Đề cương ôn tập thi cuối học kỳ II môn Số học Lớp 6

docx 3 trang thaodu 4360
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập thi cuối học kỳ II môn Số học Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_thi_cuoi_hoc_ky_ii_mon_so_hoc_lop_6.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập thi cuối học kỳ II môn Số học Lớp 6

  1. Ôn tập học kỳ i. Dạng 1. Thực hiện các phép tính. Bài 1. Tính nhanh. a) 32 . 47 + 32 . 53 b) (-24) + 6 + 10 + 24 c) (24 + 42) + (120 - 24 - 42) d) (13 - 145 + 49) - (13 + 49) e) 25 . 22 + (15 - 18 ) + (12 - 19 + 10) Bài 2. Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể) a) 3.52 - 16:22 b) 23.17 - 23.14 c) 20 - [ 30 - (5 - 1)] 310.11 310.5 d) 600 : [450 :{ 450 - (4.53 - 23 . 52 )}] e)A 39.24 Dạng 2. Tìm x Bài 1. Tìm số tự nhiên x biết. a) 6.x - 5 = 613 b) x - 15 = 24 c) 2.x - 138 = 23.32 d) 10 + 2.x = 45 : 43 e) 70 - 5.(x - 3) = 45 g) 315 + (146 - x ) = 401 Bài 2. Tìm số nguyên x biết a) 3 + x = 7 b) x + 9 = 2 c) 11 - (15 + 21) = x - (25 -9) d) 2 - x = 17 - (- 5) e) x - 12 = (- 9) - 15 g) 9 - 25 = (7 - x ) - (25 + 7) Dạng 3. ƯC - ƯCLN và BC và BCNN Bài 1. Tìm ƯCLN rồi tìm các ƯC của 90 và 126. Bài 2. Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 480 a và 600 a. Bài 3. Tìm số tự nhiên x biết rằng 126 x, 210 x và 15 < x < 30. Bài 4. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng a 126; a 198. Bài 5. Tìm các bội chung của 15 và 25 mà nhỏ hơn 400. Bài 6. Biết số học sinh của một trường trong khoảng 700 đến 800 học sinh, Khi xếp hàng 30, hàng 36, hàng 40 đều thừa 10 học sinh. Tính số học sinh của trường đó. Ôn tập về Quy tắc dấu ngoặc và Quy tắc chuyển vế Bài tập 1. Tìm số nguyên x biết. a) 5 - x = 17 - (-5) ; b) x - 12 = (-9) - (-15) ; c) 9 - 25 = (-7 - x ) - (25 - 7) d) 11 + (15 - 11 ) = x - (25 - 9) e) 17 - {-x - [-x - (-x)]}=-16 g) x + {(x + 3 ) - [(x + 3) - (- x - 2)]} = x Bài tập 2. Tính các tổng sau một cách hợp lý: a) 2075 + 37 - 2076 - 47 ; b) 34 + 35 + 36 + 37 - 14 - 15 - 16 - 17 c) - 7624 + (1543 + 7624) ; d) (27 - 514 ) - ( 486 - 73) Bài tập 3. Rút gọn các biểu thức. a) x + 45 - [90 + (- 20 ) + 5 - (-45)] ; b) x + (294 + 13 ) + (94 - 13) Bài tập 4. Đơn giản các biểu thức.
  2. a) - b - (b - a + c) ; b) - (a - b + c ) - (c - a) c) b - (b + a - c) ; d) a - (- b + a - c) Bài tập 5. Bỏ ngoặc rồi thu gọn các biểu thức sau. a) (a + b ) - (a - b ) + (a - c ) - (a + c) b) (a + b - c ) + (a - b + c ) - (b + c - a) - (a - b - c) Ôn tập chương II. I. Ôn tập lý thuyết. 1. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương, số nguyên âm, số 0. 2. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. 3. Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên, nhân hai số nguyên. 4. Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên. II. Bài tập. Dạng 1. Thực hiện các phép tính Bài 1. Tính. a) (-15) + 24 ; b) (-25) - 30 ; c) (-15) + 30 ; d) (-13) + (-35) e) (-34) . 30 ; g) (-12) . (-24) h) 36 : (-12) i) (-54) : (-3) Bài 2. Thực hiện các phép tính(tính nhanh nếu có thể). a) (-5).6.(-2).7 b) 123 - (- 77) - 12.( - 4) + 31 c) 3.(-3)3 + (-4).12 - 34 d) (37 - 17).(-5) + (-13 - 17) ; e) 34. (-27) + 27. 134 ; g) 24.36 - (-24).64 Dạng 2. Tìm số nguyên x biết Bài 1. Tìm số nguyên a biết a) a 4 ; b) 3 6 12 c) a 3 3 d) a 2 3 14 Bài 2. Tìm số nguyên x biết. a) x + 12 = 3; b) 2.x - 15 = 21; c) 13 - 3x = 4 d) 2(x - 2) + 4 = 12; e) 15 - 3(x - 2) = 21; g) 25 + 4(3 - x) = 1 h) 3x + 12 = 2x - 4; i) 14 - 3x = -x + 4 ; k) 2(x - 2)+ 7 = x - 25 Bài 3. Tìm số nguyên n để a) n + 5 chia hết cho n -1 b) 2n - 4 chia hết cho n + 2 c) 6n + 4 chia hết cho 2n + 1 d) 3 - 2n chia hết cho n+1 Bài 4. Tìm số nguyên x biết. a) x 3 16 4 b) 26 x 9 13 Bài 5. Chứng minh đẳng thức (- a + b + c) + (b + c - 1) = (b - c + 6 ) - (7 - a + b ) Bài 6. Cho A = a + b - 5 B = - b - c + 1 C = b - c - 4 D = b - a Chứng minh: A + B = C + D