Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn Lớp 9 - Thiên Hương

docx 44 trang thaodu 4380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn Lớp 9 - Thiên Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_mon_ngu_van_lop_9_thien_huong.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn Lớp 9 - Thiên Hương

  1. 1 PHẦN A. NỘI DUNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 9. I. Phần văn bản. 1. Văn bản nghị luận hiện đại: - Đọc kỹ 3 văn bản: Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm; Tiếng nĩi văn nghệ - Nguyễn Đình Thi; Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới – Vũ Khoan. Nêu được nội dung nghệ thuật. 2. Văn học hiện đại Việt Nam: a. Thơ hiện đại: - Học thuộc phần tác giả: Chế Lan Viên, Thanh Hải, Viễn Phương, Hữu Thỉnh, Y Phương, - Học thuộc lịng và nắm được nội dung, nghệ thuật các bài thơ Con cị, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng Lăng Bác, Sang thu, Nĩi với con của các tác giả trên. b. Truyện hiện đại: 2.1. Học thuộc lịng và nắm được nội dung, nghệ thuật các truyện Làng, Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa, Bến quê, Những ngơi sao xa xơi các tác giả trên. II. PHẦN TIẾNG VIỆT: 1. Thế nào là thành phần khởi ngữ? Cho ví dụ 2. Thành phần biệt lập là gì? Cĩ mấy thành phần biệt lập, nêu khái niệm? Cho ví dụ mỗi loại 3. Nêu các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn 4. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý, để sử dụng hàm ý cần cĩ những điều kiện nào? viết đoạn văn cĩ sử dụng hàm ý và cho biết đĩ là hàm ý gì 5. Nắm khái niệm các từ loại, vận dụng để nhận biết 6. Kể tên các thành phần chính và thành phần phụ của câu, nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần III. PHẦN TẬP LÀM VĂN: 1. Lý thuyết: - Nắm được một số phép lập luận trong văn nghị luận như: phân tích, tổng hợp. Học ghi nhớ. - Phân biệt các kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống, nghị luận về một vấn đề tưởng đạo lí, nghị luận văn học (Nghị luận thơ và nghị luận về tác phẩm truyện.) - Biết liên kết câu, liên kết đoạn văn trong văn bản đê viết được đoạn văn, bài văn mạch lạc cĩ liên kết . 2. Một số dạng bài tập tiêu biểu Câu 1: Chép nguyên văn khổ thơ cuối của bài Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương. Cho biết nghệ thuật đặc sắc của khổ thơ đĩ. Câu 2: Chép khổ thơ cuối bài Sang thu của Hữu Thỉnh. Cho biết giá trị nội dung và nghệ thuật của khổ thơ. THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  2. 2 Câu 3: Những hình ảnh ẩn dụ “mặt trời”, “vầng trăng”, “trời xanh” trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương cĩ tác dụng như thế nào trong việc biểu hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ đối với Bác Hồ. Câu 4: Suy nghĩ về tình cha con trong Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Câu 5: Phát biểu suy nghĩ của em về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngơi sao xa xơi. Câu 6: Em hãy làm sáng tỏ nhận định sau: “Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lịng thể hiện tình yêu và khát vọng được cống hiến cho đời của nhà thơ Thanh Hải. Câu 7: Suy nghĩ của em về nhan đề bài thơ: “Mùa xuân nho nhỏ”. Câu 8: Nêu những nét chính về tác giả Thanh Hải và hồn cảnh ra đời bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”. PHẦN B: GỢI Ý ĐÁP ÁN I. Phần văn bản: 1. Văn bản nghị luận hiện đại; Xem phần ghi nhớ: SGK 2. Văn học hiện đại Việt Nam: Nội dung nghệ thuật: Nội dung: - Văn bản: Con Cị + Bài thơ ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc sống của con người. + Nghệ thuật: Vận dụng sáng tạo hình ảnh giọng điệu ca dao, giọng thơ thiết tha, trìu mến. Cĩ những câu thơ đúc kết được những suy ngẫm sâu sắc. - Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ. + Nội dung: Bài thơ là tiếng lịng tha thiết yêu mến và gắn bĩ với đất nước,với cuộc đời;Thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước,gĩp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc. + Nghệ thuật:  Nhạc điệu trong sáng thiết tha, tứ thơ sáng tạo tự nhiên, h/a thơ gợi cảm.  NT so sánh sáng tạo. - Văn bản: Viếng lăng Bác. * Nội dung: Lịng thành kính xúc động của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác. * Nghệ thuật: - Giọng điệu trang trọng thiết tha - Nhiều h/a ẩn dụ đẹp gợi liên tưởng THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  3. 3 - Sử dụng điệp từ, điệp ngữ. - Văn bản: Sang thu. * Nội dung: Cảm nhận tinh tế của tác giả về sự biến chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên khi vào thu. * Nghệ thuật: Hình ảnh gợi tả bằng nhiều cảm giác. Giọng thơ nhẹ nhàng mà lắng đọng. - Văn bản: Nĩi với con. * Nội dung: Bằng lời trị chuyện với con, tác giả thể hiện sự gắn bĩ, niềm tự hào với quê hương và đạo lí sống của dân tộc. * Nghệ thuật: Cách nĩi giàu h/a: vừa gần gũi mộc mạc, vừa cĩ sức khái quát cao. Giọng điệu tha thiết. b. Truyện hiện đại: - Văn bản: Làng. * Nội dung: Qua tâm trạng đau xĩt, tủi hổ của ơng Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng, yêu quê sâu sắc, thống nhất với lịng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nơng dân. * Nghệ thuật: Xây dựng tình huống nhân vật, nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngơn ngữ nhân vật - Văn bản: Chiếc lược ngà. * Nội dung: Câu chuyện éo le và cảm động về hai cha con: Ơng Sáu và bé Thu trong lần ơng về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua đĩ truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hồn cảnh chiến tranh * Nghệ thuật: Truyện thành cơng trong việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu. - Văn bản: Lặng lễ Sa Pa. * Nội dung: Cuộc gặp gỡ tình cờ của ơng họa sĩ, cơ kĩ sư mới ra trường với người thanh niên làm việc một mình tại trạm khí tượng trên núi cao Sa Pa. Qua đĩ truyện ca ngợi những ngời lao động thầm lặng, cĩ cách sống đẹp, cống hiến sức mình cho đất nước. * Nghệ thuật: Truyện xây dựng được tình huống hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, cĩ sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  4. 4 - Văn bản: Bến quê * Nội dung: Qua những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hương. * Nghệ thuật: Sự miêu tả tâm lí tinh tế, nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng, cách xây dựng tình huống, trần thuật theo dịng tâm trạng của nhân vật. - Văn bản: Những ngơi sao xa xơi. * Nội dung: Cuộc sống, chiến đấu của ba cơ gái TNXP trên một cao điểm ở tuyến đường trường sơn trong những năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của họ. * Nghệ thuật: Truyện sử dụng vai kể là nhân vật chính, cách kể chuyện tự nhiên, ngơn ngữ sinh động và thành cơng trong miêu tả tâm lí nhân vật II. PHẦN TIẾNG VIỆT: Xem SGK III. PHẦN TẬP LÀM VĂN: Một số gợi ý cho dàn bài tập làm văn. * Đề 1. Tình cảm chân thành và tha thiết của nhân dân ta với Bác Hồ được thể hiện qua bài thơ “Viếng Lăng Bác” của Viễn Phương. a. Mở bài : - Khái quát chung về tác giả và bài thơ. - Tình cảm của nhân dân đối với Bác thể hiện rõ nét trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương b. Thân bài: Khổ 1: Cảm xúc của tác giả khi đến thăm lăng Bác - Câu thơ thật giản dị thân quen với cách dùng đại từ xưng hơ “con” rất gần gũi, thân thiết, ấm áp tình thân thương. - Tác giả sử dụng từ “thăm” thay cho từ “viếng” mong sao giảm nhẹ được nỗi đau thương, mất mát. - Hình ảnh hàng tre qua cảm nhận của nhà thơ đã trở thành biểu tượng của tình cảm nhân dân gắn bĩ với Bác, thành biểu tượng sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của dân tộc. Khổ 2: Sự tơn kính của tác giả, của nhân dân đối với Bác khi đứng trước lăng Người. THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  5. 5 - Hình ảnh ẩn dụ "mặt trời trong lăng" thể hiện sự tơn kính biết ơn của nhân dân đối với Bác. Cảm nhận về sức sống tư tưởng Hồ Chí Minh, về suy nghĩ Bác cịn sống mãi chứa đựng trong mỗi hình ảnh của khổ thơ. - Hình ảnh dịng người thành một tràng hoa trước lăng. =>Hình ảnh “tràng hoa” một lần nữa tơ đậm thêm sự tơn kính, biết ơn tự hào của tác giả cũng như của dân tộc VN đối với Bác. Khổ 3-4: Niềm xúc động nghẹn ngào khi tác giả nhìn thấy Bác - Những cảm xúc thiêng liêng của nhà thơ về Bác - Những cảm xúc chân thành, tha thiết ấy nâng lên thành ước muốn sống đẹp. - Những cảm xúc của nhà thơ về Bác cũng là cảm xúc của mỗi người dân miền Nam với Bác c. Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm chân thành tha thiết của nhân dân đối với Bác. - Suy nghĩ của bản thân. * Đề 2: Cảm nhận của em về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”của Thanh Hải. * Gợi ý: a. Mở bài: - Khái quát về tác giả, hồn cảnh sáng tác bài thơ. - Cảm nhận chung về bài thơ trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho cuộc đời. b. Thân bài - Mùa xuân của thiên nhiên rất đẹp, đầy sức sống và tràn ngập niềm vui rạo rực: Qua hình ảnh, âm thanh, màu sắc - Mùa xuân của đất nước: Hình ảnh “người cầm súng, người ra đồng” biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động dựng xây lại quê hương sau những đau thương mất mát. -> Âm hưởng thơ hối hả, khẩn trương với nhiều điệp từ, điệp ngữ láy lại ở đầu câu. - Suy ngẫm và tâm niệm của nhà thơ trước mùa xuân đất nước là khát vọng được hồ nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp. -> Thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh tự nhiên, giản dị và đẹp. - Cách cấu tứ lặp lại như vậy tạo ra sự đối ứng chặt chẽ và mang một ý nghĩa mới: Niềm mong muốn được sống cĩ ích,cống hiến cho đời là một lẽ tự nhiên như con chim mang đến tiếng hĩt, bơng hoa toả hương sắc cho đời. c. Kết luận: - Ý nghĩa đem lại từ bài thơ. - Cảm xúc đẹp về mùa xuân, gợi suy nghĩ về một lẽ sống cao đẹp của một tâm hồn trong sáng. * Đề 3: THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  6. 6 Những cảm nhận tinh tế, sâu sắc của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu qua bài thơ “Sang thu”. Gợi ý: a- Mở bài : - Đề tài mùa thu trong thi ca xưa và nay rất phong phú - “Sang thu” của Hữu Thỉnh lại cĩ nét riêng bởi chỉ diễn tả các yếu tố chuyển giao màu. Bài thơ thống nhẹ mà tinh tế. b. Thân bài: * Những dấu hiệu ban đầu của sự giao mùa - Mở đầu bài thơ bằng từ “bỗng” nhà thơ như diễn tả cái hơi giật mình chợt nhận ra dấu hiệu đầu tiên từ làn “giĩ se” mang theo hương ổi bắt đầu chín . - Hương ổi; Phả vào trong giĩ se : sự cảm nhận thật tinh - Rồi bằng thị giác: sương đầu thu nên đến chầm chậm, lại được diễn tả rất gợi cảm “chùng chình qua ngõ” như cố ý đợi khiến người vơ tình cũng phải để ý. - Ngồi ra, từ “bỗng”, từ “hình như” cịn diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng, * Những dấu hiệu mùa thu đã dần dần rõ hơn, cảnh vật tiếp tục được cảm nhận bằng nhiều giác quan. - Cái ngỡ ngàng ban đầu đã nhường chỗ cho những cảm nhận tinh tế, cảnh vật mùa thu mới chớm với những bước đi rất nhẹ, rất dịu, rất êm. - Đã hết rồi nước lũ cuồn cuộn nên dịng sơng thong thả trơi - Trái lại, những lồi chim di cư bắt đầu vội vã - Cảm giác giao mùa được diễn tả rất thú vị . Sự giao mùa được hình tượng hố thành dáng nằm duyên dáng vắt nửa mình sang thu . * Tiết thu đã lấn dần thời tiết hạ: Sự thay đổi rất nhẹ nhàng khơng gây cảm giác đột ngột, khĩ chịu được diễn tả khéo léo bằng những từ chỉ mức độ rất tinh tế :vẫn cịn, đã vơi, cũng bớt. c- Kết bài: - Bài thơ bé nhỏ xinh xắn nhưng chứa đựng nhiều điều thú vị, bởi vì mỗi chữ, mỗi dịng là một phát hiện mới mẻ - Chứng tỏ một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, một tài thơ đặc sắc. * Đề 4: Nhân vật ơng Hai trong truyện “Làng” của Kim Lân. Gợi ý: 1 . Mở bài: Nêu những nét chính về tác giả, hồn cảnh ra đời của tác phẩm và những nét khái quát về nhân vật ơng Hai. THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  7. 7 - Kim Lân là nhà văn cĩ sở trường về truyện ngắn, am hiểu về đời sống nơng dân nơng thơn. - Truyện ngắn “Làng” được in lần đầu tiên trên tạp chí Văn nghệ năm 1948 - Nhân vật chính là ơng Hai, một nơng dân phải dời làng đi tản cư nhưng cĩ tình yêu làng, yêu nước sâu sắc, tinh thần kháng chiến cao, trung kiên cách mạng. 2. Thân bài a. Ơng Hai cĩ tình yêu làng sâu sắc đặc biệt với làng Chợ Dầu, nơi chơn nhau cắt rốn của ơng. - Kháng chiến chống Pháp nổ ra: + Ơng Hai muốn trở lại làng để chống giặc nhưng vì hồn cảnh gia đình phải tản cư, ơng luơn day dứt nhớ làng. + Tự hào về làng, ơng tự hào về phong trào cách mạng, tinh thần kháng chiến sơi nổi của làng. b. Tình yêu làng của ơng Hai hịa nhập thống nhất với lịng yêu nước, yêu kháng chiến, cách mạng. + Nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Pháp ơng đau đớn nhục nhã, “làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. + Nghe tin cải chính làng khơng theo giặc, ơng Hai vui sướng tự hào nên dù nhà ơng bị giặc đốt ơng khơng buồn, khơng tiếc, xem đĩ là bằng chứng về lịng trung thành của ơng đối với cách mạng. c. Kim Lân thành cơng trong cách xây dựng cốt truyện tâm lí, đặt nhân vật trong tình huống gay gắt, đấu tranh nội tâm căng thẳng để bộc lộ tâm trạng tính cách nhân vật. - Miêu tả nổi bật tâm trạng tính cách nhân vật qua đối thoại, độc thoại, đấu tranh nội tâm, ngơn ngữ, thái độ, cử chỉ, suy nghĩ hành động. 3. Kết bài. - Ơng Hai tiêu biểu cho tầng lớp nơng dân thời chống Pháp yêu làng yêu nước sâu sắc. * Đề 5: Cảm nhận của em về truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn Thành Long. * Gợi ý: a. Mở bài: Giới thiệu chung về tác giả, hồn cảnh ra đời tác phẩm. + Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) quê ở huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp. - Ơng là cây bút chuyên viết truyện ngắn và kí. Ơng là một cây bút cần mẫn và nghiêm túc trong lao động nghệ thuật, lại rất coi trọng thâm nhập thực tế đời sống. Sáng tác của Nguyễn Thành Long hầu như chỉ viết về những vẻ đẹp bình dị của con người và thiên nhiên đất nước. + Tác phẩm: Truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” là kết quả của chuyến đi lên Lào Cai trong mùa hè năm 1970 của tác giả. Truyện rút từ tập “Giữa trong xanh” in năm 1972. + Cảm nhận chung của em về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. b. Thân bài: THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  8. 8 - Truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” viết về những con người sống đẹp, cĩ ích cho đời, cĩ lí tưởng ước mơ, niềm tin yêu vững bền vào nghề nghiệp, kiến thức, trình độ khoa học mà nhân vật anh thanh niên là hiện thân vẻ đẹp đĩ. - Nhân vật anh thanh niên, ở tuổi đời hai mươi bảy tự nguyện rời nơi phồn hoa đơ hội lên cơng tác ở đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m. Điều kiện làm việc vơ cùng khắc nghiệt, vất vả nhưng bằng lịng yêu nghề, tình yêu cuộc sống đã khiến anh quyết định gắn bĩ với cơng việc khí tượng kiêm vật lí địa cầu. - Khĩ khăn nhất mà anh phải vượt qua chính là sự cơ đơn lạnh lẽo đến mức “thèm người” và được bác lái xe mệnh danh là “người cơ độc nhất thế gian”. - Ngồi là người cĩ học thức, cĩ trình độ, anh thanh niên cịn cĩ một tâm hồn trong sáng, yêu đời, yêu cuộc sống. - Cĩ niềm vui đọc sách, trồng rau, trồng hoa, nuơi gà cải thiện cuộc sống. Biết sắp xếp cơng việc, cuộc sống một cách ngăn nắp, chủ động. - Ở anh thanh niên cịn tốt lên bản tính chân thành, khiêm tốn, cởi mở, hiếu khách, luơn biết sống vì mọi người. - Qua lời kể của anh thanh niên, ơng kĩ sư nơng nghiệp ở vườn ươm su hào, anh kĩ sư lập bản đồ chống sét đều là những người sống thầm lặng trên mảnh đất SaPa mà lao động cần mẫn, say mê quên mình vì cơng việc. - Bác lái xe trong vai người dẫn truyện là điểm dừng cho mọi cuộc gặp gỡ. Tạo nên sự hấp dẫn, tị mị tìm hiểu của người đọc. Ơng họa sĩ là nhân vật hĩa thân của nhà văn - người xem đây là một chuyến đi may mắn trong cuộc đời nghệ thuật của mình. Cơ kĩ sư đã phát hiện ra nhiều điều mới mẻ trong chuyến đi đầu đời. - Nghệ thuật: Xây dựng tình huống hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, cĩ sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận. c. Kết bài: Nguyễn Thành Long đã gĩp một tiếng nĩi ca ngợi cuộc sống và tái hiện một cách đầy đủ những vẻ đẹp của con người. Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những cơng việc thầm lặng. Niềm hạnh phúc của con người trong lao động cĩ ích. *Đề 6: Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà’’ của Nguyễn Quang Sáng. 1. Mở bài: - Giới thiệu được tác giả, tác phẩm và nhân vật bé Thu với tài năng miêu tả tâm lý nhân vật. - Cảm nhận chung về nhân vật bé Thu. 2. Thân bài: Phân tích diễn biến tâm lý của nhân vật bé Thu - nhân vật chính của đoạn trích “Chiếc lược ngà’’ một cơ bé hồn nhiên ngây thơ, cĩ cá tính bướng bỉnh nhưng yêu thương ba sâu sắc. THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  9. 9 - Khái quát được cảnh ngộ của gia đình bé Thu, đất nước cĩ chiến tranh, cha đi cơng tác khi Thu chưa đầy một tuổi, lớn lên em chưa một lần gặp ba được ba chăm sĩc yêu thương, tình yêu Thu dành cho ba chỉ gửi trong tấm ảnh ba chụp chung cùng má. - Diễn biến tâm lý của bé Thu trước khi nhận anh Sáu là cha: + Yêu thương ba nhưng khi gặp anh Sáu, trước những hành động vội vã thái độ xúc động, nơn nĩng của cha Thu ngạc nhiên lạ lùng, sợ hãi và bỏ chạy .những hành động chứa đựng sự lảng tránh đĩ lại hồn tồn phù hợp với tâm lí trẻ thơ bởi trong suy nghĩ của Thu anh Sáu là người đàn ơng lạ lại cĩ vết thẹo trên mặt giần giật dễ sợ. + Trong hai ngày sau đĩ Thu hồn tồn lạnh lùng trước những cử chỉ đầy yêu thương của cha, nĩ cự tuyệt tiếng ba một cách quyết liệt trong những cảnh huống mời ba vào ăn cơm, xử lí nồi cơm sơi, và thái độ hất tung cái trứng cá trong bữa cơm Từ cự tuyệt nĩ đã phản ứng mạnh mẽ .nĩ căm ghét cao độ người đàn ơng măt thẹo kia, nĩ tức giận, và khi bị đánh nĩ đã bỏ đi một cách bất cần . đĩ là phản ứng tâm lí hồn tồn tự nhiên của một đứa trẻ cĩ cá tính mạnh mẽ Hành động tưởng như vơ lễ đáng trách của Thu lại hồn tồn khơng đáng trách mà cịn đáng thương, bởi em cịn quá nhỏ chưa hiểu được những tình thế khắc nghiệt éo le của đời sống. Đằng sau những hành động ấy ẩn chứa cả tình yêu thương ba,sự kiêu hãnh của trẻ thơ về một tình yêu nguyên vẹn trong sáng mà Thu dành cho ba. - Diễn biến tâm lý của Thu khi nhận ba: + Sự thay đổi thái độ đến khĩ hiểu của Thu, khơng ương bướng mà buồn rầu nghĩ ngợi sâu xa, ánh mắt cử chỉ hành động của bé Thu như thể hiện sự ân hận, sự nuối tiếc, muốn nhận ba nhưng e ngại vì đã làm ba giận. + Tình yêu thương ba được bộc lộ hối hả ào ạt mãnh liệt khi anh Sáu nĩi “Thơi ba đi nghe con”. Tình yêu ấy kết đọng trong âm vang tiếng Ba trong những hành động vội vã: Chạy nhanh như con sĩc, nhảy thĩt lên, hơn ba nĩ cùng khắp, trong lời ước nguyện mua cây lược, tiếng khĩc nức nở Đĩ là cuộc hội ngộ chia tay đầy xúc động, thiêng liêng đã tác động sâu sắc đến bác Ba, mọi người + Sự lý giải nguyên nhân việc hiểu lầm của bé Thu đựợc tác giả thể hiện thật khéo léo đĩ là do vết thẹo trên mặt người ba khi hiểu ra sự thực Thu “nằm im lăn lộn thở dài như người lớn”. Vết thẹo khơng chỉ gây ra nỗi đau về thể xác mà cịn hằn nên nỗi đau về tinh thần gây ra sự xa cách hiểu lầm giữa cha con bé Thu. Nhưng chiến tranh dù cĩ tàn khốc bao nhiêu thì tình cảm cha con anh Sáu càng trở lên thiêng liêng sâu lặng. - Khẳng định lại vấn đề: Ngịi bút miêu tả tâm lý khắc hoạ tính cách nhân vật tinh tế thể hiện được ở bé Thu một cơ bé hồn nhiên ngây thơ, mạnh mẽ cứng cỏi yêu ghét rạch rịi. Trong sự đối lập của hành động thái độ trước và sau khi nhân ba lại là sự nhất quán về tính cách về tình yêu thương ba sâu sắc. - Những năm tháng sống gắn bĩ với mảnh đất Nam Bộ, trái tim nhạy cảm, nhân hậu, am hiểu tâm lý của trẻ thơ đã giúp tác giả xây dựng thành cơng nhân vật bé Thu. - Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh, trân trọng tình cảm gia đình trong cuộc sống hơm nay. 3. Kết bài: Khẳng định thành cơng, đồng thời bộc lộ ấn tượng sâu đậm nhất về nhân vật cũng như tồn bộ tác phẩm. THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  10. 10 * Đề 7 Những suy nghĩ và trải nghiệm của nhân vật Nhĩ qua cảnh vật thiên nhiên và con người nơi bến quê trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu. Dàn bài 1. Mở bài: - Nguyễn Minh Châu là cây bút xuất sắc của văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ. Sau năm 1975, bằng những tìm tịi đổi mới sâu sắc về văn học nghệ thuật, đặc biệt là về truyện ngắn, Nguyễn Minh Châu trở thành một trong những người mở đường cho cơng cuộc đổi mới văn học. - Bến quê được xuất bản năm 1985. Với cốt truyện rất bình di nhưng truyện chứa đựng những suy nghĩ, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình của quê hương. 2. Thân bài: * Giới thiêu chung về nhân vật Nhĩ: - Nhĩ là một con người từng trải và cĩ địa vị, đi rộng biết nhiều “Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới khơng sĩt một xĩ xỉnh nào trên trái đất”, anh đã từng in gĩt chân khắp mọi chân trời xa lạ, Cĩ thể nĩi bao cảnh đẹp những nơi phồn hoa đơ hội gần xa, những miếng ngon nơi đất khách quê người, anh đã được thưởng thức, nhưng những cảnh đẹp gần gũi, những con người tình nghĩa thân thuộc nơi quê hương cho đến ngày tháng năm ốm đau trên gường bệnh khi sắp từ giã cõi đời anh mới cảm thấy một cách sâu sắc, cảm động a. Những suy nghĩ, trải nghiệm của nhân vật Nhĩ qua cảnh vật nơi bến quê: - Qua của sổ nhà mình nhĩ cảm nhận được trong tiết trời lập thu vẻ đẹp của hoa bằng lăng “đậm sắc hơn”. Sơng Hồng “màu đỏ nhạt, mặt sơng như rộng thêm ra”, bãi bồi phù sa lâu đời ở bên kia sơng dưới những tia nắng sớm đầu thu đang phơ ra “một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non ” và bầu trời, vịm trời quê nhà “như cao hơn” - Nhìn qua cửa sổ nhà mình, Nhĩ xúc động trước vẻ đẹp của quê hương mà trước đây anh đã ít nhìn thấy và cảm thấy, phải chăng vì cuộc sống bận rộn, tất tả ngược xuơi hay bởi tại vơ tình mà quên lãng => Nhắc nhở người đọc phải biết gắn bĩ, trân trọng những cảnh vật quê hương vì những cái đĩ là là máu thịt là tâm hồn của mỗi chúng ta. b. Tình cảm và sự quan tâm của vợ con với Nhĩ: * Nhĩ bị ốm đau nằm liệt gường, Nhĩ được vợ con chăm sĩc tận tình, chu đáo - Liên, vợ Nhĩ tần tảo, giàu đức hi sinh khiến Nhĩ cảm động “Anh cứ yên tâm. Vất vả tốn kém đến bao nhiêu em và các con cũng chăm lo cho anh được” “tiếng bước chân rĩn rén quen thuộc” của người vợ hiền thảo trên “những bậc gỗ mịn lõm” và “lần đầu tiên anh thấy Liên mặc tấm áo vá” Nhĩ đã ân hận vì sự vơ tình của mình với vợ. Nhĩ hiểu ra rằng: Gia đình là điểm tựa vững chắc nhất của cuộc đời mỗi con người, - Tuấn là đứa con thứ hai của Nhĩ. Nhĩ đã sai con đi sang bên kia sơng “qua đị đặt chân lên bờ bên kia, đi chơi loanh quanh rồi ngồi suống nghỉ chân ở đâu đĩ một lát, rồi về”. Nhĩ muốn con trai thay mặt mình qua sơng, để ngắm nhìn cảnh vật thân quen, bình di mà suốt cuộc đời Nhĩ đã lãng quên. THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  11. 11 + Tuấn “đang sà vào một đám người chơi phá cờ thế trên hè phố” mà quên mất việc bố nhờ, khiến Nhĩ nghĩ một cách buồn bã “con người ta trên đường đời khĩ tránh khỏi những điều vịng vèo hoặc chùng chình” để đến châm hoặc khơng đạt được mục đích của cuộc đời. c. Quan hệ của Nhĩ với những người hàng xĩm: - Bọn trẻ: “Cả bọn trẻ xúm vào, chúng giúp anh đặt một bàn tay lên bậu của sổ, kê cao dưới mơng anh bằng cả một chiếc chăn gập lại rồi sau đĩ mới bê cái chồng gối đặt sau lưng” - Ơng cụ giáo Khuyến “Đã thành lệ, buổi sáng nào ơng cụ già hàng xĩm đi xếp hàng mua báo về cũng ghé vào hỏi thăm sức khỏe của Nhĩ” => Đĩ là một sự giúp đỡ vơ tư, trong sáng, giàu cảm thơng chia sẻ, giản dị, chân thực. 3. Kết luận - Khẳng định sự phát hiện và trân trọng những vẻ đẹp gần gũi và bình dị của cuộc sống và tình yêu cuộc sống mãnh liệt của nhân vật Nhĩ. * Đề 8: Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Phương Định trong tác phẩm "Những ngơi sao xa xơi" của Lê Minh Khuê. Dàn bài: 1. Mở bài Giới thiệu những nét chính về tác giả Lê Minh Khuê, truyện ngắn "Những ngơi sao xa xơi" và các nhân vật trong truyện. - "Những ngơi sao xa xơi" của Lê Minh Khuê viết về cuộc sống chiến đấu của "Tổ trinh sát mặt đường" trên con đường chiến lược Trường Sơn thời đánh Mĩ. Tổ trinh sát mặt đường gồm cĩ ba cơ thanh niên xung phong: Nho, Phương Định và chị Thao, họ ở trong một cái hang dưới chân cao điểm, ở đĩ, máy bay Mĩ đánh phá dữ dội. Cơng việc của họ vơ cùng nguy hiểm, gian khổ là đo và ước tính khối lượng đất đá bị địch đào xới, đếm, đánh dấu và phá bom nổ chậm, trong khi ấy thần chết là một tay khơng thích đùa luơn lẩn trong ruột những quả bom. Thần kinh căng như chão. Xong việc từ cao điểm trở về hang, cơ nào cũng chỉ thấy hai con mắt lấp lánh, hàm răng lố lên, khi cười, khuơn mặt thì lem luốc. - Cả ba cơ, cơ nào cũng đáng mến, đáng cảm phục. Nhưng Phương Định là cơ gái để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lịng ta. 2. Thân bài - Phương Định, con gái Hà Nội hai bím tĩc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Đơi mắt cơ được các anh lái xe bảo là cĩ cái nhìn sao mà xa xăm. Nhiều pháo thủ và lái xe hay "hỏi thăm" hoặc "viết những bức thư dài gửi đường dây" cho Định. Cơ cĩ vẻ kiêu kì, làm "điệu" khi tiếp xúc với một anh bộ đội nĩi giỏi nào đấy, nhưng trong suy nghĩ của cơ thì những người đẹp nhất, thơng minh, can đảm và cao thượng nhất là những người mặc quân phục, cĩ ngơi sao trên mũ. - Phương Định là một cơ gái rất hồn nhiên, yêu đời, giàu cá tính. Thuở nhỏ đã hay hát. Cơ cĩ thể ngồi lên thành cửa sổ căn phịng nhỏ bé nhà mình hát say sưa ầm ĩ. Bàn học lúc nào cũng bày bừa bãi lên, để đến nỗi mẹ phải mắng. Sống trong cảnh bom đạn ác liệt, cái chết kề bên, Định lại càng hay hát. Những bài hành khúc, những điệu dân ca quan họ, bài Ca-chiu-sa của Hồng quân Liên THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  12. 12 Xơ, bài dân ca ý Định cịn bịa ra lời những bài hát, Định hát trong những khoảng khắc im lặng, hát để động viên Nho, chị Thao và động viên mình. Hát khi máy bay rít, bom nổ. Đúng là tiếng hát át tiếng bom của những người con gái trong tổ trinh sát mặt đường, những con người khao khát làm nên những sự tích anh hùng. - Trong kháng chiến chống Mĩ, tiền tuyến vẫy gọi, hàng vạn cơ gái mang chí khí Bà Trưng, Bà Triệu xung phong ra tiền tuyến trong đĩ cĩ Phương Định. Con đường Trường Sơn huyền thoại được làm nên bằng xương máu, mồ hơi và bao sự tích phi thường của những người con gái Việt Nam anh hùng. - Những ngơi sao xa xơi tái hiện chân thực diễn biến tâm lí Phương Định trong một lần phá bom nổ chậm. Cơ dũng cảm, bình tĩnh tiến đến gần quả bom đàng hồng mà bước tới. Định dung lưỡi xẻng đào đất, cĩ lúc lưỡi xẻng chạm vào quả bom, cĩ lúc Định rùng mình vì cảm thấy tại sao mình làm chậm thế! Rồi bom nổ váng ĩc, đất rơi lộp bộp, mắt cay mãi mới mở được, cát lạo xạo trong miệng. Đĩ là cuộc sống thường nhật của họ. Phương Định cho biết tơi cĩ nghĩ đến cái chết. Nhưng đĩ là một cái chết mờ nhạt khơng cụ thể Phương Định cùng Nho, chị Thao đã sáng ngời trong khĩi bom lửa đạn. Chiến cơng thầm lặng của họ bất tử với năm tháng và lịng người. - Phương Định cơ gái Hà Nội xinh đẹp, dũng cảm trong lửa đạn, giàu tình yêu thương đồng đội, trong sáng, mộng mơ, thích làm duyên như cơ thơn nữ ngày xưa soi mình xuống giếng làng vừa mỉm cười vừa vuốt tĩc. Họ cĩ mặt trên những trọng điểm của con đường Trường Sơn chiến lược và trái tim rực đỏ của họ của những người con gái Việt Nam anh hùng là những ngơi sao xa xơi mãi mãi lung linh, toả sáng. 3. Kết luận "Những ngơi sao xa xơi" của Lê Minh Khuê đã làm sống lại trong lịng ta hình ảnh tuyệt đẹp về những chiến cơng phi thường của tổ trinh sát mặt đường, của Nho, Định, Thao, của hàng vạn cơ thanh niên xung phong thời đánh Mĩ. Chiến cơng thầm lặng của Phương Định và đồng đội là bài ca anh hùng. - Đọc "Những ngơi sao xa xơi" ta như được sống lại những năm tháng hào hùng của đất nước. Những Phương Định gần xa vẫn toả sáng hồn ta với bao ngưỡng mộ. C. Ơn tập Ngữ văn lớp 9 CẢM NHẬN BÀI THƠ "BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH - Phạm Tiến Duật “Xe ta quý ta yêu Ơi chiếc xe đồng chí Cùng ta lăn sớm chiều Cùng ta đi đánh Mĩ.” (“Bài ca lái xe đêm” – Tố Hữu) Trong cuộc trường chinh chống Mĩ, để giải phĩng quê hương, để giành lấy độc lập, để dành lại tự do cho dân tộc, người chiến sĩ giải phĩng quân đã trở thành nhân vật tiêu biểu, hội tụ những gì cao đẹp nhất. Những chàng trai đĩ đã được nhân dân và thế giới khâm phục, ngưỡng mộ. Hình ảnh anh chiến sĩ hào hùng, sơi nổi, trẻ trung đã trở thành nguồn cảm hứng dạt dào, là đề tài bất tận, bất tận cho các nhà thơ, nhà văn sáng tác. Là một nhà thơ phục vụ THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  13. 13 trong quân đội, phục vụ trong binh địan lái xe vận tải, trên con đường máu lửa Trường Sơn, Phạm Tiến Duật đã cảm nhận sâu sắc cuộc sống người chiến sĩ lái xe trên con đường lịch sử này. Ơng đã sáng tác một bài thơ hay, một bài thơ độc đáo. Đĩ là “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”. Phân tích bài thơ, ta mới cảm nhận, hiểu biết đầy đủ hơn về người lính, đồng thời đĩ ta cũng sẽ thấy được nét đặc sắc về ngơn ngữ và giọng điệu bài thơ. Trên con đường rừng Trường Sơn huyết mạch và nổi tiếng với tên gọi “đường mịn Hồ Chí Minh”, những chiếc xe thuộc đơn vị vận tải vẫn lao nhanh ra chiến trường tiếp viện. Những chiếc xe và chiến sĩ lái xe trở thành quen thuộc, đáng yêu. Nhà thơ viết về họ với phong cách tự nhiên thật độc đáo. Nguồn cảm hứng của nhà thơ bắt nguồn từ hiện thực”chiếc xe khơng cĩ kính” và càng bất ngờ hơn, gây ấn tượng mạnh mẽ hơn là là khơng chỉ cĩ một chiếc xe thơi đâu mà là cả một “ tiểu đội xe khơng kính”. Hình ảnh những chiếc xe đĩ được nhấn mạnh trong câu thơ đầu tiên, một lời giới thiệu khá độc đáo, thân thương: “Khơng cĩ kính khơng phải vì xe khơng cĩ kính”. Câu thơ thoạt nghe như lời kể lể, giải bày. Với ngơn ngữ giản dị, mộc mạc, giống như lời nĩi của người chiến sĩ giới thiệu chiếc xe yêu quý mà mình đang sử dụng. Xe vốn thường cĩ kính và chiếc xe cĩ kính là điều bình thường, khơng cĩ gì đáng nĩi. Chi tiết tả thực khơng cĩ kính mới gây sự chú ý, bất ngờ và là một thực tế cĩ sức khơi gợi mạch thơ, cĩ sức khơi gợi lịng người. Nếu vế đầu của câu thơ đĩ cĩ tính chất phủ định thì ở vế sau của câu thơ lại nhằm khẳng định, nhấn mạnh”khơng phải vì xe khơng cĩ kính”. À! Thì ra trước kia vẫn nguyên vẹn, lành lặn với các bộ phận đĩ chứ đâu phải xe mới ra đời là đã khơng cĩ kính. Vậy tại sao lại cĩ sự khơng bình thường ấy chứ? Vì sao cả một”tiểu đội xe khơng kính”? Nhà thơ bước vào tư thế, vị trí kiên cường của người chiến sĩ lái xe để trả lời: “Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi”. Thì ra cái lí do, cái nguyên nhân là vì chiến tranh mà ra cả. Chiến tranh phá hoại chiếc xe, làm cho chiếc xe tàn tạ, trở thành chiếc xe khơng mui, khơng đèn, khơng thể khơng xước đi, yếu dần. Điệp từ “bom” kết hợp với các động từ”giật”,”rung”đã tái hiện lại khơng khí, tính chất khốc liệt, gay go của cuộc chiến đấu giữa ta và giặc, phơi bày và tố cáo bản chất hung bạo, ngơng cuồng của quân giặc.”Mưa bom bão đạn” của chúng dội xuống Trường Sơn thật là dữ dội, ác liệt. Bọn chúng định dùng sức mạnh với các vũ khí hiện đại để chặn đường tiếp tế, tiến cơng của ta, làm lung lay ý chí, tinh thần chiến đấu của người chiến sĩ. Sức ép của bom đạn khi nổ, những mảnh bom trúng vào chiến sĩ, trúng vào chiếc xe khiến cho chiếc xe bị trầy, khiến cho chiếc xe”kính vỡ đi rồi”.Lời thơ vẫn nhẹ nhàng thể hiện sự bình thản của người cầm lái. Đối lập với thực tế khĩ khăn, khắc nghiệt về điều kiện bởi những chiếc xe bị hư hại là thái độ của người chiến sĩ lái xe: ”Ung dung buồng lái ta ngồi” Từ “ung dung” đặt trong phép đảo ngữ như đang diễn tả thái độ tự tin, bình tĩnh, khơng một chút nao núng, run sợ của người chiến sĩ. Bất chấp mọi trở ngại, gian khổ, mặc kệ những hiểm nguy, người lính vẫn vững vàng ngồi vào buồng lái để làm nhiệm vụ. Thái độ ấy xuất phát từ phẩm chất gan dạ, anh hùng và từ chiếc xe khơng kính, người chiến sĩ đã quan sát cảnh vật bên ngồi”Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.” Câu thơ viết theo nhip hai-hai-hai thật cân đối. Nĩ thể hiện sự nhịp nhàng, thăng bằng của chiếc xe đang lăn bánh và nhất là thái độ tự tin, bình tĩnh của người cầm lái. Điệp ngữ“nhìn” THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  14. 14 đã nhấn mạnh, khắc sâu vẻ đẹp từ cach quan sát của người chiến sĩ. Một vẻ đẹp xuất phát từ tâm hồn, tấm lịng của anh. Cách nhìn chăm chú đĩ biểu lộ niềm yêu thương của anh với thiên nhiên và cuộc sống, sự quyết tâm vững vàng trong nhiệm vụ. Anh “nhìn đất”để thêm gắn bĩ, yêu thương con đường Trường Sơn hào hùng, thân thuộc để dẫn đưa chiếc xe đến chổ, nơi an tịan, mau mau đến đích. Anh”nhìn trời”để tâm hồn thêm lạc quan, bay bỗng, thêm tin tưởng vào tương lai. Anh”nhìn thẳng” là nhìn về phía trước, nhìn vào con đường trước mặt cần vượt qua, nhìn vào nhiệm vụ đầy gian khổ, khĩ khăn thử thách của mình để thêm cương quyết, tích cực mà sẵn sàng đối phĩ, đương đầu với bao hiểm nguy, gian khổ, khĩ khăn. Bởi thế, mặc cho bom đạn gào thét, anh vẫn cứ tiến lên. Anh chiến sĩ lái xe thật dũng cảm, hào hùng biết bao. Chiếc xe của anh khơng cịn bộ phận nào để che chắn nên giờ nay người chiến sĩ đã tiếp xúc trực tiếp với thế gới bên ngồi khi chiếc xe lao đi, lao đi mà khơng ngỏanh lại: “Nhìn thấy giĩ vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim” Cảm giác của người chiến sĩ về cơn giĩ là cảm giác trực diện. Anh khơng chỉ cảm thấy cơn giĩ vào “xoa mắt đắng” mà đã nhìn thấy cơn giĩ vơ hình. Để làm giảm bớt vị đắng, sự khĩ chịu nơi con mắt bỡi những ngày đêm thức trắng để lái xe khơng nghỉ ngơi, anh đã cho chị giĩ xoa mắt đắng, xoa nĩ đi để rồi ngày mai anh đi tiếp, đi tiếp về tương lai. Cảm giác ấy càng phát triển mạnh mẽ khi anh “nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim. Sự liên tưởng ấy thật đẹp và thật độc đáo khi chiếc xe lao tới, con đường lúc ấy như chạy ngược về phía trước. Sự tin tưởng phù hợp với tấm lịng của người lái, đĩ là tấm lịng nhiệt tình, hăng say trong nhiệm vụ. Trái tim người chiến sĩ luơn luơn dạt dào tình yêu Tổ Quốc, quê hương mà đặc biệt là con đường thân thuộc, gần gũi, con đườnghứng chịu bao bom đạn máu lửa. Chiếc xe vẫn cứ lao nhanh, lao xa đi mãi, tiến lên phía trước vì người lính biết rõ mục đích, lí tưởng cơng việc cao cả của mình là cống hiến, hoạt độn vì ai, để làm gì? “Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa như ùa vào buồng lái” Cuộc chiến ấy thật hiểm nguy, thử thách nhưng tâm hồn người chiến sĩ luơn lãng mạn, bay bỗng khi anh quan sát từ chiếc xe khơng kính để thấy”sao trời, cánh chim”. Cĩ lẽ, tâm hồn anh phải hân hoan, phơi phới yêu đời nên mới cĩ được cảm nhận” mhư sa, như ùa vào buồng lái.”. Nếu điệp ngữ ”nhìn thấy” diễn tả thái độ quan sát chủ động của người chiến sĩ đối với cảnh vật thì động từ “thấy” lại nhấn mạnh đến sự xuất hiện bất ngờ, mau lẹ, “đột ngột” của cánh chim đêm. Cách nhìn ấy thật là tinh tế! Một ánh sao, một cánh chim lạc đàn cũng làm anh chú ý, quan tâm và xao xuyến. Nhịp thơ trở nên nhanh gấp, sơi nổi thể hiện tâm hồn yêu đời, yêu thiên nhiên, sự lạc quan của người chiến sĩ giải phĩng quân thời chống Mĩ. Như một bài ca đã từng viết: “Cuộc đời vẫn đẹp sao Tình yêu vẫn đẹp sao Dù đạn bom man rợ thét gào Dù thân thể thiên nhiên mang đầy thương tích.” Đối với người chiến sĩ lái xe, chiếc xe “khơng kính” đem lại những cảm giác khi lao đi trên đời vắng. Nhưng đĩ cũng là nguyên nhân gây ra hậu quả: THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  15. 15 “Khơng cĩ kính, ừ thì cĩ bụi Bụi phun tĩc trắng như người già.” Khổ thơ bắt đầu bằng cấu trúc lặp lại “khơng cĩ kính” như muốn nhấn mạnh phác họa rõ vẻ lạ lùng, độc đáo của chiếc xe và là lí do khiến xe “cĩ bụi”. Mất đi bộ phận chắn che, người lái và chiếc xe như đi giữa bụi đất. Điệp từ “bụi” và động từ “phun” diễn tả, nhấn mạnh mức độ ghê gớm đến đáng sợ của bụi:bụi bay, bụi cuốn mù mịt cả khơng gian, cả đất trời trong mỗi lần xe chạy và kéo dài suốt cả chặng đường dài. Trong bài thơ Lá Đỏ, nhà thơ Nguyễn Đình Thi cũng đã cảm nhận về cơn bụi nơi đây, nĩ vội vã như người lính, người chiến binh hào hùng: “Địan quân vẫn đi vội vã Bụi Trường Sơn nhịa trong trời lửa.” Những cơn bụi đĩ qua khung kính vỡ đã ùa vào buồng lái, phủ đầy tĩc tai, đầy khuơn người lính biến thành hình tượng ngộ nghĩnh, đáng yêu qua cách so sánh của nhà thơ “tĩc trắng như người già”. Phải chăng đây chính là “những con quỷ mắt đen” như Lê Minh Khuê đã diển tả về các cơ thanh niên xung phong trên cao điểm Trường Sơn? Anh chiến sĩ đơi mươi kia, trẻ trung, sơi động giờ đây đã được “hĩa trang” thành một con người khác, già đi gấp bội bởi lớp bụi dày bám lên tĩc. Cái gian khổ của anh chiến sĩ lái xe được diễn tả lại sao mà nhẹ nhàng đến thế. Họ khơng kêu ca, than vãn mà lại lấy chính cái gian khổ của mình để tự động viên mình bằng cách khơi hài nữa ấy chứ. “Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.” Nếu từ ngữ “ừ thì” thể hiện sự chấp nhận, chịu đựng những cơn “mưa bụi nhiệm màu” thì thái độ “chưa cần rửa” lại là sự thách thức, bất chấp, xem thường mọi gian khổ. Gian khổ này dường như khơng tác động đến ý chí, quyết tâm của anh. Người chiến sĩ xem đĩ là dịp để rèn luyện ý chí, sức mạnh của mình. Và thêm một chặng đường là thêm hàng triệu khĩ khăn chồng chất. Địan xe phải gặp những trận mưa rừng, gặp giĩ bụi Trường Sơn. Thật là khủng khiếp bởi lẽ: “Trường Sơn đơng nắng tây mưa Ai chưa đến đĩ như rõ mình.” Khi xe khơng cĩ mui xe che chắn thì thực tế sẽ ra sao? Những hạt mưa rừng như những nhát chổi quất vào mặt người lính, khĩ khăm biết bao cho cuộc lái xe! Thế là người lính nếm đủ mùi gian khổ mà thái độ thì vẫn ngang tàng, phơi phới, lạc quan: “Khơng cĩ kính, ừ thì ướt áo Mưa tuơn mưa xối như ngồi trời Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, giĩ lùa khơ mau thơi” Với cấu trúc được lặp lại “khơng cĩ kính”,”ừ thì”và ngơn ngữ bình dị, giọng điệu ngang tàng lại một lần nữa thể hiện thái độ bất chấp của người lính. Chiếc xe khơng kính ấy đi vào mùa nào, thời tiết nào cũng đều gian khổ cả. Điệp ngữ “mưa” kết hợp với những từ gợi tả thật đẹp “tuơn, xối” gợi lên những cơn mưa thật dữ dội, khiến người lính lái xe bị “ướt áo”. Thái độ của người lính của người lính được thể hiện dứt khốt “chưa cần thay “. Họ mặc kệ cái ướt át, lạnh giá để tiếp tục nhiệm vụ “lái trăm cây số nữa”.Lời nĩi thật giản dị, đơn sơ nhưng thể THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  16. 16 hiện quyết tâm lớn của người chiến sĩ: xe phải đến tới đích , ý thức trách nhiệm, đĩng gĩp cho cuộc chiến của họ thật đẹp, thật đáng quý biết bao! Họ lái xe cho đến khi “mưa ngừng” và trong suy nghĩ của họ cũng thật, bình dị: “Mưa ngừng, giĩ lùa thơ mau thơi.” Rõ rằng người lính đã quên mình vì nhiệm vụ và với ý thức tự nguyện đây. Tâm hồn của người chiến sĩ sơi nổi, yêu đời da diết. Bản chất của người lính lái xe là đi, nhưng phải cĩ lúc họ phải dừng lại trú quân: “Những chiếc xe từ trong bom rơi Đã về đây họp thành tiểu đội.” Câu thơ miêu tả cuộc gặp gỡ vui vầy trong khơng khí địan kết, gắn bĩ, chia sẻ ngọt bùi sau những trân chiến ác liệt, căng thẳng: “Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.” Chiếc xe khơng kính kia phải cĩ lúc ngừng chạy. Đĩ là khi chúng hịan thành xong nhiệm vụ. Ta bắt gặp được một nét đẹp khác nơi họ. Đĩ chính là tình đồng đội, đồng chí của những anh lính lái xe. Khác hăn so với hình ảnh của những anh vệ quốc quân với một nụ cười hịan tịan “buốt giá”, khơng biết bao giờ mình mới trở lại được quê hương. Cịn anh giải phĩng quân giữa chiến trường ác liệt, họ cũng khơng cảm thấy buồn chán, vì quanh họ cịn cĩ biết đồng đội gần gũi, yêu thương. Trong cuộc hành trình vất vả đĩ họ đã “gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới”, đem đến cho họ sự vui tươi, than ái. Từ “họp, gặp” diển tả những cuộc hội ngộ của những người lính trẻ trung, cùng chí hướng thì hình ảnh “bắt tay nhau” thật đẹp đẽ, biểu hiện sự đồng cảm, thân ái, yêu thương của những người chiến sĩ. Tình đồng chí, đồng đội của anh lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn càng thắm thiết, cảm động hơn khi họ cùng chia sẻ với nhau một bữa cơm dã chiến: “Bếp Hịang Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Võng mắc chơng chênh đường xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm. Họ đã chiến đấu, cơng tác trên con đường Trường Sơn khi cần nghỉ ngơi họ lại lấy con đường than yêu ấy làm nhà. Họ trị chuyện, cười đùa với nhau thật thoải mái, than mật. Họ dựng bếp Hịang Cầm giữa trời, “võng mắc chơng chênh”sau những giờ phút căng thăng giữa chiến trường. Hai hình ảnh “Bếp Hịang Cầm” và “võng mắc chơng chênh” là hai nét vẽ hiện thực làm sống lại hiện thực chiến trường. Các anh vừa nấu cơm vừa chợp mắt trên cái “võng mắc chơng chênh”. Bữa cơm chiến trường đơn sơ, giản dị thế mà vẫn rộn lên niềm vui tình đồng đội: “Thương nhau chia củ sắn lùi Bát cơm xẻ nửa, chăn xui đắp cùng” (Tố Hữu) Để rồi từ đây, cái định nghĩa về gia đình của các anh chiến sĩ mới ngộ nghĩnh làm sao! “Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy” Một gia đình vui tươi, trẻ trung gồm những người lính trẻ đã hình thành khi “chung bát đũa”. Nhưng chỉ trong một thĩang chốc để rồi sau đĩ người chiến sĩ lại tiếp tục hành quân: THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  17. 17 “Lại đi, lại đi trời xanh thêm.” Điệp ngữ “lại đi” đã diễn tả một cơng việc quen thuộc của người lính nhưng đồng thời cũng biểu lộ nhiệt tình, khí thế khẩn trương sơi nổi của họ. Trước mắt họ, “trời xanh thêm” như báo hiệu một ngày cơng tác, chiến đấu, nhưng lại phù hợp với tâm hồn trẻ trung, yêu đời của người lính cũng như niềm lạc quan, tin tưởng của họ vào tương lai, vào cuộc sống. Vẫn một giọng thơ mộc mạc, gần với lời nĩi thường ngày như văn xuơi, nhưng nhạc điệu, hình ảnh trong khổ thơ cuối rất đẹp, rất thơ gĩp phần hịan thiện bức chân dung tuyệt vời của người lính lái xe quân sự trên tuyến đường Trường Sơn trong những năm đánh Mĩ. Bốn dịng thơ dựng lại hai hình ảnh rất thú vị, bất ngờ: “Khơng cĩ kính, rồi xe khơng cĩ đèn Khơng cĩ mui xe, thùng xe cĩ xước Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe cĩ một trái tim.” Khổ thơ cuối vốn là ngơn ngữ giản dị, đơn sơ. Điệp ngữ “khơng cĩ” như nhấn mạnh, làm rõ những khĩ khăn, trở ngại dồn dập, liên tiếp. Khi những bộ phận cần thiết của của chiếc xe đã bị bom đạn làm hư hại. Cài “khơng cĩ” là kính, la đèn, là mui xe, cịn cái “cĩ” lại là “thùng xe cĩ xước”. Thế mà người chiến sĩ vẫn tiếp tục điều khiển cho xe chạy. “Xe vẫn chạy” chứ khơng chịu ngừng nghỉ, nằm yên. Điều gì đã thơi thúc người chiến sĩ tận tụy, quên mình nhiệm vụ, coi thường những gian khổ, khĩ khăn? Tất cả là bởi một mục đích, mợt lí tưởng cao cả “vì miền Nam phía trước”. Lịng yêu nước nồng nàn, ý thức căm thù giặc cao độ đã giúp cho người chiến sĩ sẵn sàng quên mình vì nhiệm vụ. Ước mong cao đẹp nhất là mong muốn giành được độc lập, tự do cho “Tổ Quốc”, mang lại hịa bình độc lập cho quê hương. Cội nguồn sức mạnh của người chiến sĩ lái xe, sự dũng cảm kiên cường của người chiến sĩ được diễn tả thật bất ngờ, sâu sắc: “Chỉ cần trong xe cĩ một trái tim.” Thì ra “ trái tim” cháy bỏng tình yêu thương Tổ Quốc đồng bào miền Nam ruột thịt đã khích lệ, động viên người chiến sĩ vượt qua bao gian khĩ, luơn bình tĩnh, tự tin để cầm chắc tay lái đưa xe đi tới đích. Hình ảnh bất ngờ ở câu cuối đã lí giải được tất cả mọi vấn đề. Câu thơ bình dị như lời nĩi hằng ngày nhưng lại ẩn chứa một ý tượng sâu sắc về một chân lí thời đại. Sức mạnh để chiến thắng khơng phải vũ khí hiện đại, phương tiện tối tân, đầy đủ tiện nghi mà chính là con người với trái tim nồng nàn yêu thương đất nước nhân dân, sơi sục long căm thù quân giặc. Ý chí bất khuất kiên cường ấy giúp cho con người lướt thẳng mọi trở ngại, khĩ khăn. “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” là một bài thơ hay, đặc sắc của Phạm Tiến Duật. Chẳng ngẫu nhiên mà nhà thơ đã đặt tên cho tác phẩm là “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”. Chất thơ tỏa ra từ thực tế của cuộc chiến đấu, từ niềm vui của người chiến sĩ trong thời đại chống Mĩ. Chất thơ tĩat ra từ sự giản dị, đơn sơ của ngơn từ, sự sáng tạo bất ngờ của các chi tiết, hình ảnh anh lính Cụ Hồ. Ra đời gần ba mươi năm, bài thơ vẫn cĩ sức truyền cảm mạnh mẽ đối người chúng ta ngày hơm nay. Cám ơn nhà thơ đã giúp tất cả chúng ta cảm nhận sâu sắc về hình ảnh người lính lái xe một thơì gian khổ mà hào hùng, đã quên mình vì quê hương, đất nước. Chúng ta là thế hệ THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  18. 18 mai sau sẽ sống tiếp nối với truyền thống hào hùng của ơng cha xưa kia và để hịan thành nhiệm vụ hơm nay. Chúng ta hãy tự hào về họ, những người chiến sĩ Trường Sơn: “Ơi đất anh hùng dễ mấy mươi Chìm trong khĩi lửa vẫn xanh tươi Mưa bom bão đạn lịng thanh thản Nhạt muối vơi cơm miệng vẫn cười.” (Tố Hữu) TỐN CĨ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MƠN CẤP 1-2 18 đề-8 đáp án Tốn 6 Lương Thế Vinh=10k 20 đề đáp án Tốn 6 AMSTERDAM=30k 22 đề-4 đáp án Tốn 6 Marie Cuire Hà Nội=10k 28 DE ON VAO LOP 6 MƠN TỐN=40k 13 đề đáp án vào 6 mơn Tốn=20k 20 đề đáp án KS đầu năm Tốn 6,7,8,9=30k/1 khối; 100k/4 khối 15 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT TỐN 6,7,8,9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần/1 khối; 100k/3 lần/1 khối 15 ĐỀ ĐÁP ÁN THI THỬ TỐN 9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần 20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I (II) TỐN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (II) TỐN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 63 ĐỀ ĐÁP ÁN TỐN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2018; 2018-2019; 2019-2020=60k/1 bộ; 150k/3 bộ 33 ĐỀ ĐÁP ÁN CHUYÊN TỐN VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=40k GIÁO ÁN DẠY THÊM TỐN 6,7,8,9 (40 buổi)=80k/1 khối; 300k/4 khối Ơn hè Tốn 5 lên 6=20k; Ơn hè Tốn 6 lên 7=20k; Ơn hè Tốn 7 lên 8=20k; Ơn hè Tốn 8 lên 9=50k Chuyên đề học sinh giỏi Tốn 6,7,8,9=100k/1 khối; 350k/4 khối (Các chuyên đề được tách từ các đề thi HSG cấp huyện trở lên) 25 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT GIÁO VIÊN MƠN TỐN=50k TẶNG: 5 đề đáp án Tốn 6 Giảng Võ Hà Nội 2008-2012 300-đề-đáp án HSG-Tốn-6 225-đề-đáp án HSG-Tốn-7 200-đề-đáp án HSG-Tốn-8 100 đề đáp án HSG Tốn 9 77 ĐỀ ĐÁP ÁN VÀO 10 CHUYÊN TỐN 2019-2020 ĐÁP ÁN 50 BÀI TỐN HÌNH HỌC 9 Cách thanh tốn: Thanh tốn qua tài khoản ngân hàng. Nội dung chuyển khoản: tailieu + Số T/K VietinBank: 101867967584; Chủ T/K: Nguyễn Thiên Hương Cách nhận tài liệu: Tài liệu sẽ được gửi vào email của bạn hoặc qua Zalo 0946095198 ANH CĨ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MƠN CẤP 1-2 35 ĐỀ ĐÁP ÁN ANH VÀO 6 (2019-2020)=40k 20 đề đáp án KS đầu năm Anh 6,7,8,9=30k/1 khối; 100k/4 khối 15 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT ANH 6,7,8,9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần/1 khối; 100k/3 lần/1 khối 15 ĐỀ ĐÁP ÁN THI THỬ ANH 9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần 20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I (II) ANH 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (II) ANH 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 100 đề đáp án HSG mơn Anh 6,7,8,9=60k/1 khối THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  19. 19 30 ĐỀ ĐÁP ÁN ANH VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=40k 9 ĐỀ ĐÁP ÁN CHUYÊN ANH VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=20k 33 ĐỀ 11 ĐÁP ÁN GIÁO VIÊN GIỎI MƠN ANH=50k TẶNG: 10 đề Tiếng Anh vào 6 Trần Đại Nghĩa; CẤU TRÚC TIẾNG ANH Tài liệu ơn vào 10 mơn Anh (Đủ dạng bài tập) Cách thanh tốn: Thanh tốn qua tài khoản ngân hàng. Nội dung chuyển khoản: tailieu + Số T/K VietinBank: 101867967584; Chủ T/K: Nguyễn Thiên Hương Cách nhận tài liệu: Tài liệu sẽ được gửi vào email của bạn hoặc qua Zalo 0946095198 HĨA CĨ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MƠN CẤP 1-2 20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG HĨA 9=60k 2019-2020 VÀO 10 CHUYÊN HĨA CÁC TỈNH=20k CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG HĨA 8=40k CÁC CHUYÊN ĐỀ HĨA THCS=100k VĂN CĨ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MƠN CẤP 1-2 11 đề đáp án Văn 6 AMSTERDAM=20k 19 đề-10 đáp án vào 6 Tiếng Việt=20k 20 đề đáp án KS đầu năm Văn 6,7,8,9=30k/1 khối; 100k/4 khối 15 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT VĂN 6,7,8,9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần/1 khối; 100k/3 lần/1 khối 15 ĐỀ ĐÁP ÁN THI THỬ VĂN 9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần 20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I (II) VĂN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (II) VĂN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 30 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2016)=30k 40 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2017-2018)=40k; 70 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2018)=60k 50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2018-2019)=50k; 120 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2019)=100k 40 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2019-2020)=50k; 160 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2020)=140k 40 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8(2010-2016)=40k 50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8(2017-2018)=50k; 90 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2018)=80k 60 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8(2018-2020)=60k; 150 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2020)=130k 50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 7(2010-2016)=50k 50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 7(2017-2018)=50k; 100 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2018)=90k 50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 7(2018-2020)=60k; 150 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2020)=130k (Các đề thi HSG cấp huyện trở lên, cĩ HDC biểu điểm chi tiết) 20 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2018=20k 38 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2018-2019=40k 59 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=60k 58 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2019=50k 117 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2020=100k 32 ĐỀ-20 ĐÁP ÁN CHUYÊN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=30k 30 ĐỀ ĐÁP ÁN GIÁO VIÊN GIỎI MƠN VĂN=90k ĐỀ CƯƠNG GIỮA HK2 VĂN 7 CĨ ĐÁP ÁN=30k Giáo án bồi dưỡng HSG Văn 7(23 buổi-63 trang)=50k TẶNG: Giáo án bồi dưỡng HSG Văn 7,8,9 35 đề văn nghị luận xã hội 9 45 de-dap an on thi Ngu van vao 10 500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN NGỮ VĂN 6 THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  20. 20 110 bài tập đọc hiểu chọn lọc cĩ lời giải chi tiết CÁCH VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Tai lieu on thi lop 10 mon Van chuan Tài liệu ơn vào 10 mơn Văn 9 Cách thanh tốn: Thanh tốn qua tài khoản ngân hàng. Nội dung chuyển khoản: tailieu + Số T/K VietinBank: 101867967584; Chủ T/K: Nguyễn Thiên Hương Cách nhận tài liệu: Tài liệu sẽ được gửi vào email của bạn hoặc qua Zalo 0946095198 VÀO 6 TỐN: 5 đề đáp án Tốn 6 Giảng Võ Hà Nội 2008-2012(tặng); 18 đề-8 đáp án Tốn 6 Lương Thế Vinh=10k; 20 đề đáp án Tốn 6 AMSTERDAM=30k; 22 đề-4 đáp án Tốn 6 Marie Cuire Hà Nội=10k; 28 DE ON VAO LOP 6 MƠN TỐN=40k; Bộ 13 đề đáp án vào 6 mơn Tốn=20k. VĂN: 11 đề đáp án Văn 6 AMSTERDAM=20k; Bộ 19 đề-10 đáp án vào 6 Tiếng Việt=20k. ANH: 10 đề thi vào 6 Tiếng Anh Trần Đại Nghĩa(tặng); Bộ 35 đề đáp án vào 6 Anh 2019-2020=50k. Cách thanh tốn: Thanh tốn qua tài khoản ngân hàng. Nội dung chuyển khoản: tailieu + Số T/K VietinBank: 101867967584; Chủ T/K: Nguyễn Thiên Hương Cách nhận tài liệu: Tài liệu sẽ được gửi vào email của bạn hoặc qua Zalo 0946095198 PHÂN TÍCH NHÂN VẬT PHƯƠNG ĐỊNH TRONG "NHỮNG NGƠI SAO XA XƠI" CỦA LÊ MINH KHUÊ Truyền thuyết kể rằng ngày xưa hoa hồng chỉ tồn một màu trắng tinh. Từ khi thần Mặt Trời và nữ thần Mặt Trăng ban cho hoa hồng sắc đỏ chĩi của mặt trời và sắc vàng êm dịu của mặt trăng, hoa mới cĩ nhiều màu sắc rực rỡ. Hoa hồng và phụ nữ! Biểu tượng của cái đẹp, nơi mọi tinh túy của đất trời đồng lịng hội tụ. Viết về vẻ đẹp người phụ nữ, sao tơi cứ ám ảnh mãi với “đĩa hoa” thanh khiết nở giữa núi rừng Trường Sơn trong tác phẩm “Những ngơi sao xa xơi” của nữ nhà văn Lê Minh Khuê, mà nổi bật là Phương Định- cơ gái thuần túy chất Việt của muơn đời. “Những ngơi sao xa xơi” là một trong những tác phẩm đầu tay của Lê Minh Khuê, sáng tác năm 1971, là thời điểm mà cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta đang bước vào thời kì khốc liệt nhất. Bản thân là một nữ thanh niên xung phong dày dặn trong mưa bom bão đạn, tác giả đã viết truyện ngắn này như một bài ca ca ngợi vẻ đẹp của nhân vật nĩi riêng, của cả một thế hệ thanh niên xung phong thời kháng chiến chống Mỹ nĩi chung. Phương Định xuất thân là một cơ gái Hà Thành chính thống. Bởi vậy, điều đầu tiên cuốn hút ở độc giả chính là nét trẻ trung, hồn nhiên, trong sáng và đầy mơ mộng như một đĩa hàm tiếu giữa núi rừng kháng chiến. Cũng như biết bao chàng trai, cơ gái tuổi đơi mươi để lại sau lưng kỉ niệm đẹp thời cắp sách, Phương Định đã quyết định dấn thân nơi bom đạn với một niềm tin yêu phơi phới. Cơ gái trẻ tự tin xếp ngoại hình của mình vào loại “khá”. Đĩ khơng phải biểu hiện của tính tự phụ. Thay vào đĩ là sự tự tin, bản lĩnh, đầy sức sống của một tâm hồn mới lớn. Sở dĩ tơi ví Phương Định như một đĩa hoa tươi trẻ là bởi cơ cĩ “hai bím tĩc dày tương đối mềm, cái cổ cao kiểu hãnh như đài hoa loa kèn”. Đơi mắt cơ đẹp đến nỗi các đồng THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  21. 21 nghiệp nam mỗi lần nhìn vào đều ngây ngất mà nhận xét rằng: “Cơ cĩ cái nhìn sao mà xa xăm ”. Nét đẹp ấy xét vào thời buổi hơm nay vốn đã rất đáng trân trọng. Lại ở vào cái khơng khí “Hịch tướng sĩ” thời chống Mỹ khốc liệt xưa, ta càng thêm nâng niu biết nhường nào. Cơ gái trẻ chẳng những “tốt nước sơn” mà cịn “tốt gỗ”. Phương Định tiềm ẩn trong mình nét cá tính vơ cùng ấn tượng: thích ngắm mình trong gương, thích làm duyên, cũng hay tỏ ra kiêu kì trước những anh lính trẻ. Vẻ đẹp ấy đủ để làm say lịng bao trái tim đến nỗi “khơng hiểu sao các anh pháo thủ và các anh lính lái xe lại hay hỏi thăm tơi”. Cĩ thể nĩi, đĩ là nét tính cách tiêu biểu cho mọi thế hệ hệ thời chống mỹ bấy giờ, ra đi cứu nước và mang theo một tâm hồn lãng mạn hết sức trong ngần. Lại nhớ đến nhân vật Chiến trong tác phẩm “Những đứa con trong gia đình” của nhà văn Nguyễn Thi. Nếu Phương Đinh thích soi gương thì chị Chiến khi ra trận cũng khơng quên mang theo một chiếc gương. Mạnh mẽ, dũng cảm nhưng cũng vơ cùng nữ tính. Chiến tranh bao giờ cũng khốc liệt tiếng bom. Nhưng chiến tranh trong văn Lê Minh Khuê cịn cĩ cả tiếng hát, tiếng hát của Phương Định. Chị thích hát, nghêu ngao suốt cả ngày với những bản nhạc khơng đầu khơng cuối. Chính tâm hồn yêu đời đã mang đến cái bình thản cho cơ gái trẻ giữa chiến trường đầy ác liệt. Tác giả đã đặt cái lãng mạn, cái hồn nhiên bên trong cái tàn khốc, chết chĩc. Tiếng hát át tiếng bom. “Sự sống nảy sinh từ cái chết. Hạnh phúc hiện hình từ những hi sinh, gian khổ” (Nguyễn Khải). Đĩ phải chăng là thơng điệp ý nghĩa mà nhà văn mang đến cho độc giả? Mang trong mình vẻ lãng mạn vốn cĩ của tuổi trẻ, Phương Định đã xua tan đi từng giọt “mồ hơi trên trán anh vàng nghệ”, xua đi cái khét lẹt của bom đạn kẻ thù. Ở đây ta thấy luơn nồng lên hơi ấm của tiếng cười, tiếng hát. Và chiến trường vì thế cũng gần với hai chứ “gia đình” hơn bất cứ khi nào. Lãng mạn là thế nhưng bên cạnh đĩ, ta cịn bắt gặp một Phương Định quả cảm, gan dạ, bất chấp mọi khĩ khăn, sẵn sàng đối diện với gin khổ và hồn thành mọi nhiệm vụ được giao. Theo sát mạch truyện, qua lời kể theo ngơi thứ nhất là nhân vật trung tâm, người đọc như được chứng kiến tận mắt hồn cảnh sống của Phương Định và những người đồng đội. Họ sống dưới chân một hang cao điểm. Cuộc sống lại vơ cùng thiếu thốn nhưng các cơ luơn ngày đêm bám sát tuyến đường, đảm bảo tuyệt đối , giữ gìn mạch máu giao thơng. Phương Định và đồng đội được giao nhiệm vụ “khi cĩ bom nổ thì chạy lên. đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom”. Cơng việc vơ cùng gần kề với cái chết, địi hỏi sự dũng cảm và bản lĩnh cao độ. Với riêng Phương Định và đồng đội, đĩ đã trở thành cơng việc thường nhật: “Quên rồi, ngày phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: Ba lần”. Từ khung cảnh và khơng khí chứa đầy sự căng thẳng: “Đất bốc khĩi, khơng khí chứa đầy sự căng thẳng, máy bay đang ầm ì”, lúc nào cũng phải “thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp nhịp điệu”, ta mới thấu rõ nỗi khĩ khăn của thời bom đạn, cũng là tinh thần thép của thời đại bấy giờ. Qua ngịi bút miêu tả diễn biến tâm lý sắc sảo, nhà văn đã tái hiện thành cơng nét thơng minh gan dạ của người con gái anh hùng. Trước một quả bom chưa nổ “một đầu vùi xuống đất, đầu này cĩ vẽ hai vịng trịn màu vàng”, quả bom chưa nổ và cố nhiên, nĩ THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  22. 22 cĩ thể nổ bất cứ lúc nào. Kề bên nanh vuốt của cái chết, im lìm và bất ngờ, từng hành động của con người cũng trở nên sắc nhọn hơn. Cơ đã kịp thời chấn tĩnh, từng hành động diễn ra mau lẹ và chính xác. “Lưỡi dao chạm vào quả bom, một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt”. Nhà văn thật sắc sảo khi tái hiện cảm nhận đầy mong manh, tinh tế của nhân vật. Tiếng động “sắc đến gai người” ấy phải là cả một quá trình nhập thân vào nhân vật mới cĩ thể miêu tả thật hơn cả đời thực đến vậy. Mọi nỗ lực dường như đã được đền đáp xứng đáng. Tất cả đã trở về an tồn nhưng cái khơng khí ghê người trước khơng khí căng thẳng của bom đạn thì như vẫn cịn nguyên trong tâm khảm độc giả. Điều khiến chúng ta xúc động ở chỗ dù trong bất cứ hồn cảnh nào đang cận kề với cái chết, phẩm chất của những người lính Cụ Hồ càng được tơi luyện vững vàng. Đúng như cái tinh thần “Sát Thát” của thời Trần, cái tinh thần “trên trời cĩ mày, dưới đất cĩ mày, trong rừng chỉ cĩ mình tao, tao cũng bắn được mày” của thời Mỹ (câu nĩi của Nguyễn Thi), nay lại được gửi gắm cả trong tâm hồn mong manh của một cơ gái tưởng như yếu đuối. Họ chính là những bức tượng đài huyền thoại của lịch sử hào hùng dân tộc. Đoạn văn tả cảnh phá bom cĩ thể nĩi là đoạn văn xuất sắc nhất của tồn bộ thiên truyện. Lê Minh Khuê đã vận dụng tài tình bút pháp tả thực để tái hiện thành cơng cái khơng khí đầy chết chĩc của chiến tranh. Đồng thời đĩ cũng là bài ca ca ngợi tinh thần quả cảm của con người trong cuộc chiến trường kì của dân tộc mà tiêu biểu là người con gái Phương Định mang trong mình khí phách anh hùng thời đại. Cùng với hình ảnh mười nữ thanh niên xung phong ngã ba Đồng Lộc, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đã dành cho họ những lời ca trân trọng nhất: “Em nằm dưới đất sâu Như khoảng trời nằm yên trong đất Đêm đêm tâm hồn em tỏa sáng Những vì sao ngời chĩi lung linh” (Khoảng trời và hố bom) Đúng như vậy, họ chính là những người con gái Việt Nam anh hùng, những ngơi sao sáng nhất mãi mãi nằm trong trái tim chúng ta. Trong chiến đấu, Phương Định đẹp là vậy. Trong cuộc sống đời thường, cơ cũng chan chứa trong mình một “cốt tủy chung tình bên trong”(Nguyễn Tuân). Đĩ là một trái tim giàu lịng thương yêu, nghĩa tình, quan tâm hết mực đến đồng đội. Qua từng cử chỉ việc làm của nhân vật, nhất là những khi em Nho bị thương, ta càng thêm xúc động trước cơ gái trẻ. Trong khi Thao chỉ biết ơm mặt khĩc thì Phương Định đã bình tĩnh, kịp thời bế Nho vào hầm trú ẩn, rửa và băng bĩ vết thương cho đồng đội, pha sữa, lục tìm đến chiếc kẹo cuối cùng và hát cho Nho nghe. Đối với Định, nơi đây đã trở thành gia đình thứ hai của mình, cả Nho, cả Thao đều thân thiết và quan trọng như những chị em ruột. Vậy nên đối với cơ mà nĩi, đồng đội bị thương, chính bản thân cơ cũng đau gấp bội phần. Chưa bao giờ tình yêu thương và tấm lịng “lá lành đùm lá rách” lại cao đẹp như lúc này. Xa gia đình, xa người thân, tình cảm đồng chí đồng đội cịn tiếp thêm tinh thần và sức mạnh cho họ cùng nhau bước qua gian khổ và những thách thức của cuộc kháng chiến. Khơng chỉ THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  23. 23 với Nho, tình yêu của Phương Định cịn dành cho cả các anh lính cùng chiến khu, Cứ mỗi lần bom nổ, chị lại nghĩ đến các anh, lo lắng cho các anh. Tình thương ấy nhiều khi chuyển hĩa thành lịng khâm phục và sự ngưỡng mộ: hình ảnh đẹp nhất chính là “những người mặc quân phục, cĩ ngơi sao trên mũ”. Những con người “tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” (Chính Hữu) nay đã chuyển hĩa thành tình đồng đội, đồng chí keo sơn, thắm thiết. Thật quý giá biết nhường nào. Để làm nổi bật Phương Định, truyện ngắn đã đạt được những thành tựu đáng kể. Ngơi kể ngơi thứ nhất giúp cho câu chuyện hiện lên đầy chân thực qua cái nhìn trải nghiệm của nữ thanh niên xung phong. Nghệ thuật miêu tả nội tâm, tâm lỹ một cách tài tình, bộc lộ tính cách nhân vật rõ nét. Từ đĩ, ta như hiểu thêm nhiều hơn về tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mỹ: Họ đã sống, đã cống hiến, đã hy sinh thầm lặng cả thanh xuân và cuộc đời mình cho độc lập tự do của Tổ quốc. Chính họ đã nối liền mạch máu giao thơng, chi viện cho chiến trường miền Nam chống Mỹ dưới tinh thần “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Cũng chính họ đã làm cho “đường ra trận mùa nay đẹp lắm”, ít nhất là đẹp hơn trong mắt bao độc giả thế hệ hơm nay. Chiến tranh đã qua đi nhưng vẫn cịn đĩ một con đường Trường Sơn sừng sững, thấp thống bức chân dung chân thực về hình ảnh nữ thanh niên xung phong thời chống Mỹ. Hình ảnh của họ, đặc biệt là hình ảnh Phương Định mãi mãi là niềm tự hào vơ bờ của thế hệ trẻ hơm nay, nhắc chúng ta hãy sống sao cho xứng đáng nhất với thế hệ đi trước,“những con người đi tới. Hai cánh tay như hai cánh bay lên. Ngực dám đĩn những phong ba dữ dội. Chân đạp bùn khơng sợ các lồi sên ” (Tố Hữu) Suy nghĩ của em về những đặc sắc trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. HƯỚNG DẪN I. Mở bài Nhà thơ Viễn Phương là một trong những cây bút cĩ mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phĩng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước. Thơ Viễn Phương thường dung dị, giàu tình cảm, chan chứa tình yêu quê hương đất nước. Phong cách đĩ thể hiện rất rõ qua các tập thơ: “Mắt sáng học trị”, “Nhớ lời di chúc”, “Như mấy mùa xuân” Bài thơ “Viếng lăng Bác” trích trong tập “Như mấy mùa xuân” là một tác phẩm đặc sắc cả về nội dung và nghệ thuật. II. Thân bài 1. Khái quát: Bài thơ được viết năm 1976 khi đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh hồn thành, đồng bào miền Nam cĩ thể thực hiện ước nguyện của mình: vào lăng viếng Bác. Thể thơ 8 chữ, mạch cảm xúc đi theo trình tự khơng gian: khi tác giả đứng trước lăng, vào lăng viếng Người. Bài thơ diễn tả niềm kính yêu, sự xĩt xa và lịng biết ơn vơ hạn của nhà thơ đối với vị lãnh tụ bằng cảm xúc chân thành, thiết tha, sâu lắng. 2. Nội dung chính: a. Khổ thơ 1: Tình cảm của nhân dân Việt Nam đối với Bác Hồ cĩ hai mạch cảm xúc: Tình cảm lãnh tụ - THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  24. 24 quần chúng thiêng liêng, cao cả và tình cảm cha - con thân thiết, xúc động. Bài thơ được khai thác theo mạch cảm xúc thứ hai. Mở đầu bài thơ, tác giả viết: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ơi!hàng tre xanh xanh Việt Nam . Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng . Đoạn thơ mở đầu thiêng liêng thành kính nhưng vẫn gợi một khơng khí ấm áp gần gũi. Nhà thơ xưng "con", lời thơ như lời nĩi thường thể hiện tình cảm của người con lâu ngày về thăm cha. Người con ấy lại từ miền Nam ra, thật xúc động biết bao! “Con ở miền Nam” mấy tiếng ấy bao hàm một nỗi đau và một niềm tự hào. Miền Nam thành đồng Tổ quốc, Miền Nam gian khổ anh hùng, miền Nam đi trước về sau, vừa chiến thắng kẻ thù hung bạo để trở về với đại gia đình Việt Nam. Nhưng Bác ơi, miền Nam lại chịu nỗi đau mất Bác, nỗi đau khơng từng được đĩn bước chân Bác sau ngày giải phĩng. Miền Nam luơn ở trong trái tim Người. Lúc cịn sống, Bác luơn nhớ tới miền Nam: Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha (Tố Hữu) Trong niềm xúc động bồi hồi, nhà thơ thầm giới thiệu: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Khơng nĩi ra “viếng” mà là ra “thăm”, như con về thăm cha, thăm nơi Bác nghỉ . Sử dụng từ giảm nhẹ sắc thái biểu cảm. Nỗi đau như cố dấu mà giọng thơ vẫn chan chứa ngậm ngùi. Đứng trước lăng Bác, điều đầu tiên nhà thơ quan sát thấy: Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Hình ảnh "hàng tre" mang tính tả thực. Trước lăng Bác, trồng hai hàng tre xanh tươi, ngày ngày đứng vi vu trong giĩ như một bản nhạc êm đềm ru cho giấc ngủ của Người. Hình ảnh hàng tre trong sương sớm, trải dài, bát ngát một màu xanh, khiến cho lăng Bác trang nghiêm bỗng trở nên thân thuộc, gần gũi như xĩm làng Việt Nam: Ơi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Từ hàng tre tả thực đến đây được nâng lên thành biểu tượng hàng tre Việt Nam, cây tre Việt Nam. Cây tre gần gũi, thân thuộc trong đời sống con người Việt Nam: đũa tre, rỗ tre, tăm tre, giường tre, nhà tre Tre cịn trở thành vũ khí: chơng tre, tên tre Tre dẻo dai, tre mọc thành hàng, thành lũy cĩ thể chống chọi với "bão táp mưa sa". Tre đi vào văn học biểu tượng cho phẩm chất con người Việt Nam: Tre xanh xanh tự bao giờ Tự ngày xưa đã cĩ bờ tre xanh Thân gầy guộc lá mong manh Mà sao nên lũy nên thành tre ơi Ở đâu tre cũng xanh tươi bạc màu (Nguyễn Duy) Hình ảnh hàng tre “đứng thẳng hàng” trong “bão táp mưa sa” đã trở thành biểu tượng cho sức THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  25. 25 sống bền bỉ, kiên cường, khơng bao giờ chịu khuất phục của nhân dân Việt Nam và Bác chính là cây tre Việt Nam dẻo dai nhất. b. Khổ thơ 2: Hình ảnh đĩ như khúc dạo đầu mở ra một loạt những suy tưởng mênh mơng, sâu lắng: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Điệp từ "ngày ngày" chỉ sự liên tục của thời gian, khơng gian khơng dứt và chỉ hai hiện tượng khác nhau: một của thiên nhiên, một của đời sống. "Mặt trời đi qua trên lăng" là hình ảnh tả thực mặt trời của thiên nhiên. "Mặt trời trong lăng rất đỏ" là hình ảnh ẩn dụ biểu tượng cho Bác Hồ (Nhà thơ so sánh Bác như mặt trời). Mặt trời thiên nhiên đem lại ánh sáng và sự sống. Cịn mặt trời Bác cũng là ánh sáng soi đường đem lại cuộc sống hạnh phúc, ấm no. Mặt trời Bác toả sáng, ấm áp, sĩng đơi và trường tồn cùng mặt trời thiên nhiên là một so sánh khơng mới. Văn học đã từng viết: Bác Hồ là vị cha chung Là sao Bắc đẩu, là vầng thái dương Cái mới nằm ở chỗ "mặt trời" (Bác Hồ) đã nằm "trong lăng' (đã khuất) nhưng "rất đỏ", bất tử cùng với mặt trời của thiên nhiên, vũ trụ. Cách nĩi ấy vừa ca ngợi sự vĩ đại, bất tử của Bác vừa thể hiện sự tơn kính, ngưỡng mộ và lịng biết ơn vơ hạn đối với Người. Dù Bác đã đi xa nhưng Bác luơn sống trong lịng của nhân dân Việt Nam muơn thế hệ. Tất cả tình cảm đĩ dệt thành ý thơ tuyệt đẹp: Ngày ngày dịng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân. Điệp ngữ “ngày ngày” và hình ảnh “dịng người đi trong thương nhớ” vừa gợi ấn tượng về cõi trường sinh vĩnh viễn vừa gợi tấm lịng nhân dân khơng nguơi nhớ Bác. Tình cảm đĩ kết thành tràng hoa đẹp dâng lên "bảy mươi chín mùa xuân" của Người. Sự liên tưởng này rất hợp lí và thú vị! Dưới ánh sáng mặt trời (Bác Hồ), cuộc đời mỗi con người Việt Nam đã nở hoa hạnh phúc. Những bơng hoa ấy hơm nay đang kết lại thành những tràng hoa để dâng Người. Nhịp thơ chậm rãi, dàn trải, cấu trúc câu và từ ngữ được lặp lại gợi liên tưởng đến những bước đi chầm chậm của dịng người vào lăng viếng Bác trong khơng khí thiêng liêng, thành kính và niềm cảm xúc thiết tha. c. Khổ thơ 3: Đứng trước di hài Bác, bao tình cảm ấp ủ bấy lâu bỗng trào dâng thổn thức : Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhĩi ở trong tim. “Vầng trăng” , “trời xanh” là hai hình ảnh kỳ vĩ của thiên nhiên gợi suy ngẫm về cái cao cả, vĩ đại, bất diệt, trường tồn. Nhắc đến trăng, ta chợt nhớ Bác yêu trăng biết bao! Trăng từng đến với Bác giữa chốn tù đày: Trong tù khơng rượu cũng khơng hoa Cảnh đẹp đêm nay khĩ hững hờ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  26. 26 Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ Trăng đến giữa “cảnh khuya” ở núi rừng Việt Bắc: Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bĩng lồng hoa (Cảnh khuya) Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sơng xuân nước lẫn màu trời thêm xuân (Rằm tháng giêng) Bác nằm trong lăng giữa một vùng ánh sáng nhè nhẹ, dịu hiền gợi cho nhà thơ sự liên tưởng thú vị ấy. Trăng với Bác từng là đơi bạn tri âm tri kỉ, giờ đây trăng đến để ru giấc ngủ ngàn thu cho Người. Hình ảnh “vầng trăng sáng dịu hiền” cịn gợi liên tưởng đến tâm hồn dịu hiền, ấm áp, bao la của Người. Bác vẫn cịn mãi với non sơng, Người đã hố thân vào thiên nhiên, đất nước. Sự nghiệp của người là bất tử. Dù tin như vậy nhưng trái tim vẫn nhĩi đau khi nghĩ rằng Bác khơng cịn nữa. Nỗi đau được biểu hiện cụ thể, trực tiếp dâng lên từ con tim "nhĩi" vào da thịt “mà sao nghe nhĩi ở trong tim!”. Đĩ là nỗi đau, là niềm thương vơ hạn của đứa con về muộn bên di hài người cha yêu kính. d. Khổ thơ cuối: Đang đứng trong lăng Người mà nhà thơ đã nghĩ đến giây phút chia xa, cảm xúc thương nhớ trào dâng: Mai về miền Nam thương trào nước mắt Câu thơ khơng chải chuốt mà đầy xúc động. Dẫu khơng muốn nhưng khơng thể tránh được giây phút chia xa ấy. Khơng thể tránh được nên nhà thơ ước nguyện: Muốn làm con chim ca hĩt quanh lăng Muốn làm bơng hoa hương tỏa đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này Ước nguyện được hố thân thành con chim, đố hoa, cây tre để canh giữ, điểm tơ cho nơi vị lãnh tụ kính yêu yên nghỉ. Hoa và hương là biểu tượng cho cái đẹp. Hình ảnh cây tre ở đầu bài thơ được lặp lại nhưng cĩ sự khác nhau. Ở đầu bài thơ là cây tre khách thể, nhà thơ quan sát thấy. Cuối bài, cây tre đã nhập vào chủ thể, tác giả "muốn làm cây tre trung hiếu" để được đứng mãi bên lăng Người, để xứng đáng với Người. Hình ảnh này tạo ấn tượng đậm nét thể hiện lịng kính yêu và lịng biết ơn vơ hạn đối với Bác. Điệp ngữ “muốn làm”, cấu trúc câu được lặp lại tạo thành nốt nhạc dồn dập, tha thiết diễn tả tình cảm, khát vọng trào dâng mãnh liệt. Bài thơ tưởng khép lại trong sự xa cách về khơng gian nhưng lại tạo được sự gần gũi trong tình cảm, ý chí . Như vậy bước chân ra đi nhưng tấm lịng của người con miền Nam thì ở lại. Tiếng lịng đĩ, ước nguyện đĩ khơng chỉ là của riêng tác giả mà đã trở thành tiếng lịng chung của nhiều người . 3. Tổng kết nghệ thuật: Thể thơ tám chữ, nhịp điệu chậm rãi, khoan thai. Hình ảnh thơ sáng tạo, vừa cụ thể, xác thực vừa giàu ý nghĩa biểu tượng. Giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa xĩt xa, tha thiết lại chan chứa niềm tin và lịng tự hào, thể hiện đúng những tâm trạng bộn bề của bao người khi vào lăng viếng Bác. III. Kết bài “Viếng lăng Bác” là bài thơ giàu chất suy tưởng, chất trữ tình đằm thắm, với cách sử dụng THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  27. 27 nhiều luyến láy ngơn ngữ, phong phú âm điệu khiến bài thơ mau chĩng được đơng đảo bạn đọc tiếp nhận. Chính vì vậy, nĩ đã sớm được phổ nhạc và trở thành một bài ca sâu lắng, giàu sức truyền cảm và quen thuộc với mỗi người Việt Nam . CẢM NHẬN BÀI THƠ "NĨI VỚI CON" CỦA Y PHƯƠNG Nhà thơ Đỗ Trung Quân đã từng cĩ những dịng thơ vơ cùng ấm áp về quê hương: “Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày” Cịn Ngơ Hữu Đồn thì cho rằng: “Quê hương ơi! Riêng gì “chùm khế ngọt” Đâu riêng gì những “nĩn lá nghiêng che” Quê hương là cĩ cả những đơng, hè Cĩ hơm quà ngọt, cĩ ngày địn roi” Quê hương trong tim mỗi người đều cĩ một vị trí quan trọng như thế để rồi cho đến hơm nay, ta vẫn khơng khỏi bồi hồi, xúc động trước tình yêu sâu đậm dành cho quê của nhà thơ Y Phương. Khơng ồn ào, khơng vồn vã, quê hương trong ơng cũng giản dị và mộc mạc đến đẹp đẽ vơ ngần. Nhà thơ đã gửi gắm tấm lịng son sắt của mình trong những dịng tâm sự với con. Bài thơ “Nĩi với con” đã thay mặt cho trái tim đang thổn thức của tác giả. Cũng như Tơ Hồi, Y phương là cây bút của những tâm tình miền núi. Thơ ơng mộc mạc mà sâu lắng, thâm trầm mà sâu sắc. Đằng sau những cái giản dị ấy, ta bao giờ cũng thấy một tâm hồn nĩng rẫy cảm xúc. Nĩi cách khác, hồn thơ Y Phương “ưa đạm khơng ưa nồng” nhưng là “cái đạm sau khi đã nồng”. Nĩi như lời một nhà phê bình thì “Thơ ơng một bức tranh thổ cẩm đan dệt nhiều màu sắc khác nhau, phong phú và đa dạng, nhưng trong đĩ cĩ một màu sắc chủ đạo, âm điệu chính là bản sắc dân tộc rất đậm nét và độc đáo. Nét độc đáo đĩ nằm ở cả nội dung và hình thức. Với Y Phương, thơ của dân tộc Tày nĩi riêng và thơ Việt Nam nĩi chung cĩ thêm một “giọng điệu mới, một phong cách mới”. Cĩ thể nĩi Y Phương chính là đại diện cho cái hồn, cái cốt cách dân tộc. Mang đậm phong cách tác giả, “Nĩi với con” cĩ thể coi là một trong những thi phẩm xuất sắc nhất nĩi về tình quê. Bài thơ được sáng tác năm 1980, ở đĩ khơng chỉ cĩ tình quê mà cịn nồng nàn tình cha, tình phụ tử, là tình cảm người cha vĩ đại dành tặng cho đứa con bé bỏng của mình. Đĩ cũng được coi như là niềm hi vọng, mong mỏi lớn lao nhất trong cuộc đời người cha: Mong con khơn lớn nên người, luơn yêu quê hương, tự hào về dân tộc mình. Bài thơ bởi lẽ đĩ cũng mang đến một niềm xúc động vơ bờ trong lịng độc giả. Cĩ thể nĩi, tình cảm gia đình, nhất là tình cha con, luơn thiêng liêng, là tiền đề, cơ sở cho tình yêu Tổ quốc phát triển. Năm 1966, ta đã từng được thấm thía tình cha qua tác phẩm “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Cái khác biệt ở chỗ, nếu như Nguyễn Quang Sáng thử thách tình cha con qua bom rơi đạn nổ, qua cái khốc liệt của kháng chiến mà ánh ngời lên “hạt ngọc ẩn náu trong tâm hồn” người cha. Thì Y Phương lại để thứ tình cảm ấy nhẹ nhàng mà khơng kém phần nồng nàn, ấm nĩng, là tình cảm tự nĩ cĩ, khơng cần phải chờ bất cứ tác THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  28. 28 nhân nào. Nhờ đĩ mà tác phẩm thấm thía như một bài ca quý giá. Ngay mở đầu tác phẩm, chất thơ nhẹ nhàng ấy đã len lỏi trong ta, mơn man khắp da thịt ta, gợi cho ta những cảm xúc trong ngần: “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nĩi Hai bước tới tiếng cười “ Tác giả đã giúp ta hình dung sâu sắc hình ảnh một đứa trẻ đang chập chững tập đi. Điều quan trọng hơn hết là xung quanh em luơn cĩ sự giúp đỡ, dìu dắt của cha mẹ. Nhịp điệu, lời thơ khoan thai, chậm rãi, đều đều. Điệp ngữ “một bước, hai bước” tạo ra sự chuyển động, cũng là sự lớn lên từng ngày của đứa trẻ trong vịng tay yêu thương của cha mẹ mình. Từ tiếng nĩi bi bơ đến nụ cười hồn nhiên của con yêu đã mang lại niềm hạnh phúc vơ bờ cho những bậc sinh thành. Một khung cảnh gia đình hạnh phúc, ám êm đến vơ bờ. Nối tiếp tình phụ tử, tác giả mang đến cho ta những cảm xúc chân thành về tình đồng mình: “Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lịng Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”. “Người đồng mình yêu lắm con ơi”- câu cảm thán bộc lộ cảm xúc, niềm xúc động mãnh liệt của người cha khi vỗ về đứa con của quê hương. Bảy chữ, hai nhịp, nhưng đằng sau câu thơ ngắn ngửi ấy, bao giờ ta cũng thấy được biết bao nhiêu tình cảm chan chứa và chân thành. Đĩ cũng chính là cách nĩi của người đồng mình, người quê mình. Tiếng nĩi của người dân đồng bào miền núi, đặc biệt là dân tộc Tày luơn luơn gợi đến cho đối phương một sự gần gũi, trìu mến, thân thương. Người cha như đang ru vỗ tâm hồn con những tình cảm về quê hương, về con người, về dân tộc, kể cho con nghe những cơng việc làm ăn, những phong tục tập quán của quê hương lam lũ, vất vả nhưng rạng ngời niềm tin sống. Một loạt các động từ “đan, cài, ken” vừa dùng để chỉ những hành động mưu sinh, vừa gợi cho người đọc thấy sự gắn bĩ chân thành, gắn bĩ xum vầy, quần tụ của đồng bào miền núi. Lời thơ khơng chỉ gợi cơng việc lao động cần cù, tỉ mỉ của dân tộc mình mà cịn như một dịp để tự hào về đơi bàn tay tài hoa, tâm hồn trong sáng, lạc quan yêu đời. Dưới bàn tay của họ, những nan trúc, nan trẻ như biến thành “nan hoa”, vách nhà ken, câu hát. Hình ảnh so sánh được dùng đầy đắc hiệu cho thấy cái tài, cũng như cái tâm của tác giả. Đời sống tinh thần của quê hương vì thế mà cũng phong phú, đẹp đẽ hơn biết nhường nào! Mạch cảm xúc tâm tình của người cha dường như lại ngưng đọng ở hai hình ảnh “rừng cho hoa, con đường cho những tá lịng”- những hình ảnh chân thực nĩi về người dân đồng bào mình, cũng là hình tượng thiêng liêng, cao đẹp của làng quê. Đĩ đồng thời cũng là những gì tốt đẹp nhất, là tình yêu, sự chở che, lịng bác ái Những phẩm chất vàng ngọc được chắt ra từ chính cuộc đời bụi bặm, lam lũ hàng ngày. Hai câu thơ cuối của đoạn thơ đưa người cha trở về với niềm vui bất tận của cha mẹ trong THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  29. 29 ngày cưới, để nhắc con rằng: Con khơng chỉ lớn lên bằng sự đùm bọc, che chở của quê hương mà cịn bằng tình yêu vơ bờ bến của cha mẹ. Nĩi cách khác, mạch nguồn nuơi dưỡng con khơn lớn trưởng thành về cả thể chất và tâm hồn khơng đâu khác chính là cha mẹ và quê hương. Và con hãy ghi lịng tạc dạ những lời cha dặn ấy. Tác giả đã nhập thân vào người cha để tâm sự với con mình mà ta ngỡ như nhà thơ đang đối thoại với chính chúng ta vậy. Những lời vàng ngọc mà thấm thía như làm cho tâm hồn ta thêm trong sạch và phong phú hơn. Đĩ cũng chính là sức mạnh cảm hĩa đặc biệt của vặn chương trong đời sống tinh thần của con người. Văn học khơng chỉ nĩi cho mình mà cịn ca thay lịng người. Khơng chỉ xuất phát từ “chân trời của một người” mà cịn đến với “chân trời của tất cả”. Đĩ là lí do vì sao khổ thơ đầu là lời nhắn nhủ của chủ thể nhưng đến với những câu thơ sau, ta bỗng nhận thấy dường như thi nhân đang nĩi cho cả chúng ta, bộc bạch với ta, khuyên ta” “Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuơi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá khơng chê đá gập ghềnh Sống trong thung khơng chê thung nghèo đĩi Sống như sơng như suối Lên thác xuống ghềnh Khơng lo cực nhọc Người đồng mình thơ sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con “. Để ý thấy rằng “người đồng mình” từ “yêu lắm con ơi” sang “thương lắm con ơi” càng thêm trìu mến, thân thương khơng chỉ trong con mà cịn trong chính chúng ta. Cách nĩi, cách cảm, cách nghĩ của người miền núi được thể hiện vơ cùng rõ nét qua những dịng thơ thơ sơ, mộc mạc: “núi cao” thì “đo nỗi buồn”, “con đường xa” thì “nuơi chí lớn” bởi cuộc sống lam lũ, vất vả, nhọc nhằn. Nhưng chính hình ảnh ấy đã hun đúc nuơi dưỡng ý chí, nghị lực của con người, cho con người biết vượt qua mọi khĩ khăn. Từ đĩ người cha mong muốn đứa con của mình biết đồng cảm, sẻ chia, yêu thương, gắn bĩ hơn với buơn làng. Điệp từ, điệp cấu trúc câu “sống trên đá, sống trong thung”, “khơng chê” như một lời khẳng định, một lý mà người cha muốn nhắc nhở con về thái độ sống phĩng khống, mạnh mẽ cho dù cĩ phải “lên thác xuống ghềnh”- một thành ngữ chỉ những khĩ khăn, thử thách mà con người phải đối mặt trên cuộc đời. Trong hình ảnh ấy, con sẽ học được cách tự chủ bản thân, vững vàng trước sĩng giĩ, cũng như những con người của quê hương chúng ta khơng bao giờ nhỏ bé, nghèo hèn mà luơn giàu nghị lực. Tơi ấn tượng nhất với hai câu thơ “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Cịn quê hương thì làm phong tục” Với cách nĩi giàu hình ảnh, giàu sức liên tưởng và suy ngẫm nhưng vẫn tốt lên chát mộc mạc trong cách nĩi của người miền núi: những con người quê hương bao đời nay luơn cần cù, chịu thương chịu khĩ, tự mình xây đắp giá trị tinh thần, phát huy những truyền thống tốt đẹp THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  30. 30 của quê hương. Quê hương và những truyền thống tốt đẹp chính là nền tảng, là điểm tựa tinh thần vững chắc giúp con người vươn lên. Tiếng gọi thân thương, trìu mến của người cha “con ơi” cứ lắp đi lặp lại trong suốt mạch cảm xúc. Tiếng gọi ấy cất lên ở nửa cuối bài thơ cĩ phần nghiêm nghị: “Con ơi tuy thơ sơ da thịt Lên đường Khơng bao giờ nhỏ bé được Nghe con.” Cách nĩi ấy một lần nữa khẳng định sự chân chất mộc mạc, giản dị của “người đồng mình”. “Lên đường” là hình ảnh ẩn dụ để chỉ con đường đời, con đường đi tới tương lai, khi đĩ, con phải thật mạnh mẽ, vững vàng, khơng được phép yếu mềm buơng xuơi trước thách thức của cuộc đời. Cách nĩi “nghe con” như một lời cầu khiến thể hiện sự chân thành, vừa là một lời khuyên chí tình dành cho con, cũng như thế hệ trẻ của buơn làng. Rất tự nhiên mà sâu sắc, bài thơ đã động vào dây đồng cảm của chúng ta, khiến ta phải suy nghĩ về trách nhiệm, bổn phận của mình với quê hương, đất nước. Cĩ thể nĩi, tác phẩm đã đem đến một định nghĩa mới lạ cho tình phụ tử của dân tộc Tày. Với thể thơ tự do, câu dài câu ngắn rất phù hợp với cuộc sống gập ghềnh của người dân vùng núi. Hình ảnh thơ mang đậm chất của núi rừng, sơng suối. Kết hợp với mạch cảm xúc tự nhiên, nhẹ nhàng, khơng chỉ đơn thuần là những lời khuyên chân tình với con mình, đĩ cịn là lời nhắn nhủ với tất cả chúng ta về truyền thống đạo lý “uống nước nhớ nguồn”. Bài thơ chính là một đĩa hoa thơm gĩp vào mảng đề tài quê hương, đất nước. Cho ta thêm yêu thêm nhớ quê nhà thân thuộc của mình: “Quê hương ơi! Xa rồi nhớ thành thơ Tiếng mẹ đẻ, gặp nhau mừng khơn xiết Ai cũng vậy xa lâu rồi mới biết Những ngơn từ khơng đủ viết quê hương!” CẢM NHẬN BÀI THƠ SANG THU CỦA HỮU THỈNH (Bài hay) Thu là thơ của đất trời, là “bình minh mát” của lịng người (Xuân Diệu). Viết về thu, đã cĩ bao áng thơ hay tuyệt tác nhưng cĩ lẽ chỉ khi đến với Hữu Thỉnh, ta mới cĩ thể cảm nhận được phần nào cái “cốt tủy chung tình bên trong” của nĩ. Tất cả mọi vẻ đẹp ở “bề sau, bề sâu, bề xa” của mùa thu đều được gửi gắm qua bài thơ “Sang thu”- tác phẩm mà cĩ lẽ đến mãi sau này, ta vẫn khơng thể ngừng thương nhớ. Hữu Thỉnh là một trong những nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Sớm gần gũi với thiên nhiên cây cỏ, thơ ơng được thừa hưởng cái dạt dào trong cảm xúc về quê hương, đất nước và con người. Ngịi bút của ơng rất bắt nhạy với những gì mong manh nhẹ nhàng tưởng như khĩ nắm bắt nhất. Đĩ là lí do vì sao khi cảm xúc chợt tìm đến thi nhân, trong cái tiết hanh hanh của thu mới, của hạ cũ, nhà thơ khơng thể kìm lịng được mà phải cầm bút viết bài thơ “Sang thu” (1977). Đĩ được coi như những dịng chia sẻ chân thành THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  31. 31 của một tâm hồn tinh tế trước thiên nhiên giao mùa, cũng là nơi gửi gắm biết bao chiêm nghiệm kín đáo về mùa thu mới của cuộc đời, của con người và dân tộc. “Từ Homero đến Kinh Thi, đến ca dao Việt Nam”, thu vẫn luơn là nguồn cảm hứng bất tận của các thi nhân. Riêng trong làng thơ Việt, ta đã khơng ít lần bắt gặp một mùa “Thu điếu” trong thơ Nguyễn Bính, một “Tiếng thu” trong thơ Lưu Trọng Lư, một “Thơ duyên” trong thơ Xuân Diệu . Và mùa thu trong Hữu Thỉnh là mùa đáng nhớ nhất, ấn tượng nhất với những chuyển biến tế vi từ cuối hạ sang đầu thu. Chính việc lựa chọn thời điểm độc đáo ấy đã khiến cho người đọc cảm nhận rõ ràng sự vận động, luân chuyển của thời gian, khơng gian tạo vật. Càng đọc, ta càng cảm phục hơn trước cái tài thâu tĩm của nhà thơ. Đến với khổ thơ đầu, ta như được hịa mình trong bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp của làng quê Việt Nam thật sống động: “Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong giĩ se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về” Câu thơ mở đầu với cụm từ “bỗng nhận ra” diễn tả thật chính xác cảm xúc ngỡ ngàng, thú vị trước sự đổi thay đột ngột của thiên nhiên cảnh vật. Điều đầu tiên cuốn hút tơi là chi tiết “hương ổi”, một chi tiết khá mới mẻ và độc đáo đối với thơ ca thời bấy giờ. Nếu như người xưa thấy thu qua “ngơ đồng nhất diệp lạc”, thi sĩ Xuân Diệu đĩn chào thu bằng hình ảnh “rặng liễu đìa hiu đứng chịu tang” (Đây mùa thu tới), vị Tam Nguyên Yên Đổ yêu thu từ chiếc “lá vàng trước giĩ khẽ đưa vèo” (Thu điếu), Lưu Trọng Lư gửi gắm thu trong “con nai vàng ngơ ngác” (Tiếng thu), thì Hữu Thỉnh lại lựa chọn “hương ổi”. Ơng tâm sự: “giữa trời đất mênh mang, giữa cái khoảng khắc giao mùa kỳ lạ thì điều khiến cho tâm hồn tơi phải lay động, phải giật mình để nhận ra đĩ chính là hương ổi. Với tơi, thậm chí là với nhiều người khác khơng làm thơ thì mùi hương đĩ gợi nhớ đến tuổi ấu thơ, gợi nhớ đến buổi chiều vàng với một dịng sơng thanh bình, một con đị lững lờ trơi, những đàn trâu bị no cỏ giỡn đùa nhau và những đứa trẻ ẩn hiện trong triền ổi chín ven sơng Nĩ giống như mùi bờ bãi, mùi con trẻ “. Hĩa ra đĩ là mùi hương quen thuộc, dân dã, mộc mạc luơn vấn vương mãi trong tâm hồn người con yêu xứ, mùi hương của tuổi thơ, của tiếng cười, của bình yên và hạnh phúc. Điều đặc biệt ở chỗ hương thơm ấy khơng những nồng nàn, đậm đặc mà cũng như thấm thốt, dìu dịu, thoang thoảng, lan tỏa khắp khơng gian đất trời. Điều đĩ thể hiện rõ nhất ở động từ “phả”. đây cũng được coi như một thành cơng nghệ thuật của bài. Trong cái khơng gian đậm mùi thu ấy, thấp thống hình ảnh “Sương chùng chình” nhẹ lướt qua đường, qua thơn xĩm, tựa như bĩng dáng một thiếu nữ yểu điệu, thướt tha, nhẹ nhàng lướt qua đánh thức tâm hồn thi nhân. Chỉ với hai hình ảnh “hương ổi” và “sương” giàu giá trị gợi hình gợi cảm, tác giả như vẽ ra trước mắt ta một mùa thu đặc trưng của mỗi làng quê Việt Nam trong cái tiết trời se se, mát mẻ, dễ chịu, gợi trong lịng người đọc cảm giác bâng khuâng, xao xuyến lạ lùng. Câu thơ thứ tư khơng cịn là bức tranh thiên nhiên nữa mà đĩ đã trở thành bức tranh tâm cảnh, bức tranh của lịng người: “Hình như thu đã về”. Tơi nhớ người chàng thi sĩ “sẵn sàng THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  32. 32 ân ái” Xuân Diệu khi nĩi về thu cĩ lần từng thốt lên rằng: “Đây mùa thu tới, mùa thu tới”. Câu thơ reo lên như cĩ gì vừa vui mừng, háo hức, vừa như chồng chất thêm cả niềm lo sợ, tiếc nuối thời gian. Ở Hữu Thỉnh, ta lại bắt gặp một sự hồi nghi, lưỡng lự, một điều gì đĩ chưa rõ ràng trong cảm xúc. Phải chăng thiên nhiên chưa đủ làm nên một mùa thu trọn vẹn hay chính tâm hồn thi sĩ chưa kịp sẵn sàng để đĩn chào sự đổi thay của tạo vật? Tác giả đã cảm nhận mùa thu bằng rất nhiều giác quan khác nhau. Từng câu từng tiếng thốt ra đều thể hiện rõ sự tinh tế, sâu sắc trong cách nhìn, cách cảm cuộc sống. Thế giới quan, nhân sinh quan của nhà thơ tiếp tục được mở rộng với bức tranh thu tuyệt tác: “Sơng được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Cĩ đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu” Hình ảnh đầu tiên hé lộ với dịng sơng “dềnh dàng” thong thả, lững lờ trơi. Gợi ra trong ta cảm giác về một mùa thu êm đềm, chảy trơi như tam thế của một “người khách bộ hành phiêu lãng” (Thế Lữ), đang thư thái vừa đi vừa ngắm cảnh đơi bờ. Trên trời, mấy cánh chim đã “vội vã” bay về Nam tránh rét. Hữu Thỉnh thật tinh tế khi sử dụng cụm từ “được lúc” và “dềnh dàng”, cĩ nghĩa chỉ đến mùa thu, mọi vật mới biến đổi như thế. Đĩ là những thay đổi, biến chuyển của thiên nhiên trong giây phút giao mùa. Đặc biệt gây sự chú ý cho độc giả là “đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu”. Cố nhiên, đây khơng phải hình ảnh tả thực. Câu thơ đọc lên tưởng chừng như vơ lý nhưng lại ẩn chứa cái cĩ lý của cảm xúc. Hình ảnh đám mây độc đáo bắc ngang qua mùa hạ và mùa thu chính là phản chiếu của tâm hồn thi nhân: Thu đã đến thật rồi, nhanh và vội vã quá. Chỉ cịn đây tâm hồn nhà thơ đang ngập ngừng, bâng khuâng, tiếc nuối như muốn níu kéo thời gian, níu kéo chút chĩi chang, nồng nàn của mùa hạ. Bước chân thi sĩ đã gần chạm đến mùa thu mà trong lịng vẫn vấn vương chút nắng hạ. Là gì đây nếu khơng phải trái tim chan chứa yêu thương, gắn bĩ với cuộc sống này? Khơng chỉ tinh tế trong cách sử dụng từ ngữ, cách lựa chọn hình ảnh mà t cịn thấy ở Hữu Thỉnh một tâm hồn nhạy cảm, một tình yêu và sự gắn bĩ thiết tha với quê hương đất nước. Chính bởi lẽ đĩ, bức tranh “sang thu” mới hiện lên thật sống động và cĩ hồn đến vậy. Nếu như hai khổ thơ đầu nghiêng về mù thu của đất trời thì đến khổ thơ kết, tác giả lại hướng chúng ta về một mùa thu của lịng người với những trải nghiệm của chính bản thân mình. “Vẫn cịn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” Vẫn là những hình ảnh thiên nhiên của mùa hạ với nắng, mưa, sấm. Nhưng cách diễn tả của nhà thơ thật tinh tế: Nắng vẫn cịn nhưng khơng rực rỡ, chĩi chang. Mưa vẫn cịn nhưng khơng ào ạt. Sấm vẫn cịn nhưng khơng dữ dội. Tất cả những gì đặc sắc nhất của mùa hạ dường như vẫn cịn chì cĩ điều tất cả đã vơi dần, vơi bất ngờ, vơi vội vã. Hình ảnh ấy rất phù THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  33. 33 hợp với khơng khí thời điểm giao mùa. Hạ chưa hết mà thu đang qua. Mùa nọ nối tiếp mùa kia, gĩp vào cuộc đời chung khúc giao hưởng ý nghĩa. Bên cạnh đĩ, ta cịn ấn tượng hơn với tầng lớp ẩn dụ đằng sau câu chữ, gợi liên tưởng về những tác động của ngọai cảnh đến con người. “Hàng cây đứng tuổi” hay cũng chính là những con người đang bước vào tuổi trung niên, những con người đã bước qua tuổi trẻ- cái thời vàng son sơi nổi, cái thời mà con người ta cĩ quyền phung phí những ước mơ, hồi bão. Giờ đây, đối với những người dày dặn kinh nghiệm trong phong ba bão táp của cuộc sống, mọi thứ đã trở nên điềm tĩnh và vững vàng hơn, trước thời cuộc, trước sự thách thức của khĩ khăn và sự đổi thay của xã hội. Ý thơ nhẹ nhàng mà thấm thía, chất chứa bao suy ngẫm của thi nhân về cuộc sống đã chạm vào sợi dây đồng cảm của mỗi chúng ta. “Thơ đi từ chân trời của một người đến chân trời của tất cả”, và Hữu Thỉnh đã làm được điều đĩ. Bài thơ cho ta hiểu thêm và trân trọng hơn dịng tâm sự của những thế hệ đã qua, đặc biệt là tâm sự thầm kín mag chân thành nhất từ trái tim người nghệ sĩ. Hengmingway từng nĩi, đại ý: Một tác phẩm hay là một tác phẩm tuân theo nguyên lý “tảng băng trơi” một phần chìm, bảy phần nổi. Tơi cho rằng “Sang thu” chính là một thi phẩm như thế. Chỉ với ba khổ thơ ngắn ngủi, khiêm nhường, nhà thơ đã thực sự mang đến cho người đọc những cảm xúc rất riêng. Bài thơ kết cấu rõ ràng, mạch lạc, ngơn ngữ giàu sắc thái biểu cảm, hình ảnh thơ chân thực, đa nghĩa, giọng điệu với những trạng thái biến chuyển tinh vi, sâu sắc, khơng chỉ khắc họa thành cơng bức tranh thiên nhiên mùa thu tiêu biểu của làng quê Việt Nam mà cịn lắng lại trong tâm trí chúng ta một mùa thu của cuộc đời cùng những tâm tư thật xúc động. Xuân, hạ, thu, đơng, bốn mùa luân chuyển. Cùng với sự phát triển khơng ngừng, văn học bao giờ cũng đặt ra một chuẩn mực mới. Nhưng cĩ lẽ “Sang thu” của Hữu Thỉnh vẫn sẽ cịn đủ sức vượt qua “mọi sự băng hoại của thời gian”, sẽ cịn sống mãi với muơn đời, gĩp vào cuộc sống chung những cảm xúc vấn vương về thiên nhiên, quê hương, đất nước, cho lịng người thêm trong sạch và phong phú hơn. CẢM NHẬN BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA VIỄN PHƯƠNG (Bài hay) Thời gian cĩ thể phủ bụi dường như tất cả nhưng cĩ những chân giá trị, những con người càng rời xa thời gian, càng sáng, càng đẹp. Đã gần nửa thế kỉ trơi qua, Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ vĩ đại cống hiến và hy sinh cả cuộc đời mình cho quốc gia, dân tộc – vẫn chiếm trọn tình cảm của mỗi người con Việt Nam. “Bác Hồ đĩ, chiếc áo nâu giản dị. Màu quê hương bền bỉ đậm đà. Ta bên Người, Người tỏa sáng trong ta ” (Tố Hữu). Và một lần nữa, ta lại khơng khỏi bồi hồi trước những dịng thơ trong bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương. Bài thơ chính là tấm lịng “tủy cốt chung tình” nhất khơng chỉ của tác giả, mà cịn của tồn thể đồng bào Việt. Nhắc đến Viễn Phương, Mai Văn Tạo cĩ lần từng nhận xét: “Thơ Viễn Phương nền nã, thì thầm, man mác, bâng khuâng, day dứt, khơng gút mắc, cầu kỳ, kênh kiệu, khoa ngơn. Hình THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  34. 34 ảnh nào trong đời sống anh cũng tìm thấy chất thơ. Khơng đợi đến “Tiếng tù và trong sương đêm”, “Hoa lục bình trơi man mác tím, bơng lau bát ngát nắng chiều” hay “Chịm xanh điên điển nhuộm vàng mặt nước” Một mái lá khơ hanh trong rừng vắng anh cũng đưa vào đấy cái thực, cái hư, rất thơ mà thực, rất thực mà thơ” Quả thật như vậy, các sáng tác của Viễn Phương đã thể hiện rất rõ điều đĩ. Ơng cĩ rất nhiều thi phẩm hay nhưng nổi bật nhất phải kể đến Viếng lăng Bác. Bài thơ được in trong tập “Như mây mùa xuân” năm 1976 với những dịng cảm xúc chân thành, sâu sắc, niềm thành kính và biết ơn của nhà thơ cũng như tồn thể đồng bào miền Nam, của nhân dân tồn quốc dành cho người cha vĩ đại của dân tộc. Bởi lẽ đĩ, bài thơ cũng được coi như một nén tâm hương chân thành dâng lên Người. Trước hết cĩ thể thấy hiện lên ở khổ thơ đầu là cảm xúc tự hào, niềm xúc động khi được đến thăm lăng Bác để thỏa nỗi lịng của thi nhân: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ơi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Câu thơ mở đầu thay cho một lời chào, một lời giới thiệu về hành trình của những đứa con từ miền Nam ra Hà Nội thăm Bác Hồ kính yêu. Cách xưng hơ “con -Bác” của người Nam Bộ gợi đến những tình cảm rất thân thương và gần gũi. Nĩ cho thấy mối quan hệ giữa Bác và những đứa con tựa như tình cha con ruột thịt. Tác giả như một đứa con lâu ngày mới cĩ dịp về thăm vị cha già kính yêu. Với từ “thăm”- một cách nĩi giảm nĩi tránh, tác giả cố giấu đi, nén lại trong lịng cảm xúc đau thương mất mát khơng thể nào bù đắp được của cả dân tộc và cũng như để nĩi với tự lịng mình: Bác cịn sống mãi với non sơng đất nước, cịn sống mãi “như trời đất của ta”, trong “từng ngọn lúa mỗi nhành hoa” (Tố Hữu). Hình ảnh “hàng tre bát ngát” hiện ra trong sương mờ buổi sớm trên con đường đến thăm Bác, đĩ là hình ảnh tả thực, hình ảnh của quê hương thân thương, yên bình, gần gũi luơn ở bên Người. Một câu cảm thán tác giả sử dụng để bộc lộ cảm giác ngỡ ngàng về hình ảnh hàng tre: “Ơi! Hàng trẻ xanh xanh Việt Nam”. Đĩ là hình ảnh ẩn dụ tuyệt đẹp cho người dân Việt Nam, là biểu tượng cho dân tộc Việt Nam trải qua “bão táp mưa sa”- thành ngữ chỉ muơn vàn khĩ khăn gian khổ để rồi thi nhân như khẳng định chắc nịch rằng: mỗi cây trẻ như một con người Việt Nam bền bỉ, kiên trung, vững vàng nay trở về kính cẩn nghiêng mình trước anh linh của Bác. Ba hình ảnh đã tạo nên một trường liên tưởng độc đáo, thú vị: Lăng Bác hiện lên như một làng quê yên bình với những con người bình dị, gần gũi vơ cùng. Chầm chậm theo dịng người vào trong lăng, nơi Bác đang yên nghỉ, tâm hồn nhà thơ chứa chan lịng thành kính, biết ơn và ngưỡng mộ sâu sắc đối với Bác Hồ: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dịng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân. THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  35. 35 “Mặt trời đi qua trên lăng” là mặt trời của vũ trụ, của thiên nhiên ngày ngày sưởi ấm Trái Đất, mang lại sự sống cho vạn vật muơn lồi. Tác giả cũng nhận ra, trong lăng cũng cĩ một “mặt trời”, một “mặt trời rất đỏ”. Đĩ cũng chính là hình ảnh ẩn dụ tuyệt đẹp chỉ Bác Hồ kính yêu vì Bác như vầng mặt trời cĩ cơng lao to lớn cho tồn thể dân tộc, dìu dắt ta từ chỗ lầm than đến ngày tự do huy hồng. Đồng thời phép ẩn dụ cũng như một cách thể hiện tấm lịng thành kính của chính tác giả với Bác Hồ. Cụm từ “ngày ngày” đã khẳng định quy luật bất biến của con người cũng như tự nhiên: nơi lăng Bác dịng người nối dài vơ tận khơng ngừng nghỉ, lặng lẽ, kính cẩn, trang nghiêm để được vào lăng viếng Bác. Dịng người ấy là tấm gương điển hình trên các mặt trận lao động, sản xuất, chiến đấu, đại diện cho gần 60 dân tộc anh em từ khắp nơi trên mọi miền Tổ quốc tụ họp lại đây. Họ kết thành hình ảnh một “tràng hoa”- hình ảnh ẩn dụ giàu ý nghĩa tượng trưng cho những gì tốt đẹp nhất, tinh túy nhất của thiên nhiên, của con người Việt Nam thành kính dâng lên Bác, dâng lên “bảy mươi chín mùa xuân”. Phép hốn dụ, cũng là cách nĩi trang trọng nhằm diễn đạt ý tứ sâu xa: bảy mươi chín tuổi đời của Bác là bảy mươi chín mùa xuân tươi đẹp, một cuộc đời đẹp và tràn đầy ý nghĩa. Bác đã đem lại cho ta một mùa xuân vĩnh hằng, mùa xuân của độc lập tự do và hạnh phúc. Với những cảm xúc và suy nghĩ của riêng mình, lời thơ của Y Phương đã chạm vào trái tim của tất cả chúng ta khi nghĩ về Bác: Vì sao trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người Hồ Chí Minh. Mạch cảm xúc của tác giả tiếp tục với những dịng cảm xúc tiếc thương vơ hạn, cho dù cố giấu đi những dịng cảm xúc ấy nhưng vẫn đủ sức lay động trái tim của hàng triệu người: Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhĩi ở trong tim. Vẫn là phép nĩi giảm, nĩi tránh “giấc ngủ bình yên”, tác giả như cố gắng muốn xua đi sự thật phũ phàng: Bác khơng cịn nữa. Hai câu thơ như tái hiện trước mắt độc giả hình ảnh chân thực: Bác đang nằm trên kính, ánh đèn hồng chiếu xuống khiến cho gương mặt Bác trở nên hồng hào và sáng dịu hiền như vầng trăng. “Trời xanh” và “ánh trăng” được nhắc đến vừa là hình ảnh thực, vừa cĩ ý nghĩa ẩn dụ thể hiện sự bất diệt và trường tồn của thiên nhiên. Kết hợp với cặp quan hệ từ “vẫn biết – mà sao”, tác giả như muốn lấy quy luật của tự nhiên để khẳng định quy luật của con người, nhằm tự trấn an lịng mình: vẫn biết Bác luơn sống mãi trong lịng dân tộc nhưng sự thật phũ phàng rằng Bác đã ra đi mãi mãi khiến tác giả thấy “nghe nhĩi ở trong tim”. Từ “nghe nhĩi” là nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách rõ nét nhất cảm giác đau đớn tột cùng của tác giả khi nghĩ sự thật rằng Bác khơng cịn nữa. Đĩ là nỗi đau quá lớn khiến tác giả khơng giấu nổi nghẹn ngào. Cĩ lẽ cũng bởi vậy mà mới nghĩ đến việc ngày mai phải xa Bác kính yêu, lịng tác giả và những đứa con miền Nam đã dâng niềm xúc động bồi hổi: Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hĩt quanh lăng Bác THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  36. 36 Muốn làm đố hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này Lời thơ nghẹn ngào, nức nở, cảm xúc nhớ thương được bộc lộ một cách trực tiếp, “thương trào nước mắt” khơng chỉ là cảm xúc của Viễn Phương mà ơng như đang nĩi hộ tâm lịng của muơn vàn những trái tim ấm nĩng khác khi phải xa chốn thiêng liêng. Để rút ngắn khoảng cách khơng gian, nhà thơ đã bày tỏ niềm ước muốn chân thành, thiết tha, xúc động bằng một loạt các động từ “muốn làm” kết hợp với hình ảnh thiên nhiên đầy ẩn dụ tượng trưng: làm con chim để dâng tiếng hĩt lên lăng Bác, làm cây trẻ thành kính, tơn nghiêm như người lính canh giữ giấc ngủ bình yên cho Người. Đĩ khơng chỉ là hình ảnh tinh túy của thiên nhiên mà cịn là hình ảnh kết tinh vẻ đẹp sức sống con người kính dâng lên Bác. Bình dị, khiêm nhường, khơng ồn ào khoa trương, ước nguyện của nhà thơ cũng là ước nguyện của chúng ta: Ai cũng muốn ở bên Bác, muốn làm điều gì đĩ dẫu là nhỏ bé cho Bác vui lịng. Đặc biệt hơn cả là hình ảnh “cây tre trung hiếu” kết thúc bài thơ tạo ra kết cấu dầu cuối tương ứng. Đồng thời cịn là hình ảnh nhân hĩa, ẩn dụ mang ý nghĩa khái quát, nhất là đặt trong hồn cảnh đất nước ta lúc bấy giờ, câu thơ khẳng định tấm lịng chung thủy, sắt son với Đảng, với Bác Hồ của đồng bào miền Nam. Cứ thế, bước chân đi nhưng lịng cịn níu lại. Cảm xúc của nhà thơ thật chân thành, xúc động đã chạm vào dây đồng cảm của tất cả chúng ta. Cùng với tất cả những tác phẩm ca ngợi về hồ chủ tịch, bài thơ Viếng lăng Bác đã để lại dịng cảm xúc xĩt thương biết bao trong lịng người đọc suốt bốn mươi năm qua bởi thành cơng rực rỡ về cả nội dung lẫn nghệ thuật. Ngơn ngữ thơ giản dị, mộc mạc, đậm chất Nam Bộ, hình ảnh thơ chân thực gợi nhiều trường liên tưởng, tưởng tượng. Trong đĩ, đặc sắc nhất là những biện pháp như: nĩi giảm, nĩi tránh, ẩn dụ, hốn dụ, điệp từ được tác giả sử dụng linh hoạt, hiệu quả cao về giá trị thẩm mỹ. Bài thơ bởi lẽ đĩ đã mang đến cho ta những cảm xúc sâu sắc về Bác Hồ kính yêu với những cơng lao vĩ đại mà Người đã cống hiến, hy sinh cho dân tộc. Với ý nghĩa đĩ, bài thơ thực sự trở thành nén tâm hương thành kính của nhà thơ cũng như của nhân dân cả nước kính dâng lên Bác. Bên cạnh đĩ, Viễn Phương đã gĩp phần lớn của mình vào đề tài ca ngợi lãnh tụ. Một bài thơ hay, một cảm xúc chân thành, lắng đọng trong lịng người đọc. Cùng với rất nhiều bài thơ ca ngợi Bác, Viếng lăng Bác của Viễn Phương mãi mãi là bài ca đi cùng năm tháng. Bài thơ đã thể hiện trong lịng ta những cảm xúc tự hào, biết ơn vơ hạn với vị cha già vĩ đại của dân tộc. Hồng Hà Anh Phân tích bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của nhà thơ Thanh Hải. Bài Làm THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  37. 37 "Nếu là con chim, chiếc lá, Con chim phải hĩt, chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà khơng trả, Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình." (Tố Hữu) Tố Hữu - nhà thơ cùng quê hương xứ Huế với Thanh Hải - đã viết trong bài "Một khúc ca xuân" những lời tâm niệm thật chân thành, giản dị và tha thiết. Đĩ là "lặng lẽ dâng cho đời". Cịn Thanh Hải khi viết bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" trước lúc ra đi, khơng những đã giải bày những suy ngẫm mà cịn mong ước được dâng hiến một mùa xuân nho nhỏ của mình cho mùa xuân vĩ đại của đất nước Việt Nam. Sinh ra, lớn lên, hoạt động cách mạng và tham gia cơng tác văn nghệ suốt hai thời kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ ngay chính trên quê hương ruột thịt của mình. Ở địa diểm nào, hồn cảnh nào ơng cũng thể hiện được lẽ sống của mình. Đĩ là sự giản dị, chân thành, yêu người và khát vọng dâng hiến sức mạnh cho đời như chính cuộc sống và tâm hồn ơng. Chúng ta cĩ thể coi bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" là mĩn quà cuối cùng mà Thanh Hải dâng tặng cho đời trước lúc về cõi vĩnh hằng. Chính vì vậy nĩ bâng khuâng, tha thiết và sâu lắng hơn tất cả để cuối cùng thể hiện một Thanh Hải yêu người, yêu cuộc sống, yêu quê hương đất nước và cịn là một Thanh Hải sống cho thơ và sống cho đời. Trước lúc vĩnh viễn ra đi ơng cũng để lại cho đời những vần thơ thật nhân hậu, thiết tha và thanh thản, khơng hề gợn một nét u buồn nào của một cuộc đời sắp tắt. Khi cuộc đời mình đã bước vào cuối đơng, nhà thơ vẫn nghĩ đến một mùa xuân bất diệt, muơn thuở và nguyện dâng hiến cho đời. Hình ảnh của một mùa xuân rất Huế đã được tác giả mở đầu cho bài thơ: "Mọc giữa dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc. Ơi con chim chiền chiện Hĩt cho mà vang trời, Từng giọt long lanh rơi, Tơi đưa tay tơi hứng". Một nét đặc trưng nơi xứ Huế là hình ảnh màu tím. Một màu tím thật gợn nhẹ như màu tím hoa sim mọc giữa con sơng xanh biếc hay như những tà áo dài với màu tím thật nhẹ nhàng của những cơ gái Huế. Cảm xúc về mùa xuân mở ra thật ngỡ ngàng, bất ngờ, khơng gian như tươi tắn hơn, trẻ trung hơn, thánh thốt hơn: "Ơi con chim chiền chiện Hĩt cho mà vang trời, Từng giọt long lanh rơi, Tơi đưa tay tơi hứng". Trong khơng gian vang vang vui tươi của tiếng chim càng đậm đà chất Huế hơn nhờ dùng đúng chỗ những ngơn từ đặc trưng xứ Huế. Một từ "Ơi" đặt ở đầu câu, một từ "chi" đứng sau động từ "hát" đã đưa cách nĩi ngọt ngào, thân thương của Huế vào nhạc điệu của thơ. Từ "giọt" được hiểu theo rất nhiều nghĩa: cĩ thể là "giọt nắng bên thềm", giọt mưa xuân, giọt sương sớm hay cả tiếng hĩt của những chú chim chiền chiện. Nhưng đối với khung sắc trời THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC