Đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 12 - Đề 11 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 12 - Đề 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_12_de_11_co_dap_a.doc
Nội dung text: Đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 12 - Đề 11 (Có đáp án)
- Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa 11 ĐỀ LUYỆN HSG SỐ 11 Câu 1: Nguyên tố X có nhiều dạng thù hình, có độ âm điện nhỏ hơn oxi và chỉ tạo hợp chất cộng hóa trị với halogen. X có vai trò quan trọng trong sinh hóa, electron cuối cùng điền vào phân lớp thỏa mãn điều kiện tổng 4 số lượng tử = 5,5 và n + l = 4. 1/ Viết cấu hình và gọi tên X? 2/ X tạo với hiđro nhiều hợp chất cộng hóa trị có công thức chung là XaHb. Dãy hợp chất này tương tự như dãy đồng đẳng của ankan. Viết CTCT của 4 chất đồng đẳng đầu tiên? 3/ X tạo được 5 oxiaxit(= axit chứa oxi). Hãy viết CTPT; CTCT và gọi tên 5 oxi axit đó? Viết pư của 5 axit đó với dd NaOH dư? 4/ Cho XCl5 pư với amoni clorua được hợp chất (NXCl2)3 có cấu trúc phẳng là hợp chất dị vòng, sp phụ là một khí dễ tan trong nước. Viết pư và CTCT của (NXCl2)3. Câu 2: -8 -38 -9 - 1/ FeS và CuS chất nào tan được trong dd HCl? Biết: TFeS = 5.10 ; TCuS = 3,2.10 ; H2S có K1 = 10 ; K2 = 10 13; 3+ 2+ + -3 2/ Muối Fe(III) thủy phân theo pư: Fe + H2O Fe(OH) + H có K = 4.10 . a/ Tính pH của dd FeCl3 0,05M b/ Tính pH của dd để 95% muối Fe(III) không bị thủy phân Câu 3: Hh X gồm Fe và kim loại R có hóa trị không đổi. Hòa tan 3,3 gam X trong dd HCl dư được 2,9568 lít 0 khí ở 27,3 C và 1 atm. Mặt khác cũng hòa tan 3,3 gam trên trong dd HNO3 1M lấy dư 10% thì được 896 ml hh khí Y gồm N2O và NO ở đktc có tỉ khối so với hh (NO + C2H6) là 1,35 và dd Z. 1/ Tìm R và %KL các chất trong X 2/ Cho Z pư với 400 ml dd NaOH thấy xuất hiện 4,77 gam kết tủa. Tính CM của NaOH biết Fe(OH)3 kết tủa hoàn toàn. Câu 4: Hh khí A gồm hiđro, một parafin và hai olefin liên tiếp. Cho 560 ml A qua Ni đun nóng được 448 ml hh khí A1. Cho A1 lội qua bình nước brom thấy nước brom bị nhạt màu một phần và khối lượng nước brom tăng them 0,345 gam. Hh khí A2 đi ra khỏi bình nước brom chiếm thể tích 280 ml và có tỉ khối so với không khí bằng 1,283. Tìm CTPT của các hiđrocacbon và %V mỗi khí trong A? (Cho các khí đo ở đktc và các olefin pư với tốc độ bằng nhau nghĩa là % số mol pư bằng nhau) Câu 5: Hh X gồm Al và Cu. Cho 18,2 gam X vào 100ml dd Y chứa H2SO4 12M và HNO3 2M, đun nóng tạo ra dd Z và 8,96 lít (đktc) hh T gồm NO và khí D không màu. Hh T có tỷ khối so với hidro = 23,5. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hh đầu và lượng mỗi muối trong dd Z Câu 6: Hh X gồm FeS2 và MS có số mol bằng nhau(M là kim loại có hóa trị không đổi). Cho 6,51 gam X pư hết với HNO3 dư được dd A1 và 13,216(đktc) hh khí A2 có khối lượng 26,34 gam gồm NO2 và NO. Thêm BaCl2 dư vào A1 thấy tạo thành m1 gam kết tủa trắng trong dd dư axit trên. 1/ Tìm M và m1? 2/ Tính %KL mỗi chất trong X? Câu 7: Đốt cháy hiđrocacbon A hoặc B đều cho CO2 và hơi nước theo tỉ lệ 1,75:1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,04 gam A hoặc B đều thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích hơi của 1,76 gam oxi trong cùng đk. Cho 13,8 gam A pư với AgNO3 dư/NH3 được 45,9 gam ↓, chất B không có pư vừa nêu. A pư với HCl được chất C, B không pư với HCl. C chứa 59,66% khối lượng của clo, C pư với brom theo tỉ lệ 1:1 có as chỉ thu được hai sp. Chất B làm mất màu thuốc tím khi đun nóng. Tìm CTCT của A, B, C và viết pư xảy ra? Câu 8: 1. Cho x mol Fe pư với y mol HNO3 tạo ra khí NO và dd D. Hỏi dd D tồn tại những ion nào? Hãy thiết lập mối quan hệ giữa x và y để có thể tồn tại những ion đó? Câu 9: Hòa tan hết hh X gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO 2 bằng một lượng vừa đủ dd KMnO 4 thu được dd Y không màu, trong suốt, có pH = 2. Tính VY? A. 2,26lít B. 2,28lít C. 2,27lít D. 2,54 lít Câu 10: Đốt cháy hết 8,4 gam hh A gồm FeS 2 & Cu2S thu được khí X và chất rắn B gồm Fe 2O3 & Cu2O. Lượng khí X này làm mất màu vừa hết dd chứa 14,4 gam brom. Cho chất rắn B pư với 600 ml dd H2SO4 0,15M đến khi pư kết thúc thu được m gam chất rắn và dd C. Lấy 1/10 dd C pha loãng bằng nước thành 3 lít dd D. Biết rằng khi hoà tan Cu2O bằng dd H2SO4 thì pư xảy ra tạo( Cu + CuSO4 + H2O ). 1- Tính KL mỗi chất trong hh A. 2- Tính m. 3- Tính pH của dd D. Kim Văn Bính - Trường THPT Sáng Sơn
- Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa 11 ĐS đề 11 Câu 1: 1/ n = 3; l = 1; m = 1 và ms = +1/2 X là photpho. 2/ 4 chất đầu tiên là: PH3; P2H4; P3H5; P4H6. 3/ H3PO2(axit hipophotphorơ); H3PO3(axit photphorơ); H3PO4(axit photphoric); HPO3(axit metaphotphoric) và H4P2O7(axit điphophoric). 4/ 3PCl5 + 3NH4Cl → (NPCl2)3 +12 HCl. CTCT của (NPCl2)3 như sau: Cl N Cl P P Cl Cl N N P Cl Cl + 2+ Câu 2: Ta phải tính K của pư: MS + 2H M + 2H2S (*) + Nếu K lớn thì pư xảy ra và ngược lại. Theo giả thiết ta có: MS M2+ + S2- (1) T + - H2S H + HS (2) K1. - + 2- HS H + S (3) K2. -1 -1 + Để xảy có pư (*) ta phải lấy pư (1) – (2) – (3). Do đó hằng số cân bằng của pư (*) = T.(K1) .(K2) . + Ứng với FeS thì K = 5.1014 pư xảy ra; ứng với CuS thì K = 3,2.10-16 pư không xảy ra. Câu 3: R là Al = 49,1%; CM = 0,46 hoặc 0,86M Câu 4: C2H6(30%), C3H6(35,71%) và C4H8(14,29%) và H2(20%) - Câu 5: Số mol Al = Cu = 0,2 mol; NO3 hết nên chỉ có muối sufat với Al2(SO4)3 = 34,2 gam; CuSO4 = 32 gam Câu 6: 1/ P = 1,245 atm 2/metan, etan và but – 2 – en. Câu 7: A là CH≡C-C(CH3)2-C≡CH : 3,3-đimetylpenta-1,4-điin ; B là toluen ; C là CH3CC l2C(CH3)2-CCl2-CH3 = 2,2,4,4-tetraclo-3,3-đimetylpentan. Câu 8: 1/ Phản ứng xảy ra: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O x mol y mol Các khả năng xảy ra : 3+ - * y= 4x : Pư vừa đủ.Trong dd D có các ion Fe và ion NO3 . Ngoài ra còn có các ion 2+ + + 3+ [ Fe(OH)] ,[ Fe(OH)2] ,H do sự thủy phân của Fe 3+ 2+ + 3+ + + Fe + HOH [ Fe (OH)] + H (1) và Fe + 2 HOH [ Fe (OH)2] + 2H (2) 3+ - + * x Trong dd D có các ion Fe , NO3 , H . Vì axit còn dư , các cân bằng (1) 2+ + ,(2) chuyển dịch theo chiều nghịch nên xem như không tồn tại các ion [ Fe(OH)] ,[ Fe(OH)2] . * x > y/4 : HNO3 hết , Fe dư. Do Fe còn dư nên xảy ra pư: Fe + 2 Fe(NO3)3 → 3 Fe(NO3)2 ở đây cũng xảy ra hai khả năng : + Fe còn dư đủ để khử hết y mol Fe(NO3)3 Fe + 2 Fe(NO3)3 → 3 Fe(NO3)2 Mol: y/8 y/4 2+ - + + 2+ Khi ấy x≥y/4 +y/2 = 3y/8. Trong dd D tồn tại các ion Fe , NO3 . Ngoài ra còn có [Fe(OH)] ,H do Fe bị thủy phân: Fe2+ + HOH [ Fe (OH)]+ + H+ *Fe còn dư chỉ khử được môt phần Fe3+ 2+ 3+ - + 2+ Khi ấy y/4<x<3y/8. Trong dd D tồn tại các ion Fe ,Fe , NO3 .Ngoài ra còn có [Fe(OH)] , [Fe(OH)] + + 2+ 3+ ,[Fe(OH)2] ,H sinh ra do sự thủy phân Fe ,Fe Câu 10: 1/ FeS2 = 3,6 gam; Cu2S = 4,8 gam 2/ m = 0,96 gam 3/ pH = 3. Ở phần 2 có thêm pư: Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4. Kim Văn Bính - Trường THPT Sáng Sơn
- Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa 11 ĐỀ LUYỆN HSG SỐ 12 Câu 1: Hh A gồm silic đioxit và magie được đun ở nhiệt độ cao đến pư hoàn toàn được hh X. Để pư hết với X cần 365 gam dd HCl 20% kết quả: + Thu được một khí Y bốc cháy ngay trong không khí và 401,4 gam dd muối có nồng độ 23,67%. + Cặn bã Z còn lại không ta trong HCl lại tan dễ dàng trong dd kiềm tạo ra một khí cháy được. 1/ Tính %KL các chất trong A? 2/ Tính thể tích Y ở đktc và khối lượng Z? 0 0 Câu 2: 1/ A có CTPT là C9H10. A có khả năng pư với brom khan/ Fe,t . Cho A + H2/ Ni, t thu được B có CTPT là C9H12. Oxi hóa A bằng O2/H2SO4 thu được axeton. 0 Viết CTCT của A, B và viết pư xảy ra? Viết pư của B với B2/Fe,t và cho biết sp chính? 2/ Cho các chất: phenol; axit axetic; ancol etylic; natri phenolat và natri etylat. a/ Những cặp chất nào pư được với nhau? Viết pư xảy ra b/ Cho Na2CO3 lần lượt pư với phenol; axit axetic. Viết pư xảy ra? Cho H2CO3 có pKa1=6,4; pKa2= 10,3; phenol có pKa= 10. 3/ Từ metan và các chất vô cơ cần thiết viết pư điều chế đồng (II) glixerat. Câu 3: A, B là đp của nhau chỉ chứa hai nguyên tố có M< 170 g/mol. A pư với dd AgNO3/NH3 tạo ra chất C; pư với dd HgSO4 có mặt H2SO4 đun nóng tạo ra chất D. Đun nóng D với dd KMnO4 trong H2SO4 loãng sinh ra chất E có cấu tạo như sau: C H 2 - C O O H ( C H 3 ) 3 C - C H 2 - C H - C H - C O - C H 3 C O O H 1/ Tìm CTCT của A, C và D? 2/ Tìm CTCT của B biết B pư với Br2/ as được 1 sp monobrom duy nhất G và B không pư với Br2 nguyên chất có xt là Fe đun nóng 0 0 dd KMnO4 ,t HCl t 3/ Hoàn thành sơ đồ sau: B (1) X (2) Y (3) Z Câu 4: Nén 2 mol nitơ và 8 mol hiđro vào bình kín có thể tích 2 lit( chỉ chứa sẵn chất