 5 vì có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. c) Các số 104;516;214;410 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. d) Các số 860;410 chia hết cho cả 2 và 5 vì có chữ số tận cùng là 0. Dạng 2.2. Xét tính chia hết cho 2, cho 5 của một tổng (hiệu) I. Phương pháp giải: Để xét một tổng (hiệu) có chia hết cho 2, cho 5 hay không, ta thường làm như sau: Cách 1. Xét mỗi số hạng của tổng (hiệu) có chia hết cho 2, cho 5 hay không. Cách 2. Xét tổng (hiệu) các số hạng có chia hết cho 2, cho 5 hay không. II. Bài toán. Bài 1. Xét các tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 không, có chia hết cho 5 không? a) A 24 36 ; b) B 155 120 ; c) C 120 43 59 ; d) D 723 123 100 . Lời giải: a) A 24 36 chia hết cho 2 vì 24M2;6M2; A 24 36 chia hết cho 5 vì 24 36 60M5. b) B 155 120 không chia hết cho 2 vì 155M2;120M2; B 155 120 chia hết cho 5 vì 155M5;120M5. c) C 120 43 59 chia hết cho 2 vì 120M2;59 43 16M2; C không chia hết cho 5 vì 120M5;59 43 16M5. d) D 723 122 100 không chia hết cho 2 vì 723M2;122M2;100M2 ; D không chia hết cho 5 vì 100M5;723 122 601M5. Bài 2. Xét các tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 không, có chia hết cho 5 không?
  11. a) E 120 48 ; b) F 2.3.4.5 75 ; c) G 255 120 15 ; d) H 143 98 12 . Lời giải: a) E 120 48 chia hết cho 2 vì 120M2;48M2; E 120 48 khôngchia hết cho 5 vì 120 48 72M5. b) F 2.3.4.5 75 không chia hết cho 2 vì 75M2;2.3.4.5M2; F 2.3.4.5 75 chia hết cho 5 vì 2.3.4.5M5;75M5. c) G 255 120 15 chia hết cho 2 vì 120M2;255 15 270M2; G 255 120 15 chia hết cho 5 vì 255M5;120M5;15M5. d) H 143 98 12 không chia hết cho 2 vì 143M2;98M2;12M2; H 143 98 12 không chia hết cho 5 vì 143 98 12 253M5 Bài tập về nhà 8. Cho các số: 175; 202; 265; 114; 117; 460; 2020; 3071; 263. Trong các Số đó: a) Số nào chia hết cho 2? b) Số nào chia hết cho 5? c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5? 9. Xét các tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 không, có chia hết cho 5 không? a) A = 16 + 58; b) B = 115 + 20; c) C = 136-26+50; d) D = 233 + 42 + 76. Dạng 2.3. Lập các số chia hết cho 2, cho 5 từ những chữ số cho trước I. Phương pháp giải: Để lập các số chia hết cho 2, cho 5, ta thường làm như sau: - Bước 1. Lập chữ số cuối cùng của số cần tìm từ các chữ số đã cho; Nếu số cần tìm chia hết cho 2 thì chữ số cuối cùng phải là một trong các số 0;2;4;6;8 . Nếu số cần tìm chia hết cho 5 thì chữ số cuối cùng phải là 0 hoặc 5. Nếu số cần tìm chia hết cho cả 2 và 5 thì chữ số tận cùng phải là 0. - Bước2. Lập nốt các chữ số còn lại sao cho thỏa mãn điều kiện đề bài; - Bước 3. Liệt kê các số thỏa mãn bài toán II. Bài toán. Bài 1. Dùng cả bốn chữ số 4;0;7;5 hãy viết thành số tự nhiên có bốn chữ Số khác nhau sao cho số đó thỏa mãn: a) Số lớn nhất chia hết cho 2; b) Số nhỏ nhất chia hết cho 5; c) Số chia hết cho 2 và 5. Lời giải: a) Vì số đó chia hết cho 2 nên sẽ tận cùng là 0;4 . Số có bốn chữ số lớn nhất nên số hàng nghìn là 7 và số hàng trăm là 5. Ta có hai số 7504;7540 thỏa mãn chia hết cho 2. Vì 7504 7540 nên số lớn nhất chia hết cho 2 là 7540. b) Lập luận tương tự câu a) ta có đáp số: 4075. c) 4750;4570;5740;5470;7540;7450 . Bài 2. Dùng cả ba chữ số 9; 0; 5 hãy viết thành số tự nhiên có ba chữ số khác nhau sao cho số đó thỏa mãn: a) Số lớn nhất chia hết cho 2; b) Số nhỏ nhất chia hết cho 5; c) Số chia hết cho 2 và 5. Lời giải: a) Vì số đó chia hết cho 2 nên sẽ tận cùng là 0 . Số có bốn chữ số lớn nhất nên số hàng nghìn là 9 và số hàng trăm là 5. Ta có số 950 thỏa mãn là số lớn nhất chia hết cho 2.
  12. b) Lập luận tương tự câu a) ta có đáp số: 590 . c) 950;0;590. Dạng 2.4. Tìm các chữ số của một số thỏa mãn điều kiện chia hết cho 2, cho 5 I. Phương pháp giải: Để tìm các chữ số của một số thỏa mãn điều kiện chia hết cho 2, cho 5, ta thường sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để xét chữ số tận cùng. II. Bài toán Bài 1. Điền chữ số thích hợp vào dấu * để số A 43* a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5; c) Chia hết cho cả 2 và 5. Lời giải: a) Vì A chia hết cho 2 nên chữ số cuối cùng phải là số chẵn.Từ đó * 0;2;4;6;8. b) Vì A chia hết cho 5 nên chữ số cuối cùng phải là 0 hoặc 5. Từ đó * 0;5. c) Vì A chia hết cho cả 2 và 5 nên chữ số cùng cuối cùng phải là 0. Từ đó * 0 Bài 2. Điền chữ số thích hợp vào dấu * để số B 27* a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5 c) Chia hết cho cả 2 và 5. Lời giải: a) Vì B chia hết cho 2 nên chữ số cuối cùng phải là số chẵn.Từ đó * 0;2;4;6;8. b) Vì B chia hết cho 5 nên chữ số cuối cùng phải là 0 hoặc 5. Từ đó * 0;5. c) Vì B chia hết cho cả 2 và 5 nên chữ số cùng cuối cùng phải là 0. Từ đó * 0 Bài 3. Điền chữ số vào dấu * để được số M 20*5 thỏa mãn điều kiện: a) M chia hết cho 2; b) M chia hết cho 5; c) M chia hết cho 2 và 5 Lời giải: a) Vì chữ số tận cùng của M là chữ số lẻ nên M không chia hết cho 2. Từ đó * {}. . b) Vì M tận cùng là 5 nên M luôn chia hết cho 5.Từ đó * 0;1;2;3; ;9. c) Vì M không chia hết cho 2 nên không có chữ số nào điền vào dấu * thỏa mãn điều kiện. Vậy * {}. Bài 4 . Điền chữ số vào dâu * để được số N *45 thỏa mãn điều kiện: a) N chia hết cho 2; b) N chia hết cho 5; c) N chia hết cho 2 và 5. Lời giải: a) Vì chữ số tận cùng của N là chữ số lẻ nên N không chia hết cho 2. Từ đó * {}. . b) Vì M tận cùng là 5 nên N luôn chia hết cho 5.Từ đó * 0;1;2;3; ;9. c) Vì N không chia hết cho 2 nên không có chữ số nào điền vào dấu * thỏa mãn điều kiện. Vậy * {}. Bài 5. Tìm các chữ số a và b sao cho a b 12 và ab chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. Lời giải: Vì ab chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 nên b 2;4;6;8 . Lại có a b 12 nên ta tìm được a 10;8;6;4 . Vì ab là số có hai chữ số nên a 10;b 2 (loại). Vậy ta có các sốthỏa mãn điều kiện là: 84;66;48. Bài 6. Tìm các chữ Số a và b sao cho a b 6 và ab chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2. Lời giải:
  13. Vì ab chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 nênb 5 . Lại có a b 6nên ta tìm được a 1 Vậy ta có sốthỏa mãn điều kiện là: 15. Dạng 2.5. Tìm tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 2, 5 thỏa mãn điều kiện cho trước I. Phương pháp giải: Để tìm tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 2, cho 5, ta thường sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và liệt kê tất cả các số thỏa mãn điều kiện đã cho. II. Bài toán. Bài 1. Tìm tập hợp các số m thỏa mãn: a) Chia hết cho 2 và 510 m 525 ; b) Chia hết cho 5 và 510 m 525 ; c) Vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 và 510 m 525 . Lời giải: a) m 510;512;514;516;518;520;522;524 . b) m 510;515;520;525 . c) m 510;520 . Bài 2. Tìm tập hợp các số x thỏa mãn: a) Chia hết cho 2 và 105 x 1 25; b) Chia hết cho 5 và105 x 1 25 ; c) Vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 và 105 x 1 25. Lời giải: a) x 106;108;110;112;114;116;118;120;122;124 . b) x 110;115;120;125 . c) x 110;120 . Bài tập về nhà Bài 1. Cho các số: 175;202;265;114;117;460;2020;3071;263. Trong các Số đó: a) Số nào chia hết cho 2? b) Số nào chia hết cho 5? c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5? Hướng dẫn giải: a) Các số chia hết cho 2 là: 202; 114; 460; 2020. b) Các số chia hết cho 5 là: 175; 265; 460; 2020. c) Các số chia hết cho cả 2 và 5 là: 460; 2020. Bài 2. Xét các tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 không, có chia hết cho 5 không? a) A 16 58 ; b) B 115 20 ; c) C 136 26 50 ; d) D 233 42 76 . Hướng dẫn giải: a) A M2; A M5. b) B M2; BM5. c) CM2; CM5. d) D M2; D M5. Bài 3. Dùng cả bốn chữ số 6;0;4;5 hãy viết thành số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau sao cho số đó thỏa mãn: a) Số lớn nhất chia hết cho 2; b) Số nhỏ nhất chia hết cho 5; c) Số chia hết cho 2 và 5. Hướng dẫn giải: a) 6540. b) 4065.
  14. c) 4560; 4650; 5640; 5460; 6450; 6540. Bài 4. Điền chữ số thích hợp vào dấu * để số 65* : a) Chia hết cho 2; b) Chia hết cho 5; c) Chia hết cho cả 2 và 5. Hướng dẫn giải: a) * 0;2;4;6;8 b) * 0;5 c) * 0 Bài 5. Điền chữ số vào dấu * để được số N 3*8 thỏa mãn: a) N chia hết cho 2. b) N chia hết cho 5. Hướng dẫn giải: a) * 0;1;2; 9 b) *  Bài 6. Tìm các chữ số a và b sao cho a b 2 và ab chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. Hướng dẫn giải: Vì ab chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 nênb 2;4;6,8. Lại có a b 2và a;b là chữ số nên ta tìm được a 4;6;8 Vậy ta có các sốthỏa mãn điều kiện là: 42;64;86 . Bài 7. Tìm tập hợp các số x thỏa mãn: a) Chia hết cho 2 và 467 x 480; b) Chia hết cho 5 và 467 x 480; c) Vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 và 467 x 480. Hướng dẫn giải: a) x {468;470;472;474;476;478;480}. b) x {470;475;480}. c) x {470; 480}. Dạng 3. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Dạng 3.1. Dấu hiệu chia hết cho 3, 9 I. Phương pháp giải: Để nhận biết một số có chia hết cho 3 (cho 9) hay không, talàm như sau: Bước 1. Tính tổng các chữ số của số đã cho; Bước2. Kiểm tra xem tổng đó có chia hết cho 3 (cho 9) hay không. Lưu ý: Nếu số đó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3. II. Bài toán. Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Các khẳng định sau đúng hay sai ? A. Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3. B. Số chia hết cho 3 có thể không chia hết cho 9. C. Số chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó bằng 9. D. Nếu tổng các chữ số của một số mà chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9. Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 A. 1230 B. 2030 C. 2520 D. 2018 Câu 3. Số nào sau đây chia hết cho 9 và chia hết cho 3 A. 1230 B. 2030 C. 2520 D. 2718 Lời giải Câu 1. A. ĐÚNG B. ĐÚNG C. SAI D. ĐÚNG Câu 2. A Câu 3. C Bài tập tự luận
  15. Bài 1. Trong các số sau: 178; 567; 930; 1257; 5152; 3456; 3285 . a) Số nào chia hết cho 3? b) Số nào chia hết cho 9? c) Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9? Lời giải: Xét số 178 có 1 7 8 16 mà 16!3 178!3 . Xét số 567 có 5 6 7 18 mà 18M3 567M3 . Tương tự với các số khác thì ta được đáp số. a) 567;930;1257;3456;3285. b) 567;3456;3285. c) 930; 1257. Bài 2. Cho các số: 178; 1257; 5152; 3456; 93285 . a) Viết tập hợp A các số chia hết cho 3 có trong các số trên. b) Viết tập hợp B các số chia hết cho 9 có trong các số trên. Lời giải: a) A 1257; 3456;93285. b) B 3456; 93285. Dạng 3.2. Xét tính chia hết cho 3, cho 9 của một tổng (hiệu) I. Phương pháp giải: Để xét một tổng (hiệu) có chia hết cho 3, cho 9 hay không, ta thường làm. như sau: Cách 1. Xét mỗi số hạng của tổng (hiệu) có chia hết cho 3, cho 9 hay không. Cách 2. Xét tổng (hiệu) các số hạng có chia hết cho 3, cho 9 hay không. Lưu ý: Ta nên xét tổng (hiệu) chia hết cho 9 trước. Từ đó suy ra chia hết cho 3. II. Bài toán. Bài 5. Xét các tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3 không, có chia hết cho 9 không? a) A 24 36; b) B 120 48; c) C 72 45 99 d) D 723 123 100 . Lời giải: a) Cách 1. Ta có 24M9; 36M9 AM9. Ta có 24M3;36M3 AM3. Cách 2. Ta có A 24 36 60 AM3; A!9. b) BM3; BM9. c) CM3;CM9. d) DM3; DM9. Dạng 3.3. Lập các số chia hết cho 3, cho 9 từ những chữ số cho trước I. Phương pháp giải: Để lập các số chia hết cho 3 (cho 9) ta thường làm như sau: Bước 1. Chọn nhóm các chữ số có tổng chia hết cho 3 (cho 9); Bước 2. Từ mỗi nhóm liệt kê các số thỏa mãn điều kiện đề bài. II. Bài toán. Bài 1. Từ bốn chữ số 3; 4; 5; 0 hãy ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau thỏa mãn: a) Chia hết cho 3; b) Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
  16. Lời giải: a) Tìm bộ ba số có tổng chia hết cho 3, ta được: 3;4;5 ; 4;5;0 .Từ đó ta có các số chia hết cho 3 là: 345; 354;453;435;543;534;450;405;540;504 . b) Tìm bộ ba số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. Từ đó ta có các số thỏa mãn: 345; 354; 453; 435; 543; 534 . Bài 2. Từ bốn chữ số 3;7;2;0 hãy ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau thỏa mãn: a) Chia hết cho 9; b) Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. Lời giải: a) Tìm bộ ba số có tổng chia hết cho 3, ta được: 3;7;5 ; 4;5;0 .Từ đó ta có các số chia hết cho 3 là: 345; 354;453;435;543;534;450;405;540;504 . b) Tìm bộ ba số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. Từ đó ta có các số thỏa mãn: 345;354;453;435;543;534 . Dạng3.4. Viết các số chia hết cho 3, 9 từ các số hoặc chữ số cho trước. I. Phương pháp giải: Để tìm các chữ số của một số thỏa mãn điều kiện chia hết cho 3, cho 9, ta thường làm như sau: Bước 1. Tính tổng các chữ số đã biết; Bước 2. Tìm chữ số chưa biết thỏa mãn chữ số đó cộng với tổng trên chia hết cho 3, cho 9. Lưu ý: - Đối với bài điền dấu * để được số chia hết cho 2;3;5;9 thì xét