Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 11

docx 7 trang thaodu 6850
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_11.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 11

  1. ÔN TẬP KIỂM TRA LẦN 6 K11 Cô Nhung I.TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Trong không gian cho đoạn thẳng AB. Chọn khẳng định sai?   A. Kí hiệu AB chỉ vectơ có điểm đầu A, điểm cuối B. B. Giá của vectơ AB là đường thẳng đi qua điểm A và điểm B.   C. Vectơ trong không gian là một đường thẳng có hướng. D. Vectơ đối của vectơ AB là BA. Câu 2: Cho tứ diện ABCD. Chọn khẳng định đúng?                 A. AC BD AD BC. B. AC BD AD CB. C. AC BD AD BC. D. AC BD AD BC. Câu 3: Cho hình hộp ABCD.A B C D . Chọn khẳng định sai?                 A. AB AD AA AC . B. BA BC BB BD . C. DA DC DD DB. D. CB CD CC CA . Câu 4: Trong không gian cho hai vectơ a,b không cùng phương và vectơ c. Khi đó ba vectơ a,b,c đồng phẳng khi và chỉ khi A. Giá của ba vectơ a,b,c cùng vuông góc với một mặt phẳng. B. c ma nb (cặp số m,n là duy nhất). C. ma nb pc 0. D. Ba vectơ a,b,c không cùng nằm trong một mặt phẳng. Câu 5: Cho hình lập phương ABCD.A B C D . Chọn phát biểu sai?             A. AB ',C ' A', DA đồng phẳng. B. AB ,C A , DA đồng phẳng. C. AB, DA,CA đồng phẳng. D. B D , DA,CA đồng phẳng.   Câu 6: Cho hình lập phương ABCD.A B C D . Góc giữa AB và DC có số đo bằng: A.900. B.1800. C. 450. D. 600. Câu 7: Chọn câu đúng? u . v A. cos u,v . B. u.v u . v .cos u,v . C. u.v u . v .sin u,v . D. u.v u . v u.v.cos u,v . Câu 8: Hai đường thẳng trong không gian được gọi là vuông góc với nhau nếu A. góc giữa chúng bằng 900. B. chúng cắt nhau và góc giữa chúng bằng 900. C. chúng chéo nhau và góc giữa chúng bằng 900. D. hai vectơ chỉ phương của chúng song song nhau. Câu 9: Cho hình lập phương ABCD.A B C D . Góc giữa AB và DC có số đo bằng: A.900. B.1800. C. 450. D. 600. Câu 11.1: Trong không gian tập hợp các điểm M cách đều hai điểm cố định A và B là A. mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. B. đường trung trực của đoạn thẳng AB. C. mặt phẳng vuông góc với AB tại A. D. đường thẳng qua A và vuông góc với AB. Câu 11.2: Mặt phẳng trung trực của đoạn AB là A. mặt phẳng vuông góc với đường thẳng AB. B. mặt phẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB. C. mặt phẳng vuông góc với đường thẳng AB tại B. D. mặt phẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với đường thẳng AB. Câu 12: Mệnh đề nào sau đây sai? A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song. B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song. C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song. D. Nếu một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đó) cùng vuông góc với một đường thẳng khác thì chúng song song với nhau.
  2. Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và O AC  BD . SA  ABCD và SA a 2 . Góc giữa đường thẳng SC và ABCD bằng: A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 . Câu 14: Điều kiện cần và đủ để   là A. d  ,d   . B. d  ,d   . C. d  ,d   . D. d  ,d   . Câu 16: Hình lăng trụ đứng là A. Hình lăng trụ có các mặt bên là hình vuông. B. Hình lăng trụ có các mặt bên là hình bình hành. C. Hình lăng trụ có các cạnh bên song song với mặt phẳng đáy. D. Hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy. Câu 17: Hình hộp chữ nhật là A. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật. B. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành. C. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông. D. Hình lăng trụ có các mặt bên là hình vuông. Câu 18: Hình chóp đều là A. Hình chóp có đáy là một tứ giác đều. B. Hình chóp có chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy. C. Hình chóp có các mặt bên là tam giác đều. D. Các cạnh bên của hình chóp tạo với mặt đáy các góc khác nhau. Câu 19: Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Đường cao của hình chóp là A. SA. B. SO. C. SB. D. SC. Câu 20: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B và AB a , SA  ABC và SA a . Góc giữa hai mặt phẳng ABC và SBC bằng A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 . Câu 1: Trong không gian cho đoạn thẳng AB. Chọn khẳng định sai?  A. Kí hiệu AB chỉ vectơ có điểm đầu A, điểm cuối B. B. Vectơ là một đường thẳng có hướng.    C. Giá của vectơ AB là đường thẳng đi qua điểm A và điểm B. D. Vectơ đối của vectơ AB là BA. Câu 2.1: Trong không gian, cho ba điểm A, B,C. Chọn khẳng định sai?            A. BC CA BA. B. AC AB BC. C. AC CA 0. D. AB CB CA. Câu 2.2: Cho tứ diện ABCD. Chọn khẳng định đúng?                 A. AC BD AD BC. B. AC BD AD CB. C. AC BD AD BC. D. AC BD AD BC.    Câu 3.1: Cho hình hộp ABCD.A B C D . Tìm kết quả của phép toán CB CD CC .     A. CA. B. CA . C. CB . D. CD . Câu 3.2: Cho hình hộp ABCD.A B C D . Chọn khẳng định sai?                 A. AB AD AA AC . B. BA BC BB BD . C. DA DC DD DB. D. CB CD CC CA . Câu 4.1: Trong không gian cho hai vectơ a,b không cùng phương và vectơ c. Khi đó ba vectơ a,b,c đồng phẳng khi và chỉ khi A. Giá của ba vectơ a,b,c cùng vuông góc với một mặt phẳng. B. ma nb pc 0. C. Ba vectơ a,b,c cùng nằm trong một mặt phẳng. D. c ma nb (cặp số m,n là duy nhất). Câu 4.2: Trong không gian cho ba vectơ a,b,c đồng phẳng. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng. B. Chúng cùng nằm trên một mặt phẳng. C. Tồn tại duy nhất cặp số m,n sao cho a mb nc (với b,c không cùng phương). D. Tồn tại duy nhất cặp số m,n,k sao cho x ma nb kc (với mọi x ) Câu 5.1: Cho hình lập phương ABCD.A B C D . Chọn phát biểu sai?
  3.       A. AB ',C ' A', DA đồng phẳng. B. AB ,C A , DA đồng phẳng.       C. AB, DA,CA đồng phẳng. D. B D , DA,CA đồng phẳng. Câu 5.2: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB,CD. Ba vectơ nào sau đây đồng phẳng với nhau?             A. MN, AB,CD. B. MN, BC, AD. C. MN, AC, BD. D. MN, BC, BD.   Câu 6.1: Cho hình lập phương ABCD.A B C D . Góc giữa CD và BA có số đo bằng A.900. B.1200. C. 450. D. 600.   Câu 6.2: Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Góc giữa CA và HC có số đo bằng A.900. B.1200. C.450. D. 600.   Câu 7.1: Cho hình lập phương ABCD.A B C D cạnh a. Tính tích vô hướng giữa AC và AB . a2 A. a 2 . B C.a2 3. D. a2 2. 2  Câu 7.2: Cho tứ diện đều ABCD cạnh 2a. M, N lần lượt là trung điểm của BC, BD. Tính tích vô hướng giữa AC  và MN. A.a 2 . B. a 2 . C.2a2 . D. 2a2 . Câu 8.1: Hai đường thẳng trong không gian được gọi là vuông góc với nhau nếu A. góc giữa chúng bằng 900. B. chúng cắt nhau chúng và góc giữa bằng 900. C. chúng chéo nhau và góc giữa chúng bằng 900. D. hai vectơ chỉ phương của chúng song song nhau. Câu 8.2: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì cắt nhau. B. Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì chéo nhau. C. Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì hai vectơ chỉ phương của chúng cũng vuông góc với nhau. D. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau. Câu 9.1: Cho hình lập phương ABCD.A B C D . Góc giữa CD và A B có số đo bằng A.300. B.1500. C. 450. D. 900. Câu 9.2: Cho hình chópS.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, tam giác SAB là tam giác đều cạnh a 3 a, SC . Tính góc giữa hai đường thẳng SC và AB. 3 A. 300. B.1500. C.450. D. 900. Câu 10.1: Trong không gian cho đường thẳng d và mặt phẳng . Nếu d vuông góc với thì A. d vuông góc với 1 đường thẳng nằm trong mặt phẳng . B. d vuông góc với 2 đường thẳng nằm trong mặt phẳng . C. d vuông góc với 2 đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng . D. d vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng . Câu 10.2: Trong không gian cho đường thẳng d và mặt phẳng . Điều kiện để d vuông góc với mặt phẳng là A. d vuông góc với 1 đường thẳng nằm trong mặt phẳng . B. d vuông góc với 2 đường thẳng nằm trong mặt phẳng . C. d vuông góc với 2 đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng .
  4. D. d vuông góc với 2 đường thẳng song song nằm trong mặt phẳng . Câu 10.3: Cho các khẳng định nào sau: (1): Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. (2): Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước. (3): Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước (4): Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước. Hãy chỉ ra những khẳng định đúng? A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (4). D. (1), (2), (3), (4). Câu 11.1: Trong không gian tập hợp các điểm M cách đều hai điểm cố định A và B là A. mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. B. đường trung trực của đoạn thẳng AB. C. mặt phẳng vuông góc với AB tại A. D. đường thẳng qua A và vuông góc với AB. Câu 11.2: Mặt phẳng trung trực của đoạn AB là A. mặt phẳng vuông góc với đường thẳng AB. B. mặt phẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB. C. mặt phẳng vuông góc với đường thẳng AB tại B. D. mặt phẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với đường thẳng AB. Câu 12.1: Mệnh đề nào sau đây sai? A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau. B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. D. Nếu một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đó) cùng vuông góc với một đường thẳng khác thì chúng song song với nhau. Câu 12.2: Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Mặt phẳng vuông góc với đường thẳng a. Tìm khẳng định đúng. A. Mặt phẳng vuông góc với đường thẳng b. B. Mặt phẳng song song với đường thẳng b. C. Mặt phẳng chứa đường thẳng b. D. Mặt phẳng cắt đường thẳng b. Câu 12.3: Cho hai mặt phẳng P và Q song song với nhau. Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng Q . Tìm khẳng định đúng. A. Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng P . B. Đường thẳng d song song với mặt phẳng P . C. Đường thẳng d nằm trong mặt phẳng P . D. Đường thẳng d cắt mặt phẳng P . Câu 12.4: Cho đường thẳng a mặt phẳng song song với nhau. Nếu đường thẳng b vuông góc với mặt phẳng thì A. b song song với a. B. b vuông góc với a. C. b trùng với a. D. b cắt a. Câu 13.1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . SA  ABCD và SA a 2 . Góc giữa đường thẳng SC và ABCD bằng A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 . Câu 13.2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . SA  ABCD và SA a 3 . Góc giữa đường thẳng SD và ABCD bằng A. 300 . B.450 . C. 600 . D. 900 . 2a Câu 13.3: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên là . Tìm số đo góc giữa 3 đường thẳng SB và mặt phẳng ABC . A. 300 . B.450 . C. 600 . D. 900 . Câu 13.4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ABCD . A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 . Câu 14.1: Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau là
  5. A. Mặt phẳng này chứa hai đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia. B. Mặt phẳng này chứa hai đường thẳng cắt nhau vuông góc với mặt phẳng kia. C. Mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia. D. Mặt phẳng này chứa một đường thẳng song song với mặt phẳng kia. Câu 14.2: Cho hai mặt phẳng P và Q vuông góc với nhau có giao tuyến là d, đường thẳng a nằm trong P . Nếu a vuông góc với d thì A. a nằm trong Q . B. a song song với Q . C. a vuông góc với Q . D. a cắt Q . Câu 14.3: Cho hai mặt phẳng P và Q vuông góc với nhau, điểm M nằm trong mặt phẳng P , đường thẳng a đi qua M và vuông góc với Q . Chọn khẳng định đúng? A. a nằm trong P . B. a song song với P . C. a vuông góc với P . D. a cắt P . Câu 14.4: Cho hai mặt phẳng P và Q cắt nhau theo giao tuyến là d, mặt phẳng cùng vuông góc với P và Q . Chọn khẳng định đúng? A. d nằm trong . B. d song song với . C. d vuông góc với . D. d cắt . Câu 15.1: Hình lăng trụ đứng là A. Hình lăng trụ có các mặt bên là hình vuông. B. Hình lăng trụ có các mặt bên là hình bình hành. C. Hình lăng trụ có các cạnh bên song song với mặt phẳng đáy. D. Hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy. Câu 15.2: Cho hình lăng trụ đứng, chọn khẳng định sai? A. Các mặt bên là hình chữ nhật. B. Các cạnh bên vuông góc với mặt đáy. C. Các cạnh bên song song với nhau. D. Các mặt bên song song với nhau. Câu 15.3: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ. B. Hình lăng trụ là hình lăng trụ đứng. C. Hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều gọi là lăng trụ đều. D. Hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác gọi là lăng trụ đứng tam giác. Câu 16.1: Hình hộp chữ nhật là A. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật. B. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành. C. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông. D. Hình lăng trụ có các mặt bên là hình vuông. Câu 16.2: Khẳng định nào sau đây về hình lập phương là sai? A. Tất cả các mặt đều là hình vuông. B. Tất cả các cạnh đều bằng nhau. C. Tất cả các cạnh đều song song với nhau. D. Hai mặt đối diện thì song song với nhau. Câu 16.3: Khẳng định nào sau đây là sai? A. Hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều được gọi là lăng trụ đều. B. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng. C. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật được gọi là hình hộp chữ nhật. D. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông được gọi là hình lập phương. Câu 17.1: Hình chóp đều là hình chóp có A. đáy là một đa giác đều. B. chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy. C. đáy là một đa giác đều và chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy. D. đáy là một đa giác đều và đường cao vuông góc với mặt đáy. Câu 17.2: Khẳng định nào sau đây về hình chóp đều là sai? A. Các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau. B. Các cạnh bên song song và bằng nhau. C. Các mặt bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau. D. Các cạnh bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau. Câu 17.3: Khẳng định nào sau đây là đúng?
  6. A. Hình chóp tam giác đều là hình tứ diện đều. B. Hình tứ diện đều là hình chóp tam giác đều. C. Hình chóp tứ giác đều là hình tứ diện đều. D. Hình tứ diện đều là hình chóp tứ giác đều. Câu 18.1: Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy O là giao điểm của AC và BD. Đường cao của hình chóp là A. SA. B. SB. C. SC. D. SO. Câu 18.2: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có G là trọng tâm tam giác ABC. Đường cao của hình chóp là A. SA. B.SB. C.SC. D. SG. Câu 18.3: Cho hình chóp S.ABCD có SB  ABCD , đáy ABCD là hình vuông tâm O. Đường cao của hình chóp là A. SA. B. SB. C. SC. D.SO. Câu 18.4: Cho hình chóp S.ABCD có hai mặt phẳng SBC và SCD cùng vuông góc với mặt đáy. Đường cao của hình chóp là A. SA. B.SB. C. SC. D. SD. Câu 18.5: Cho hình chóp S.ABC có mặt phẳng SAB vuông góc với mặt đáy. Tam giác SAB cân tại S, I là trung điểm của AB. Đường cao của hình chóp là A. SI. B. SA. C.SB. D.SC. Câu 19.1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B và AB a , SA  ABC và SA a. Góc giữa hai mặt phẳng ABC và SBC bằng A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 . Câu 19.2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA  ABCD và SA a 3 . Tìm số đo góc giữa hai mặt phẳng SCD và ABCD . A. 300 . B.450 . C. 600 . D. 900 . Câu 19.3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. SA  ABCD và SA a 3 . Tìm số đo góc giữa hai mặt phẳng SAD và ABCD . A. 300 . B.450 . C. 600 . D. 900 . a Câu 19.4: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và chiều cao của hình chóp là . Tìm số đo 6 góc giữa hai mặt phẳng SAC và ABC . A. 300 . B.450 . C. 600 . D. 900 . a 3 Câu 19.5: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a cạnh bên là . Tính góc giữa hai mặt 2 phẳng SAB và ABCD . A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 . Câu 20.1: Cho hình lập phương ABCD.A B C D có cạnh a . Tính khoảng cách giữa đường thẳng AB và mặt phẳng CDD C . A. a . B.2a . C. a 2. D. a 3. Câu 20.2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB 2BC 2a, SA a 2 . Tính khoảng cách giữa đường thẳng AD và mặt phẳng SBC . A. a . B. 2a . C. a 2. D. a 3. II. Tự luận Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh 2a, SA a 2, SA  ABCD . a/ CM: BC  SAB . b/ Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt đáy. c/ Tính khoảng cách từ C đến (SAD). a 2 Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật cạnh a, SB , SB  ABCD . 2 a/ CM: DC  SBC . b/ Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt đáy.
  7. c/ Tính khoảng cách từ C đến (SAB).