Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Toán Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mỹ Thuận
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Toán Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mỹ Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ky_2_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2019_2020_tr.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Toán Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mỹ Thuận
- TRƯỜNG THCS MỸ THUẬN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 Năm học 2019-2020 Môn: Toán 6 A. Lí thuyết: - Số học: + Chương II: Số nguyên + Chương III: Phân số - Hình học: Chương II: Góc B. Bài tập - GV cho HS được ôn tập theo dạng đề thi để HS làm quen với cách làm đề thi và nắm được đầy đủ các dạng toán. ĐỀ 1 (2016 - 2017) SGD NAM ĐỊNH Bài 1 (2 điểm). 1/ Ước số chung lớn nhất của 18 và 30 là A. 6 B. 18 C. 12 D. 30 2/ Kết quả đúng của phép tính 3 – (2 - 3) là A. 4 B. -4 C. -2 D. 2 3/ Kết quả đúng của phép tính (-6) : là A. -9 B. -4 C. 4 D. 9 4/ Nếu (-12)x = -96 thì giá trị của x bằng A. x = -6 B. x = 8 C. x = 6 D. x = -8 5/ Tìm x biết A. x = 1; x = -3. B. x = 6; x = -6. C. x = 2; x = -2. D. x = 8; x = -8 6/ Gọi Ot và Ot’ là hai tia nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua O. Biết . Khi đó số đo góc yOt bằng A. 300 B. 900 C. 1500 D. 600 7/ Cho tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz và . Số đo của góc yOz là A. 1100 B. 500 C. 200 D. 300 8/ Cho đường tròn tâm O bán kính 4cm, dây AB đi qua O có độ dài là A. 2cm B. 4cm C. 16cm D. 8cm Bài 2 (3 điểm). Tính Bài 3 (2 điểm). Tìm x, biết: Bài 4 (2 điểm). Vẽ hai góc kề bù sao cho số đo bằng 1400 . Gọi tia Ot là tia phân giác của , vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz sao cho a/ Tính b/ Tia Om có phải là tia phân giác của không? Tại sao? Bài 5 (1 điểm). Rút gọn biểu thức sau
- ĐỀ 2 (2017 - 2018) SGD NAM ĐỊNH Bài 1 (2 điểm). Trắc nghiệm: Hãy chọn phương án đúng 1/ Tổng của hai phân là 2/ Phân số nào sau đây bằng phân số ? 3/ Số nghịch đảo của là 4/ Tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn – 3 < x < 2 là 5/ Kết quả so sánh hai phân số là 6/ Hai góc bù nhau thì có tổng số đo là A. 900 B. 1800 C. lớn hơn 900 D. nhỏ hơn 1800 7/ Cho là hai góc phụ nhau. Biết = 500. Số đo góc CFD là A. 900 B. 1300 C. 1800 D. 400 8/ Tia Ot là tia phân giác của khi Bài 2 (1 điểm). Thực hiện phép tính: Bài 3 (1,5 điểm). Tìm x, biết: Bài 4 (1,5 điểm). Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn không có nước. Vòi thứ nhất chảy đầy bể trong 6 giờ, vòi thứ hai chảy đầy bể trong 9 giờ. Nếu mở cho vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ, sau đó khóa vòi thứ nhất và mở cho vòi thứ hai chảy. Hỏi sau bao lâu nữa thì mới đầy bể ? Bài 5 (3 điểm). Vẽ góc bẹt . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ ba tia Oz, Ot và Om sao cho . a/ Tia Ot có nằm giữa hai tia Oz và Oy không ? Vì sao ? b/ Tính số đo ? c/ Tia Om có là tia phân giác của không ? Vì sao ? Bài 6 (1 điểm). So sánh ĐỀ 3 Bài 1. Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước đáp án đúng trong các câu sau đây 1/ Kết quả rút gọn của biểu thức là A. 0 B. -2a C. 2b D. -2a + 2b 2/ Kết quả phép tính là A. B. C. D. 3/ Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là
- B. D. 4/ Một lớp học gồm 19 nữ và 21 nam, tỉ số phần trăm giữa số học sinh nam so với tổng số học sinh cả lớp là A. B. C. D. 5/ Các giá trị nguyên của x thỏa mãn là A. 72 B. 8 và 9 C. 8 và -9 D. 8 và -8 6/ Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 7/ Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên thực tế là 10km thì trên một bản đồ có tỉ lệ xích khoảng cách đó là bao nhiêu cm ? A. 10 B. C. 1 000 000 D. 1 Bài 2. Thực hiện phép tính a/ b/ Bài 3. Tìm x biết a/ b/ Bài 4. Bắc đọc một cuốn sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất Bắc đọc được số trang sách, ngày thứ hai đọc được số trang sách còn lại, ngày thứ ba đọc nốt 50 trang. Hỏi a/ Cuốn sách đó có bao nhiêu trang ? b/ Số trang sách Bắc đọc trong ngày thứ nhất, ngày thứ hai là bao nhiêu ? Bài 5. Cho hai tia đối nhau OA và OA’, trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB và OC sao cho a/ Chứng tỏ OB là tia phân giác của b/ Vẽ tia phân giác OD của . Hai góc có phụ nhau không ? Bài 6. So sánh ĐỀ 4 Bài 1. Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước đáp án đúng trong các câu sau đây 1/ Giá trị của biểu thức bằng A. 128 B. 32 C. 238 D. 182 2/ Giá trị của biểu thức là A. 3 B. 6 C. 13 D. 16 3/ Nếu số nguyên x thỏa mãn thì x là A. số âm B. số dương C. số 0 D. số lớn hơn hay bằng 0 4/ Các ước của 4 là A. 2; 4 B. 1; 2; 4 C. D. 5/ Cho giá trị thích hợp của x là A. 15 B. 5 C. -5 D. -15 6/ Giá trị của biểu thức là A. B. C. D. 1 7/ Khi đổi ra phân số ta được A. . B. C. D. 8/ Trong các phân số thì phân số nhỏ nhất là x A. B. C. D. m O y n
- 9/ Trong hình vẽ trên có góc là góc vuông. Om là tia phân giác của . Giá trị của bằng A. 1500 B. 1350 C. 1200 D. 900 10/ Trong hình vẽ bên có số tam giác là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 11/ Đánh dấu ‘X’ vào cột Đ cho phát biểu đúng và cột S cho phát biểu sai Khẳng định Đ S a/ Đoạn thẳng đi qua tâm đường tròn là đường kính của đường tròn b/ Hình tròn gồm các điểm nằm trên và trong đường tròn c/ Hai góc kề bù thì tổng của chúng bằng 1800 d/ Trong hai phân số có cùng mẫu số, phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn e/ Hai phân số có cùng tử số, mẫu là các số đối nhau thì hai phân số đó là các số đối nhau. Bài 2. Tính giá trị của biểu thức Bài 3. Một lớp học có 45 học sinh. số học sinh của lớp là học sinh giỏi, số học sinh còn lại là học sinh khá, còn lại là học sinh trung bình. a/ Hãy tính số học sinh mỗi loại của lớp. b/ Học sinh khá chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp Bài 4. Vẽ hai góc kè bù a/ Biết . Tính b/ Vẽ tia phân giác Om của và tia phân giác On của +/ Góc kề với những góc nào ? +/ Giải thích vì sao hai góc phụ nhau ? ĐỀ 5 Bài 1. Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước đáp án đúng trong các câu sau đây 1/ Giá trị của biểu thức bằng A. - 59 B. - 79 C. - 9 D. 9 2/ Giá trị của biểu thức bằng A. 9 B. 12 C. 6 D. 24 3/ Số nguyên x thoả mãn kết quả là A. Mọi x B. không tồn tại x C. x = 0 D. 4/ Ước chung lớn nhất của 16 và – 24 là A. 16 B. – 8 C. 8 D. 24 5/ Cho giá trị thích hợp của x là A. 6 B. – 6 C. 3 D. – 3 6/ Giá trị của là A. 5 B. – 5 C. D. 7/ Cho góc vuông , các tia Om và On nằm trong góc , , tia Om là tia phân giác của , giá trị của bằng A. B. C. D. 8/ Cho đường tròn tâm A bán kính 7cm, đường trond tâm D bán kính 5cm. Đoạn thẳng AD cắt hai đường tròn tại B và C (B thuộc đường tròn tâm D, C thuộc đường tròn tâm A). Biết đoạn thẳng BC = 3cm. Độ dài đoạn AD bằng
- A. 12cm B. 11cm C. 10cm D. 9cm 9/ Đánh dấu ‘X’ vào cột Đ cho phát biểu đúng và cột S cho phát biểu sai Khẳng định Đ S a/ Trong hai góc bù nhau luôn có một góc tù b/ Trong hai góc phụ nhau không có góc nào tù c/ Hai góc bù nhau luôn có chung một cạnh d/ Tổng của hai phân số đối nhau luôn bằng 0 e/ Mỗi hợp số đều chia hết cho ít nhất hai số nguyên tố khác nhau Bài 2. Tính giá trị của biểu thức Bài 3. Cho ba điểm không thẳng hàng A, B, C thỏa mãn . Cho M là một điểm nằm trong đoạn thẳng AC, tia BM là tia phân giác của a/ Tính B/ Trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng có đầu mút là hai trong 4 điểm A, B, C, M. Hãy kể tên những đoạn thẳng đó. c/ Biết . Tính ĐỀ 6 Bài 1 . Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước đáp án đúng trong các câu sau đây 1/ Số x mà là A. 81 B. – 81 C. – 98 D. – 96 2/ Số x mà là A. 3 B. 13 C. – 3 hoặc 13 D. – 3 3/ Số nguyên x mà là A. 0 B. – 1 C. – 2 D. 1 4/ Kết quả của phép tính là A. – 3 B. 3 C. – 1 D. 1 5/ của 63 là A. 198 B. 144 C. 154 D. Một kết quả khác 6/ 9 là của số nào ? A. 0,03 B. 0,27 C. D. 2700 7/ của 24 thì bằng của số A. 7 B. 8 C. 15 D. 8/ Khi đổi hỗn số ra phân số ta được kết quả là A. B. C. D. 9/ Trên một bản đồ tỉ lệ hai địa điểm A và B trên bản đồ cách nhau 8cm. Trên mặt đất, hai địa điểm A và B cách nhau bao nhiêu km? A. 0,4 B. 400 000 C. 4 D. 10/ Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng a/ Tỉ số phần trăm của 12 và 30 là . b/ Trong một đường tròn đường kính dài bán kính c/ Tam giác MNP là hình gồm
- Bài 2 . Thực hiện phép tính Bài 3 . Tìm x, biết Bài 4 .Số học sinh khối 6 của trường Bình Minh là 135 em gồm ba loại giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả khối. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của khối 6. Bài 5 . Cho góc tù , trong góc vẽ tia Oy vuông góc với tia Ox, tia Oz vuông góc với tia Ot. Chứng tỏ Bài 6 . So sánh ĐỀ 7 Bài 1 (3 điểm). Rút gọc các biểu thức sau a/ b/ QUOTE c/ Bài 2 (2 điểm). a/ Tìm x, biết b/ Tìm số nguyên x, biết Bài 3 (1 điểm). So sánh Bài 4 (2 điểm). Lớp 6C học sinh. Số học sinh giỏi bằng 18,75% số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 300% số học sinh giỏi, còn lại là học sinh khá. a/ Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6C b/ Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp Bài 5 (2 điểm). a/ Trình bày cách vẽ và vẽ , biết BC = 5cm, , AB = 4cm. b/ Vẽ đường tròn tâm B bán kính 2,5cm cắt BA tại M, cắt BC tại N: - Tính AM = ?, CN = ? - Điểm N có phải là trung điểm của đoạn thẳng BC không ? Vì sao ? ĐỀ 8 Bài 1 . Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước đáp án đúng trong các câu sau đây 1/ Biết , x bằng A. – 96 B. – 97 C. – 82 D. – 83 2/ thì x bằng A. – 43 B. 43 C. 47 D. – 47 3/ Kết quả của phép tính là A. B. C. D. 4/ Biết , x bằng A. B. C. D. 5/ Kết quả của phép tính là A. B. C. D. 6/ Số lớn nhất trong các số là A. B. C. D. 7/ Lớp có 24 nam và 28 nữ, số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần số học sinh cả lớp A. B. C. D.
- 8/ Viết số -3,25% dưới dạng phân số ta được A. B. C. D. 9/ của 63 là A. 198 B. 144 C. 99 D. 154 Bài 2 . Thực hiện phép tính Bài 3 . Tìm x, biết Bài 4. 6 tháng đầu năm lâm trường A trồng được 2430 ha rừng đạt 54% kế hoach năm a/ Hỏi theo kế hoạch lâm trường A phải trồng bao nhiêu ha rừng? b/ 6 tháng cuối năm lâm trường A theo kế hoạch còn phải trồng bao nhiêu ha rừng ? Bài 5 . Cho hai góc kề nhau biết a/ Tính b/ Vẽ tia phân giác OM của , tính c/ Vẽ tia phân giác ON của , tính ĐỀ 9 Bài 1 . Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước đáp án đúng trong các câu sau đây 1/ Viết hỗn số dưới dạng phân số là A. B. C. D. 2/ Cho thì ta có A. a=b B. a = - b C. a = b = 0 D. a = b ; a = - b 3/ của 27 thì bằng của số A. 7 B. C. 15 D. 4/ Trên một bản đồ cps tỉ lệ xích 1 : 100 000. Hai địa điểm A và B trên bản đồ cách nhau 10cm. Trên mặt đất hai địa điểm A và B cách nhau bao nhiêu km ? A. 0,1 B. 10 C. 10000 D. 1000 000 5/ 3,9 bằng -3,25% của số nào ? A. B. C. – 1,2 D. – 120 6/ Hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 8cm là A. Hình tròn tâm O bán kính 8cm C. Đường tròn tâm O bán kính 8cm B. Hình tròn tâm O đường tròn 8cm D. Đường tròn tâm O đường kính 8cm 7/ Trên hình vẽ bên có mấy cặp góc kề bù A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 8/ Cho hai góc kề bù . Gọi Ot là tia phân giác của ; Ot’ là tia phân giác của , số đo của là A. 1800 B. 900 C. 00 D. không tính được Bài 2 . Thực hiện phép tính a/ b/ Bài 3 . Tìm x, biết a/ b/ Bài 4. Một lớp học có 50 hoc sinh. 16% số học sinh của lớp là học sinh giỏi, số học sinh còn lại là học sinh khá còn lại là học sinh trung bình a/ Tính số học sinh mỗi loại của lớp đó b/ Số học sinh trung bình chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của cả lớp Bài 5 . Cho góc bẹt . Vẽ tia Oz sao cho a/ Tính
- b/ Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz, vẽ tia Ot sao cho . Chứng tỏ rằng Oz là tia phân giác của c/ Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính