Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết - Hình học 6

doc 6 trang thaodu 4070
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết - Hình học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_kiem_tra_1_tiet_hinh_hoc_6.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết - Hình học 6

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 6 Câu 1: Khi nào thì x Oy y Oz x Oz ? A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz B. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz C. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy D. Cả A , B , C . Câu 2 : Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi : A. x Ot yOt C. x Ot tOy x Oy và x Ot yOt B. x Ot tOy x Oy D. x Ot yOx Câu 3 : Hai góc xOt và tOy là hai góc kề bù . Biết x Ot = 800, góc tOy có số đo là : A. 100 B. 500 C. 800 D. 1000 Câu 4 : Góc mOn có số đo 400 , góc phụ với góc mOn có số đo bằng : A. 500 B. 200 C. 1350 D. 900 Câu 5 : : Lúc 6 giờ đúng kim phút và kim giờ tạo thành góc : A. 00 B. 1800 C. 900 D. 450 Câu 6 : H×nh gåm c¸c ®iÓm c¸ch ®iÓm O mét kho¶ng b»ng 3 cm lµ : A.H×nh trßn t©m O, b¸n kÝnh 3cm ; B. §­êng trßn t©m O, ®­êng kÝnh 3cm C. §­êng trßn t©m O, b¸n kÝnh 3cm ; D. H×nh trßn t©m O, ®­êng kÝnh 3 Câu 7 : Kết luận nào sau đây đúng ? A . Góc lớn hơn góc vuông là góc tù B . Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù C . Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù D . Góc lớn hơn góc vuông , nhỏ hơn góc bẹt là góc tù Câu 8 : Tam giác ABC là hình gồm A.Ba đoạn thẳng AB ; AC ; BC B. Ba đoạn thẳng AB ; BC ; AC khi ba điểm A , B , C thẳng hàng C.Ba đoạn thẳng AB ; BC ; AC khi ba điểm A , B , C không thẳng hàng Phần II: Tự luận ( 8 đ ) 0 0 Bài Tập Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho x Ot = 40 , x Oy = 80 a/ Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao ? b/ So sánh góc tOy và góc xOt c/ Chứng tỏ rằng Ot là tia phân giác của góc xOy d/ Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox , vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz sao cho góc zOm = 50 0.Tính số đo của góc mOy Câu 1 : Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi : A. x Ot yOt B. x Ot tOy x Oy và x Ot yOt C. x Ot tOy x Oy D. x Ot yOx Câu 2 : Hai góc xOt và tOy là hai góc kề bù . Biết x Ot = 800, góc tOy có số đo là : A. 100 B. 500 C. 1000 D. 800 Câu 3 : Góc mOn có số đo 450 , góc phụ với góc mOn có số đo bằng : A. 450 B. 200 C. 1350 D. 900 Câu 4 : : Lúc 6 giờ đúng kim phút và kim giờ tạo thành góc : A. 00 B. 1800 C. 900 D. 450 Câu 5: Cho đường tròn ( O,5cm ) ; và OA = 6cm. Khi đó điểm A ở đâu ? A. Nằm trên đường tròn C. Nằm ngoài đường tròn B. Nằm trong đường tròn D. Nằm ở vị trí khác Câu 6 : Kết luận nào sau đây đúng ? A . Góc lớn hơn góc vuông là góc tù B . Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù C . Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù D . Góc lớn hơn góc vuông , nhỏ hơn góc bẹt là góc tù Câu 7 : Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau : a/ Hình tạo thành bởi .khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng được gọi là tam giác ABC
  2. b/ Đường tròn tâm, O bán kính R là hình gồm các điểm . . Phần II: Tự luận ( 6 đ ) 0 0 Câu 9: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho x Ot = 30 , x Oy = 60 a/ Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? b/ So sánh góc tOy và góc xOt c/ Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ? d/ Vẽ tia Oz là tia đối của tia Oy . Tính số đo góc tOz 1.Góc bẹt là góc có số đo A. bằng 900. B. bằng 1000. C. bằng 450. D. bằng 1800. 2.Ở hình vẽ bên ta có góc CAB là A. góc tù. B. góc vuông. C C. góc bẹt. D. góc nhọn. A B 3.Khi nào ta có xOy yOz xOz ? A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz. B. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. C. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. D. Kết quả khác. 4.Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng 0 0 A. 60 . B. 70 . C C. 500. D. 400. x 130 A O B 5.Ở hình vẽ bên, biết góc BOA bằng 450, góc AOC bằng 320. Khi đó số đo góc BOC bằng 0 0 C A. 13 . B.77 . A C. 230. D. 870. 32 45 O B 6.Tia phân giác của một góc là A. Tia nằm giữa hai cạnh của góc. B. Tia tạo với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau. C. Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. D. Cả A, B, C đều đúng. 7.Điểm M thuộc đường tròn (O; 1,5 cm). Khi đó A. OM = 1,5 cm. B. OM > 1,5 cm. C. OM < 1,5 cm. D. Không xác định được độ dài OM. 8.Khẳng định nào sai với hình vẽ bên A. AD là cạnh chung của hai tam giác ACD và ABD. A B. Có ba tam giác. C. Có 6 đoạn thẳng. C D. Có 7 góc. B D II.PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm) Bài 1.Cho hai tia Oy, OZ nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc xOy = 800, góc xOz = 300. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm. Bài 2. Cho hai điểm A, B cách nhau 3 cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5cm ) và đường tròn (B; 1,5 cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D. a.Tính CA, DB. b.Đường tròn (B; 1,5 cm) cắt AB tại I. I có là trung điểm của AB không tại sao?
  3. Câu 1 : Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia A. Song song B. Trùng nhau C. Cắt nhau. D .Đối nhau Câu 2 : Số đo của góc vuông là : A. 1800 B. 450 C. 900 D. 800 Câu 3 Hai góc kề bù là có tổng số đo là: A. 900 B.1800 C. 1200 D. 800 Câu 4 Nếu tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz thì khẳng định nào sau đây đúng: A.x Oz z Oy x Oy B. x Oy yOz x Oz C. yOx x Oz yOz D. x O y y O z Câu 5 Ot là tia phân giác của góc xOy nếu thỏa mãn điều kiện nào sau đây? xOt A. x Ot t Oy x Oy B. x Ot x Oy 2 xOy C. x Ot x Oy D. x Ot t Oy 2 Câu 6: Cho đường tròn (O; 5cm). Điểm A nằm ngoài (O; 5cm). Khẳng định nào sau đây đúng: A. OA 5cm D. OA 5cm Câu 7: Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc: A. Kề bù. B. Bù nhau. C. Phụ nhau D. Đối nhau Câu 8: Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng 0 0 A. 65 . B. 75 . C C. 550. D. 450. x 125 A O B II. Tự luận ( 8đ) Bài 1: (6đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho x Oy 1200 ,x Oz 600 A. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? B. So sánh x Oz và y Oz C. Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? D. Vẽ tia Ox’ là tia đối của Ox.Tính x 'Oy ; x 'Oz Bài 2: (2đ) Vẽ tam giác ABC, biết AB = 4cm, AC = 3cm, BC = 5cm Câu 1 : Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia A. Song song B .Đối nhau C. Trùng nhau D. Cắt nhau. Câu 2 : Số đo nào dưới đây là số đo của góc nhọn: A. 1800 B. 450 C. 900 D. 1200 Câu 3 : Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo là: A. 900 B.1800 C. 1200 D. 800 Câu 4 : Nếu tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz thì khẳng định nào sau đây đúng: A.x Oz z Oy x Oy B. y Ox x Oz y Oz C. x O y y O z D. x Oy y Oz x Oz Câu 5 : Ot là tia phân giác của góc xOy nếu thỏa mãn điều kiện nào sau đây? xOy A. x Ot t Oy x Oy B. x Ot t Oy 2 xOt C. x Ot x Oy D. x Ot x Oy 2
  4. Câu 6: Cho đường tròn (O; 5cm). Điểm A nằm trong (O; 5cm). Khẳng định nào sau đây đúng: A. OA 5cm D. OA 5cm Câu 7: Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc: A. Kề bù. B. Bù nhau. C. Phụ nhau D. Đối nhau Câu 8: Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng 0 0 A. 75 . B. 95 . C C. 1050. D. 1150. 750 x A O B Câu 9: (6đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho x Oz 1400 ,x Oy 700 a)Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b)So sánh x Oy và y Oz c)Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? d)Vẽ tia Ox’ là tia đối của Ox.Tính x 'Oy ; x 'Oz Câu 10: (2đ) Vẽ tam giác ABC, biết AB = 10cm, AC = 8cm, BC = 6cm Câu 1: Cho hình vẽ (H.1) biết x Oy = 300 và x Oz = 1200. Suy ra: z A. yOz là góc nhọn. B. yOz là góc vuông. y 1200 C. yOz là góc tù. D. yOz là góc bẹt. 300 x Câu 2: Nếu A = 350 và B = 550. Ta nói: A. A và B là hai góc bù nhau. B. A và B là hai góc kề nhau. H1 C. A và B là hai góc kề bù. D. A và B là hai góc phụ nhau. Câu 3: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của góc xOy? t A.  xOt =  yOt B.  xOt +  tOy =  xOy C.  xOt +  tOy =  xOy và  xOt =  yOt D. Tất cả các câu trên đều sai. z 350 Câu 4: Cho hình vẽ (H.2) t Mz có số đo là: x y H.2 0 0 A. 145 B. 35 O A C. 900 D. 550 Câu 5: Cho hình vẽ ( H.3) đường tròn tâm O, bán kính 4cm.H.3 Một điểm A (O;4cm) thì: A. OA = 4cm B. OA = 2cm A C. OA = 8cm D. OA = 6cm Câu 6: Hình vẽ (H.4) có: B M N C A. 4 tam giác B. 5 tam giác H.4 H.4
  5. Bài 1: (1,0 đ): Cho hình vẽ bên. Hãy: a/ Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ d. b/ Đoạn thẳng AM có cắt đường thẳng d không? Vì sao? Bài 2: (1,0đ) Cho hình vẽ bên. Hãy cho biết : a/ Hình bên có bao nhiêu góc? b/ Viết bằng kí hiệu các góc ở hình bên. Bài 3: ( 2 đ)Vẽ hình theo diễn đạt sau: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ góc bẹt xOy, góc vuông xOD, góc nhọn xON bằng 650 a/ Kể tên cặp góc phụ nhau. b/ Kể tên cặp góc kề bù. Bài 4: (1,5đ): a/ Vẽ góc ABC bằng 1400 b/ Vẽ tia phân giác Bx của góc ABC. Tính số đo góc ABx. Bài 5: (1,5đ) Vẽ tam giác MNP, biết MN = 3cm; MP = 5 cm; NP = 4cm. Lấy O là trung điểm của MP. Vẽ dường tròn (O;OM) Bài 6: (3 đ) 0 Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao chox Oy 550 ,x Oz 110 . a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao? b/ So sánh yOz và x Oy c/ Tia Oy có phải là tia phân giác của góc x Oz không? Vì sao? d/ Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. Tính góc x 'Oz . Hết .
  6. C. 6 tam giác D. 7 tam giác Câu 7: Góc là hình gồm: A.Hai tia cắt nhau. B. Hai tia chung gốc. C.Hai tia cùng thuộc một mặt phẳng. D.Hai tia ở hai nửa mặt phẳng đối nhau. Câu 8:.Hai góc kề bù khi: A. Hai góc có chung một cạnh. B. Hai góc có chung một đỉnh. C. Hai góc có chung một đỉnh và chung một cạnh. D. Hai góc có chung một cạnh còn hai cạnh kia là hai tia đối nhau. II. TỰ LUẬN: (8.0 điểm) Câu 9. (2.0 điểm) Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz, biết x Oy = 118o.Tính y Oz ? Câu 10. (6.0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,vẽ hai tia Oy và Oz sao cho x Oy = 400 và x Oz = 800. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc y Oz ? c) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? d) Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tính góc tOz ?