Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán Lớp 10

doc 12 trang thaodu 6260
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_10.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán Lớp 10

  1. PHẦN ĐẠI SỐ Câu 1. Tìm tập nghiệm của bất phương trình 2(x – 2)(x – 1) ≤ (x + 13) A. [–1; 9/2] B. [–2; 9/4] C. [–1/2; 9] D. [–3/2; 3] Câu 2. Tìm tập nghiệm của bất phương trình x 2 ≥ 2x + 1 A. [–2; 1/4] B. [–1; 1/4] C. [–1; +∞) D. [1/4; +∞) Câu 3. Tìm tập nghiệm của bất phương trình |x – 2| > x A. (–1; +∞) B. (–∞; 1) C. (1; 2) D. (–∞; 2) Câu 4. Tìm tập nghiệm của bất phương trình x² – 5x – 6 – 6|x + 1| ≤ 0 A. (–∞; –1] B. [12; +∞) C. [–1; 12] D. (–∞; 12] Câu 5. Tìm tập nghiệm của bất phương trình |x² + x – 16| ≤ 4x + 2 A. [2; 7] B. [2; 6] C. [–1/2; 2] D. [–3; 2] x2 x 10 Câu 6. Tìm tập nghiệm của bất phương trình ≥ 2 x2 2x 3 A. [–4; –1] \ {–3} B. (–3; –1] U (1; +∞) C. (–∞; –4] U [–1; 1) D. [–4; –3) U [–1; 1) Câu 7. Tìm tập nghiệm của bất phương trình 2x2 3x 2 ≤ 2x + 3 A. [–1/2; +∞) U [–7; –3/2] B. [–3/2; 7] C. [–1/2; +∞) D. [–3/2; +∞) Câu 8. Tìm tập nghiệm của bất phương trình (2x + 5)(4x² – 1) ≤ 0 A. (–∞; –5/2] U [–1/2; 1/2] B. (–∞; –1/2] U [1; 5/2] C. [–5/2; 1/2] U [3/2; +∞] D. [–5/2; –1/2] U [1/2; +∞) 2 x Câu 9. Tìm tập nghiệm của bất phương trình ≥ 1 3x 2 A. (–∞; 1] \ {2/3} B. [1; +∞) C. (–∞; 2/3) D. (2/3; 1] 2 3 Câu 10. Tìm tập nghiệm của bất phương trình ≥ 0 x2 3x 2 x 1 A. (–∞; 1) U (2; 8/3] B. (1; 2) U [8/3; +∞) C. (1; 2) D. [8/3; +∞) Câu 11. Tìm tập nghiệm của bất phương trình (x – 2)x2 4 ≤ x² – 4 A. (–∞; 0] U [2; +∞) B. [0; 2] C. (–∞; 0] D. [2; +∞) Câu 12. Giải bất phương trình |x² – 3| + 2x ≥ 0 A. x ≤ –3 V –1 ≤ x ≤ 0 B. x ≤ –3 V –1 ≤ x ≤ 3 C. x ≤ –3 V x ≥ –1 D. x ≤ –1 V x ≥ 0 Câu 13. Giải bất phương trình x2 6x 5 > 8 – 2x A. 3 23/5 D. x > 3 Câu 14. Giải bất phương trình (x 3)(5x 1) –1 B. x > 1 C. 1/5 ≤ x 7 C. x ≤ –2 V x > 7 D. 3 ≤ x 1 C. x ≥ 1/2 D. x > 4 Câu 18. Giải bất phương trình (x + 2)(2x + 1) ≤ 3 2x2 5x 2 A. –7/2 ≤ x ≤ –2 V –1/2 ≤ x ≤ 1 B. x ≤ –7/2 V x ≥ 1 C. x ≤ –2 V x ≥ –1/2 D. x ≤ –2 V x ≥ 1 Câu 19. Cho cos a = 3/5 và 3π/2 < a < 2π. Tính sin 2a A. –24/25 B. 24/25 C. 12/25 D. –12/25 Câu 20. Cho tan a = –2 và π/2 < a < π. Tính giá trị của biểu thức P = cos 2a + sin 2a A. P = 1/5 B. P = –7/5 C. P = 7/5 D. P = –1/5
