Đáp án đề thi học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Hải Dương
Bạn đang xem tài liệu "Đáp án đề thi học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Hải Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- dap_an_de_thi_hoc_sinh_gioi_tinh_mon_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc.doc
Nội dung text: Đáp án đề thi học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Hải Dương
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI TỈNH HẢI DƯƠNG LỚP 10 NĂM HỌC 2018 -2019 Môn: SINH HỌC (Hướng dẫn chấm trong 05 trang) Câu Nội dung Điểm 1.Nêu cấu tạo của photpholipit? Chức năng chính của photpholipit trong tế bào? - Cấu tạo của phôtpholipit: gồm 1 phân tử glixêrol, 2 phân tử axit béo 0,25 và 1 nhóm phot phat. - Chức năng chính: cấu tạo nên các loại màng của tế bào. 0,25 2. Một gen của sinh vật nhân sơ có tổng số 2052 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A bằng số nuclêôtit loại T; trên mạch 2 của gen số nuclêôtit loại X gấp hai lần số nuclêôtit loại T, số nuclêôtit loại G gấp ba lần số nuclêôtit loại A. Hãy xác định số lượng từng loại nuclêôtit của gen. Câu I Theo bài ra ta có: (1,0 đ) A1 = T1; G1 = X2 = 2T2= 2A1; X1 = G2 = 3A2=3A1 Số liên kết hydro: 2(A1 +A1) + 3(2A1+ 3A1) = 2052 A1 =108 0,25 A=T= A1 +T1=216 G=X= 5A1= 540 0,25 Câu II Nhận định nào sau đây đúng hay sai? Giải thích? (1,0 đ) 1. Tế bào lá thài lài tía để trong dung dịch nhược trương sẽ vỡ ra. 2. Lizôxôm là một bào quan có nhiều trong tế bào cánh hoa hồng. 3. Không bào, lizôxôm, ribôxôm là các bào quan đều có màng đơn. 4. Trong tế bào thực vật, chỉ có bào quan ti thể diễn ra quá trình tổng hợp ATP. 1. Sai vì: tế bào thực vật có thành rất bền vững 0,25 2. Sai vì: bào quan này chỉ có ở tế bào động vật. 0,25 3. Sai vì: ribôxôm là bào quan không có màng. 0,25 4. Sai vì: trong tế bào thực vật, lục lạp cũng diễn ra quá trình tổng 0,25 hợp ATP tại pha sáng. 1. Hô hấp tế bào là gì? Giải thích tại sao tế bào cơ nếu co liên tục thì sẽ “mỏi” và không thể tiếp tục co được nữa? - KN: Là quá trình phân giải nguyên liệu hữu cơ (chủ yếu là glucôzơ) 0,25 thành các chất đơn giản (CO2, H2O) và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống. - Tế bào cơ nếu co liên tục thì sẽ “mỏi” và không thể tiếp tục co 0,25 được nữa vì khi đó tế bào đã sử dụng hết oxi mà không được cung cấp oxi kịp thời nên chuyển sang quá trình phân giải kị khí tạo axit lactic - chỉ tạo một lượng nhỏ ATP không đủ cho hoạt động co cơ thậm chí axit lactic tạo ra sẽ gây đau, mỏi cơ. 2. Các chữ cái lần lượt là: A : H2O B: NADPH 0,25 Trang 1
- C: NADP D: CO2 Câu 3. Pha tối của quang hợp diễn ra ở đâu trong tế bào? Sản phẩm ổn III định đầu tiên của chu trình C3 là gì? Tại sao người ta lại gọi con (1,5 đ) đường C3 là chu trình? - Pha tối quang hợp diễn ra trong chất nền của lục lạp. 0,25 - Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình C3 là hợp chất hữu cơ có 3 cacbon (APG) do đó chu trình này có tên là chu trình C3. 0,25 - Người ta goi là chu trình vì trong con đường này, chất kết hợp với CO2 đầu tiên là hợp chất 5 cacbon (RiDP) lại được tái tạo trong giai 0,25 đoạn sau để con đường tiếp tục quay vòng. Câu 1. Enzim là gì ? Tại sao khi tăng nhiệt độ lên quá cao so với nhiệt IV độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim đó lại bị giảm ( 1,5 đ) thậm chí bị mất hoàn toàn ? - Enzim là một chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào 0, 25 sống. Enzim chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng. 0,25 - Vì enzim có bản chất là prôtêin nên khi tăng nhiệt độ lên quá cao làm enzim bị biến tính, mất chức năng xúc tác. 2. Sơ đồ dưới đây mô tả các con đường chuyển hóa giả định. Mũi tên chấm gạch chỉ sự ức chế ngược. Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường? Giải thích? - Nồng độ chất H sẽ tăng một cách bất thường. vì: Nếu chất G và F dư thừa thì sẽ ức chế quá trình chuyển hóa C 0,25 thành D và E, dẫn tới chất C tăng (hay dư thừa). - Chất C tăng (hay dư thừa) sẽ ức chế chất A chuyển thành chất B, 0,25 làm chất A tăng. Khi đó, chất H sẽ tăng một cách bất thường do chất A chuyển hóa thành. 3. Khi tiến hành thí nghiệm về enzim, người ta chuẩn bị 4 ống nghiệm đều có chứa tinh bột loãng và lần lượt thêm vào: Ống 1: Thêm nước bọt + iôt. Ống 2: Thêm nước cất + iôt. Ống 3: Thêm enzim pepsin + iôt. Ống 4: Thêm nước bọt + vài giọt HCl + iôt. Tất cả các ống nghiệm đều đặt ở nhiệt độ 37 0 C, tỉ lệ các chất và thời gian thí nghiệm đều thích hợp. a. Dự đoán phản ứng màu xảy ra với 4 ống nghiệm trên ? b. Từ kết quả thí nghiệm, rút ra nhận xét gì về đặc điểm hoạt động của enzim ? a. Dự đoán phản ứng màu xảy ra với 4 ống nghiệm Vì iôt tác dụng với tinh bột cho màu xanh tím nên 4 ống thí nghiệm: Ống 1: Không có màu xanh tím, do tinh bột bị biến đổi nhờ enzim có trong nước bọt phân giải. 0,25 Ống 2: Có màu xanh tím, do không có enzim để biến đổi tinh bột. Ống 3: Có màu xanh tím, mặc dù có enzim nhưng pepsin không phân giải được tinh bột. Ống 4: Có màu xanh tím, do enzim có trong nước bọt nhưng không Trang 2
- hoạt động được trong môi trường axit. b. Từ kết quả thí nghiệm, rút ra nhận xét đặc điểm hoạt động của enzim: - Có tính chuyên hóa cao (pepsin không phân giải được tinh bột) - Chỉ hoạt động trong môi trường có giới hạn độ Ph xác định. 0,25 Trình bày những hoạt động của NST diễn ra kỳ đầu I và kỳ Câu V sau I của quá trình giảm phân. Nêu ý nghĩa sinh học của các hoạt ( 1,0 đ) động đó? Tên kỳ Các hoạt động của NST Ý nghĩa sinh học - 2 NST kép trong cặp - Biểu hiện tính 0,25 tương đồng bắt đôi, tiếp đặc trưng cho loài hợp và co xoắn - 2 NST kép sau tiếp hợp - Hình thành các Kỳ đầu I dần đẩy nhau ra từ tâm bắt chéo làm cơ sở động và đính tâm động cho sự tập hợp vào sợi thoi vô sắc thành hàng đôi theo từng cặp tương đồng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc - Trong quá trình tiếp hợp - Phát sinh biến dị 0.25 có thể xảy ra trao đổi chéo tổ hợp - Mỗi NST kép trong cặp - Là cơ sở để 2 tế 0.25 tương đồng di chuyển theo bào con sinh ra sau dây tơ vô sắc về một cực giảm phân I có bộ của tế bào. NST giảm một nửa Kỳ sau I (n kép). - Sự di chuyển mang tính - Là cơ sở hình chất phân ly độc lập thành các tổ hợp 0.25 NST n kép khác nhau về nguồn gốc NST - phát sinh biến dị tổ hợp 1. Quan sát tiêu bản tế bào của một loài đang phân bào dưới kính hiển vi, người ta đếm được trong một tế bào có 16 NST đơn. Tế bào này đang ở kì nào của quá trình phân bào? Xác định bộ NST lưỡng bội của loài? Biết quá trình phân bào không xảy ra đột biến. Câu Bộ NST lưỡng bội của tế bào trên và trải qua các kì phân bào > Có VI 4 trường hợp ( 2,0 đ) * TH 1: Tế bào đang ở kì sau của nguyên phân 0,25 - Ở kì sau nguyên phân, mỗi tế bào có 4n đơn > 4n = 16 > 2n = 8. * TH 2: Tế bào trên đang ở kì cuối của nguyên phân hoặc ở kì trung 0,25 gian tại pha G1 Ở kì cuối nguyên phân hoặc ở pha G1 của kì trung gian, mỗi tế bào có 2n đơn > 2n = 16. * TH 3: Tế bào đang ở kì sau giảm phân II. Ở kì sau GP II, mỗi TB 0,25 Trang 3
- có 2n NST đơn > 2n = 16 * TH 4: Tế bào đang ở kì cuối GP II. Ở kì cuối GP II, mỗi TB có n NST đơn > n = 16 > 2n = 32 0,25 2. Xét 2 tế bào sinh dục của một loài động vật có kiểu gen AB DdEeGgHh tiến hành giảm phân bình thường, không xảy ra ab đột biến. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối thiểu và tối đa có thể được tạo ra từ 2 tế bào trên là bao nhiêu? TH 1: Không xảy ra trao đổi chéo * Nếu 2 tế bào là tế bào sinh dục đực: + Số loại giao tử tối thiểu: 2 + Số loại giao tử tối đa: 4 0,25 * Nếu 2 tế bào là tế bào sinh dục cái: + Số loại giao tử tối thiểu: 1 + Số loại giao tử tối đa: 2 TH 2: Có xảy ra trao đổi chéo * Nếu 2 tế bào là tế bào sinh dục đực: + Số loại giao tử tối thiểu: 4 + Số loại giao tử tối đa: 8 * Nếu 2 tế bào là tế bào sinh dục cái: 0,25 + Số loại giao tử tối thiểu: 1 + Số loại giao tử tối đa: 2 AB 3. Một cơ thể có kiểu gen thực hiện giảm phân hình thành giao ab tử trong đó một số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Xác định số loại giao tử tối đa và thành phần gen trong các loại giao tử mà cơ thể này có thể tạo ra? - Số loại giao tử tối đa: 11 - Thành phần gen trong các loại giao tử: 0.25 AB + GP bình thường, không trao đổi chéo: (1)AB; (2)ab ab 0.25 AB + GP bình thường, có trao đổi chéo: AB; ab; (3)Ab;(4) aB ab AB AB + GP rối loạn phân li và không trao đổi chéo: (5) ; (6) O ab ab AB AB AB + GP rối loạn phân li và có trao đổi chéo: (7) ; (8) ; ab Ab aB AB Ab aB Ab ; (9) ; (10) ; (11) ; O ab ab ab aB Câu Câu VII (2,0 điểm): VII 1.Trong quá trình sản xuất nước mắm từ cá, vì sao người ta không (2,0 loại bỏ ruột cá và phải ủ kín trong thời gian dài? điểm) - Vì trong ruột cá có một loại vi khuẩn có khả năng phân hủy prôtêin 0.25 của cá tạo thành các axit amin trong nước mắm - Loại vi khuẩn này hoạt động trong môi trường kị khí nên phải ủ kín 0.25 Trang 4
- dài ngày. 2.Trong nuôi cấy không liên tục, nội bào tử vi khuẩn thường xuất hiện ở pha nào? Vì sao? Tại sao không thể sử dụng môi trường nuôi vi khuẩn để nuôi virut? - Nội bào tử là: dạng tiềm sinh của tế bào vi khuẩn tạo thành lớp vỏ dày có chứa canxi đipicolinat khi gặp điều kiện bất lợi. 0.25 - Thường xuất hiện ở pha suy vong vì khi đó môi trường sống của vi khuẩn bất lợi (chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy - Không thể sử dụng môi trường nuôi vi khuẩn để nuôi virut vì: Môi 0.25 trường nuôi vi khuẩn là môi trường vô sinh (chứa các chất vô cơ hoặc hữu cơ) chứ không chứa các tế bào sống đang phân bào trong khi virut là dạng sống kí sinh nội bào bắt buộc, chúng chỉ nhân lên và biểu hiện các đặc tính sống khi ở trong tế bào sống nên nuôi trong môi trường vô sinh thì virut không thể nhân lên được). 3. Có thể sử dụng thuốc kháng sinh để tiêu diệt virut không? Vì sao? Virut thực vật xâm nhập vào tế bào chủ bằng những con đường nào? - Không thể, do virut kí sinh trong tế bào và nhân tế bào nên tránh 0.25 được sự tiêu diệt của thuốc kháng sinh nên thuốc không thể tiếp cận để trực tiếp tiêu diệt được . - Virut thực vật xâm nhập vào tế bào thực vật: Vì thành tế bào thực 0.25 vật dày, không có thụ thể nên virut xâm nhập vào tế bào nhờ côn trùng ăn lá cây, hút nhựa cây rồi truyền sang cây không bị bệnh, hoặc xâm nhập qua vết xước, hoặc nấm rễ, sau đó chúng chui từ tế bào này sang tế bào khác qua cầu sinh chất, mạch gỗ, mạch rây 4. Nuôi cấy 2000 tế bào vi khuẩn E. coli trong bình nuôi cấy không liên tục. Biết rằng pha tiềm phát kéo dài trong 1 giờ, pha cân bằng đạt được sau 10 giờ nuôi cấy và kéo dài trong 3 giờ. a. Cho thời gian thế hệ là 20 phút, xác định số tế bào vi khuẩn trong bình nuôi cấy sau 12 giờ nếu trong pha tiềm phát có 20% số tế bào ban đầu bị chết. b. Giả sử sau 3 giờ nuôi cấy thu được 64.000 tế bào, tính thời gian thế hệ của quần thể vi khuẩn. Biết rằng tất cả các tế bào trong quần thể ban đầu đều phân chia bình thường. a. 20% số tế bào ban đầu bị chết: - Sau 12 giờ, quần thể đang ở pha cân bằng, đã trải qua 1 giờ của pha tiềm phát tế bào đã phân chia được 9 giờ với thời gian thế hệ là 20 phút thì số lần phân chia là : (9 x 60) / 20 = 27 - Nếu 20% số tế bào ban đầu bị chết sau pha tiềm phát thì số lượng 0.25 tế bào bước vào phân chia là : 2000 − 20%.2000 = 1600 Số lượng tế bào tạo thành là : Nt = N0 .227 =1600.227 tế bào b. Thời gian thế hệ: Nt = N0 .2n 64.000 = 2000. 2n n = 5 > g = (3 - 1) x 60: 5 = 24 phút 0.25 Trang 5