xúc tác với thể tích không đáng kể)đã được giữ một nhiệt độ không đổi. Khi pư trong bình đạt cân bằng, áp suất các khí trong bình bằng 0,8 lần áp suất lúc đầu(khi mới cho xong các khí vào bình chưa xảy ra pư). Tính hằng số cân bằng của pư xảy ra trong bình Câu 5: 1/ Một chất phóng xạ có chu kì bán hủy là 200 năm được chứa trong thùng kín và chôn dưới đất. Hỏi trong thời gian bao lâu để tốc độ phân rã giảm từ 6,5.1012 nguyên tử/phút xuống còn 3,0.10-3 nguyên tử/phút? 2/ Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và cấu tạo hình học của mỗi phân tử và ion sau: 2- - XeF2; SiF6 ; I3 ; IF5. Câu 6: Trộn CuO với một oxit kim loại đơn hóa trị II theo tỷ lệ mol 1:2 được hh A. Dẫn một luồng khí H2 dư đi qua 3,6 gam A nung nóng thu được hh B. Để hòa tan hết B cần 60 ml dd HNO3 nồng độ 2,5M và thu được V lít khí NO duy nhất(đktc) và dd chỉ chứa nitat kimloại. Xác định kim loại hóa trị II nói trên và tính V. Câu 7: Một chất hữu cơ X chứa C, H, O. Trong a gam X có tổng khối lượng C và H là 0,46 gam. Đốt cháy a gam X cần 896 ml oxi ở đktc, sp cháy dẫn qua bình đựng dd NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 1,9 gam. Tìm a và CTPT của X biết MX<150 đvC. 2/ Hh khí A gồm một ankan và một ankin. Đốt cháy A cần 25,76 lít oxi ở đktc được 12,6 gam nước. Ở cùng đk thể tích CO2 tạo thành bằng 8/3 thể tích hh khí A. a/ Tìm CTPT của hai hiđrocacbon? b/ Lấy 5,5 gam A cho pư với AgNO3 dư trong NH3 thu được 14,7 gam kết tủa. Tìm công thức của của ankan, ankin trong trường hợp này? o Câu 8: Trong bình V = 2,112 lít chứa khí CO và một lượng hh bột A gồm Fe3O4 & FeCO3 ở 27,3 C, áp suất trong bình là 1,4 atm (Vchất rắn = 0). Nung nóng bình ở nhiệt độ cao đến pư hoàn toàn, hh khí sau pư có tỉ khối Kim Văn Bính - Trường THPT Sáng Sơn
- Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa 11 hơi so với H2 bằng 554/27. Hòa tan hoàn toàn hh A trong dd HNO3 loãng thu được 1,792/3 lít hh khí NO & CO2 ở đktc. Tính Vdd HCl 2M cần dùng để hoà tan hết hh A. A. 95 ml B. 85 ml C. 75 ml D. 100 ml Câu 9: Cho 11,36 gam hh Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 pư hết với dd HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm duy nhất, ở đktc) và dd X. Dd X có thể hòa tan tối đa 12,88 gam Fe. Tính số mol HNO 3 có trong dd ban đầu? ĐS đề 12 Câu 1: 1/ X có MgO; Mg2Si; Si. Y là SiH4 và Z là Si. Trong A có Mg = 50%= SiO2 về KL 2/ VY = 2,24 lít; mZ= 8,4 gam Câu 2: A là CH2=C(C6H5)-CH3; B là cumen = isopropylbenzen Câu 3: CTPT của A và B là C12H18. Câu 4: Gọi x mol là số mol nitơ tham gia pư Pư N2 + 3H2 2NH3 Trước PƯ 2mol 8 mol 0 mol Tham gia PƯ x 3x 2x Sau PƯ 2-x mol 8-3xmol 2xmol Khi pư đạt cân bằng thì hh có: NH3= x mol;H2= (8-3x) mol; N2 = (2-x) mol nhh sau = (10 – 2x) mol Psau nsau 10-2x 0,8 = x=1 mol [NH3] = 2x/2 = 1M; [H2] =(8-3x)/2 = 2,5M; Ptríc ntríc 10 2 [NH3 ] [N2] = (2-x)/2 = 0,5M KC= 3 = 0,128. [N2 ].[H2 ] 3 2- 3 2 - 3 3 2 Câu 5: 1/ 10200 năm 2/ XeF2=sp d = thẳng; SiF6 = sp d = bát diện; I3 =sp d = thẳng; IF5 = sp d = chóp vuông. Câu 6: Xét 2TH một trường hợp là oxit pư còn một trường hợp không được kết quả là MgO = 58,34%(TH loại là CaO) Câu 8: + CO = 0,12 mol. Vì sau khi nung thu được hh khí nên CO dư do đó ta có: t0 FeCO3 FeO + CO2. Mol: x x x t0 Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2. Mol: y 4y 3y 4y t0 FeO + CO Fe + CO2. Mol: x x x x hh khí sau pư có: CO2 = (2x+4y) mol và CO dư = (0,12 - x - 4y) mol 44(2x 4y) 28(0,12 x 4y) 554 3,36 60x 64y 554 = (I) 2(0,12 x) 27 0,24 2x 27 + Khi hòa tan A trong HNO3 ta có: 4x +y = 0,08 (II) + Giải (I, II) được: x = 0,015 mol và y = 0,02 mol. Do đó khi cho A pư với HCl thì: FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2↑ + H2O Mol: 0,015 0,03 Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Mol: 0,02 0,16 số mol HCl = 0,19 mol V = 0,095 lít = 95 ml. Câu 9: 0,94 mol ĐỀ LUYỆN HSG SỐ 13 Kim Văn Bính - Trường THPT Sáng Sơn
- Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa 11 Câu 1: Khi cho 2 khí khác nhau pư với nhau trong 1 buồng pư có đầy đủ các điều kiện thích hợp người ta thu được 1 hh gồm 3 khí. Nếu dẫn hh 3 khí đó qua 1 ống thuỷ tinh đốt nóng có đựng một lượng dư CuO, sau đó dẫn qua H2O thì thu được 1 khí còn lại. Nếu dẫn hh 3 khí trên qua Cu(OH)2 trong nước dư thì thu được 2 khí còn lại. Hỏi 2 khí ban đầu là gì? Viết các pư. 0 Câu 2: 1/ a/ Cho biết độ tan của canxi sunfat là 0,2g trong 100 g H2O (ở 20 C) và KLR của dd CaSO4 bão hoà o d= 1g/ml. Hỏi khi trộn 50 ml dd CaCl2 0,012M với 150ml dd Na2SO4 0,004M (ở 20 C) có ↓ xuất hiện không. 2+ 2- b/ Trộn 200 ml dd CaCl2 0,1M với 300 ml dd Na2SO4 0,05M. Sau khi pư kết thúc thì tích nồng độ [Ca ] [SO4 ] bằng 6.10-5(giá trị này chính là tích số tan T). Tính khối lượng kết tủa tạo thành? 2/ Từ các chất FeS, Zn, MnO2, (NH4)2CO3 và các dd HCl, NaOH, HNO3 có thể điều chế được những khí gì (không dùng thêm hoá chất) khác kể cả O2. Viết phương trình pư. Câu 3: a/ Có 3 kim loại giống nhau về dạng bề ngoài. Cho chúng pư với axit và dd NaOH ta có các kết quả sau: Thuốc thử Kim loại I Kim loại II Kim loại III HCl - + + HNO3(đ) + - + NaOH - + + (+) Có pư ( - ) Không pư Xác định 3 kim loại. Viết phương trình pư. b/ Cho biết A, B, C, D, E là các hợp chất của natri cho A lần lượt pư với các dd B, C thu được các khí tương ứng X, Y. Cho D, E lần lượt pư với nước thu được các khí tương ứng Z, T. Biết X, Y, Z, T là các khí thông thường chúng pư với nhau từng đôi một. Tỉ khối của X so với Z bằng 2 và tỉ khối của Y so với T cũng bằng 2. Viết tất cả các phương trình pư xảy ra. Câu 4: Hoà tan 48,8g hh Cu và một oxit sắt trong dd HNO3 đủ thu được dd A và 6,72 NO ( đktc) cô cạn dd A được 147,8g chất rắn. 1/ Xác định CTPT của oxit sắt. 2/ Cho cùng 1 lượng hh trên pư với 400ml dd HCl 2M cho đến khi pư xảy ra hoàn toàn thu được dd B và chất rắn D cho dd B, pư với dd AgNO3 dư được kết tủa E. Tính khối lượng kết tủa của E. 0 3/ Cho chất rắn D pư với dd HNO3. Tính thể tích khí NO thoát ra ở 27,3 C và 1 atm. Câu 5: Hh X chứa hai hiđrocacbon A, B thuộc loại ankan, anken, ankin. Tỉ lệ khối lượng phân tử của chúng là 22:13. Đốt cháy 0,3 mol hh X và cho hết sản phẩm hấp thụ vào dd Ba(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng thêm 46,5 gam và 147,75 gam kết tủa. 1/ Tìm CTPT các hiđrocacbon? 2/ Cho 0,3 mol hh X lội từ từ qua 0,5 lít dd Br2 0,2M thấy dd brom mất màu hoàn toàn thì khí đi ra khỏi dd brom có thể tích 5,04 lít (đktc). Hỏi thu được sản phẩm gỉ? gọi tên và tính khối lượng sản phẩm? Câu 6: Một monotecpenoit( = dẫn xuất của tecpen, mạch cacbon của tecpen được tạo thành khi 2 hay nhiều phân tử isopren kết hợp với nhau) mạch hở A có công thức phân tử C10H18O (khung cacbon gồm hai đơn vị isopren nối với nhau theo qui tắc đầu-đuôi). Oxi hoá A thu được hh các chất A1, A2 và A3. Chất A1 (C3H6O) có tên là axeton. Chất A2 (C2H2O4) pư được với Na2CO3 và với CaCl2 cho kết tủa trắng không tan trong axit axetic; A2 làm mất màu dd KMnO4 loãng. Chất A3 (C5H8O3) có dạng CH3-CO-CH2-CH2-COOH. a. Viết công thức cấu tạo của A1, A2 và A3. b. Viết CTCT và công thức các đồng phân hình học của A và gọi tên theo danh pháp IUPAC. Câu 7: Hoàn thành pư theo sơ đồ: Br2 / Fe Mg / ete CH3CH O H2O/ H [O] C6H6 (1) A (2) B (3) C (4) D (5) E 0 + H2SO4 Br2 / Fe KOH,KCN,t H2O H2O/H C6H6 (1) A (2) B (3) C (4) D (5) E A + O2 → B (1) B + H2O → A + C (2) C + Cu → A + (3) B + Cu → A + (4) (A, B, C là chất vô cơ) Câu 8: Cho hiđrocacbon X pư với dd brom dư được dẫn xuất tetrabrom chứa 75,8% brom (theo khối lượng). Khi cộng brom (1:1) thu được cặp đồng phân cis-trans. 1/ Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên của X. 2+ + 2/ Viết pư của X với: dd KMnO4 trong H2SO4; dd AgNO3/NH3; H2O (xúc tác Hg /H ); HBr theo tỉ lệ 1:2 Kim Văn Bính - Trường THPT Sáng Sơn
- Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa 11 ĐS đề 13 t0 Câu 1: hiđro, nitơ và amoniac. CuO + NH3 Cu + N2 + H2O Câu 2: 1/ + Số mol CaSO4 trong 100 gam dd bão hoà là: 0,2/136 do đó nồng độ của CaSO4 là 0,2 C 1,47.10 2 M Ca2 SO2 M 136x0,1 4 2+ 2- -3 + Khi trộn 2 dd, nồng độ mới của các ion là: [Ca ] = [SO4 ] = 3.10 M 2+ 2- + Do nồng độ Ca , SO4 trong dd sau khi trộn chưa đạt tới nồng độ bão hoà của nó nên không có kết tủa xuất hiện. 2+ Cách 2: V dd = 150 + 50 = 200 ml 200 gam. Để có kết tủa thì số gam CaSO4 phải lớn hơn 0,2 gam (*). Số mol Ca 2- = SO4 = 0,0006 mol => CaSO4 = 0,0006 mol 0,0816 gam(trong 200 gam nước). Suy ra trong 100 gam dd đã cho chỉ có 0,0408 gam CaSO4 ( ) Từ (* và ) suy ra không có kết tủa 2+ 2- b) Số mol ban đầu: Ca = 0,02 mol và SO4 = 0,015 mol 2+ 2 + Gọi x là số mol của Ca haySO4 tham gia pư tạo kết tủa CaSO4. 2+ 2 nCa2+ còn =0,02 - x và nSO42- còn = 0,015 –x. Do đó: [Ca ] = (0,02-x)/0,5 và [SO4 ] = (0,015-x)/0,5 2+ 2 -5 + Mặt khác: [Ca ].[SO4 ] = 6.10 x = 0,0129 mol. Vậy khối lượng CaSO4 = 1,75g. 2/ Các khí điều chế được là: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. hoặc: Zn + NaOH. FeS + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + 3NO + 2H2O FeS + 12HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + 9NO2 + 5H2O 5Zn + 12HNO3 → 5Zn(NO3)2 + N2 + 6H2O 4Zn + 12HNO3 → 4Zn(NO3)2 + N2O + 6H2O MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (NH4)2CO3 + 2HCl → 2NH4Cl + CO2 + H2O (NH4)2CO3 + 2NaOH → 2NH3 +Na2CO3 + 2H2O 2NO2 N2O4. Câu 3: a/ Kim loại I, II, III lần lượt là: Ag; Al và Zn. b/ Các hợp chất của natri thỏa mãn điều kiện trên là: A = NaHSO4; B = Na2SO3 hoặc NaHSO3; C =NaHS hoặc Na2S; D = Na2O2; E = Na3N tương ứng: X = SO2; Y = H2S ; Z = O2; T = NH3. + Ta lập bảng sau để dễ theo dõi các chất tương ứng. A B C D E NaHSO4 NaHSO3 hoặc Na2SO3 NaHS hoặc Na2S Na2O2(natri peoxit) Na3N=natri nitrua X Y Z T SO2 H2S O2 NH3 + Pư tạo ra các khí: NaHSO4 + NaHSO3 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O hoặc 2NaHSO4 + Na2SO3 → 2Na2SO4 + SO2↑ + H2O NaHSO4 + NaHS → Na2SO4 + H2S↑. hoặc 2NaHSO4 + Na2S → 2Na2SO4 + H2S↑. Na2O2 + H2O → NaOH + O2↑ Na3N + 3H2O → 3NaOH + NH3↑ + Pư của các khí với nhau: X và Y: SO2 + 2H2S →3 S + 2H2O X và Z: SO2 + ½ O2 → SO3. X và T: SO2 + NH3 + H2O → NH4HSO3 hoặc tạo ra (NH4)2SO3. Y và Z: H2S + ½ O2 thiếu→ S + H2O hoặc H2S + 3/2 O2 dư hoặc đủ→ SO2 + H2O Y và T: H2S + NH3 → NH4HS hoặc (NH4)2S. t0 Pt,t0 Z và T: 4NH3 +3 O2 2N2 + 6H2O hoặc 4NH3 +5 O2 4NO + 6H2O Câu 4: 1/ Fe3O4. 2/ Hh có: 0,4 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4. Khi pư với 0,8 mol HCl thì có pư sau: Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Mol: 0,1 0,8 0,1 0,2 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2. Kim Văn Bính - Trường THPT Sáng Sơn
- Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa 11 Mol: 0,2 0,1 0,2 0,1 Dd B có: 0,3 mol FeCl2 + 0,1 mol CuCl2; chất rắn D có Cu dư = 0,3 mol. + Khi B + AgNO3 dư thì có pư: CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgCl↓ Mol: 0,1 0,2 FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl↓ Mol: 0,3 0,3 0,6 Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓ Mol: 0,3 0,3 khối lượng kết tủa E bằng = 143,5(0,2+0,6) + 108.0,3 = 147,2 gam 3/ VNO = 4,925 lít. Câu 5: 1/ A = axetilen, B = propan 2/ 1,2-đibrometen (9,3 gam) và 1,1,2,2-tetrabrometan (8,65 gam) Câu 6: + A1 có CTCT là: CH3-CO-CH3(axeton); + A2 là axit oxalic có CTCT là: HOOC-COOH. Pư: HOOC-COOH + Na2CO3 → NaOOC-COONa + CO2↑ + H2O HOOC-COOH + CaCl2 → (COO)2Ca↓ + 2HCl. HOOC-COOH + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + CO2↑ + H2O + A3: CH3-CO-CH2-CH2-COOH b/ Để tìm CTCT của A ta phải ghép các chất A1, A2 và A3 với nhau do đó CTCT có thể là: + Nếu ghép A1 + A2 + A3 ta có: CH3-C=CH-CH=C-CH2-CH2-CH2OH CH3 CH3 + Nếu ghép A1 + A3 + A2 ta có hai công thức thỏa mãn là. CH3 CH3 CH3-C=C-CH2-CH2-CH=CH-CH2OH CH3-C=CH-CH2-CH2-C=CH-CH2OH CH CH 3 3 Do A là tecpen nên A có mạch cacbon được tạo thành khi ghép hai phân tử isopren với nhau theo qui tắc đầu đuôi nên CTCT thứ nhất và thứ hai không thỏa mãn. + Tên A là: 3,7-đimetylocta-2,6-đien-1-ol. A có đp hình học Câu 7: 1/ Ta có: Fe,t0 C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr. ete C6H5Br + Mg C6H5MgBr. C H C H = O C H - C H - C H C 6 H 5 M g B r + 3 6 5 3 O M g B r C H -CH-CH + H O Mg(OH) 6 5 3 2 C6H5-CHOH-CH3 + 2 + MgBr2 OMgBr C6H5CHOH-CH3 + [O]→ C6H5-CO-CH3 + H2O. C6H6 + H2SO4 → C6H5-SO3H + H2O Fe,t0 C6H5-SO3H + Br2 m-Br-C6H4-SO3H + HBr m-Br-C6H4-SO3H + KOH + KCN → m-Br-C6H4-CN + K2SO4 + H2O m-Br-C6H4-CN + H2O → m-Br-C6H4-CONH2. H m-Br-C6H4-CONH2 + H2O m-Br-C6H4-COOH + NH3↑ A là NO; B là NO2; C là HNO3. Kim Văn Bính - Trường THPT Sáng Sơn
- Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa 11 80.4 Câu 8: Đặt X là CxHy CxHy + 2Br2 → CxHyBr4 %mBr = .100 =75,8 → 12x + y = 102 12x y 320 x=8 , y=6 thỏa mãn TPT của X: C8H6 ( = 6). Vì X có khả năng pư với brom thoe tỉ lệ 1:1 và 1:2 chứng tỏ phân tử X có 2 liên kết kém bền và 1 nhân thơm. C CH CTCT của X: phenyl axetilen. Phương trình pư: C CH COOH 5 + 8KMnO4 + 12H2SO4 → + 4K2SO4 + 8MnSO4 + 12H2O C CH C CAg + AgNO3 + NH3 → + NH4NO3 O C CH C CH3 Hg 2 + H2O Br C CH C CH3 Br + 2HBr → ĐỀ LUYỆN HSG SỐ 14 Kim Văn Bính - Trường THPT Sáng Sơn
- Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa 11 Câu 1: Nguyên tử của ngtố A có bộ 4 số lượng tử của e cuối là: n = 2; l = 1; m = - 1; ms = - ½ a/ Viết cấu hình electron, xác định vị trí của A trong bảng hệ thống tuần hoàn? b/ Viết CTCT chất A3. Viết CTCT A3 và cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm? c/ Một dạng đơn chất khác của A có CTPT là A2. Hãy giải thích tính thuận từ của phân tử này? Câu 2: 1/ Có cân bằng sau: N2O4 (k) = 2NO2 (k) a/ Cho 18,4 gam N2O4 vào bình kín dung tích 5,904 lít ở 27°C. Lúc cân bằng, áp suất của hỗn hợp khí trong bình là 1 atm. Tính áp suất riêng phần của NO2 và N2O4 lúc cân bằng? b/ Nếu giảm áp suất của hệ lúc cân bằng xuống còn 0,5 atm thì áp suất riêng phần của NO2 và N2O4 lúc này là bao nhiêu? Kết quả có phù hợp với nguyên lí Le Châtelier hay không? - 5 2/ A là dd HCl 0,2 M; B là dd NaOH 0,2 M; C là dd CH3COOH 0,2 M (có hằng số axit Ka = 1,8 x 10 ). a/ Tính pH của dd A, B, C. b/ Tính pH của dd X là dd tạo thành khi trộn dd B với dd C theo tỉ lệ V=1:1 c/ Tính thể tích dd B (theo ml) cần thêm vào 20 ml dd A để thu được dd có pH = 10. Câu 3: 1/ Muối nguyên chất Y màu trắng tan trong nước. Dd Y không pư với H2SO4 rất loãng, nhưng pư với HCl cho ↓ trắng tan trong dd NH3. Nếu sau đó axit hóa dd tạo thành bằng HNO3 lại có ↓ trắng xuất hiện trở lại. Cho Cu vào dd Y, thêm H2SO4 và đun nóng thì có khí màu nâu bay ra và xuất hiện kết tủa đen. Tìm tên của Y và viết các pư dạng ion rút gọn. 2/ Một hh gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng 7:3. Lấy m (gam) hh này cho pư hết với dd HNO3 thấy đã có 44,1 gam HNO3 phản ứng, thu được 0,75m (g) rắn, dd B và 5,6 lít hh khí (đktc) gồm NO và NO2. Hỏi cô cạn dd B thu được bao nhiêu gam muối khan? 3/ Ðp 1 lít dd NaCl (D = 1,2 g/cm3) chỉ thu được một chất khí ở điện cực. Cô cạn dd sau điện phân còn lại 125 gam chất rắn khan. Nhiệt phân chất rắn này thấy khối lượng giảm 8 gam. Tính: a/ Tính hiệu suất của quá trình đp, C % và CM của dd NaCl ban đầu? b/ Khối lượng dd còn lại sau đp? Câu 4: Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau: Ở giai đoạn chuyển B2 thành B3, nếu có rất ít Br2, ngoài B3 người ta còn thu được một lượng nhỏ ankan B4 khác. Hãy xác định B4 và giải thích sự tạo thành B4? Câu 5: Ðốt cháy hết hiđrocacbon A được nCO2:nH2O = 9:4. Khi hóa hơi 11,6 gam A thì V = 2,24 lít (đkct). Mặt khác A có thể pư với dd brom theo tỉ lệ mol 1:2. A cũng tạo kết tủa khi tác dụng với dd AgNO3/NH3. Khi oxi hóa A bằng dd KMnO4 trong H2SO4 tạo được axit thơm chứa 26,23%moxi a/ Tìm CTCT và gọi tên A? b/ B là một đđ kế tiếp của A có hoạt tính quang học. Viết CTCT và tên B? Câu 6: 1/ Chọn 6 dd muối khác nhau thoả mãn đk: a/ A + B → khí B + C → kết tủa A + C → khí + kết tủa. b/ D + E → kết tủa E + F → kết tủa D + F → khí + kết tủa. 2/ Hoà tan MX2 bằng dd HNO3 đặc nóng được dd A. Cho A phản ứng với BaCl2 được kết tủa trắng còn cho A phản ứng với NH3 thì tạo kết tủa nâu đỏ a/ Gọi tên MX2? Viết phản ứng xảy ra? b/ X tạo thành với flo hợp chất XFn trong đó n có giá trị max. Tìm n (có giải thích) và cho biết trạng thái lai hoá của X ? XFn có dạng hình học nào? ĐÁP SỐ ĐỀ 14 Kim Văn Bính - Trường THPT Sáng Sơn
- Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa 11 2 Câu 1: A là oxi; A3 là ozon với CTCT: O = O → O(dạng chữ V ngược. Oxi trung tâm có kiểu lai hóa sp . Câu 2: 1/ a/ N2O4 ban đầu = 0,2 mol. Ta có: N2O4 2NO2. Mol bđ: 0,2 0 Mol cb: 0,2-x 2x 5,904.1 số mol hh khi cân bằng = 0,2 + x = x = 0,04 mol. 0,082.300 n 2x 0,08 1 2 P NO2 .P = .P .1 = (atm) P = (atm) NO2 N2O4 nhh 0,2 x 0,24 3 3 2/ a/ pH của A =0,7; B = 13,3; C = Câu 3: 1/ Muối đã cho là AgNO3: AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Cltan [Ag(NH3)2]Cltan + 2HNO3 → AgCl↓ + 2NH4NO3. + Kết tủa đen là Ag(bạc sinh ra dạng bột có màu đen) 2/ Fe dư, Cu chưa pư muối chỉ có Fe(NO3)2 = 0,225.180 = 40,5 gam. Câu 4: D1 là isopropylbenzen; B4 là butan. Câu 5: A là C6H5-CH2-C≡CH, B là C6H5-CHCH3-C≡CH(3-phenylbut-1-in), axit thơm là C6H5-COOH(axit benzoic) - Câu 6: 1/ Hai muối phản ứng có khí thì fải là muối của HSO4 phản ứng với muối của axit yếu(trung hoà hoặc axit). Các muối của Al, Fe(III) với axit yếu bị thuỷ phân trong nước tạo hiđroxit tương ứng và khí tương ứng chọn a/ KHSO4; K2CO3 Ba(HCO3)2 b/ Al2(SO4)3; BaCl2; Na2CO3. 2/ a/ MX2 = FeS2. b/ XFn là SF6(n = 6 lưu huỳnh có 6e hóa trị ở trạng thái kích thích có thể tạo ra 6e độc thân góp chung với 6Flo, dạng hình học là bát diện, S ở trạng thái lai hóa sp3d2). Kim Văn Bính - Trường THPT Sáng Sơn
- Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa 11 ĐỀ LUYỆN HSG SỐ 15 Câu 1: Để nghiên cứu cân bằng sau ở 250C: 3+ 2+ 2+ Cu(r) + 2Fe (dd) Cu (dd) + 2Fe (dd). Người ta chuẩn bị một dd gồm CuSO4 0,5M; FeSO4 0,025M và Fe2(SO4)3 0,125M. 1/ Cho biết chiều của pư ở điều kiện trên? Tính KCB của pư ở đk chuẩn? 3+ 2+ 2/ Giữ nguyên nồng độ CuSO4. Tính tỉ lệ [Fe ]/[Fe ] để pư đổi chiều? Cho: E0 0,34V; E0 0,77V . Cu2 / Cu Fe3+ / Fe2 - - + Câu 2: 1/ ion I trong KI bị oxi hóa thành I2 bởi O2, CuSO4, H2SO4 đặc, Br2, IO3 /H và I2 oxi hóa được SO2; Na2S; Na2S2O3. Viết pư xảy ra? 2/ Nung Ba với một lượng vừa đủ NH4NO3 trong một bình kín thu được hh sản phẩm gồm ba hợp chất của bari(hỗn hợp A). Hòa tan A trong nước dư được hh khí B và dd C. Viết pư xảy ra Câu 3: Từ tinh dầu chanh người ta tách được hai chất đồng phân X và Y. Khi phân tích X cho thấy có chứa 78,9%C; 10,59%H còn lại là oxi. Tỉ khối của X so với hiđro bằng 76. 1/ Tìm CTPT của X và Y? 2/ X và Y đều pư với AgNO3/NH3 cho Ag và axit hữu cơ. Khi bị oxi hóa mạnh X cũng như Y cho một hh sản phẩm gồm axeton, axit oxalic và axit levulic(CH3-CO-CH2-CH2-COOH). Tìm CTCT của X, Y? nếu cho X hoặc Y pư với dd brom trong dung môi CCl4 theo tỉ lệ 1:1 chỉ thu được hai dẫn xuất đibrom. Viết pư xảy ra? Câu 4: Hòa tan hết 1,64 gam hh A gồm Al và Fe trong 250 ml dd HCl 1M được dd B. Thêm 100 gam dd NaOH 12% vào B. Sau pư lọc lấy ↓ rồi nung ngoài kk đến KL không đổi được 0,8 gam chất rắn. Tính % Kl mỗi kim loại trong A? Câu 5: Một hỗn hợp A gồm Ba & Al. + Cho m gam A tác dụng với H2O dư, thu được 1,344 lít khí, dd B và phần không tan C. + Cho 2m gam A tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đều đo ở đktc. 1/ Tính khối lượng của từng kim loại trong m gam A. 2/ Cho 50 ml dd HCl vào dd B. Sau ư thu được 0,78 gam kết tủa. Xác định nồng độ mol/l của dd HCl. Câu 6: Cho 50ml dd A gồm axit hữu cơ RCOOH và muối kim loại kiềm của axit đó tác dụng với 120ml dd Ba(OH)2 0,125M, sau phản ứng thu được dd B. Để trung hoà Ba(OH)2 dư trong B, cần cho thêm 3,75 gam dd HCl 14,6% sau đó cô cạn dd thu được 5,4325 gam muối khan. Mặt khác, khi cho 50ml dd A tác dụng với o H2SO4 dư, đun nóng thu được 1,05 lít hơi axit hữu cơ trên (đo ở 136,5 C, 1,12 atm). 1/ Tính nồng độ mol của các chất trong A. 2/ Tìm công thức của axit và của muối. 3/ Tính pH của dd 0,1 mol/l của axit tìm thấy ở trên, biết độ điện li α = 1%? Câu 7: Đốt cháy hết m gam FeS2 bằ ng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dd chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dd Y và 21,7 gam kết tủa. Cho vào Y dd NaOH thấy xuất hiện thêm kết tủa nữa. Tính m? A. 23,2. B. 12,6. C. 18,0. D. 24,0. Kim Văn Bính - Trường THPT Sáng Sơn
- Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa 11 Câu 8: Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dd X. Nếu cho 110 ml dd KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Nếu cho 140 ml dd KOH 2M vào X thì thu được 2a gam ↓. Tính m ? A. 17,71. B. 16,10. C. 32,20. D. 24,15. Câu 9: Cho hh các muối trung hoà gồm X là một muối nhôm khan và Y là một muối khan. Hoà tan a gam hh đồng số mol 2 muối X, Y vào nước được dd A. Thêm từ từ dd Ba(OH)2 vào dd A cho tới dư được dd B, khí C và kết tủa D. Axit hoá dd B bằng HNO3 rồi thêm AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa trắng, hoá đen khi để ngoài áng sáng. Khi thêm Ba(OH)2 vào, lượng kết tủa D đạt giá trị lớn nhất (gọi là E), sau đó đạt giá trị nhỏ nhất (gọi là F). Nung lần lượt các kết tủa E, F đến khối lượng không đổi thu được 6,248 (g) và 5,126 (g) các chất rắn tương ứng. F không tan trong axit mạnh. 1/ Hỏi X, Y là muối gì ? Chứng minh. 2/ Tính a và thể tích khí C (đktc) . ĐS đề 15 Câu 1: 1/ pư đã cho không ở điều kiện chuẩn nên ta phải tính ΔE ở điều kiện không chuẩn dựa vào công thức: 0,059 [ox] E = E0 + lg n [kh] 0,059 [Cu2+ ] 0,059 0,5 E = 0,34 + lg 0,34 lg = 0,331 vôn Cu2 /Cu 2 [Cu] 2 1 0,059 [Fe3+ ] 0,059 0,25 E = 0,77 + lg 0,77 lg = 0,829 vôn Fe3 / Fe2 1 [Fe2+ ] 1 0,025 ΔE pư =0,829-0,331 = 0,498 vôn > 0 => pư xảy ra theo chiều thuận. n E 0 0,059 + Tính KCB ở đk chuẩn: ta có: ΔE = 0,77 – 0,34 = 0,43 vôn. Áp dụng công thức: K 10 (n là số e cho hoặc 2.0,43 0,059 14,6 nhận trong pư) ta được KCB = 10 10 . 