  2. Câu 21. Cho 2tan a – cot a = 1 và –π/2 1 C. –1 4 V m 3 B. 2 2 Câu 27. Tìm giá trị của m để phương trình mx² – 2(m + 1)x – 2m + 6 = 0 có đúng một nghiệm A. m = 1 V m = 1/3 B. m = 0 V m = –1 V m = 3 C. m = 0 V m = 1 V m = 1/3 D. m = 0 V m = –1 V m = –1/3 Câu 28. Tìm giá trị của m để phương trình mx² – 2(m + 2)x + 2 + 3m = 0 vô nghiệm A. 0 3 Câu 31. Tìm giá trị của m để bất phương trình (5m – 12)x² – 2mx + 2 > 0 có tập nghiệm là R A. 12/5 6 D. 4 5/3 B. 3/2 5/3 D. x > 3/2 Câu 40. Số nghiệm nguyên thuộc (–2018; 2018) của bất phương trình |x² – 8| > 2x là A. 4032 B. 4033 C. 4031 D. 4030 Câu 41. Cho phương trình 2x2 3x 1 = 2x – 4. Chọn kết luận đúng A. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt dương B. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt trái dấu C. Phương trình vô nghiệm D. Phương trình có 1 nghiệm duy nhất
  3. Câu 42. Cho bất phương trình x² – 5x + 4 – 2x 1 0 A. x ≤ 2 B. x 4 D. x ≤ 1 V x ≥ 2 Câu 48. Giải bất phương trình (x – 2)x2 4 ≤ x² – 4 A. 0 ≤ x ≤ 2 B. x ≤ 0 C. x ≥ 2 D. x ≤ 0 V x ≥ 2 Câu 49. Tìm giá trị của m để bất phương trình (3 – m)x² + 2mx + 4 > 0 có tập nghiệm là R A. m < 3 B. m < –6 C. –6 < m < 2 D. 2 < m < 3 sin 2a cos 2a Câu 50. Cho tan a = –2. Tính giá trị của biểu thức P = cos 2a 2sin 2a A. P = –7/5 B. P = –1/11 C. P = 14/15 D. P = 1/12 sin a sin 2a sin 3a Câu 51. Rút gọn biểu thức P = cosa cos 2a cos3a A. 2tan a B. tan 2a C. –2tan a D. 3 tan a 3sin a cosa Câu 52. Tính giá trị của biểu thức P = biết tan a = 1/3 cosa 2sin a A. P = 3 B. P = 9 C. P = –3 D. P = 6 sin2 a 3sin a cosa 2cos2 a Câu 53. Tính giá trị của biểu thức P = biết tan a = 1/3 sin2 a sin a cosa cos2 a A. P = –1/2 B. P = 2 C. P = –2 D. P = 1/2 Câu 54. Chọn biểu thức sai A. 2(sin4 x + cos4 x) = 2 sin² 2x B. 4(sin6 x + cos6 x) = 4 3sin² 2x C. sin² x (1 + cot x) + cos² x (1 + tan x) = (sin x + cos x)² D. (2sin x + 3cos x)² – (3sin x + 2cos x)² = 5 – 10cos² x 4x2 9x 2 Câu 55. Tìm tập nghiệm của bất phương trình ≥ 0 x 1 A. S = (–∞; 1/4] U (1; 2] B. S = (–∞; 1) U [2; +∞) C. S = [1/4; 1) U [2; +∞) D. S = [1/4; 2] \ {1} x2 3x 4 Câu 56. Tìm tập nghiệm của bất phương trình ≤ 0 3 4x A. S = (–∞; 1/4] U [4; +∞) B. S = [–1; 3/4) U [4; +∞) C. S = [–1; 1/4] U (3/4; +∞) D. S = (–∞; –1] U (3/4; 4] Câu 57. Tìm tập nghiệm của bất phương trình (x² + 3x + 2)(–x + 5) ≥ 0 A. S = [–2; –1] U [5; +∞) B. S = (–∞; –2] U [–1; 5] C. S = [–1; 2] U [5; +∞) D. S = (–∞; –1] U [2; 5] Câu 58. Cho sin a + cos a = 3/4. Tính giá trị của biểu thức P = sin a cos a A. 7/32 B. –7/32 C. –25/32 D. 25/32
  4. Câu 59. Cho tan x = 3/4. Tính giá trị của biểu thức P = (sin x – cos x)² A. P = 1/25 B. P = 4/25 C. P = 16/25 D. P = 7/25 Câu 60. Cho sin x = 2/5, π/2 3 C. m 2 D. 1 3 Câu 63. Cho cos 2a = –5/13. Tính giá trị của biểu thức P = |tan a| A. P = 3/2 B. P = 2/3 C. P = 5/12 D. P = 12/5 Câu 64. Tìm giá trị của m để bất phương trình m²x² + 2(m – 2)x + 1 1 D. m 0 với mọi số thực x A. m 4 B. 0 1 Câu 71. Giải bất phương trình 2/x 2 B. x 2 C. 0 < x < 2 D. x < 2 và x ≠ 0 Câu 72. Tìm giá trị của m để phương trình (m + 2)x² + 2mx + 2m – 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt trái dấu A. –3/2 < m < 2 B. –2 < m < 3/2 C. 2 < m < 3 D. –3 < m < –3/2 Câu 73. Giải phương trình |x² – 7x + 12| = –x² + 7x – 12 A. x = 3 V x = 4 B. x ≤ 3 V x ≥ 4 C. 3 ≤ x ≤ 4 D. x ≠ 3 và x ≠ 4 HÌNH HỌC Câu 1. Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua H(–2; 5) và vuông góc với đường thẳng d: x + 3y + 2 = 0 A. x + 3y – 13 = 0 B. 3x + y + 1 = 0 C. 3x – y + 11 = 0 D. x – 3y + 17 = 0 Câu 2. Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua B(–2; 1) và có hệ số góc là 5 A. 5x + y + 9 = 0 B. x + 5y – 3 = 0 C. x – 5y + 7 = 0 D. 5x – y + 11 = 0 Câu 3. Cho A(1; –2), B(–1; 3). Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua C(3; –4) và song song với đường thẳng AB A. 2x + 5y + 14 = 0 B. 2x – 5y – 26 = 0 C. 5x – 2y – 23 = 0 D. 5x + 2y – 7 = 0 Câu 4. Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua hai điểm D(2; –5) và E(3; –1) A. x – 4y – 22 = 0 B. x + 4y + 18 = 0 C. 4x – y – 13 = 0 D. 4x + y – 3 = 0 Câu 5. Viết phương trình đường thẳng Δ' đi qua G(–2; 5) và song song với đường thẳng Δ: 2x – 3y – 3 = 0 A. 2x – 3y + 19 = 0 B. 2x – 3y – 19 = 0 C. 3x + 2y – 4 = 0 D. 3x + 2y + 4 = 0 Câu 6. Tính khoảng cách giữa M(5; 1) và Δ: 3x 4y 1 = 0 A. 10 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 7. Tính khoảng cách giữa M( 2; 3) và Δ: 8x – 15y + 5 = 0 A. 2 B. 3 C. 3 D. 1 Câu 8. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x² + y² – 4x + 8y – 16 = 0. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của (C) A. I(–2; 4) và R = 5 B. I(–2; 4) và R = 6 C. I(2; –4) và R = 6 D. I(2; –4) và R = 5 Câu 9. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x² + y² + 4x – 6y – 12 = 0. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại A(1; –1) A. 3x + 4y + 1 = 0 B. 3x – 4y – 7 = 0 C. 4x + 3y – 1 = 0 D. 4x – 3y – 7 = 0
  5. Câu 10. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x² + y² + 4x – 6y + 3 = 0. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d: x – 3y – 3 = 0 A. 3x + y + 13 = 0; 3x + y – 7 = 0 B. 3x + y + 21 = 0; 3x + y + 1 = 0 C. 3x + y – 13 = 0; 3x + y + 7 = 0 D. 3x + y – 21 = 0; 3x + y – 1 = 0 Câu 11. Cho tam giác OBC có O(0; 0), B(9; 12), C(–5; 12). Diện tích tam giác OBC là A. S = 84 B. S = 72 C. S = 36 D. S = 42 Câu 12. Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(10; 5), B(3; 2) và C(6; –5). Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC A. (x – 8)² + y² = 29 B. (x – 4)² + (y + 4)² = 29 C. (x – 4)² + (y + 4)² = 16 D. (x – 8)² + y² = 16 Câu 13. Cho tam giác ABC biết đỉnh A(1; 1), trọng tâm G(1; 2). Cạnh AC và đường trung trực của AC lần lượt có phương trình là x + y – 2 = 0 và –x + y – 2 = 0. Tìm tọa độ đỉnh B và đỉnh C A. B(3; 2), C(–1; 3) B. B(1; 2), C(–3; 3) C. B(1; 2), C(–1; 3) D. B(3; 2), C(–3; 3) Câu 14. Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(0; 8), B(8; 0), C(4; 0). Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC A. (3; 6) B. (5; 6) C. (6; 6) D. (4; 6) Câu 15. Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I(6; 1) và tiếp xúc với đường thẳng Δ: x + 2y 3 = 0 A. (x – 6)² + (y – 1)² = 5 B. (x – 6)² + (y – 1)² = 10 C. (x – 6)² + (y – 1)² = 15 D. (x – 6)² + (y – 1)² = 9 Câu 16. Viết phương trình đường tròn (C) có bán kính R = 1, tiếp xúc với Ox và có tâm I thuộc đường thẳng d: x + y 3 = 0 A. (x – 2)² + (y – 1)² = 1 V (x – 4)² + (y + 1)² = 1 B. (x – 2)² + (y – 1)² = 1 V (x – 3)² + (y + 2)² = 1 C. (x – 1)² + (y – 1)² = 1 V (x – 3)² + (y + 2)² = 1 D. (x – 1)² + (y – 1)² = 1 V (x – 4)² + (y + 1)² = 1 Câu 17. Cho đường tròn (C): x² + y² 4x 2y 5 = 0. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M(1; 4) A. x + 3y – 13 = 0 B. x – 3y + 11 = 0 C. 3x – y + 1 = 0 D. 3x + y – 7 = 0 Câu 18. Cho điểm A(–1; 2) và đường thẳng d: 3x – 5y – 21 = 0. Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên d A. (7; 0) B. (2; –3) C. (–3; –6) D. (4; 9/5) Câu 19. Cho điểm A(5; –2) và đường thẳng d: 3x + y + 2 = 0. Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A qua d A. (–5; 4) B. (2; 6) C. (–4; –5) D. (–6; 3) Câu 20. Cho tam giác ABC có A(2; 1), B(1; –3), C(5; –1). Viết phương trình đường cao AH A. 2x – y – 3 = 0 B. 2x + y – 5 = 0 C. x + 2y – 4 = 0 D. x – 2y = 0 Câu 21. Cho tam giác ABC có A(–1; 2), B(1; –2), C(5; 2). Viết phương trình đường trung tuyến AM A. x + 2y – 3 = 0 B. x – 2y + 5 = 0 C. 2x – y + 4 = 0 D. 2x + y = 0 Câu 22. Cho tam giác ABC có A(4; 5), B(12/5; 1) và C(7; –2). Tính góc α = BAC A. α = 120° B. α = 150° C. α = 45° D. α = 60° Câu 23. Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua giao điểm hai đường thẳng d1: 2x – y – 1 = 0 và d2: 6x + 5y – 27 = 0, đồng thời song song với đường thẳng d3: x – 2y = 0 A. x – 2y – 4 = 0 B. x – 2y – 2 = 0 C. x – 2y + 2 = 0 D. x – 2y + 4 = 0 Câu 24. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(5/2; 5/2). Phương trình các đường cao kẻ từ B, C lần lượt là BH: 3x – y – 2 = 0, CK: x + y – 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng BC A. x – 2y = 0 B. x + 1 = 0 C. x – 1 = 0 D. x – 3y = 0 Câu 25. Viết phương trình đường tròn (C) có đường kính AB với A(–4; 3) và B(–2; –1) A. (x + 3)² + (y – 1)² = 5 B. (x + 3)² + (y – 1)² = 20 C. (x + 2)² + (y – 4)² = 5 D. (x + 2)² + (y – 4)² = 20 Câu 26. Viết phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm A(2; –1), B(–3; –3), C(–5; 