Đề cương ôn tập Hoá học 8 - Năm học 2019-2020

doc 3 trang thaodu 4330
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Hoá học 8 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoa_hoc_8_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập Hoá học 8 - Năm học 2019-2020

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HOÁ HỌC 8 NĂM HỌC 2019 – 2020 I. LÍ THUYẾT: Câu 1: Nêu tính chất hoá học của oxi, mỗi tính chất viết một phương trình hoá học minh hoạ. Câu 2: Nêu định nghĩa phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy. Cho thí dụ minh họa. Câu 3: Nêu định nghĩa oxit, cách gọi tên oxit cho thí dụ minh họa. Câu 4: So sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm? Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy? Câu 5: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại gì? o 1. Khí hiđro + Chì (II) oxit t Chì + nước 2. Điphotpho pentaoxit + nước  Axit photphoric 3. Magie + axit clohidric  Magie clorua + Khí hiđro 4. Natri + nước  Natri hiđroixit + Khí hiđro 5. Bari oxit + nước  Bari hiđroixit o 6. Kali cloratt Kali clorua + Khí oxi o 7. Sắt từ oxit + khí hidrot Sắt + nước 8. Canxi + nước  Canxi hiđroixit + Khí hiđro 9. +  kali oxit o 10. Khí hiđro + sắt (III) oxit t Sắt + nước 11. Kẽm + axit sunfuric  Kẽm sunfat + Khí hiđro 12. Lưu huỳnh trioxit + nước  Axit sunfuric Câu 6: Cho các chất sau: NO, N2O5, CaO, Fe2O3, P2O5, CO, Al2O3,CO2, MgO, ZnO, SO3. Hãy cho biết: a) Oxit axit. Viết công thức axit tương ứng? b) Oxit bazơ. Viết công thức bazơ tương ứng? Câu 7: Trắc nghiệm Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1: Cho các chất sau: a.CaCO3 ; b. Fe3O4 ; c. KMnO4 ; d. H2O ; e. KClO3 ; f. Không khí. Những chất được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là: A.a, b, c, d. B. b, c, d. C. c, e. D. c, d, e, f. 2: Cho các dãy chất sau. Dãy chất nào là oxit axit? A. CO, Mn2O7, K2O, SO3, CaO. C. SO2, Na2O, P2O5, CO2, BaO. B. CO2, Mn2O7, SO2, SiO2, N2O5. D. N2O5, SO3, Al2O3, Mn2O7, CO2. 3: Khối lượng của 3,36 lit khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn là: A.0,3 g. B. 1 g. C. 0,5 g. D. 0,2 g. 4: Có hai lọ mất nhãn, một lọ đựng khí oxi, một lọ đựng khí cacbonic. Chọn thuốc thử nào để phân biệt chúng? A. Tàn đón đỏ. B. Dùng nước. C. Dùng dd Ca(OH)2. D. A hoặc C. 5: Chọn từ hoặc cụm từ để điền vào chỗ trống cho thích hợp. A. Khí oxi cần cho của người và động vật, cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và B.Phản ứng phân huỷ là Trong đó một chất hai hay nhiều chất mới. 6: Cho các dãy chất sau. Dãy chất nàc sau đây là oxít bazơ? A. K2O, Al2O3, FeO, MgO. C. BaO, SO3, N2O5, ZnO. B. Na2O, SiO2, Mn2O7, CO2. D. SO3, Na2O, MgO, P2O5. 7: Hai chất khí chủ yếu trong thành phần không khí là: A. N2, CO2. B CO2, O2. C. CO2, CO. D. O2, N2. 8: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?
  2. t0 a) CuO+ H2  Cu + H2O c) CaO + H2O  Ca(OH)2 0 t  b) Mg(OH)2  MgO + H2O d) 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 9: 6,4 g khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là: A. 8,96 lít. B. 4,48 lít. C.2,24 lít. D. 1,12 lít. 10: Đánh dấu x vào ô trống đối với các câu phát biểu sai. A. Oxit được chia làm hai loại chính là: Oxit axit và oxit bazơ. B. Tất cả các oxit đều là oxit bazơ. C. Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. 11: Chọn từ hoặc cụm từ để điền vào chỗ trống cho thích hợp. Oxit là hợp chất của , trong đó có một nguyên tố là oxi. Tên của oxit là tên nguyên tố cộng với từ 12: Khi dập tắt các đám cháy do xăng dầu cháy ta không nên dùng A. nước. B. trùm vải dày đã tẩm nước. C. phun CO2. D. cát. 13: Nhóm các chất đều tác dụng được với oxi trong điều kiện thích hợp là: A. S, P, NaCl. B. Au, H2, Fe. C. Mg, C, CH4. D. CaCO3, C, S. 14: Khí oxi phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. Cu, Hg, SO3. B. Ca, Au, Fe. C. Na, P, CH4. D. Cu, Hg, CO2. 15: Trong các dung dịch dưới đây, dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ? A. Dd NaCl. B. Dd NaOH. C. Dd H2SO4. D. Dd K2SO4. 16: Trong các dung dịch dưới đây, dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh? A. Dd NaOH. B. Dd NaCl. C. Dd H2SO4. D. Dd K2SO4. Câu 8: Nêu phương pháp nhận biết ba chất bột rắn: Natri oxit, đi nitơ pentaoxit, nhôm oxit. Câu 9: Viết PTHH xảy ra khi cho: a) Oxi tác dụng với: Fe, P, S, Al, Cu, C, N2, Mg. b) Hi đro tác dụng với: sắt (II) oxit, khí oxi, nhôm oxit, khí clo, khí flo. c) Axit clohi đric với: Nhôm, sắt, bạc, kẽm, magie. Câu 10: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của các kim loại Mg, Zn, Fe, Al .Biết CTHH của sản phẩm là : MgS, FeS, Al2S3. II. BÀI TẬP: Bài tập 1: Để thực hành thí nghiệm người ta cần thu 10 lọ khí oxi, mỗi lọ có dung tích 168 ml. a) Tính khối lượng kali pemanganat (KMnO 4) phải dùng? Giả sử khí oxi thu được ở đktc và hao hụt 25%. b) Nếu dùng lượng oxi trên đốt cháy được bao nhiêu gam cacbon? Bài tập 2: Trong các oxit sau, oxit nào là oxit axit, oxitbazơ: Na2O, CuO, Ag2O, CO2, N2O5, SiO2.Hãy gọi tên các oxit đó. Bài tập 3: Đốt cháy 6,2 gam phôtpho trong bình chứa 6,72 lít khí Oxi (ở đktc) a.Viết PTHH của phản ứng. b. Sau phản ứng Photpho hay oxi dư? số mol chất còn dư là bao nhiêu? c. Tính khối lượng hợp chất tạo thành. Bài tập 4: a. Tính thể tích của khí oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 gam khí metan. b. Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành. Bài tập 5: Đốt cháy hoàn toàn 24 kg than đá có chứa 0,5% tạp chất lưu huỳnh và 1,5% tạp chất khác không cháy được. Tính thể tích khhis CO2 và SO2 tạo thành (ở ĐKTC). Hướng dẫn: Đổi 24 kg = 24000 g a).Tính tổng % chất cháy và không cháy là: 0,5 + 1,5 = 2% % nguyên chất C = 100 – 2 = 98% 24000.98 23520 Tính Lượng C nguyên chất là:mC = = 23520 (g) nC = = 1960 (mol) 100 12 t0 PTHH: C + O2  CO2 (1) t0 S + O2  SO2 (2)
  3. Theo (1) ta có: n = n = 1960 (mol) CO2 C Thể tích CO ở điều kiện tiêu chuẩn là: V = 1960 . 22,4 = 43904 (l) 2 CO2 24000.0,5 120 b) Lượng S có trong than đá là: mS= = 120 (g) nS = = 3,75(mol) 100 32 Theo (2) ta có: n = n = 3,75 (mol) SO2 S Thể tích SO ở điều kiện tiêu chuẩn là: V = 3,75 . 22,4 = 84 (l) 2 SO2 3 Bài tập 6: Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn khí metan (CH 4) có trong 1 m khí chứa 2% tạp chất không cháy. Các thể tích khí đó được do ở ĐKTC Hướng dẫn: Đổi 1m3 = 1000dm3 TP % ng/chất của khí CH4 = 100% - 2% = 98% 1000x98 3 980 Lượng CH4 ng/chất = 980(dm ) Số mol CH4 = 43,75(mol) 100 22,4 t 0 Pthh: CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O Theo pthh n = 2. n = 2 . 43,75 =87,5 (mol) 02 CH 4 Thể tích khí O cần để đốt cháy hoàn toàn khí CH ở đktc là : V = 87,5 . 22,4 = 1960 (dm3) 2 4 02 Bài tập 7: Hòa tan 34,5 gam natri vào 117 gam nước, sau phản ứng thu được dd kiềm chứa a gam kiềm. a) Tính a? b) Tính nồng độ phần trăn của dd kiềm sau phản ứng? Bài tập 8: Tính khối lượng KClO 3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu được sau phản ứng là 3,36 lít (đktc) Bài tập 9: Để thực hành thí nghiệm người ta cần thu 20lọ khí oxi, mỗi lọ có dung tích 100 ml. a) Tính khối lượng kali pemanganat (KMnO 4) phải dùng? Giả sử khí oxi thu được ở đktc và hao hụt 10%. b) Nếu dùng kali clorat có thêm lượng nhỏ MnO2 thì lượng kali clorat cần dùng là bao nhiêu? Viết phương trình hóa học và chỉ rõ điều kiện phản ứng. Hướng dẫn:bài tập 9a a) Thể tích oxi cần thu là: 20 .100 = 2000 (ml) = 2 (l) 2.100 Vì hao hụt 10% nên thể tích khí oxi thực tế cần thu là: V = = 2,222 (l) O2 (100 10) 2,222 n = = 0,099 (mol) O2 22,4 t0  PTHH : 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) Theo PT (1) ta có: n = 2 n = 2. 0,099 = 0,198 (mol) KMnO4 O2 Khối lượng của KMnO cần dùng là: m = 0,198 . 158 = 31,284(g) 4 KMnO4 t0  b) Tương tự câu a viết PTHH: 2KClO3  2KCl + 3O2 từ số mol O2 suy ra số mol KClO3, tính khối lượng của KClO3. * CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TOÁN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. - Bước 1: Viết phương trình hoá học. - Bước 2: Tìm số mol khi đã biết khối lượng (m) hoặc thể tích (V). - Bước 3: Từ số mol B2 suy ra số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành cần tìm. - Bươc 4: Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng (m = n . M ) hoặc thể tích khí ở đktc (V = n . 22,4) = = = = HẾT = = = =