2/ Để pư đổi chiều thì phải có E < 3,625.10-8. 1 [Fe2+ ] [Fe2+ ] Câu 2: 1/ 4KI + O2 + 2H2O → 4KOH + 2I2. 4KI + 2CuSO4 → 2K2SO4 + 2CuI↓ + I2. - - + 2KI + H2SO4 → K2SO4 + I2 + SO2↑ + H2O 5I + IO3 + 6H → 3I2 + 3H2O I2 + SO2 + H2O→ 2HI + H2SO4. I2 + 2Na2S2O3 → 2NaI + Na2S4O6. I2 + Na2S → 2NaI + S t0 t0 2/ NH4 NO3 N2O + 2H2O Ba + H2O BaO + H2↑ Ba + H2 → BaH2. Ba + N2O → Ba3N2 + BaO chất rắn gồm BaO; BaH2 và Ba3N2 pư với nước. BaO + H2O → Ba(OH)2. BaH2 + 2H2O→ Ba(OH)2 + 2H2↑ Ba3N2 + 6H2O → 3Ba(OH)2 + 2NH3↑ Nếu ở điều kiện thường thì : Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2. Câu 3: 1/ Dễ dàng tìm được CTPT của hai chất là C10H16O 2/ ta gọi axeton, axit oxalic, axit levulic lần lượt là A1(CH3-CO-CH3); A2(HOOC-COOH) và A3(CH3-CO-CH2-CH2-COOH) + Vì X và Y đều pư với AgNO3/NH3 cho Ag và axit hữu cơ nên chúng đều có nhóm anđehit(CHO) + Để tìm CTCT của X và Y thì ta ghép các sản phẩm với nhau(sau khi đã loại bỏ oxi từ sản phẩm). + Nếu ghép A1 + A2 + A3 ta có: Kim Văn Bính - Trường THPT Sáng Sơn
- Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa 11 CH3-C=CH-CH=C-CH2-CH2-CHO CH3 CH3 => Loại công thức này vì pư với brom cho 3 sp cộng là cộng: 4,5; 6,7 và 4,7(đây là đien liên hợp) + Nếu ghép A1 + A3 + A2 ta có hai công thức thỏa mãn là. CH3 CH3 CH3-C=C-CH2-CH2-CH=CH-CHO CH3-C=CH-CH2-CH2-C=CH-CHO CH CH 3 3 Đó cũng là hai công thức cần tìm. Pư Câu 4: Biện luận để thấy khi thêm NaOH vào B thì sau khi tạo kết tủa Al(OH)3 và Mg(OH)2 thì vẫn còn NaOH để hòa tan Al(OH)3. Do đó ta cần xét 2TH xem Al(OH)3 đã hết hay chưa. Chỉ có trường hợp Al(OH)3 tan hết là thỏa mãn. Câu 5: pư xảy ra: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑ và 2Al + 2H2O + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 3H2↑ Khi B pư với HCl thì: 2HCl +2 H2O + Ba(AlO2)2 → BaCl2 + 2Al(OH)3↓. Có thể có pư Al(OH)3 + HCl → AlCl3 + H2O. Do đó khi cho HCl vào B phải xét hai trường hợp KQ: Ba = 2,055 gam; Al = 8,1 gam và C = 0,2 hoặc 1,8M Câu 6: RCOOH : 0,3M; RCOOM: 0,4 M; CH3COOH- CH3COOK; pH = 3 Câu 8: Ứng với TH 140 ml ta thấy: lượng KOH tăng mà lượng kết tủa giảm chứng tỏ phải có pư hòa tan kết tủa TH 110 ml có hai khả năng: không có pư hòa tan kết tủa và có pư hòa tan kết tủa. Chỉ có trường hợp kết tủa tan một phần thỏa mãn m = 16,1 gam. Câu 9 : * Lập luận xác định muối: + Khi cho AgNO3 vào dd B đã axit hoá thấy có kết tủa trắng hoá đen ngoài ánh sáng, đó là AgCl. Nên trong 2 muối ban đầu phải có muối clorua. + Khi cho Ba(OH)2 vào có khí bay ra, chứng tỏ đó là NH3 vậy muối đó phải là muối amoni +Khi thêm Ba(OH)2 tới dư mà vẫn còn kết tủa chứng tỏ một trong 2 muối phải là muối sunfat. + Sự chênh lệch về khối lượng khi nung E, F là do Al2O3 tạo thành từ Al(OH)3 * Viết các phương trình pư Các phương trình pư thu gọn : + - + - Ag + Cl → AgCl ↓ (1) NH4 + OH → NH3 ↑ + H2O (2) 3+ - - Al + 3 OH → Al(OH)3 ↓ (3) Al(OH)3 + OH → Al(OH)4- (4) 2+ 2- 2 Al(OH)3 → Al2O3 + 3 H2O (5) Ba + SO4 → BaSO4 (6) * Công thức các muối + Sự chênh lệch khối lượng là do Al(OH)3 tan trong Ba(OH)2 dư Nên số mol Al2O3 = (6,248 – 5,126) / 102 = 0,011 mol + Số mol chất rắn không tan trong axit mạnh chỉ có thể là BaSO4 2- số mol BaSO4 = n SO4 = 5,126 / 233 = 0,022 mol 3+ 2- Nếu Al2O3 là 0,011 mol thì muối Al là 0,022 mol và nếu là muối nhôm sunfat thì số mol gốc SO4 là 0,033 mol (0,022 x 3/2) khác với 0,022 mol ở trên vậy không thể là muối Al2(SO4)3 mà muối clorua (AlCl3) và muối còn lại là muối sunfat (NH4)2SO4 + Khối lượng muối ban đầu: a = m AlCl3 + m (NH4)2SO4 = 0,022. 133,5 + 0,022. 132 = 5,841 gam + Số mol khí B ( NH3 ) = 2 số mol (NH4)2SO4 = 2. 0,022 = 0,044 mol VB = 0,044 x 22,4 = 0,9856 lit Kim Văn Bính - Trường THPT Sáng Sơn
- Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa 11 Kim Văn Bính - Trường THPT Sáng Sơn