Đề khảo sát học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Vũ Thư (Có đáp án)

pdf 4 trang thaodu 6232
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Vũ Thư (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_khao_sat_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_ho.pdf

Nội dung text: Đề khảo sát học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Vũ Thư (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN VŨ THƯ ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn: Hóa học – Lớp 8; Năm học 2017 – 2018 (Thời gian làm bài 120 phút) Câu 1: (4điểm) 1. Thí nghiệm được miêu tả theo hình vẽ bên. Biết X là bột CuO. Nêu hiện tượng của thí nghiệm? Giải thích? 0 2. Ở 25 C độ tan của CuSO4 là 32 gam/100g H2O. Ở nhiệt độ đó hãy tính khối lượng của CuSO4 và khối lượng của nước cần lấy để pha được 264 gam dung dịch bão hòa; 264 gam dung dịch chưa bão hòa? Tính nồng độ % của dung dịch bão hòa thu được? Câu 2: (3,5 điểm) 1. Tìm CTHH thích hợp điền vào dấu “?” và hoàn thành các phương trình hóa học sau: o t t0 a. P + ? P2O5 c. CxHyOz + O2  CO2 + H2O t0 b. Al + HCl  ? + H2 d. Fe2O3 + CO  FexOy + CO2 3 3 0 2. Tính số nguyên tử hoặc phân tử có trong 1cm khí CO2 (ở đktc), 1cm H2O ở 4 C (D=1g/ml) và 1cm3 nhôm (D = 2,7g/ml) Câu 3: (3 điểm) Một loại sắt oxit gồm sắt và 27,59 % O về khối lượng. Phân tử khối của sắt oxit là 232 đvC. a. Tìm công thức hóa học của sắt oxit trên. b. Hòa tan oxit sắt trên trong dung dịch axit sunfuric H2SO4 đặc, nóng thu được muối sắt(III)sunfat khí lưu huỳnh đioxit và nước. Biết khí lưu huỳnh đioxit sinh ra có thể tích đúng bằng thể tích 14 gam khí Nitơ (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tính khối lượng sắt oxit đó tham gia phản ứng. Câu 4: (3,5 điểm) Người ta tiến hành 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm1: Đốt cháy hoàn toàn 36,2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Ba trong khí oxi thì thu được 42,6 gam hỗn hợp oxit. Thí nghiệm 2: Cho 0,2 mol hỗn hợp X trên tác dụng với nước dư thì được dung dịch Y; m(gam) chất rắn Q và 2,24 lít khí Z (đktc). a. Tìm khối lượng mỗi kim loại trong 36,2 gam hỗn hợp X. b. Xác định giá trị của m? Câu 5: (3,0 điểm) 3 3 Hòa tan 14,4g Mg vào 400cm dung dịch axit HCl thì thu được V1 cm (đktc) khí H2 và một phần chất rắn không tan. Trộn phần chất rắn không tan với 20g sắt được hỗn hợp rồi 3 3 cho vào 500cm dung dịch axit HCl (nồng độ như lúc đầu) thì thu được V2 cm (đktc) khí H2 và 3,2g chất rắn không tan. (coi Mg tan trong dung dịch HCl trước rồi đến Fe). Tính V1, V2. Câu 6: (3,0 điểm) Điền vào ô trống trong bảng sau về số liệu các chất, (biết rằng hỗn hợp C2H2, O2 ban đầu lấy đúng tỉ lệ số mol các chất theo PTPƯ). Thời điểm Số mol C2H2 Số mol O2 Số lít CO2(đktc) Số gam H2O Thời điểm ban đầu to 3 Thời điểm t1 6 Thời điểm t2 0,2 Thời điểm kết thúc t3 134,4 Cho: H = 1, C = 12, N = 14, O=16, Na = 23, Mg=24, Al = 27, S =32, K= 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Ba=137 ___Hết___ Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn, không được sử dụng tài liệu khác. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC (3 trang ) Nội dung trình bày Điểm * Nêu hiện tượng của thí nghiệm : 0,25 Zn tan , 0,25 1. có bọt khí , 0,25 Câu 1: 2 đ bột CuO màu đen chuyển thành đỏ, 0,25 4điểm có hơi nước xuất hiện * Gải thích 0,5 Zn + 2 HCl  ZnCl2 + H2 to 0,5 . H2 + CuO  Cu + H2O 100g nước hòa tan 32 gam CuSO4 được 132 gam dung dịcbão hòa 2. Vậy trong 264gam dung dịch bão hòa 2 đ 0,75 có: khối lượng CuSO4 là: 264 . 32 / 132 = 64 gam. Khối lượng của nước cần lấy là:mH2O = 200 g Ở 250C có nhiều cách để pha chế 264 gam dung dịch chưa bão hòa Theo ý a: trong 264gam dung dịch bão hòa : khối lượng CuSO4 là 64 gam.;Khối lượng của nước là 200 g Vậy trong 264 gam dung dịch chưa bão hòa cần lấy: khối lượng CuSO4 200 g 0,75 Đảm bảo tổng khối lượng CuSO4 + Khối lượng của nước = 264 g => Hs chỉ cần đưa ra một cặp số phù hợp thì cho điểm tối đa VD: khối lượng CuSO4 là: 54 gam. Khối lượng của nước cần lấy là:mH2O = 210 g Tính nồng độ % của dung dịch bão hòa thu được = 0,5 64 . 100/ 264 = 24,24 (%) Nội dung trình bày Điểm 0,25 a. P + O2 P2O5 0,25 . 4 P + 5 O2 2 P2O5 1. Câu 2: 2 đ b. Al + HCl AlCl3 + H2 0,25 3,5 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 0,25 t0 điểm c. CxHyOz +(x + y/4 -z/2) O2  x CO2 + y /2 H2O 0,5 d. xFe2O3 + (3x-2y) CO 2FexOy + (3x-2y) CO2 0,5 Số phân tử khí có trong 1cm3 khí ở đktc bằng 2. 1 6.1023 0,5 1,5 103.22,4 22 đ = 2,68.10 phân tử Số phân tử H2O có trong 1cm3 nước bằng 1 6.1023 0,5 18 = 3,3.10 22phân tử ( ở 40 C nước thể lỏng ;Dnước là 1 g/cm3) Số nguyên tử nhôm có trong 1cm3 nhôm bằng 2,7 6.1023 0,5 27 = 6.10 22 phân tử ( Vì thể rắn ;D nhôm là 2,7 g/cm3)
  3. Nội dung trình bày Điểm a. Phân tử khối của sắt oxit là 232 đvC → Msắt oxit = 232g/mol 232x27,59 Trong 1 mol sắt oxit có m = 64(g) a. O 0,25 100 Câu 3: 1 đ 64 → nO = 4(mol) 3,0 16 điểm 168 mFe = 232 – 64 = 168 (g) → nFe = 3(mol) 0,25 56 Trong 1 mol sắt oxit có 3 mol nguyên tử Fe và 4 mol nguyên tử O 0,5 → Công thức hóa học oxit Fe3O4 14 b. số mol khí N2 = 0,5(mol) b. 28 0,5 2 đ Thể tích khí SO2 = thể tích khí N2 → nSO2 = nN2 → n SO2 = 0,5 mol 2Fe O + 10H SO → 3Fe (SO ) + SO + 10H O 3 4 2 4 2 4 3 2 2 0,5 2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O Mol 2 10 3 1 10 1 1 0,5 Khối lượng oxit Fe3O4 đã tham gia phản ứng là: 1 x 232 = 232 gam Nội dung trình bày Điểm Trong TN1 : có 3PTHH o 2Mg + O  t 2MgO 0,25 2 0,25 a. 2Cu + O 2CuO Câu 4: 2,5 2 0,25 3,5 đ 2Ba + O2 2BaO điểm Trong TN2 : có 1PTHH 0,25 Ba + 2 H2O →Ba(OH)2 + H2 chất rắn không tan là Mg, Cu Giả sử lượng hh X trong TN2 (trong 0,2 mol) gấp k lần trong TN1 Gọi n Mg,Cu, Ba trong 36,2g X là x, y, z Thì n Mg, Cu, Ba trong 0,2 mol X là kx, ky, kz Ta có: 24x+64 y+ 137z= 36,2g (I) 0,5 2Mg + O2 2MgO x x ( mol) 2Cu + O2 2CuO y y ( mol) 2Ba + O2 2BaO z z ( mol) 40x+ 80y+ 153z= 42,6 (II) 0,5 Trong TN2 chỉ có Ba tác dụng với nước, chất rắn không tan là Mg, Cu Ba + 2 H O →Ba(OH) + H 2 2 2 0,5 kz kz ( mol) n H2 = 0,1 mol nên n Ba= 0,1 mol → kz = 0,1 (III) mà trong 0,2 mol hh nên: kx+ ky+ kz = 0,2 (IV) 0,5 Từ I, II , III, IV giải được x=0,1 mol, y= 0,1 mol, z=0,2 mol 0,5 Vậy trong 36,2 gam X có 2,4 g Mg, 6,4 g Cu, 27,4 g Ba 0,5 b. chất rắn không tan là Mg, Cu 0,5
  4. b. hệ số k= 0,1:0,2= 0,5 1 đ nên mMg + mCu trong TN2 là: 0,5.0,1.24+ 0,5.0,1.64=4,4 gam 0,5 Nội dung trình bày Điểm 14,4 Có n Mg ban đầu= = 0,6 mol 24 0,25 Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 0,25 Câu 5: 3,0 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 điểm Hòa tan Mg vào 400ml dd HCl : Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 (1) phần chất rắn không tan là Mg dư => HCl phản ứng hết amol Cho hỗn hợp gồm Mg dư và Fe vào 500ml dd HCl thì xảy ra phản ứng (1) het Mg rồi có phản ứng : Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) 3,2 gam chất rắn không tan là Fe dư (vì 3,2g n đã p/ư = = 0,3 mol Fe 56 Qua 2 thí nghiệm thì dùng hết 900 ml dd HCl và đã hòa tan hết được 0,6 mol Mg và 0,3 mol Fe 0,5 =>Theo 2 PTHH tổng nHCl trong 900 ml dd HCl =2.(0,6 +0,3 ) = 1,8 mol cả 2 thí nghiệm axit đều hết nHCl trong 400 ml dd HCl = 0,8 mol 0,5 nHCl trong 500 ml dd HCl = 1 mol 3 Theo (1) n = 1/2 nHCl= 0,4 mol => V1 = 0,4. .22400 = 8960 cm H2 0,5 3 Theo (1) (2) n = 1/2 nHCl= 0,5 mol => V2= 11200 cm 0,5 Câu 6( 3,0 điểm) Điền vào ô trống trong bảng số liệu các chất, (biết rằng hỗn hợp C2H2 , O2 ban đầu lấy đúng tỉ lệ số mol các chất theo PTPƯ). Mỗi số liệu đúng: 0,25 điểm x 12 =3 điểm Thời điểm Số mol C2H2 Số mol O2 Số lít CO2(Đktc) Số gam H2O Thời điểm ban đầu to 3 7,5 0 0 Thời điểm t1 2,4 6 26,88 10,8 Thời điểm t2 0,2 0,5 125,44 50,4 Thời điểm kết thúc t3 0 0 134,4 54 Ghi chú : Học sinh giải cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa . PTHH thiếu đk, cân bằng sai thì trừ nửa số điểm Trong bài tập PTHH cân bằng sai thì không cho điểm phần tính