Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết học kì I môn Sinh học Lớp 11

docx 3 trang thaodu 4390
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết học kì I môn Sinh học Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_11.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết học kì I môn Sinh học Lớp 11

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT SINH 11 A. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước HKI không diễn ra. 1. Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu: B. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. càng yếu. B. Từ mạch gỗ sang mạch rây. C. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước C. Từ mạch rây sang mạch gỗ. càng mạnh. D. Qua mạch gỗ. D. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước 2. Nước vận chuyển được trong thân cây là càng mạnh. nhờ: 9. Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình A. Mạch rây hấp thụ nước của rễ như thế nào? B. Lực hút do thoát hoi nước ở lá, lực đẩy của rễ, lực liênA. kết Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nước càng giữa các phân tử nước. lớn. C. Lực hút và lực đẩy của rễ B. Độ đất càng thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng. D. Lực hút do hoát hơi nước ở lá C. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn. 3. Rễ hấp thụ ion khoáng theo cơ chế: D. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng ít. A. Chủ động. B. Thụ động 10. Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối C. Thụ động và chủ động D. Không mang tính với cây? chọn lọc A. Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất là trong 4. Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá những ngày nắng nóng. (qua cutin) có đặc điểm là: B. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, ánh mặt trời. mở khí khổng C. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối B. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc khoáng từ rễ lên lá. đóng, mở khí khổng. D. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới C. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, và muối khoáng từ rễ lên lá. mở khí khổng. 11. Đặc điểm của con đường hấp thụ nước và 5. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có ion theo con đường qua thành tế bào – gian đặc điểm là: bao: A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, A. Nhanh, không được chọn lọc. mở khí khổng. B. Chậm, được chọn lọc. B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, C. Nhanh, được chọn lọc. mở khí khổng. D. Chậm, không được chọn lọc. C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc 12. Cơ chế hấp thụ nước ở rễ: đóng, mở khí khổng. A. Thẩm thấu, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu. D. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. B. Khuếch tán, do sự chênh lệch áp suất thẩm 6. Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào thấu. cây theo cách chủ động diễn ra theo phương C. Đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thức nào? thấp. A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có D. Thẩm thấu, từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng. nồng độ cao. B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có 13. Ý nào không đúng vai trò của nước: nồng độ thấp ở rể. A. Làm dung môi, đảm bảo sự bền vững của hệ C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có sống keo nguyên sinh. nồng độ cao ở rể không cần tiêu hao năng lượng. B. Đảm bảo hình dạng của tế bào, tham gia vào D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có quá trình sinh lý của cây. nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng. C. Ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật. 7. Nhiệt độ có ảnh hưởng: D. Thành phần cấu trúc tế bào, hoạt hóa enzim. A. Chỉ đến sự vận chuyển nước ở thân. 14.Cơ chế vận chuyễn các chất trong mạch gỗ B. Chỉ đến quá trình hấp thụ nước ở rể. là: C. Chỉ đến quá trình thoát hơi nước ở lá. A. Thẩm thấu, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu. D. Đến cả hai quá trình hấp thụ nước ở rể và thoát B. Khuếch tán, do sự chênh lệch áp suất thẩm hơi nước ở lá. thấu. 8. Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình C. Đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thoát hơi nước ở lá như thế nào? thấp.
  2. D. Thẩm thấu, từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có C. Chủ yếu giữ cân bằng nước và Ion trong tế bào, nồng độ cao. hoạt hoá enzim, mở khí khổng. 15.Ý nào không phải là động lực của dòng D. Thành phần của axit nuclêic, ATP, phôtpholipit, mạch gỗ: côenzim; A. Lực hút do sự hút hơi nước ở lá. 26. Các nguyên tố đại lượng trong nhóm các B. Chênh lệch áp suất giữa cơ quan cho và cơ quan nguyên tố dinh duong thiết yếu gồm: nhận. A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe. C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. với thành mạch. C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn. D. Lực đẩy của rễ. D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu. 16. Bào quan thực hiện quá trình quang hợp 27. Vai trò của sắt đối với thực vật là: là: A. Thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục, A. Lục lạp. B. Lưới nội chất hoạt hoá enzim. C. Khí khổng D. Ty thể. B. Duy trì cân bằng ion, tham gia quang hợp 17. Tại sao gọi nhóm thực vật là C4: (quang phân li nước) A. Vì nhóm thực vật này thường sống ở điều kiện C. Thành phần của axít nuclêic, ATP, phốtpholipit, nóng ẩm kéo dài côenzim; B. Vì nhóm thực vật này thường sống ờ điều kiện D. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim. khô hạn kéo dài 28.Cho các nguyên tố sau: N, P, K, S, Ca, Mg, Fe C.Vì sản phẩm cố định CO2 là một hợp chất có 3 các nguyên tố liên quan đến diệp lục là: cacbon. A.N, Mg, Fe. B. P, Mg, Fe C.K, N, Mg. D.N, Fe, Ca. D. Vì sản phẩm cố định CO2 là một hợp chất có 4 29.Nhóm các nguyên tố vi lượng là: cacbon. A. Mn, Fe, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni. 18. Trên lá có các vệt đỏ, da cam, vàng là do B. Mn, Fe, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Mg. thiếu nguyên tố: C. Mn, Fe, B, Cl, Zn, Cu, S, Ca. A. Nỉtơ B. Kali C. Mangan D. D. K, Fe, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Mg. Magiê 10 câu dinh dưỡng nito ở thực vật: 19. Sản phẩm của quá trình quang hợp này là: 30. Ý nghĩa của hình thành amit: + A. ATP, NADPH, O2 B. ATP, NADPH, H2O A. cung cấp NH4 trực tiếp cho cây. C. H2O, O2, ATP D. ATP, APG. B. giải độc cho cây và dự trữ nhóm NH3. 20. Sản phẩm của pha sáng của pha tối trong C. Cung cấp nguyên liệu để cố định nitơ quang hợp là: D. dự trữ nhóm NH3. A. CO2 B. H2O C. ATP, NADPH.D. 31.Vai trò điều tiết của ni tơ thể hiện: Cacbonhydrat A. Cấu tạo: protêin, axít nuclêic, diệp lục. 21. Cấu tạo thành mặt gỗ được linhin hóa để: B. Thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục A. Tạo lối đi cho dòng vận chuyển ngang. C. Thành phần của enzim, hoocmôn B. Tạo nên độ bền chắc và chịu được áp lực của D. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim. nước. 32. Quá trình cố định Nitơ là quá trình: C. Giảm lực cản A. liên kết N2 với H2 tạo thành NH3. + D. Giúp dòng mạch gỗ vận chuyển các chất không B. chuyển NO3 thành NH4 bị hao hụt C. chuyển nitơ hữu cơ thành NO3 22. Thành phần chủ yếu của dịch mạch rây là: D. liên kết nitơ tạo amit A. Nước, muối khoáng B.Hoocmon 33.Quá trình cố định nitơ trong khí quyển C. Saccarozo D. Vitamin (nitơ phân tử) nhờ nhóm sinh vật: 23. Bộ phận nào của cây là cơ quan quang hợp A. vi khuẩn tự do và vi khuẩn cộng sinh. A. Lá B. Thân C. Lục lạp D. Rễ, thân, lá B. vi khuẩn kí sinh 24. Chất nào thuộc nhóm nguyên tố đại lượng C. vi khuẩn cộng sinh A. Nito, photpho, sắt B. Kali, Mangan, Canxi D. vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn cộng sinh. D. Lưu huỳnh, magie, sắt D. Bo, clo, kẽm 34. Cây nào sau đây làm cho đất giàu nitơ: A. Lúa. B. Đậu tương. C. Củ cải. D. 25. Vai trò của phôtpho đối với thực vật là: Ngô. A. Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, 35. Điều kiện nào dưới đây không đúng để quá hoạt hoá enzim. trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra? B. Thành phần của prôtêin, a xít nuclêic. A. Có các lực khử mạnh. B. Được cung cấp ATP.
  3. C. Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza 45. Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu D. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí. trình C4 là: 36. Thực vật chỉ hấp thu được dạng nitơ trong A. APG (axit phốtphoglixêric). đất bằng hệ rễ là: B. ALPG (anđêhit photphoglixêric). A. Dạng nitơ tự do trong khí quyển (N2). C. AM (axitmalic). B. Nitơ nitrat (NO3+), nitơ amôn (NH4+). D. Một chất hữu cơ có 4 các bon trong phân tử ( C. Nitơnitrat (NO3+). axit ôxalô axêtic – AOA). D. Nitơ amôn (NH4+). 46. Pha tối trong quang hợp của nhóm hay các 37. Trật tự các giai đoạn trong chu trình nhóm thực vật nào chỉ xảy ra trong chu trình canvin là: canvin? A. Khử APG thành ALPG cố định CO2 tái A.Nhóm thực vật CAM. B.Nhóm thực vật C4 và sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat). CAM. B. Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - C.Nhóm thực vật C4 D.Nhóm thực vật C3. điphôtphat) khử APG thành ALPG. 47. Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra C. Khử APG thành ALPG tái sinh RiDP ở đâu? (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) cố định CO2. A. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố D. Cố định CO2 khử APG thành ALPG tái định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) và tạo trong tế bào bó mạch. đường . B. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố 38. Sản phẩm của pha sáng gồm có: định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp A.ATP, NADPH và O2 B.ATP, NADPH và CO2 trong tế bào mô dậu. C.ATP, NADP+và O2 D.ATP, NADPH. C. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp 39. Vai trò nào dưới đây không phải của trong tế bào bó mạch, còn giai đoạn tái cố định quang hợp? CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong A. Tích luỹ năng lượng. tế bào mô dậu. B. Tạo chất hữu cơ. D. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp C. Cân bằng nhiệt độ của môi trường. trong tế bào mô dậu, còn giai đoạn tái cố định CO2 D. Điều hoà nhiệt độ của không khí. theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế 40. Diễn biến nào dưới đây không có trong pha bào bó mạch. sáng của quá trình quang hợp? 48. Ý nào dưới đây không đúng với chu trình A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy. canvin? B. Quá trình khử CO2 A.Cần ADP. B.Giải phóng ra CO2. C. Quá trình quang phân li nước. C.Xảy ra vào ban đêm. D. Sản xuất C6H12O6 D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng (đường). bình thường sang dạng kích thích). 49. Cấu tạo của lá phù hợp với chức năng 41. Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp? quang hợp A.Ở màng ngoài. B.Ở màng trong. A. Lá to, dày, cứng B. To, dày, cứng, có nhiều gân C.Ở chất nền. D.Ở tilacôit. C. Lá có nhiều gân D.Lá có hình dạng bản, mỏng 42. Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp? 50. Hô hấp sáng xảy ra ở nhóm thực vật A.Ở chất nền. B.Ở màng trong. A. C3 B. C4 C. C3, C4. D. C3, C4, CAM C.Ở màng ngoài. D.Ở tilacôit. 43. Ý nào dưới đây không đúng với ưu điểm của thực vật C4 so với thực vật C3? A. Cường độ quang hợp cao hơn. B. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước ít hơn. C. Năng suất cao hơn. D. Thích nghi với những điều kiện khí hậu bình thường. 44. Chu trình canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào? A. Chỉ ở nhóm thực vật CAM. B.Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM. C.Ở nhóm thực vật C4 và CAM. D. Chỉ ở nhóm thực vật C3.