2) A. x² + y² + 3x – y – 12 = 0 B. x² + y² + 3x – y – 10 = 0 C. x² + y² + 3x + y – 12 = 0 D. x² + y² + 3x + y – 10 = 0 Câu 27. Viết phương trình đường tròn (C) đi qua A(1; 4), B(4; 3) và có bán kính R = 5 A. (x – 2)² + (y – 2)² = 25 hoặc (x – 3)² + (y – 5)³ = 25 B. (x – 1)² + (y + 1)² = 25 hoặc (x – 3)² + (y – 5)³ = 25 C. (x – 1)² + (y + 1)² = 25 hoặc (x – 4)² + (y – 8)³ = 25 D. (x – 2)² + (y – 2)² = 25 hoặc (x – 4)² + (y – 8)³ = 25
  6. Câu 28. Viết phương trình đường tròn (C) đi qua hai điểm A(2; 1), B(6; 2) và có tâm thuộc đường thẳng d: x – y – 5 = 0 A. x² + y² – 9x + y – 12 = 0 B. x² + y² – 9x – y – 12 = 0 C. x² + y² + 9x + y – 12 = 0 D. x² + y² – 9x + y + 12 = 0 Câu 29. Cho đường tròn (C): (x – 2)² + (y + 4)² = 40. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với d: 3x + y + 16 = 0 A. 3x + y – 22 = 0; 3x + y + 18 = 0 B. 3x + y + 8 = 0; 3x + y – 12 = 0 C. 3x + y – 17 = 0; 3x + y + 13 = 0 D. 3x + y – 6 = 0; 3x + y + 22 = 0 Câu 30. Cho các đường thẳng d 1: x 2y + 8 = 0; d2: 2x y + 4 = 0; d3: y = 0. Gọi A, B, C lần lượt là các giao điểm của các cặp đường thẳng d 1 và d2; d2 và d3; d3 và d1. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC A. (x + 3)² + (y – 2)² = 16 B. (x + 3)² + (y – 2)² = 25 C. (x + 5)² + (y – 4)² = 16 D. (x + 5)² + (y – 4)² = 25 Câu 31. Cho tam giác ABC có BC = 66 cm, AC = 6 cm, AB = 12 cm. Tính độ dài đường trung tuyến AM A. 5 cm B. 6 cm C. 7 cm D. 8 cm Câu 32. Trong mặt phẳng Oxy, cho 3 điểm A(2; 1), B(1; –3), C(3; 0). Viết phương trình đường trung tuyến CM A. 3x + 2y – 9 = 0 B. 3x – 2y – 9 = 0 C. 2x + 3y – 6 = 0 D. 2x – 3y – 6 = 0 Câu 33. Cho tam giác ABC có AC = 4,8 cm; BC = 6,0 cm; cos C = 2/5. Tính chu vi tam giác ABC A. 16,0 cm B. 15,8 cm C. 16,8 cm D. 15,0 cm Câu 34. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 2), B(–3; 0), C(2; 3). Viết phương trình đường cao AH A. 3x + 5y – 13 = 0 B. 3x – 5y + 7 = 0 C. 5x – 3y + 1 = 0 D. 5x + 3y – 11 = 0 Câu 35. Cho các điểm A(2; 2), B(–1; 6), C(–5; 3). Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC A. x² + y² + 5x – 3y + 4 = 0 B. x² + y² – 3x + 5y – 4 = 0 C. x² + y² + 3x – 5y – 4 = 0 D. x² + y² – 3x + 5y + 4 = 0 Câu 36. Cho tam giác ABC có BC = 12 cm; AB = 9 cm; AC = 6 cm. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho CD = 3 cm. Tính AD A. 5,0 cm B. 5,6 cm C. 3,6 cm D. 4,5 cm Câu 37. Cho tam giác có độ dài ba cạnh là a = 5 cm; b = 7 cm; c = 8 cm. Tính cosin của góc lớn nhất A. 11/14 B. 1/7 C. 1/2 D. 1/4 Câu 38. Cho tam giác ABC có BC = 10 cm; 12 sin A = 15 sin B = 20 sin C. Chu vi tam giác ABC là A. 25 cm B. 32 cm C. 34 cm D. 24 cm Câu 39. Cho hình bình hành ABCD có AC = 12 cm; BD = 14 cm; AB = 7 cm. Tính cạnh AD A. 12 cm B. 13 cm C. 10 cm D. 11 cm Câu 40. Cho A(–1; 1), B(4; –1). Tìm tọa độ điểm C trên trục Oy thỏa mãn tam giác ABC vuông tại A A. (0; 7/2) B. (0; –1/2) C. (0; 5/2) D. (0; –5/2) Câu 41. Trong mặt phẳng Oxy, cho A(–1; 2), B(4; 5). Tìm tọa độ điểm C thuộc trục Oy thỏa mãn tam giác ABC vuông tại C A. (0; 6) V (0; 2) B. (0; 5) V (0; 1) C. (0; 2) V (0; 5) D. (0; 1) V (0; 6) Câu 42. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(2; –3), B(2; 1), C(–1; –3). Khoảng cách từ A đến đường thẳng BC là A. d = 3 B. d = 15/4 C. d = 12/5 D. d = 5/2 Câu 43. Cho các điểm A(1; –2), B(–3; 6). Viết phương trình đường trung trực của AB A. x – 2y + 9 = 0 B. x – 2y + 5 = 0 C. x + 2y – 3 = 0 D. x + 2y – 7 = 0 Câu 44. Tính góc a tạo bởi hai đường thẳng d1: x + 2y – 4 = 0 và d2: x – 3y + 6 = 0 A. a = 45° B. a = 60° C. a = 135° D. a = 120° Câu 45. Tính khoảng cách từ điểm C(1; 2) đến đường thẳng Δ: 3x + 4y – 11 = 0 A. 1 B. 5 C. 2 D. 0 Câu 46. Tìm giá trị của m để đường thẳng Δ: 3x – 4y + m = 0 tiếp xúc với đường tròn (C): x² + y² = 4 A. m = ±20 B. m = ±10 C. m = ±4 D. m = ±5
  7. ĐỀ ÔN HỌC KỲ II TOÁN 10 ĐỀ SỐ 1 PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho sin x = –8/17 và π 0 B. m ≤ –2 V m ≥ 0 C. m ≥ 0 D. m ≤ –2 Câu 10. Giải bất phương trình x2 5x 8 ≤ 3x – 10 A. x ≤ 23/8 V x ≥ 4 B. x ≥ 4 C. 23/8 ≤ x ≤ 4 D. x ≥ 23/4 Câu 11. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng Δ: 3x – 2y + 6 = 0. Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(1; –2) và vuông góc với Δ A. 2x + 3y – 4 = 0 B. 2x – 3y – 10 = 0 C. 2x + 3y + 4 = 0 D. 2x – 3y + 10 = 0 Câu 12. Giải bất phương trình x2 4x 3 14/5 B. 2 6/5 C. 1 3 Câu 19. Cho đường thẳng d: x – 2y – 2 = 0 và các điểm A(0; 6), B(2; 5). Tìm tọa độ C thuộc d sao cho ΔABC cân tại C A. (–3; –5/2) B. (0; 7/2) C. (–1; –3/2) D. (7; 5/2)
  8. x2 5x 6 Câu 20. Giải bất phương trình 3 V x 3 D. |x| 0. Tìm giá trị của m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi số thực x Câu 22. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng Δ: x – 2y – 4 = 0 và điểm I(2; 4) a. Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và song song với Δ b. Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I và tiếp xúc với Δ c. Tìm tọa độ của điểm M trên Oy sao cho d(M; Δ) = 5 sin 5x sin x Câu 23. Rút gọn biểu thức P = cos5x cos x Câu 24. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có tâm I. Gọi M là điểm đối xứng của D qua C. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của C và D trên đường thẳng AM. Biết K(1; 1), đỉnh B thuộc đường thẳng d: 5x + 3y – 10 = 0 và đường thẳng HI có phương trình 3x + y + 1 = 0. Tìm tọa độ đỉnh B.
  9. ĐỀ SỐ 2 PHẦN TRẮC NGHIỆM x 1 Câu 1. Tập nghiệm bất phương trình ≥ 0 là 2 x A. [1; 2) B. [–1; 2) C. (2; +∞) D. (–∞; –1] 3sin x 2cos x Câu 2. Biết tan x = 3. Tính giá trị của biểu thức P = 2sin x cos x A. P = 4/5 B. P = 2/3 C. P = 5/7 D. P = 1 Câu 3. Cho f(x) = x² + (m + 2)x + 8m + 1. Tính số giá trị nguyên của tham số m để f(x) > 0 với mọi số thực x A. 26 B. 27 C. 28 D. 29 Câu 4. Cho A(3; –1), B(6; 2). Phương trình đường thẳng AB là A. x + y – 2 = 0 B. x – y + 4 = 0 C. x – y – 4 = 0 D. x + y – 8 = 0 Câu 5. Cho đường thẳng d: 2x – y + 10 = 0 và điểm M(1; –3). Viết phương trình đường thẳng đi qua M và vuông góc với d A. x – 2y – 7 = 0 B. x + 2y + 5 = 0 C. x – 2y + 7 = 0 D. x + 2y – 5 = 0 Câu 6. Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 60°. Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 25 km/h, tàu thứ hai chạy với tốc độ 40 km/h . Hỏi sau 3 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km? A. 35 km B. 70 km C. 105 km D. 140 km Câu 7. Giải bất phương trình |x + 3| ≥ 2(1 + x²) A. –1/2 ≤ x ≤ 1 B. –3/2 ≤ x ≤ 2 C. –1/2 ≤ x ≤ 2 D. –3/2 ≤ x ≤ 1 Câu 8. Cho A(3; –6), B(1; –2). Viết phương trình đường trung trực của AB A. x – 2y – 15 = 0 B. x + 2y + 9 = 0 C. x + 2y + 6 = 0 D. x – 2y – 10 = 0 Câu 9. Cho f(x) = x² – 2(m + 1)x + 6m – 2. Tìm giá trị của m để f(x) > 0 với mọi số thực x A. 1 3 C. 1 5 Câu 10. Cho phương trình mx² – 2(m – 1)x + 4 – m = 0. Tìm giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt trái dấu A. m 3 B. 1 4 Câu 11. Trong mặt phẳng Oxy, cho I(2; 1) và đường thẳng Δ: 3x + 4y – 5 = 0. Tính khoảng cách từ I đến Δ A. 2 B. 5/2 C. 2/5 D. 1 Câu 12. Cho bất phương trình x² + 2mx + 2m + 3 x + 3 là A. (–2; –1) B. (–∞; –2) C. (–2; +∞) D. (–∞; –1) Câu 15. Giải bất phương trình x2 9 – x ≥ 0 A. x ≥ 3 B. x ≤ –3 C. x ≤ –3 V x ≥ 3 D. x ≥ 5 Câu 16. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x² + y² – 2x – 2y + 1 = 0 và đường thẳng d: x – y – 1 = 0. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d và đường tròn (C) A. (2; 1) và (1; 0) B. (–1; 2) và (0; 1) C. (–1; 2) và (1; 0) D. (2; 1) và (0; 1) sin x sin 5x Câu 17. Rút gọn biểu thức P = cos5x cos x A. P = tan 2x B. P = 2sin x C. P = cos 2x D. P = cot 2x Câu 18. Chọn hệ thức đúng A. sin x cos x = 1 B. sin² x – cos² x = cos 2x C. sin² x – 1 = cos² x D. (sin x + cos x)² = 1 + sin 2x Câu 19. Tìm giá trị của m để bất phương trình x² + m < 4x vô nghiệm A. m ≤ 4 B. m ≥ 2 C. 0 < m ≤ 2 D. m ≥ 4 Câu 20. Tính giá trị biểu thức P = sin (π/2 + x) + cos (x + 2π/3) + cos (x – 2π/3) A. P = 0 B. P = –1 C. P = 1 D. P = –1/2 PHẦN TỰ LUẬN
  10. Câu 21. Giải bất phương trình a. |2x – 1| < x + 2 3 b. ≤ 1 2 x Câu 22. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(6; 2) và đường thẳng Δ: x + y – 3 = 0. Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A qua đường thẳng Δ Câu 23. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(1; 2) và đường thẳng Δ: 3x + 4y – 6 = 0. Viết phương trình của đường tròn có tâm A và tiếp xúc với Δ Câu 24. Cho sin x = 3/5 và π/2 < x < π. Tính tan (x + π/4) Câu 25. Rút gọn A = sin6 x + 2sin² x cos4 x + 3sin4 x cos² x + cos4 x
  11. ĐỀ SỐ 3 PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Giải bất phương trình 2 ≤ |x + 1| A. 1 ≤ x ≤ 3 B. –3 ≤ x ≤ 1 C. x ≤ –3 V x ≥ 1 D. x ≥ 3 Câu 2. Tìm giá trị của m để bất phương trình x² – 2mx – m + 2 ≤ 0 vô nghiệm A. –2 ≤ m ≤ 1 B. –2 1 V m 19/5 B. x ≤ 2 V 3 ≤ x 3 C. 1 3 Câu 9. Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(1; 2), B(2; –3), C(3; 5). Tính góc x tạo bởi hai đường thẳng AB, AC A. x = 135° B. x = 60° C. x = 30° D. x = 45° Câu 10. Cho f(x) = x² – 2(2m – 3) + 4m – 3. Tìm giá trị của m để f(x) luôn dương với mọi số thực x A. 1 3/4 D. m > 3/2 Câu 11. Cho A(3; –2), B(–1; –3). Một vector pháp tuyến của AB có tọa độ là A. (4; 1) B. (–4; 1) C. (1; –4) D. (–1; –4) Câu 12. Tìm giá trị của m để bất phương trình mx > 1 vô nghiệm A. m 0 C. m ≠ 0 D. m = 0 Câu 13. Tìm giá trị của m để bất phương trình m²x – 1 6 Câu 15. Giải bất phương trình |x² – x| ≤ x² – x A. vô nghiệm B. x = 1 V x = 0 C. x ≤ 0 V x ≥ 1 D. 0 2x + 1/x² có nghiệm trên (0; +∞) A. m > 1 B. m > 2 C. m > 3 D. m > 4 Câu 17. Cho các điểm A(0; 6), B(–2; 5), C(3; –5) và đường thẳng Δ: x – 2y – 3 = 0. Chọn kết luận sai A. Hai điểm A, B cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng Δ B. Đường thẳng AB song song với đường thẳng Δ C. Hai điểm A, C nằm ở hai nửa mặt phẳng khác nhau có bờ là đường thẳng Δ D. Đường thẳng BC cắt đường thẳng Δ tại một điểm ở phía trên trục hoành Câu 18. Đường thẳng x – 2y + 3 = 0 vuông góc với đường thẳng nào sau đây? A. x + 2y – 4 = 0 B. x – 2y – 5 = 0 C. 2x – y + 6 = 0 D. 2x + y – 4 = 0 Câu 19. Cho các điểm A(–2; 1), B(0; –3), C(7; –2). Tìm tọa độ trực tâm của tam giác ABC A. (–1; 2) B. (–2; –5) C. (–2; –3) D. (–1; –6) Câu 20. Cho tam giác có H là trực tâm. Biết AB: 3x – y + 4 = 0; AH: x – y – 2 = 0; BH: 2x + y – 4 = 0. Viết phương trình đường cao CH A. x + 3y – 2 = 0 B. x + 3y + 1 = 0 C. x + 3y – 1 = 0 D. x + 3y – 6 = 0 PHẦN TỰ LUẬN Câu 21. Giải bất phương trình a. |x – 2| 0
  12. Câu 22. Tính giá trị của biểu thức P = (sin² x – 1) tan² x + (cos² x – 1) cot² x Câu 23. Cho sin x + cos x = 1/2. Tính giá trị của biểu thức P = sin³ x + cos³ x Câu 24. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(3; 1), đường thẳng Δ: 3x + 4y + 1 = 0 và đường tròn (C): x² + y² – 2x – 4y + 3 = 0 a. Tìm tọa độ tâm, tính bán kính của đường tròn (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng Δ b. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng Δ' đi qua điểm A và cắt đường tròn (C) tại hai điểm B, C sao cho BC² = 8 c. Tìm tọa độ điểm M(xo; yo) nằm trên đường tròn (C) sao cho biểu thức T = x o + yo đạt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất