Đề cương ôn tập học kỳ 1 Vật lý 6 (có đáp án)

docx 10 trang xuanha23 06/01/2023 4495
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ 1 Vật lý 6 (có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ky_1_vat_ly_6_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ 1 Vật lý 6 (có đáp án)

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 6 - HỌC KÌ I STT CHỦ ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN 1/Để đo độ dài người ta dùng dụng cụ là? 1/ Hãy nêu cách đo độ dài? a. Cân b. Thước *Cách đo độ dài: c. Bình chia độ d. Bình tràn + Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. 5/ Đơn vị đo độ dài thường dùng là: + Đặt thước và mắt nhìn đúng cách. a. Kilôgam (kg) b. lít (l) + Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định. c. Mét (m) d. Tấn (t) *Tìm hiểu dụng cụ đo: 6/ Giới hạn đo của thước là + GHĐ của thước là độ dài lớn nhất BÀI 1 + 2 a. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước. ghi trên thước, ĐO ĐỘ b. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước. + ĐCNN của thước là độ dài giữa hai DÀI vạch chia liên tiếp trên thước. c. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước. 3/ Nêu cách đo thể tích chất lỏng? 1 d. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên + Ước lượng thể tích của vật, sau đó thước. chọn dụng cụ đo như: Bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp. 7/ Độ dài của chiếc bút chì trên hình vẽ là: + Đặt bình chia độ tẳng đứng A. 7 cm B. 8 cm + Đọc, ghi kết quả đo theo vạch chia C. 7,5 cm D. 8,5 cm gần nhất với mực chất lỏng. BÀI 3 2/Dụng cụ đo thể tích chất lỏng thường Đơn vị đo thể tích thường dùng là lít ĐO THỂ dùng là (l) và mét khối (m3) TÍCH a. Cân 1 m 3 = 1000 lít = 1000dm 3 = b. Thước 1000.000cm 3 = 1000.000 ml = c. Ca đong và bình chia độ 1000.000 cc. d. Bình tràn 4/ Nêu cách đo thể tích vật rắn 3/ Để đo thể tích của một vật rắn bất kỳ không thấm nước? không thấm nước, có thể dùng a. Bình tràn, bình chia độ. * Cách 1: Dùng bình chia độ. b. Bình chia độ - Bỏ vật rắn vào bình chia độ. c. Cân - Đo thể tích phần chất lỏng dâng lên BÀI 4 d. Thước - Ghi kết quả thể tích của vật rắn ĐO THỂ bằng thể tích phần chất lỏng dâng lên TÍCH 4/ Giới hạn đo của bình * Cách 2: Dùng bình tràn VẬT chia độ hình bên - Bỏ vật rắn vào bình tràn , dùng RẮN là kết quả nào dưới đây? bình chứa hứng phần chất lỏng tràn KHÔNG a. 70cm3 ra ngoài THẤM 3 b. 80cm - Dùng bình chia độ đo thể tích phần NƯỚC c. 90cm3 chất lỏng tràn ra bình chứa d. 100cm3 - Ghi kết quả thể tích của vật bằng thể tích phần chất lỏng trong bình 7/ Khi sử dụng bình tràn đựng đầy nước và chứa bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật rắn là:
  2. A. Thể tích bình tràn B. Thể tích bình chứa C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa D. Thể tích nước còn lại trong bình chứa 8/ Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 50cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 75cm3. Thể tích của hòn đá là: A . 25cm3 B. 50cm3 C. 75cm3 D. 125cm3 9/. Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l: A. Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml. B. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml. C. Bình 100ml có vạch chia tới 1ml. D. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml. 1/ Dụng cụ dùng để đo khối lượng là: 1/ Khối lượng của 1 vật là gì? Đơn vị a. Cân b. Thước đo khối lượng thường dùng là gì? c. Ca đong và bình chia độ * Khối lượng: d. Bình tràn Khối lượng của một vật chỉ lượng BÀI 5 2 chất tạo thành vật đó. Mọi vật đều KHỐI 2/ Khối lượng của một vật chỉ: có khối lượng. LƯỢNG a. Lượng chất tạo thành vật b. Độ lớn của vật * Đơn vị của khối lượng: c. Thể tích của vật Đơn vị là kilôgam (kg). d. Chất liệu tạo nênvật Các đơn vị thường gặp: gam (g); héctôgam (lạng); miligam (mg); 3/. Đơn vị nào trong các đơn vị sau dùng tấn; tạ để đo khối lượng? A. kg B. mililit C. Lít * Đo khối lượng: Dùng cân như : Cân đồng hồ, cân y tế, cân đòn, cân 4/ Con số 500g được ghi trên hộp bánh tạ chỉ:
  3. A. thể tích của hộp bánh. B. số lượng bánh trong hộp C. sức nặng của hộp bánh. D. khối lượng của bánh trong hộp. 5/ Trên một bao gạo có ghi 50kg, số đó cho ta biết gì ? Cân tạ A. Khối lượng của bao gạo B. Thể tích của bao gạo C. Trọng lượng của bao gạo D. Sức nặng của cái bao bên ngoài 1/ Thế nào là 2 lực cân bằng? 1/ Vì sao quyển sách nằm yên trên bàn? Cho ví dụ. * Hai lực cân bằng: BÀI 6 A. Vì không có lực tác dụng lên quyển 3 LỰC sách. - Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào vật mà vật vẫn đứng yên thì hai lực VÀ B. Vì quyển sách không hút Trái Đất. HAI đó là hai lực cân bằng. LỰC C. Vì Trái Đất không hút quyển sách. - Hai lực cân bằng là hai lực cùng CÂN D. Vì quyển sách chịu tác dụng của các tác dụng vào một vật, có cùng ph BẰNG lực cân bằng. ương, có cường độ mạnh như nhau 2/ Sợi dây kéo co của hai bạn giữ nguyên vị nhưng có chiều ngược nhau. trí vì? * Ví dụ: A. lực của bạn 1 tác dụng vào dây cân bằng - Bạn HS dùng tay giữ cho diều với lực của dây tác dụng vào tay bạn 1. đúng yên. Khi đó diều chiụ tác B. lực của bạn 2 tác dụng vào sợi dây cân dụng của hai lực cân bằng là lực bằng với lực của bạn 1 tác dụng vào dây. đẩy của gió và lực giữ của tay. C. lực của bạn 2 tác dụng vào sợi dây cân bằng với lực dây tác dụng vào tay bạn 1. D. lực của bạn 1 tác dụng vào dây cân bằng với lực của dây tác dụng vào tay bạn 2. 3/ Khi viên bi đứng yên trên mặt sàn nằm ngang, các lực tác dụng lên bi là: A. Trọng lực của bi, lực do mặt sàn tác dụng lên bi và lực đẩy của tay. B. Trọng lực của bi và lực do mặt sàn tác dụng lên bi. C. Trọng lực của bi và lực đẩy của tay. D. Lực đẩy của tay. 4/Điều kiện để hai lực cân bằng là : A. Cùng phương, cùng chiều B. Cùng chiều, cùng điểm đặt C. Cùng phương D. Cùng phương ,ngược chiều
  4. 2/ Lực là gì? Cho ví dụ? 4/ Lực nào trong các lực dưới đây là lực * Lực là: Tác dụng đẩy, kéo của đẩy? vật này lên vật khác gọi là lực. A. Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng * Ví dụ: hàng để đưa thùng hàng lên cao. - Gió tác dụng vào buồm tạo một lực đẩy. B. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm. - Đầu tàu tác dụng vào toa tàu tạo C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng một lực kéo. sắt. D. Lực mà đầu tầu tác dụng làm cho các toa tàu chuyển động. 5/ Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau: A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy. 6/ Hai bạn An và Bình cùng đưa thùng hàng BÀI 7 lên sàn ô tô (An đứng dưới đất còn Bình 3/ Lực tác dụng lên 1 vật gây ra TÌM đứng trên thùng xe). Nhận xét nào về lực những tác dụng gì? HIỂU tác dụng của An và Bình lên thùng hàng sau - Làm cho vật có những sự biến KẾT đây là đúng? đồi của chuyển động như: Vật QUẢ A. An đẩy, Bình kéo đang chuyển động thì bị dừng lại; TÁC B. An kéo, Bình đẩy vật đang đứng yên thì bắt đầu DỤNG C. An và bình cùng đẩy chuyển động; vật chuyển động CỦA D. An và Bình cùng kéo. nhanh lên, chậm lại hay chuyển LỰC động thay đổi theo hướng khác 7/Đầu tàu xe lửa kéo các toa tàu chuyển - Làm cho vật thay đổi hình dạng động. Khi đó, đầu tàu đã tác dụng lên các (biến dạng) toa tàu: - Làm cho vật Biến đổi chuyển a. Lực đẩy b. Lực hút động và biến dạng. c. Lực kéo d. Lực ép 8/ Một bạn học sinh dùng chân đá vào một quả bóng cao su đang nằm yên thì quả bóng bị: * Câu hỏi: Trong đời sống ta a. Biến dạng thường thấy hiện tượng: Dùng tay b. Bay lên để đẩy chiếc xe nhỏ, chiếc xe sẽ c. Biến đổi chuyển động và biến dạng chuyển động về phía trước. Khi d. Không bị biến đổi gì ngừng đẩy, chiếc xe nhỏ cũng 9/ Trường hợp nào sau đây vật đồng thời dừng lại. Vì vậy có thể rút ra kết biến đổi chuyển động và biến dạng? luận: “Lực là nguyên nhân gây ra A. Chiếc xe khách đang rẽ trái. chuyển động của vật”. Điều B. Tấm ván mỏng bắc làm cầu khi có khảng định này có đúng không? người đi qua. Vì sao?
  5. C. Trái dừa rụng xuống đất. Trả lời: Điều khẳng định: D. Viên bi sắt đặt gần thanh nam châm. “Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động của vật” là không 10/ Nói về kết quả của lực, cách nói nào đúng. Vì xe đang đứng yên, nếu dưới đây là sai? chịu tác dụng của tay thì xe Lực tác động vào một vật chuyển động. Khi ngừng đẩy, do A. Có thể làm thay đổi hình dạng và tác dụng lực cản của mặt đất, xe kích thước của vât. đang chuyển động thì dừng lại. B. Có thể làm thay đổi khối lượng Như vậy lực là nguyên nhân gây của vật. ra biến đổi chuyển động của xe. C. Có thể làm thay đổi hướng chuyển động của vật. D. Có thể làm chậm chuyển động của vật nhanh lên hoặc chậm lại. 11/ Trường hợp nào sau đây vật chỉ biến dạng? A. Dây cung đang đẩy mũi tên. B. Lò xo nối giữa 2 toa tầu khi tầu đang vào ga. C. Quả bóng bay đang bay lên cao. D. Lốp của xe ô tô đậu trong bến. BÀI 8 9/ Trọng lực có phương và chiều: 4/ Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? TRỌN a. Chiều từ trái sang phải. Đơn vị của trọng lực là gì? LỰC - b. Phương thẳng đứng, chiều hướng về ĐƠN phía Trái Đất VỊ * Trọng lực là lực hút của Trái Đất c. Không theo phương và chiều nào cả. tác dụng lên vật và độ lớn của nó đư LỰC d. Phương ngang, chiều từ dưới lên. ợc gọi là trọng lượng. * Trọng (lượng) lực có phương thẳng 10/ Một người có khối lượng 25kg thì trọng đứng và có chiều từ trên xuống dưới lượng của người đó là bao nhiêu Niuton ? về tâm trái đất. A. 250 N B. 2500 N * Đơn vị của lực là Niuton: N. C. 2.5 N D. 25 N 1N = 100g. 10 N = 1000g = 1kg 11/ Một quả cân có khối lượng 200 gam, thì trọng lượng của nó là: a) 2 N b) 20 N c) 200 N d) 2000 N 12/ Một vật có khối lượng 0,15 tấn sẽ có trọng lượng là bao nhiêu? a. 150N b. 1500N
  6. c. 15000N d.15N 13/ Vì sao khi buông viên phấn ra khỏi tay thì viên phấn rơi xuống mặt đất? A. Vì sức đẩy của không khí đẩy viên phấn rơi xuống B. Vì lực hút của Trái Đất tác dụng lên viên phấn. C. Vì do lực đẩy của tay đẩy viên phấn rơi xuống mặt đất. D. Vì không có sức cản của không khí. 2/ Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào? BÀI 9 a. Bất cứ lúc nào 5/ Lực đàn hồi: Là lực của vật bị LỰC b. Khi có lực tác dụng vào lò xo biến dạng tác dụng lên vật làm nó ĐÀN c. Khi lò xo biến dạng biến dạng. HỒI d. Khi lò xo chuyển động - Cường độ của lực đàn hồi bằng trọng lượng của quả nặng. 3/ Đầu của một lò xo xoắn được giữ cố - Đặc điểm của lực đàn hồi: Độ định, đầu kia treo một quả nặng có khối biến dạng tăng thì lực đàn hồi lượng 300 g. Khi lò xo ổn định, lực tác tăng. dụng lên quả nặng là: A. Trọng lực có cường độ 3 N. B. Lực đàn hồi của lò xo có cường độ 3 N, có chiều hướng về phía ngoài Trái Đất. C. Lực đàn hồi của lò xo có cường độ 3 N, có chiều hướng về phía Trái Đất. D. Trọng lực và lực đàn hồi của lò xo cùng có cường độ 3 N, nhưng có chiều ngược nhau. 4/ Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo một quả nặng 100 g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5 cm. Nếu thay quả nặng trên bằng một quả nặng khác thì độ biến dạng của lò xo là 1,5 cm. Lực đàn hồi của lò xo trong trường hợp này bằng? A. 1 N. B. 3 N C. 30 N. D. 100 N 1. Lực kế là gì? BÀI 10 1/ Trong các câu sau đây câu nào đúng: - Lực kế là dụng cụ để đo lực. LỰC KẾ -
  7. PHÉP A. Lực kế là dụng cụng dùng để đo khối - Công thức liên hệ giữa trọng ĐO lượng lượng và khối lượng LỰC B. Cân Rôbecvan van là dụng cụ dùng P = 10m. TRỌG để đo trọng lượng (Trong đó: P là trọng lượng (N), LƯỢG C. Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả m là khối lượng của vật (kg) VÀ trọng lượng lẫn khối lượng ví dụ: cho m=3,2 tấn, tính P? D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, KHỐI đổi m=3,2 tấn=3.200kg còn cân Rôbecvan là dụng cụ dùng LƯỢG để đo khối lượng Trọng lượng P=10m 6/ Trong các loại cân sau đây, loại cân nào P = 10 x 3.200=32.000N không phải là lực kế? A. Cân tạ. B. Cân y tế. C. Cân đồng hồ. D. Cân bỏ túi. BÀI 11 7/ Muốn đo khối lượng riêng của một hòn 1) Khối lượng riêng: KHỐI bi thủy tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì: + Khối lượng riêng là khối LƯỢG a. Chỉ cần 1 cáicân lượng của một mét khối một chất. RIÊNG b. Chỉ cần dùng một lực kế D = VÀ V c. Chỉ cần dùng 1 lực kế D là khối lượng riêng (kg/m3) TRỌG d. Chỉ cần dùng 1 cái cân và một bình m là khối lượng (kg) LƯỢG chia độ V là thể tích (m3) RIÊNG + Đơn vị khối lượng riêng là (Tiết 1) 3/ Công thức tính khối lượng riêng là: (2) kilôgam trên mét khối (kg/m 3 ). a. D= m/V b. D= V/m c. D = m.V d. D = V.m 2. Trọng lượng riêng. + Trọng lượng riêng là Trọng lượng 4/Đơn vị của trọng lượng riêng là: (2) của một mét khối của một chất. a. N/m3 b. N/m 푃 d c. N/m2 d. N = V d là trọng lượng riêng (N/m3). 6/ Một vật có khối lượng m = 200kg, thể tích P là trọng lượng (N). vật 1m3. Khối lượng riêng của vật là: V là thể tích (m3). a. 20kg/m3. b. 200kg/m3. + Đơn vị của khối lượng riêng là c. 2.000kg/m3. d. 20.000kg/m3. niutơn trên mét khối (N/m3). 7/ Đổi 40dm3 = 40/1000m3 = 0,04m3. 3) Công thức liên hệ giữa trọng Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. lượng riêng và khối lượng riêng: Vậy khối lượng của khối sắt là: d = 10D. Từ công thức: D = m/V suy ra: m = D.V = 7800 x 0,04 = 312kg. d là trọng lượng riêng (N/m3). - Trọng lượng của khối sắt: D là khối lượng riêng (kg/m3)
  8. Ta có công thức: P = 10m = 10 x 312 = 3120N. 10/ Ta có 10l = 10dm3 = 0,01m3; m = 15kg. a) Khối lượng riêng của cát là: m 15 D 1500(kg / m3 ) V 0,01 b) Trọng lượng của đóng cát có thể tích 3m3. Trọng lượng riêng của cát: d =10D = 10 x 1500 = 15000(N/m3) Vậy trọng lượng của đóng cát có thể tích 3m3 là: P Từ công thức: d Suy ra: P = m.V = V 15000 x 3 = 45000(N). Đáp số: a) 1500kg/m3; b) 45000N STT CHỦ ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN 1/ Máy cơ đơn BÀI 13 Câu hỏi. Trường hợp nào sau đây không sử dụng giản có tác dụng là MÁY máy cơ đơn giản? giảm lực kéo hoặc CƠ A. Dùng kéo cắt giấy. đẩy vật và đổi hướng ĐƠN B. Dùng xẻng xúc đất. của lực. Máy cơ đơn GIẢN C. Dùng bấm cắt móc tay. giản giúp con người D. Dùng cưa để cưa gỗ. làm việc dễ dàng hơn. 2/Các máy cơ Câu hỏi. Trường hợp nào sau đây không thể sử đơn giản thường dụng máy cơ đơn giản? dùng như: mặt phẳng A. Đưa hòn đá nặng ra vệ đường. nghiêng; đòn bẩy; B. Làm đường lên đỉnh núi. ròng rọc. C. Kéo cờ trong buổi chào cờ đầu tuần. D. Đóng đinh vào tường. Câu hỏi. Hãy kể ra 5 trường hợp có sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống. trả lời: - Dùng kéo cắt giấy. - Dùng xẻng xúc đất. - Dùng bấm cắt móng tay. - Đưa hòn đá nặng ra vệ đường (Đòn bẩy). - Kéo cờ trong buổi chào cờ (ròng rọc).
  9. 1/ Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng 1/Tác dụng của lên cao.Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng mặt phẳng nghiêng là nghiêng để giảm độ lớn lực kéo vật: giảm lực kéo hoặc BÀI 14: A. Giảm chiều dài, giữ nguyên chiều cao. B. Giảm đẩy vật và đổi hướng MẶT chiều dài, tăng chiều cao. của lực. PHẲNG C. Tăng chiều dài , giữ nguyên chiều cao D. Giữ NGIÊN nguyên chiều dài, tăng chiều cao. - Dùng mặt phẳng G nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực 2/ Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nhỏ hơn trọng lượng nào dưới đây của vật. A. Đẩy một cái ống bi nặng từ dưới mương lên. - Mặt phẳng nghiêng B. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. càng ít, thì lực cần để kéo vật lên trên mặt C. Đưa vật liệu xây dựng lên cao theo phương thẳng phẳng đó càng nhỏ. đứng. D. Kéo cắt giấy Câu hỏi. Để đưa một kiện hàng lên sàn ôtô cao, người ta dùng một trong các tấm ván có độ dài: 3 m; 3,5 m; 4m; 5 m. Với một lực kéo không đổi, dùng tấm ván nào làm mặt phẳng nghiêng sẽ kéo được kiện hàng có khối lượng lớn nhất? A. 5 m B. 3,5 m C. 4 m D. 3 m Câu hỏi; Cầu thang xoắn là ứng dụng của máy cơ đơn giản nào: A. Đòn bẩy. B. Mặt phẳng nghiêng. C. Ròng rọc. D. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc. Câu hỏi. Để kéo một cỗ máy bơm lên sàn ôtô bằng một mặt phẳng nghiêng ta phải dùng lực F1. Nếu giữ nguyên độ cao nhưng tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng ta phải dùng một lực F2. So với lực F1 thì lực F2 . A. Bằng F1 B. Bằng 2F1 C. Lớn hơn F1 D. Nhỏ hơn F1 Câu hỏi. Để đưa một kiện hàng lên sàn ôtô cao, người ta dùng lần lượt bốn tấm ván để làm mặt phẳng nghiêng. Lực kéo kiện hàng lên lần lượt là: F1 = 800 N, F2 = 1200 N, F3 = 1000 N, F4 = 600 N. Tấm ván dài nhất là: A. Tấm 1 B. Tấm 2
  10. C. Tấm 3 D. Tấm 4 Câu hỏi: . Cân nào dưới đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy? A. Cân tạ B. Cân đòn C. Cân y tế D. Cân Rô-béc-van Câu hỏi. Hãy tìm 5 dụng cụ có ứng dụng đòn bẩy? Trả lời ví dụ về năm dụng cụ có ứng dụng đòn bẩy: - Phanh xe đạp. ĐÒN BẨY - Cối giã gạo. - Cần câu cá. - Chèo thuyền. - Xẻng xúc đất. Câu hỏi: Dùng thìa và đồng xu đều mở được nắp hộp nhưng dùng vật nào dễ mở hơn? tại sao? Trả lời; Dùng thìa dễ mở nắp hộp hơn vì khoảng cách từ điểm tựa( cạnh của hộp) đến điểm tác dụng lực của vật ( chỗ nắp hộp đè lên thìa hoặc đồng xu) khi dùng thìa và đồng xu là như nhau nhưng khoảng cách từ điểm tựa ( cạnh của hộp) đến điểm tác dụng lực của người ( chỗ tay cầm) ở thìa lớn hơn ở đồng xu.