Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 8 (Lần 4)

doc 3 trang thaodu 8470
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 8 (Lần 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_8_lan_4.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 8 (Lần 4)

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8 LẦN 4 1. Hãy dùng kí hiệu hóa học diễn đạt các ý sau: - Ba nguyên tử nitơ: - Bảy nguyên tử canxi: - Bốn nguyên tử Natri: - Ba phân tử oxi: 2. Cho công thức hóa học của các chất sau. Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất? a. Khí clo Cl2 b. Khí metan CH4 c. Kẽm clorua ZnCl2 d. Canxi Cacbonat CaCO3 3. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau: a. Canxi oxit (vôi sống), biết trong phân tử có 1Ca và 1O b. Amoniac, biết trong phân tử có 1N và 3H c. Đồng Sunfat, biết trong phân tử có 1Cu,1S và 4O 4. Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết Cl (I): ZnCl 2, CuCl, AlCl3 5. Lập CTHH của những hợp chất tạo bởi: *Zn (II) và Cl(I) *Na (I) và OH(I) 6. Có thể thu những khí nào vào bình: Khí hidro (H 2), khí clo (Cl2), khí cacbon đioxit (CO2), khí metan (CH4) - Đứng bình: - Ngược bình: 7. Cho 5,6 gam sắt (Fe) vào axit clohiđric (HCl) sau phản ứng thu được sắt(II) clorua (FeCl2) và khí hiđro(H2). a. Tính khối lượng của axit HCl tham gia phản ứng. b. Tính thể tích khí hiđro(H2) sinh ra (ở đktc). 8. Hoàn thành các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng. t0 a. H2 + O2 H2O t0 b. P2O5 + H2OH3PO4 c. Al + HCl AlCl3 + H2
  2. HƯỚNG DẨN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8 LẦN 4 1. Hãy dùng kí hiệu hóa học diễn đạt các ý sau: - Ba nguyên tử nitơ: 3N - Bảy nguyên tử canxi: 7Ca - Bốn nguyên tử Natri: 4Na - Ba phân tử oxi: O2 2. Cho công thức hóa học của các chất sau. Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất? a. Khí clo Cl2 b. Khí metan CH4 - Khí Cl2 do nguyên tố Cl tạo nên - Khí metan do nguyên tố C, H tạo nên - Có 2Cl trong một phân tử - Có 1C, 4H trong một phân tử - PTK: 2.35,5 = 71 đvC - PTK: 12+4.1 = 16 đvC c. Kẽm clorua ZnCl2 d. Canxi Cacbonat CaCO3 - Kẽm clorua do nguyên tố Zn, Cl tạo - Canxi Cacbonat do nguyên tố Ca, C và nên O tạo nên - Có 1Zn, 2Cl trong một phân tử - Có 1Ca, 1C và 3O trong một phân tử - PTK: 65 + 2.35,5 = 136 đvC - PTK: 40+12+16.3= 100 đvC 3. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau: a. Canxi oxit (vôi sống), biết trong phân tử có 1Ca và 1O (CaO; PTK=40+16 = 56 đvC) b. Amoniac, biết trong phân tử có 1N và 3H (NH3; PTK=14+3=17 đvC) c. Đồng Sunfat, biết trong phân tử có 1Cu,1S và 4O (CuSO4; PTK=64+32+16.4=160 đvC) 4. Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết Cl (I): ZnCl 2, CuCl, AlCl3 ZnCl2 CuCl AlCl3 - Gọi a là hóa trị của Zn - Gọi a là hóa trị của Cu - Gọi a là hóa trị của Al - QT: 1.a =2.I a = II - QT: 1.a =1.I a = I - QT: 1.a =3.I a = III Vậy Zn có hóa trị (II) Vậy Cu có hóa trị (I) Vậy Al có hóa trị (III) 5. Lập CTHH của những hợp chất tạo bởi: *Zn (II) và Cl(I) *Na (I) và OH(I) - CT dạng chung: ZnxCly - CT dạng chung: Nax(OH)y - QT: x.II = y.I - QT: x.I = y.I x I 1 x I 1 - Chuyển thành tỉ lệ: - Chuyển thành tỉ lệ: y II 2 y I 1 x = 1; y = 2 x = 1; y = 1 Vậy CTHH của hợp chất là: ZnCl2 Vậy CTHH của hợp chất là: NaOH 6. Có thể thu những khí nào vào bình: Khí hidro (H 2), khí clo (Cl2), khí cacbon đioxit (CO2), khí metan (CH4) - Đứng bình: Khí CO2; khí Cl2 vì hai khí này nặng hơn không khí - Ngược bình: Khí H2, CH4 vì hai khí này nhẹ hơn không khí 7. Cho 5,6 gam sắt (Fe) vào axit clohiđric (HCl) sau phản ứng thu được sắt(II) clorua (FeCl2) và khí hiđro(H2).
  3. a. Tính khối lượng của axit HCl tham gia phản ứng. b. Tính thể tích khí hiđro(H2) sinh ra (ở đktc). Giải Số mol sắt tham gia phản ứng là: m 5,6 nFe= 0,1(mol) M 56 PTHH: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 1 mol : 2mol : 1mol : 1mol 0,1mol : 0,2mol : 0,1mol : 0,1mol a. Khối lượng axit clohidric cần dùng là: mHCl= nHCl . MHCl = 0,2 . 36,5 = 7,3 (g) b. Thể tích khí H2 thu được ở đktc là: V n .22,4 H 2 2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) 8. Hoàn thành các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng. t0 a. H2 + O2 H2O t0 2H2 + O2 2H2O Số phân tử H2: Số phân tử O2: Số phân tử H2O = 2:1:2 b. P2O5 + H2OH3PO4 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Số phân tử P2O5: Số phân tử H2O: Số phân tử H3PO4 = 1:3:2 c. Al + HCl AlCl3 + H2 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Số nguyên tử Al: Số phân tử HCl: Số phân tử AlCl3: Số phân tử H2= 2:6:2:3