điều kiện chia hết cho 2 và 5 trước, sau đó xét điều kiện chia hết cho 3; 9. - Đối với bài chia hết cho các số khác 2;3;5;9 (chẳng hạn chia hết cho 45, cho 18, ) thì ta tách số để đưa về các số 2;3;5;9 . Ví dụ: 45 tách thành 45 5.9 (5 và 9 không cùng chia hết cho số nào khác ngoài 1); Để chia hết cho 45 thì phải chia hết cho cả 5 và 9. II. Bài toán. Bài 1. Điền chữ số thích hợp vào dấu * để được Số M 58* thỏa mãn điều kiện: a) M chia hết cho 3; b) M chia hết cho 9 c) M chia hết cho 3 nhưng không chia hết 9 Lời giải: a) Để 58*M3 5 8 * M3 13 * M3 * 2;5;8 . Tương tự. b) * 5 . c) * 2;8 . Bài 2. Cho 1số có 4 chữ số: *26* . Điền các chữ số thích hợp vào dấu (*) để được số có 4 chữ số khác nhau chia hết cho tất cả 4 số : 2;3;5 ;9 . Lời giải: Số đó đảm bảo chia hết cho 2 nên số đó là số chẳn. Số đó chia hết cho 5 nên số đó phải có chữ số tận cùng là số 0 hoặc 5. Số đó vừa chia hết cho 3 và 9 nên số đó phải có tổng các chữ số chia hết cho 9. Vậy: Chữ số tận cùng của số đó là 0 *260 . Chữ số đầu là số 1 Do đó số đã cho là 1260
  17. Bài 3. Tìm các chữ số a, b để: a) A 3ab chia hết cho cả 2;3;5;9 ; b) B a27b chia hết cho cả 2;3;5;9 ; c ) C 10a5b chia hết cho 45; d) D 26a3b chia hết cho 5 và 18. Lời giải: a) Vì A chia hết cho 2;5 nên b 0 . Vì A chia hết cho 3;9 nên a 6 . b) Tương tự câu a) ta tìm được b 0;a 9 . c) Vì C chia hết cho 45 nên C chia hết cho 5;9 . Từ đó ta tính được b 0;a 3 ; b 5;a 7 . d) Vì D chia hết cho 5 và 18 nên D chia hết cho 5;2;9. Từ đó ta tìm đượcb 0;a 7 . Bài 4. Tìm các chữ số a và b sao cho a b 5 và a785b chia hết cho 9. Lời giải: Để a785bM9 a 7 8 5 b M9 a b 20 M9 a b 7;16. Trường hợp 1. a b 7 mà a b 5 a 6;b 1. Trường hợp 2. a b 16 mà a b 5 a 10,5;b 5,5 (loại). Bài 5: Phải viết thêm vào bên phải số 579 ba chữ số nào để được số chia hết cho 5;7;9. Lời giải: Giả sử ba số viết thêm là abc . Ta có: 579abc M5 ; 7 ; 9 579abc chia hết cho 5.7.9 315 . Mặt khác: 579abc = 579000 + abc = (315.1838 + 30 + abc ) chia hết cho 315. Mà 315.1838 chia hết cho 315 30 abc chia hết cho 315 30 abc B 315 Do 100 abc 999 130 30 abc 1029 . 30 abc 315;630;945 . abc 285;600;915 Vậy ba số có thể viết thêm vào là 285;600;915. Bài tập về nhà Bài 1. Cho các số: 864;752;931;357;652;756;685;1248;6390 . Trong các số đó: a) Số nào chia hết cho 3? b) Số nào chia hết cho 9? c) Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9? Hướng dẫn giải: a) 864; 357; 756; 1248; 6390. b) 864;756; 6390 c) 357; 1248. Bài 2. Cho các số: 268;357;652;756;1251;5435;9685. a) Viết tập hợp A các số chia hết cho 3 có trong các số trên b) Viết tập hợp B các số chia hết cho 9 có trong các số trên c) Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B ở trên Hướng dẫn giải: a) A 357;756;1251 b) B 756;1251 b) B  A Bài 3. Xét các tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3 không, có chia hết cho 9 không a) A 6 93 b) B 120 33
  18. c) C 86 36 27 d) A 3.4.5.6 27 Hướng dẫn giải: a) AM3; AM9; b) BM9; BM3; c) C M3;C M9; d) DM3; DM9; Bài 4. Từ bốn chữ số 1;2;6;0 hãy ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau thỏa mãn: a) Chia hết cho 3; b) Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. Hướng dẫn giải: a) 126; 162; 216; 261; 612; 621; 120; 102; 210; 2.01. b) 120; 102; 210; 201. Bài 5. Điền chữ số thích hợp vào dấu * để được số M 37* thỏa mãn điều kiện: a) M chia hết cho 3; b) M chia hết cho 9; c) M chia hết cho 3 nhưng không chia hết 9. Hướng dẫn giải: a) * 2;5;8 b) * 8 c) * 2;5 Bài 6. Tìm các chữ số a,b để: a) A 56a3b chia hết cho 18; b) B 71a1b chia hết cho 45; c)C 6a14b chia hết cho 2;3;5;9 ; d) D 25a1b chia hết cho 15 nhưng không chia hết cho 2. Hướng dẫn giải: a) Vì A chia hết cho 18 nên A chia hết cho 2;9 . Từ đó ta tính được (b = 0; a = 4); (b = 2; a = 2);(b = 4; a = 0); (b = 4; a = 9). b) Vì B chia hết cho 45 nên B chia hết cho 5;9 . Từ đó ta tính được (b = 0; a = 0); b= 0; a = 9); (b = 5; a = 4). c) Vì C chia hết cho 2;5 nên b 0 . Vì C chia hết cho 3;9 nên a 7 . d) Vì D chia hết cho 15 nên D chia hết cho 5nhưng không chia hết cho 2. Từ đó ta tính được b 5 Vì D chia hết cho 3 nên tổng các chữ số của D chia hết cho 3. Từ đó ta tính được a 2;5;8 Vậy: (b = 5; a = 2); (b = 5; a = 5); (b = 5; a = 8). Bài 7*. Từ 2 đến 2020 có bao nhiêu số: a) Chia hết cho 3; b) Chia hết cho 9. Hướng dẫn giải: a) Có (2019 - 3): 3 +1 = 673 số chia hết cho 3. b) Có (2016 - 9): 9+1 = 224 số chia hết cho 9 Dạng 4. Số nguyên tố. Hợp số. Dạng 4.1. Nhận biết số nguyên tố, hợp số I. Phương pháp giải: Để nhận biết một số là số nguyên tố hay hợp số, ta làm như sau: Bước 1. Kiểm tra điều kiện số đó phải lớn hơn 1; Bước2. Tìm hai đến ba ước của số đó. - Nếu số đó chỉ có hai ước là 1 và chính nó thì đó là số nguyên tố. - Nếu số đó có ba ước (trở lên) thì đó là hợp số. II. Bài toán. Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Các khẳng định sau đúng hay sai ?
  19. A. Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó. B. Hợp số là sô tự nhiên có nhiều hơn hai ước. Câu 2. Có bao nhiêu số nguyên tố có hai chữ số mà chữ số hàng đơn vị là 1? A. 4 sốB. 5 sốC. 6 sốD. 7 số Hãy chọn câu trả lời đúng. Câu 3. Điền vào chỗ trống ( ) A. Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố là B. Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố là C. Có một số nguyên tố chẵn là Câu 4. Các khẳng định sau đúng hay sai ? A. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. B. Không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5. C. Không có số nguyên tố lớn hơn 5 nào có chữ sô tận cùng là 0, 2, 4, 5, 6, 8. Lời giải Câu 1. A. ĐÚNG B. ĐÚNG Câu 2. A. Câu 3. A. 2;3 B. 3;5;7 C. 2 Câu 4. A.Sai B. Sai C. Đúng Bài tập tự luận Bài 1. Dùng bảng số nguyên tố ở cuối SGK, tìm các số nguyên tố trong các số sau : 117;131;313;469;647 . Lời giải: Các số nguyên tố là : 131;313;647 . Bài 2. Trong các số sau, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số: 0;12;17;23;110;53;63;31. Lời giải: Các số 17;23;53;31 là các số nguyên tố vì các số đều lớn hơn 1 và chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Các số 12;110;63 là hợp số vì các số đều lơn hơn 1 và có nhiều hơn hai ước. Cụ thể là: 2 Ư(12), Ư(110); 3 Ư(63). Bài 3. Các số sau là số nguyên tố hay hợp số: 312;213;435;417;3311;67 . Lời giải Các số 312,213,435 và 417 là hợp số vì chúng lớn hơn 3 và chia hết cho 3. Số 3311 là hợp số vì số này lớn hơn 11 và chia hết cho 11. Số 67 là số nguyên tố vì nó lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Bài 4. Gọi p là tập các số nguyên tố. Điền kí hiệu ;® hoặc  vào chỗ trống cho đúng : 83  P , 91  P , 15  N , P  N Lời giải: 83 P , 91 P , 15 N , P  N . Bài 5. Không tính kết quả, xét xem tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số? A 302 150 826 ; C 12.13.14.17 91; B 5.7.9 2.5.6 ; D 7.8.39 2.3.5. Lời giải: Vì 302;150;826 đều chia hết cho 2 nên AM2. Mà A 2 nên A có nhiều hơn hai ưóc. Vậy A là hợp số
  20. B là hợp số vì BM5; B 5 . C là hợp số vì CM1 3; C 13 . D là hợp số vì DM 3; D 3 . Bài 6. Không tính kết quả, xét xem tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số? a) 53 b) 45 56 729 ; c) 151 d) 5.7.8.11 132 . Lời giải: a) 53 là số nguyên tố b) 45 56 729 là hợp số b) 151 là số nguyên tố d) 5.7.8.11 132 là hợp số Bài 7. Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số ? a) 3.4.5 6.7 ; b) 7.9.11.13 – 2 3.4.7 ; c) 5.7 11.13.17 ; d) 16354 67541. Lời giải a) Mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho 3. Tổng chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số. b) Mỗi số hạng của hiệu đều chia hết cho 7. Hiệu chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên là hợp số. c) Mỗi số hạng của tổng đều là số lẻ nên tổng là số chẵn. Tổng chia hết cho 2 và lớn hơn 2 nên là hợp số. d) Tổng tận cùng bằng 5 nên chia hết cho 5. Tổng này lại lớn hơn 5 nên là hợp số. Bài 8. Điền dấu “x ” vào ô thích hợp : Câu Đúng Sai a) Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố b) Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố c) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ d) Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1,3,7,9 . Trả lời a) Đúng, ví dụ: 2 và 3. b) Đúng, ví dụ: 3, 5 và 7. c) Sai, ví dụ: 2 là số nguyên tố chẵn. Bổ sung thêm điều kiện để câu sau trở thành câu đúng : Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ. d) Sai, ví dụ 5 là số nguyên tố tận cùng là 5. Bổ sung : Mọi số nguyên tố lớn hơn 5 đều tận cùng bởi một trong các chữ số 1,3,7,9 . Bài 9. Ta biết rằng có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100. Tổng của 25 số nguyên tố là số chẵn hay số lẻ. Lời giải: Trong 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100 có chứa một số nguyên tố chẵn duy nhất là 2, còn 24 số nguyên tố còn lại là số lẻ. Do đó tổng của 25 số nguyên tố là số chẵn. Bài 10. Tổng của 3 số nguyên tố bằng 1012. Tìm số nguyên tố nhỏ nhất trong ba số nguyên tố đó. Lời giải: Vì tổng của 3 số nguyên tố bằng 1012, nên trong 3 số nguyên tố đó tồn tại ít nhất một số nguyên tố chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 và là số nguyên tố nhỏ nhất. Vậy số nguyên tố nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó là 2. Bài 11. Tổng của 2 số nguyên tố có thể bằng 2003 hay không? Vì sao? Lời giải: Vì tổng của 2 số nguyên tố bằng 2003, nên trong 2 số nguyên tố đó tồn tại 1 số nguyên tố chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2. Do đó số nguyên tố còn lại là 2001. Do 2001 chia hết cho 3 và 2001 > 3.
  21. Suy ra 2001 không phải là số nguyên tố. Bài 12. Hãy chứng minh rằng tích của hai số nguyên tố là một hợp số. Lời giải: Tích của hai số nguyên tố giống nhau p.p có ba ước là 1, p và p2 . Tích của hai số nguyên tố khác nhau p1.p2 có bốn ước là 1, p1, p2 và p1.p2 . Vậy tích của hai số nguyên tố là một hợp số. Bài 13. Cho p và p 4 là các số nguyên tố p 3 . Chứng minh rằng p 8 là hợp số. Lời giải: Vì p là số nguyên tố và p 3 , nên số nguyên tố p có 1 trong 2 dạng: 3k 1,3k 2 với k N *. - Nếu p 3k 2 thì p 4 3k 6 3 k 2 p 4M 3 và p 4 3 . Do đó p 4 là hợp số (Trái với đề bài p 4 là số nguyên tố). - Nếu p 3k 1 thì p 8 3k 9 3 k 3 p 8M 3 và p 8 3 . Do đó p 8 là hợp số. Vậy số nguyên tố p có dạng: p 3k 1 thì p 8 là hợp số. Bài 14: Chứng minh rằng mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều có dạng 4n 1 hoặc 4n –1. Lời giải: Mỗi số tự nhiên n khi chia cho 4 có thể có 1 trong các số dư: 0;1;2;3. Do đó mọi số tự nhiên n đều có thể viết được dưới 1 trong 4 dạng: 4k,4k 1,4k 2,4k 3 với k N *. - Nếu n 4k nM4 n là hợp số. - Nếu n 4k 2 nM2 n là hợp số. Vậy mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều có dạng 4k 1 hoặc 4k 1. Hay mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều có dạng 4n 1 hoặc 4n –1 với n N *. Bài 15. Cho p và p 2 là các số nguyên tố p 3 . Chứng minh rằng p 16 . Lời giải: Vì p là số nguyên tố và p 3 , nên số nguyên tố p có 1 trong 2 dạng: 3k 1,3k 2 với k N*. - Nếu p 3k 1 thì p 2 3k 3 3 k 1 p 2M 3 và p 2 3 . p 2 là hợp số ( Trái với đề bài p 2 là số nguyên tố). - Nếu p 3k 2 thì p 1=3k 3 3 k 1 (1). Do p là số nguyên tố và p 3 p lẻ k lẻ k 1 chẵn k 12 (2) Từ (1) và (2) p 1M6 . Dạng 4.2. Tìm các chữ số của mội số sao cho số đó là số nguyên tố hoặc hợp số I. Phương pháp giải: Để tìm các chữ số của một số thỏa mãn điều kiện số đó là số nguyên tố hoặc hợp số, ta thường sử dụng các kiến thức sau: - Dùng các dấu hiệu chia hết. - Dùng bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000 trong SGK. II. Bài toán. Bài 1. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a ) 4* b) 7* c) *2 d) 1*9 Lời giải: a) * 1;3;7 . b) * 1;3;9 c) * 0 . d) * 0;3;4;7;9 Bài 10. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a ) 4* b) 15* c) *3 d) 2*9
  22. Lời giải : a) * {0;2;4;5;6;8;9}. b) * 0;2;3;4;5;6;8;9 c) * 3;6;9. d) * 0;1;4;5;7;8;9 Bài 2. Thay chữ số vào dấu * để được hợp số : 1*; 3* Lời giải Trong bảng số nguyên tố có 11,13,17,19 là các số nguyên tố. Vậy các hợp số có dạng 1x là số 10,12,14,15,16,18 . Trong bảng có 31,37 là số nguyên tố. Vậy các hợp số có dạng 3* là 30,32,33,34,35,36,38,39 . Cách khác: Với số 1* có thể chọn * là 0,2,4,6,8 (để 1* chia hết cho 2) có thể chọn * 5 (để 1* chia hết cho 5). Với số 3* có thể chọn * là 0,2,4,6,8 (để 3* chia hết cho 2), hoặc chọn * là 3,9 (để 3* chia hết cho 3), hoặc * 5 (để 3* chia hết cho 5). Bài 3. Thay chữ số vào dấu * để được số nguyên tố : 5* ; 9* Lời giải : 53 ;59;97 . Bài 4. Tìm số tự nhiên k để k là số nguyên tố. Lời giải: Với k 2 thì 2.k có ít nhất ba ước là 1;2;2k nên 2.k là hợp số (không thỏa mãn). Với k 1 1 2.k 2 là số nguyên tố. Vậy k 1. Bài 5. a) Tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố. b) Tìm số tự nhiên k để 7.k là số nguyên tố. Lời giải a) Với k 0 thì 3. k 0 , không là số nguyên tố, không là hợp số. Với k 1 thì 3. k 3 , là số nguyên tố. Với k 2 thì 3. k là hợp số (vì có 3 là ước khác 1 và khác chính nó). Vậy với k 1 thì 3. k là số nguyên tố. b) Với k 0 thì 7. k 0 , không là số nguyên tố, không là hợp số. Với k 1 thì 7. k 7 , là số nguyên tố. Với k 2 thì 7. k là hợp số (vì có 7 là ước khác 1 và khác chính nó). Vậy với k 1 thì 7. k là số nguyên tố Bài 18. Tìm số nguyên tố p , sao cho p 2 và p 4 cũng là các số nguyên tố. Lời giải: Giả sử p là số nguyên tố. - Nếu p 2 thì p 2 4 và p 4 6 đều không phải là số nguyên tố. - Nếu p 3 thì số nguyên tố p có 1 trong 3 dạng: 3k,3k 1,3k 2 với k N *. +) Nếu p 3k p 3 p 2 5 và p 4 7 đều là các số nguyên tố. +) Nếu p 3k 1 thì p 2 3k 3 3 k 1 p 2M 3 và p 2 3 . Do đó p 2 là hợp số. +) Nếu p 3k 2 thì p 4 3k 6 3 k 2 p 4M 3 và p 4 3 . Do đó p 4 là hợp số. Vậy với p 3 thì p 2 và p 4 cũng là các số nguyên tố. Bài tập về nhà Bài 1. Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố:
  23. A 3;10;7;13 B 13;17;15;19 C 3;5;7;11 D 1;2;5;7 Hướng dẫn giải: Tập hợp C chỉ gồm các số nguyên tố Bài 2. Không tính kết quả, xét xem tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số? a) 53 b) 45 56 729 ; c) 151 d) 5.7.8.11 132 . Hướng dẫn giải: a) 53 là số nguyên tố b) 45 + 56 + 729 là hợp số b) 151 là số nguyên tố d) 5.7.8.11 - 132 là hợp số Bài 3. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 7* b) 1*2 c) *7 d) 1*3 Hướng dẫn giải: a) * 1;3;9 b) *  c) * 0;1;3;4;6;9 d) * 0;1;3;6;7;9 Bài 4. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số hợp số: a) 5* b) 1*2 c) *7 d) 1*7 Hướng dẫn giải: a) * 0;1;2;4;5;6;7;8 b) * 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 c) * 2;5;7;8 d) * 1;4;7;8 Bài 5. Tìm số tự nhiên k để 7.k là số nguyên tố. Hướng dẫn giải: Tương tự bài 5b, ta có k = 1 Bài 6. Tìm số nguyên tố p sao cho 5p 7 là số nguyên tố. Hướng dẫn giải: Nếu p 2 5p 7 17 là số nguyên tố Nếu p 3 5p 7 21là hợp số (loại). Nếu p 3 p 3k 1; p 3k 1 (k N) . Khi đó5p 7 là hợp số. Vậy p 2 Dạng 5. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Dạng 5.1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố I. Phương pháp giải: Để phân tích một số tự nhiên n(n 1) ra thừa số nguyên tố ta thường phân tích theo cột dọc như sau: Bước1. Chia số n cho số nguyên tố (xét từ nhỏ đến lớn). Bước2. Lấy thương tìm được chia tiếp cho một số nguyên tố (cũng xét từ nhỏ đến lớn). Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi thương bằng 1. Bước 3. Viết n dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. Ví dụ: Phân tích 60 ra thừa số nguyên tố. 60 2 30 2 15 3 60 = 22 . 3. 5 5 5 1 II. Bài toán. Bài 1. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: a) 46; b) 275; c) 98; d)1035. Lời giải: a) 46 2.23 b) 275 52.11. c) 98 2.72 d) 1035 32.5.23. Bài 2. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
  24. a) 32; b) 175; c) 120; d) 2020. Lời giải: a) 32 25 b) 175 52.7 . c) 120 23.3.5 d) 2020 22.5.101. Dạng 5.2. Xác định các ước của một số I. Phương pháp giải: Để tìm các ước của số n(n 1) , ta làm như sau: Bước 1. Phân tích n ra thừa số nguyên tố; Bước 2. Sử dụng nhận xét n a.b thì a và b là ước của n . II. Bài toán. Bài 1. Tìm các ước của các số sau: a) 24 b) 63 c) 30 d) 124 Lời giải: a) 24 1.24 2.12 3.8 4.6 nên Ư(24) = 1;2;3;4;6;8;12;24. b) Tương tự câu a) ta có Ư(63) = 1;3;7;9;21;63 . c) Ư (30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}. d) Ư (124) = 1;2;4;31;62;124 . Bài 2. Tìm các ước nguyên tố của các số sau: a) 525 b) 144 c) 180 d) 76 Lời giải: a) Vì 525 3.52.7 nên các ước nguyên tố của 525 là: 3;5;7 . b) Vì 144 24.32 nên các ước nguyên tố của 144 là: 2;3. c) Vì 180 22.32.5 nên các ước nguyên tố của 180 là: 2;3;5 . d) Vì 76 22.19 nên các ước nguyền tố của 76 là: 2;19 . Dạng 5.3. Xác định số lượng các ước của một số I. Phương pháp giải: Để tính số lượng các ước của số tự nhiên m(m 1) , ta thường làm như sau: Cách 1. Liệt kê rồi đem tất cả các ước của m. Cách 2. Ta xét dạng phân tích của số m ra thừa số nguyên tố: - Nếu m ax thì m có x 1 ước. - Nếu m ax.b y thì m có x 1 y 1 ước. - Nếu m ax.b y.cz thì m có x 1 y 1 (z 1) ước. II. Bài toán. Bài 1. Các số sau đây có tất cả bao nhiêu ước số? a) 46; b) 34.52 ; c) 98; d) 29.31. Lời giải: a) Cách 1. Ư(46) = 1;2;23;46 . Vậy 46 có tất cả 4 ước. Cách 2. Ta xét dạng phân tích ra thừa số nguyên tố: 46 21.231. Vậy 46 có tất cả: 1 1 . 1 1 4 ước. b) Tượng tự câu a) 34.52 có tất cả: 4 1 . 2 1 15 ước.
  25. c) 98 2.72 có tất cả: 1 1 . 2 1 6 ước. d) 29.31 có tất cả: 1 1 . 1 1 4 ước. Bài 2. Các số sau đây có tất cả bao nhiêu ước số? a) 32; b) 52.7 ; c) 120; d) 22.5.13. Lời giải: a) Cách 1. Ư(32) = 1;2;4;8;16;32 . Vậy 32 có tất cả 6 ước. Cách 2. Ta xét dạng phân tích ra thừa số nguyên tố: 32 25 . Vậy 32 có tất cả: 5 1 6 ước. b) Tượng tự câu a) có tất cả: 2 1 . 1 1 6 ước. c) 120 23.3.5 có tất cả: 3 1 . 1 1 1 1 16 ước. d) 22.5.13 có tất cả: 2 1 . 1 1 1 1 12 ước. Dạng 5.4. Bài toán đưa về việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố. I. Phương pháp giải: Để giải bài toán dạng này, ta thường làm như sau: Bước 1. Phân tích đề bài, đưa về việc tìm ước của một số; Bước2. Tìm ước của một số cho trước bằng cách phân tích số đó ra thừa số nguyên tố. II. Bài toán. Bài 1. Tích của hai số tự nhiên là 50. Tìm mỗi số đó. Lời giải: Mỗi số là một ước của 50. Ta có 50 2.52 nên Ư(50) = 1;2;5;10;25;50 . Vậy các số phải tìm là: 1 và 50; 2 và 25; 5 và 10. Bài 2. Thay dấu * bởi chữ số thích hợp: a) *. 106 ; b) . 377 . Lời giải: a) Ta có Ư (106) 1;2;53;106 2.53 106. b) Tương tự, 13.29 377 . Bài 3. Bảo Ngọc có 50 bút chì màu và muốn chia đều số bút đó cho các em nhỏ. Hỏi Bảo Ngọc có thể chia đều cho bao nhiêu em? (Kể cả trường hợp cho 1 em hết bút chì màu). Lời giải: Số em nhỏ phải là ước của 50. Ta có 50 2.52 nên Ư (50) 1;2;5;10;25;50 . Vậy Bảo Ngọc có thể chia đều cho 1;2;5;10;25;50 các em nhỏ. Bài 4. Bạn Lan có 48 bông hoa và muốn chia đều số bông hoa vào các hộp nhỏ để gói quà. Hỏi Lan có thể chia đều vào baọ nhiêu hộp? (Kể cả trường hợp cho hết hoa vào 1 hộp). Lời giải: Bạn Lan có thể chia đều Số bông hoa vào1 ;2;3;4;6;8;12;16;24;48 cái hộp. Bài 5. Một đội văn nghệ có 24 bạn, cô giáo muốn chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn trong mỗi nhóm bằng nhau và bằng một số lớn hơn 3. Hỏi cô giáo có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu nhóm? Ít nhất bao nhiêu nhóm. Lời giải: Cô giáo có thể chia nhiều nhất thành 6 nhóm, ít nhất thành 1 nhóm. Bài tập về nhà. Bài 1. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: a) 86 b) 68 c) 100 d) 1470
  26. Hướng dẫn giải: a) 86 2.43 b) 86 2.43 . c) 100 22.52 d) 1470 2.3.5.72 Bài 2. Tìm ước của các số sau: a) 33 b) 48 c) 110 d) 170 Hướng dẫn giải: a) Ư(33) = {l;3;11; 33}. b) Ư (48) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 16; 24; 48}. c) Ư (110) = {1;2;5;10;11;22;55;110}. d) Ư (170) = {1; 2; 5; 10; 17; 34; 85; 170}. Bài 3. Tìm các ước nguyên tố của các số sau: a) 86 b) 207 c) 405 d) 770 Hướng dẫn giải: a)2; 43. b) 3 ; 23 c) 3; 5. d) 7 ; 11 ; 5 ; 2 Bài 4. Các số sau đây có tất cả bao nhiêu ước số: a) 106 b) 770 c) 406 d) 522 Hướng dẫn giải: a) Có 4 ước số b) Có 16 ước số b) Có 8 ước số. d) có 12 ước số Bài 5. Tích của hai số tự nhiên là 63. Tìm mỗi số đó. Hướng dẫn giải: Các số phải tìm là: 1 và 63; 3và 21 ; 7 và 9. Bài 6. Thay dấu * bởi chữ số thích hợp: a) *. 128 b) . 406 Hướng dẫn giải: a) 2.64 128; 4.32 128; 8.16 128 b) 14.29 406 Bài 7. Quang Minh có 42 viên bi và muốn chia đều số viên bi vào các hộp nhỏ. Hỏi Quang Minh có thể chia đều vào bao nhiêu hộp? (Kể cả trường hợp cho hết bi vào 1 hộp). Hướng dẫn giải: Bạn Quang Minh có thể chia đều số viên bi vào1 ;2;3;6;7;14;21;42 cái hộp. Bài 8. Tìm số nguyên tố p sao cho: a) p 4; p 8là số nguyên tố; b) p 4; p 14 là số nguyên tố. Hướng dẫn giải: a) p 4; p 8là số nguyên tố; Nếu p 2 thì p 4 2 6 8 là hợp số ( loại) Nếu p 3 thì p 4 3 4 7 ; p 8 3 8 11 đều là số nguyên tố ( nhận) Nếu p 3 thì p có dạng p 3k 1; p 3k 2 k N * TH1 : p 3k 1 ; p 8 3k 1 8 3k 9 3 k 3 là hợp số ( loại) TH2 : p 3k 2 p 4 3k 2 4 3k 6 là hợp số ( loại) Vậy p 3 . b) p 4; p 14 là số nguyên tố. Nếu p 2 p 4 2 4 6; p 14 2 14 16 đều là hợp số ( loại ) Nếu p 3 p 4 3 4 7; p 14 3 14 17 là số nguyên tố ( nhận ). Nếu p 3 p 3k 1; p 3k 2 k N * TH1: p 3k 1 p 14 3k 15 là hợp số ( loại ) TH2: p 3k 2 p 4 3k 6 là hợp số ( loại ). Vậy p 3 . Bài 9. Tìm số nguyên tố p sao cho:
  27. a) 5p 3là số nguyên tố; b) p 2; p 10 là các số nguyên tố Hướng dẫn giải: a) 5p 3là số nguyên tố; Nếu p 2 5p 3 10 3 13 là số nguyên tố ( nhận ) Nếu p 3 5p 3 18 là hợp số ( loại ) Nếu p 3 p 3k 1; p 3k 2 k N * thì 5p 3 là hợp số ( loại ) Vậy p 2 . b) p 2; p 10 là các số nguyên tố Nếu p 2 p 2 2 2 4; p 10 2 10 12 đều là hợp số ( loại ) Nếu p 3 p 2 3 2 5; p 10 3 10 13 là số nguyên tố ( nhận ). Nếu p 3 p 3k 1; p 3k 2 k N * TH1: p 3k 1 p 2 3k 3 là hợp số ( loại ) TH2: p 3k 2 p 10 3k 12 là hợp số ( loại ). Vậy p 3 . HẾT